Bón phân thế nào cho hiệu quả?

  • Thread starter hv5686
  • Ngày gửi
Các bác ơi!
Sách báo người t nói rằng bón phân hóa học cho cây thì cây chỉ hấp thụ được 40 - 60% còn lại tích tụ trong đất và lâu ngày sẽ làm cho đất bị thoái hóa.
Quả thật em bón N-P-K cho rau nhung sau khi thu hoạch nhổ gốc lên thì N - P - K vẫn còn đen đen ở rễ. Mà em chi bón ít thôi chứ có nhiều nhặn j đây cơ chứ!
Mà nghe nói ăn rau có thừa mấy cái chất này dễ bị ung thư dạ dày lắm phải không?
Hu...em hư dạ dày thì làm sao mà uống được rượu đây cơ chứ?
Vậy phải bón phân thế nào để cây ăn hết phân bón đây?
:mellow:
 


Last edited by a moderator:
em thấy bác levuong79 cũng đúng em chỉ mún chỉnh lại ý phân DAP làm giảm nhanh pH của bác thôi
theo em biết thì phân DAP có công thức hóa học là <!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->[FONT=&quot](NH<sub>4</sub>)2HPO<sub>4 khi ta cho vào nước sẻ phân </sub>[/FONT]2NH<sup>+</sup><sub>4</sub><sup> </sup>+ H<sup>+</sup>+PO<sub>4</sub><sup>3-</sup> chính gốc H<sup>+</sup> vừa phân ly ra làm cho pH hạ suống thấp có thể suống 3.6 còn nếu theo lời bác levuong79 gốc anomi (NH<sup>+</sup><sub>4</sub>) bị nitrat hoa giai phóng ra thì phải đợi một thời gian khá lâu lượng phân đạm tồn dư trong đất mới gây ra phản ứng này chứ vừa bón vào thì nó không làm đất chua ngay đâu bác. mà ngoài dạng nitrat rễ cây còn hút được trực tiếp dang amoni chứ đâu phải như bác levuong79 nói đâu
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]-->
 


Ban tuongsinh,
Vậy là chỉ dùng để tưới nước trong (không phân) thôi! Tui tưới nước trong bằng ống nầy mà thỉnh-thoảng vẫn bị nghẹt. Bạn mỗ ra thử, ngay tại chỗ có lổ, có 1 lược nhỏ xíu trong đó. Bạn nên đổi ngay cách khác nếu muốn tưới có phân.
Cách đó có thể là 1 ông dẫn, trên ống dẫn đó bạn khoan 1 lổ ngay mỗi gốc và gắn vào 1 ống nhỏ như chiếc đủa, thẳng gốc với ống dẫn đến gốc cây trồng.
Bạn đang trồng gì vậy?
Thân ái.
Hiện tại mình đang trồng cây sầu riêng, bưởi da xanh, xoài và măng cụt. Vì đã tìm hiểu mô hình tưới nhỏ giọt của Isarel và thấy nó phù hợp với điều kiện địa hình (đất có độ dốc) nên mình áp dụng. Họ cũng đã tư vấn là có thể bón phân qua đường ống, nhưng phải là phân hòa tan hoặc phân đơn hòa tan. Mình thấy bất tiện nên tìm thêm có loại phân tổng hợp nào hoa tan không.

Nhân tiện đây hỏi bác Thuy-canh xem bác có nhiều kinh nghiệm về việc chống thấm và xử lý ao chứa nước không vậy?
 
Last edited by a moderator:
Sau khi Israel lập quốc không lâu, thì một trong những quan-tâm của Do-thái là làm sao có đủ sản-phẩm nông-nghiệp trên một vùng đất khô cằn sõi đá. Lúc đó, sau năm 1948, thì kỹ-nghệ ny-lon, plastic chưa phát-triển. Người Do-tháii cải-thiện vùng đất nghèo dinh-dưỡng của họ như sau :
- Để lấy được khoáng-tố sâu dưới tầng đất mặt đưa lên trên, họ cố trồng thật nhiều loại cây hằng-niên để lấy phân dưới tầng đất sâu và khi lá rụng thì llá trở thành phân và chất hữu-cơ trên lớp đất mặt. Để giữ ẩm dưới gốc cây tại vùng đất thiếu mưa nầy, họ che gốc giữ ẩm. Lúc đó chưa có ny-lon, plastic nên họ phủ mặt đất bằng giấu tẩm dầu hắc (ta thường gọi là "giấy dầu"), dưới lớp giấy dầu, họ tưới nhỏ giọt. Nước tưới bốc hơi, đọng ở mặt dưới lóp giấy dầu, rớt lại xuống đất. Họ bón phân bằng cách, tùy theo độ lớn của cây, họ bón bằng lối cày rảnh, cách gốc bằng chiều ngang của tàn lá. Cây còn nhỏ, cày gần gốc, cây lớn cày xa hơn. Bón phân vào rãnh và phủ đất chôn lại. Đó là cách bạn tuongsinh đang tưới, nhưng khác ở cách bón phân. Bạn thử xét lại xem : - Bạn tưới (có phân pha) có đúng ngay đầu rễ con hay quá gần gốc?

- Để có rau tươi, người Do-thái theo cách của Quân-đội Mỹ áp-dụng trong Thế-chiến thứ 2 để cung-cấp rau tươi cho những căn-cứ đóng ở vùng khô hạn không trồng-trọt được, hoăc các hải-đảo : Thủy-canh là giải-pháp. Những ngày đó, các nông-trại thủy-canh phải trồng trong nhà lợp bằng kiếng. Loại nhà trồng nầy tại Úc bậy giờ vẫn còn rất nhiều, nhưng dần-dần đã bị plastic thay-thế, bất cứ lúc nào nhà kiếng bị bể vì mưa đá!

Xử-lý ao chứa nước? Cho Thủy-sản hay cho Thủy-canh vây bạn?
Thân ái.
 
Last edited:
Đó là cách bạn tuongsinh đang tưới, nhưng khác ở cách bón phân. Bạn thử xét lại xem : - Bạn tưới (có phân pha) có đúng ngay đầu rễ con hay quá gần gốc?

Xử-lý ao chứa nước? Cho Thủy-sản hay cho Thủy-canh vây bạn?
Thân ái.

Rất cám ơn bác!
Vì là đường dây tưới nhỏ giọt em đặt ngày mép lá của tán cây, nên em nghĩ là nó sẽ nằm sát ngay đầu rễ của cây vì là lá ra tới đâu thì rễ ra đến đó. Vã lại trong bón phân cũng bón từ tán cầy đi vào phải không bác.
Em cần xử lý ao để chứa nước tưới cho cây trồng. Bác có thể tư vấn giúp em được không?
Chân thành cám ơn! Chúc bác ngày mới tốt đẹp!
 
Hì hì, bộ bạn tưởng tui biết nhiều lắm sao? Đi xuống hố cả lủ có ngày!Tưới như bạn thì tui cũng tưới vậy thôi! Bạn "rủ" tui góp ý, thì anh em mình góp đại. Có khi bạn nhìn thấy cái sai của tui thì cũng là tốt cho kinh-nghiệm nhà nông.
- Nếu là nước thành-phố như tui từng dùng thì không cần ao lắng. Tui đặt bồn chứa cao 3mm, dung-tích 9 ngàn lít. Sau khi pha phân, đo pH, đo EC là tui mở valve cho xuống hàng vòi tưới vào các liếp thủy-canh. Các vòi tưới nhỏ giọt cứ bị nghẹt luôn, do khoáng-chất ngay khi ra khỏi vòi, đọng lại mỗi ngày 1 chút. Sau nầy tui thay bằng vòi lớn hơn, 13mm, có valve chỉnh, thỉnh-thoảng mở vòi cho xịt mạnh 1 cái cho thông rồi chỉnh lại.

- Nếu là nước giếng lộ-thiên, phải bơm qua ao lắng, trước khi cho vào hệ-thống. Giếng của tui 30mx20m sâu 7m bây giờ tui trồng thủy-canh nên không còn dùng được, bởi nước mưa chảy xuống mang nhiều thứ phân, do trồng thổ-canh, khiền dung-dịch thủy-canh mất cân-bằng. Nên tui chỉ dùng nước thành-phố.

- Nếu là giếng khoan ống. Tui chưa dùng. Nhưng nếu có dùng, tui sẽ gởi mẫu đi phân chất trước khi dùng. Ngại nhất là nếu nó có nhiều Sodium, thì khi pha phân tui phải tránh các hợp-chất có Chlor.
Lại nữa, nếu nước tốt, dùng được, bạn cũng nên bơm lên ao lắng trước, cho sục-khí trước khi dùng, bởi nước ngầm chứa nhiều hơi ga, mà không có dưỡng-khí, đó là thứ mà rễ cây rất cần.

Thưa bạn, bạn đọc cho vui, nếu cần, bạn phải hỏi lại các nhà chuyên-môn, xong cho tui biêt để áp-dụng với! Những suy-nghĩ trên của tui không có gì bảo-đảm hết, trừ phần tưới thủy-canh thì chỉ được có chút kinh-nghiệm thôi.
Thân ái.
 
Last edited:
Hì hì, bộ bạn tưởng tui biết nhiều lắm sao? Đi xuống hố cả lủ có ngày!Tưới như bạn thì tui cũng tưới vậy thôi! Bạn "rủ" tui góp ý, thì anh em mình góp đại. Có khi bạn nhìn thấy cái sai của tui thì cũng là tốt cho kinh-nghiệm nhà nông.
- Nếu là nước thành-phố như tui từng dùng thì không cần ao lắng. Tui đặt bồn chứa cao 3mm, dung-tích 9 ngàn lít. Sau khi pha phân, đo pH, đo EC là tui mở valve cho xuống hàng vòi tưới vào các liếp thủy-canh. Các vòi tưới nhỏ giọt cứ bị nghẹt luôn, do khoáng-chất ngay khi ra khỏi vòi, đọng lại mỗi ngày 1 chút. Sau nầy tui thay bằng vòi lớn hơn, 13mm, có valve chỉnh, thỉnh-thoảng mở vòi cho xịt mạnh 1 cái cho thông rồi chỉnh lại.

- Nếu là nước giếng lộ-thiên, phải bơm qua ao lắng, trước khi cho vào hệ-thống. Giếng của tui 30mx20m sâu 7m bây giờ tui trồng thủy-canh nên không còn dùng được, bởi nước mưa chảy xuống mang nhiều thứ phân, do trồng thổ-canh, khiền dung-dịch thủy-canh mất cân-bằng. Nên tui chỉ dùng nước thành-phố.

- Nếu là giếng khoan ống. Tui chưa dùng. Nhưng nếu có dùng, tui sẽ gởi mẫu đi phân chất trước khi dùng. Ngại nhất là nếu nó có nhiều Sodium, thì khi pha phân tui phải tránh các hợp-chất có Chlor.
Lại nữa, nếu nước tốt, dùng được, bạn cũng nên bơm lên ao lắng trước, cho sục-khí trước khi dùng, bởi nước ngầm chứa nhiều hơi ga, mà không có dưỡng-khí, đó là thứ mà rễ cây rất cần.

Thưa bạn, bạn đọc cho vui, nếu cần, bạn phải hỏi lại các nhà chuyên-môn, xong cho tui biêt để áp-dụng với! Những suy-nghĩ trên của tui không có gì bảo-đảm hết, trừ phần tưới thủy-canh thì chỉ được có chút kinh-nghiệm thôi.
Thân ái.

Tiện đây hỏi bác Thuy-Canh là bên Sydney bác có biết nhiều về những phát điện hay bơm bằng sức do không vậy? Nếu có nhờ bác post ít kiễu mẫu để em có thể tham khảo nhé!
Chân thành cám ơn!
 
Bác Thuỷ Canh:
Hợp chất Kali thường trong suốt, nhưng phân Kali thường màu xám hay trắng.
Tôi không rõ họ lấy ở mỏ hay làm trong nhà máy, nhưng đều đã pha trộn rồi.
Phân NPK thì Kali lẫn ở trong đó, và phân NPK thường có màu trắng hay các màu xám khác.
*
Có người hỏi hoà phân NPK sao cho tan mà không kẹt lỗ ống nước,
thì tôi có cách là nghiền trước khi hoà tan.
Bác thấy có gì sai, thì cứ nói ra ngay, việc gì phải chờ đợi nữa?
Bác có cách gì hay hơn, thì phổ biến đi, bà con đều biết nghĩ cả mà.
Ý kiến tôi viết ra, bà con cũng suy xét. Nếu có thêm ý kiến thì bà con dễ suy nghĩ hơn.
Làm gì cũng nên mau mắn, chứ cứ có ý kiến trái ngược mà không nói rõ thì khó bà con lắm.
*
---------------
Rất cám ơn bác!
Vì là đường dây tưới nhỏ giọt em đặt ngày mép lá của tán cây, nên em nghĩ là nó sẽ nằm sát ngay đầu rễ của cây vì là lá ra tới đâu thì rễ ra đến đó. Vã lại trong bón phân cũng bón từ tán cầy đi vào phải không bác.
Nếu thế, bạn phải cho mỗi gốc cây một vòng tròn quanh tán lá,
và phải xoay vòng các lỗ tưới để khỏi chỉ tưới vào một số chỗ.
*
Qua thí nghiệm tưới nước và tưới nước có phân bón cho rễ, thì
ta khẳNg định rằng chỗ nào tưới bón tốt thì rễ mọc đến chỗ đó.
Vì vậy, muốn rễ mọc đều, thì phải tưới đều xung quanh gốc.
*
Cách tưới một vòng quanh gốc lại thêm tiền mua thiết bị, nhưng
tốt hơn chỉ tưới vào đúng gốc thôi.
 

Last edited:
Bác Thuỷ Canh:
Hợp chất Kali thường trong suốt, nhưng phân Kali thường màu xám hay trắng.
Tôi không rõ họ lấy ở mỏ hay làm trong nhà máy, nhưng đều đã pha trộn rồi.
Phân NPK thì Kali lẫn ở trong đó, và phân NPK thường có màu trắng hay các màu xám khác.
*
Có người hỏi hoà phân NPK sao cho tan mà không kẹt lỗ ống nước,
thì tôi có cách là nghiền trước khi hoà tan.
Bác thấy có gì sai, thì cứ nói ra ngay, việc gì phải chờ đợi nữa?
Bác có cách gì hay hơn, thì phổ biến đi, bà con đều biết nghĩ cả mà.
Ý kiến tôi viết ra, bà con cũng suy xét. Nếu có thêm ý kiến thì bà con dễ suy nghĩ hơn.
Làm gì cũng nên mau mắn , chứ cứ có ý kiến trái ngược mà không nói rõ thì khó bà con lắm.
(anhmytran)
*********************

Vâng, xin lỗi bác anhmytran, tui mau mắn nhắc nhở bà con không nên theo cách bác chỉ là bởi tui biết rõ, nếu theo cách bác thì nhẹ nhất là không có kết-quả như mong muốn, còn nặng hơn thì cả vụ mùa sẽ bị thất-bại. Mong bác thông-cảm và đừng buồn tui. Vậy xin thưa :

Phân NPK = Đạm + Lân + Bồ-tạt. Thường gọi phân 3 màu. Trong đó Lân màu xanh và Bồ-tạt màu muối ớt.
Tui hỏi bác phân Kali (bồ-tạt) màu gì là để nhắc bác :
- Các công-ty sản-xuất phân cố lọc cặn-bả tối-đa ra khỏi phân, nhưng đến 1 lúc nào đó, họ không cố thêm nữa, bởi làm vậy giá thành sẽ trở nên quá mắc, nhất là phân Kali (bồ-tạt). Màu muối ớt của Kali là tạp-chất, không hòa-tan được. Phân lân, màu xanh, dù dưới dạng Phosphat hay SuperPhosphat đều khó hòa-tan.
- Đó là chưa kể, trong khi pha phân dưới dạng nước, chúng ta cần phải để ý đến một vài đặc-tính quan-trọng của chất khoáng định dùng :

* Quan-trọng nhất là tính hòa-tan, là yếu-tố bắt buộc phải biết khi pha phân (hòa-tan). Bởi tính hòa-tan cao hay thấp là nồng-độ tối-đa của 1 chất có thể hòa-tan được trong nước, trước khi không còn có thể hòa-tan thêm được nữa, bảo-hòa. Một chất có tính hòa-tan thấp, thì chỉ có một số nhỏ được hòa-tan mà thôi. Đặc-tính hòa-tan kém nầy được dùng cho phân thổ-canh, cần phóng-thích chất dinh-dưỡng dần trong thời-gian dài, và nhất là giá rẻ. Trong thủy-canh, các chất có tính hòa-tan cao phải được dùng, bởi chúng phải ở dạng dung-dịch, cây mới xử-dụng được. Ví-dụ như Calcium có thể được cung-cấp bằng cả hai : Calcium Nitrate hoặc Calcium Sulfate. Calcium Sulfate rẻ hơn nhưng tính hòa-tan rất thấp. Do đó Calcium Nitrate phải được dùng cho nhu-cầu Calcium trong dung-dịch dinh-dưỡng. Mặt khác, khi dùng Calcium Nitrate, ta lại có thêm nguồn Nitrate là một dinh-dưỡng cần với số-lượng lớn.

* Khi đem NPK ra nghiền, rồi pha nước với nồng-độ cao sẽ xãy ra hiện-tượng có vài hợp-chất sẽ kết-tủa với nhau. Ví-dụ,, Sulfate Potassium (Kali), hoặc Magnesium Sulfate sẽ kết chặc với Calcium trong Calcium Nitrate. Một khi đã kết-tủa, sẽ không còn hữu-dụng cho cây và làm nghẹt ống tưới.

Đó, thưa bác anhmytran, bác thông-cảm tui chưa?
 
Last edited:
Bạn có thể sử dụng sản phẩm: dung dịch dinh dưỡng NPK
Bạn có thể cho mình biết dung dịch đó tên thương mại là gì? Được bán ở đâu không bạn?
---------------
Bác Thuỷ Canh:
Hợp chất Kali thường trong suốt, nhưng phân Kali thường màu xám hay trắng.
Tôi không rõ họ lấy ở mỏ hay làm trong nhà máy, nhưng đều đã pha trộn rồi.
Phân NPK thì Kali lẫn ở trong đó, và phân NPK thường có màu trắng hay các màu xám khác.
*
Có người hỏi hoà phân NPK sao cho tan mà không kẹt lỗ ống nước,
thì tôi có cách là nghiền trước khi hoà tan.
Bác thấy có gì sai, thì cứ nói ra ngay, việc gì phải chờ đợi nữa?
Bác có cách gì hay hơn, thì phổ biến đi, bà con đều biết nghĩ cả mà.
Ý kiến tôi viết ra, bà con cũng suy xét. Nếu có thêm ý kiến thì bà con dễ suy nghĩ hơn.
Làm gì cũng nên mau mắn , chứ cứ có ý kiến trái ngược mà không nói rõ thì khó bà con lắm.
(anhmytran)
*********************

Vâng, xin lỗi bác anhmytran, tui mau mắn nhắc nhở bà con không nên theo cách bác chỉ là bởi tui biết rõ, nếu theo cách bác thì nhẹ nhất là không có kết-quả như mong muốn, còn nặng hơn thì cả vụ mùa sẽ bị thất-bại. Mong bác thông-cảm và đừng buồn tui. Vậy xin thưa :

Phân NPK = Đạm + Lân + Bồ-tạt. Thường gọi phân 3 màu. Trong đó Lân màu xanh và Bồ-tạt màu muối ớt.
Tui hỏi bác phân Kali (bồ-tạt) màu gì là để nhắc bác :
- Các công-ty sản-xuất phân cố lọc cặn-bả tối-đa ra khỏi phân, nhưng đến 1 lúc nào đó, họ không cố thêm nữa, bởi làm vậy giá thành sẽ trở nên quá mắc, nhất là phân Kali (bồ-tạt). Màu muối ớt của Kali là tạp-chất, không hòa-tan được. Phân lân, màu xanh, dù dưới dạng Phosphat hay SuperPhosphat đều khó hòa-tan.
- Đó là chưa kể, trong khi pha phân dưới dạng nước, chúng ta cần phải để ý đến một vài đặc-tính quan-trọng của chất khoáng định dùng :

* Quan-trọng nhất là tính hòa-tan, là yếu-tố bắt buộc phải biết khi pha phân (hòa-tan). Bởi tính hòa-tan cao hay thấp là nồng-độ tối-đa của 1 chất có thể hòa-tan được trong nước, trước khi không còn có thể hòa-tan thêm được nữa, bảo-hòa. Một chất có tính hòa-tan thấp, thì chỉ có một số nhỏ được hòa-tan mà thôi. Đặc-tính hòa-tan kém nầy được dùng cho phân thổ-canh, cần phóng-thích chất dinh-dưỡng dần trong thời-gian dài, và nhất là giá rẻ. Trong thủy-canh, các chất có tính hòa-tan cao phải được dùng, bởi chúng phải ở dạng dung-dịch, cây mới xử-dụng được. Ví-dụ như Calcium có thể được cung-cấp bằng cả hai : Calcium Nitrate hoặc Calcium Sulfate. Calcium Sulfate rẻ hơn nhưng tính hòa-tan rất thấp. Do đó Calcium Nitrate phải được dùng cho nhu-cầu Calcium trong dung-dịch dinh-dưỡng. Mặt khác, khi dùng Calcium Nitrate, ta lại có thêm nguồn Nitrate là một dinh-dưỡng cần với số-lượng lớn.

* Khi đem NPK ra nghiền, rồi pha nước với nồng-độ cao sẽ xãy ra hiện-tượng có vài hợp-chất sẽ kết-tủa với nhau. Ví-dụ,, Sulfate Potassium (Kali), hoặc Magnesium Sulfate sẽ kết chặc với Calcium trong Calcium Nitrate. Một khi đã kết-tủa, sẽ không còn hữu-dụng cho cây và làm nghẹt ống tưới.

Đó, thưa bác anhmytran, bác thông-cảm tui chưa?

Bác Thuy-canh nói rất đúng. Vì thế mà em rất cần tư vấn về phân bón hòa tan hoàn toàn, em rất cảm ơn bác Thuy-canh! Chắc bác rất có kinh nghiệm trong lĩnh vực này rồi, có dịp em sẽ nhờ bác tư vấn thêm nhé!
 
Last edited by a moderator:
Bác Thuỷ Canh quên một điều căn bản mọi người đang bàn ở đây
là hoà phân NPK với nồng độ rất thấp. Chẳng hề có một ai nói
là hoà phân NPK với nồng độ cao cả. Riêng tôi, ngay từ ban đầu
đã nói không nên hoà tan phân NPK. Cách nghiền phân NPK tôi
đưa ra, chỉ để nhằm giúp những ai muốn hoà tan phân NPK mà thôi.
*
Ngày xưa tôi ở ViệtNam, thì không có phân Kali, mà chủ yếu là
có phân đạm, đắt nhất, và làm nhiều người đi tù nhất, rồi phân
phốt phát, rẻ nhất, bị khinh rẻ nhất. Phân đạm ViệtNam thường
ở dang nguyên chất, tinh thể trong suốt . Phân đạm mua nước
ngoài thì dạng hạt màu trắng. Khi tôi đến Mỹ, thấy bán phân NPK
thì cũng màu trắng luôn . Ngoài ra, còn có các màu vàng nhạt, đỏ
và xám nữa, nhưng không biết là chất gì, vì có lẫn ở trong bao.
*
Còn hợp chất Kali đã hoà tan ra rồi, thì không thể nào kết tủa
lại được nữa. Nếu bác học hoá học thì biết Kali là kim loại kiềm,
các Cation của nó không bao giờ kết tủa. Phân có Potasium (Kali)
lấy ở mỏ, gồm phần hoà tan được và phần không hoà tan được. Phần
đã hoà tan ra nước, nếu là hợp chất của Kali, sẽ mãi mãi hoà tan.
*
Tôi không có kinh nghiệm về hợp chất đã hoà tan của Potasium
hay Kali lại kết tủa cả. Nếu bác Thuỷ canh có kinh nghiệm này
thì cứ phổ biến cho bà con, chứ tôi không yêu cầu bác đưa ra
công thức hoá học để làm khó bác đâu.
*
 
Bác Thuỷ Canh quên một điều căn bản mọi người đang bàn ở đây
là hoà phân NPK với nồng độ rất thấp. Chẳng hề có một ai nói
là hoà phân NPK với nồng độ cao cả. Riêng tôi, ngay từ ban đầu
đã nói không nên hoà tan phân NPK. Cách nghiền phân NPK tôi
đưa ra, chỉ để nhằm giúp những ai muốn hoà tan phân NPK mà thôi.
*
Ngày xưa tôi ở ViệtNam, thì không có phân Kali, mà chủ yếu là
có phân đạm, đắt nhất, và làm nhiều người đi tù nhất, rồi phân
phốt phát, rẻ nhất, bị khinh rẻ nhất. Phân đạm ViệtNam thường
ở dang nguyên chất, tinh thể trong suốt . Phân đạm mua nước
ngoài thì dạng hạt màu trắng. Khi tôi đến Mỹ, thấy bán phân NPK
thì cũng màu trắng luôn . Ngoài ra, còn có các màu vàng nhạt, đỏ
và xám nữa, nhưng không biết là chất gì, vì có lẫn ở trong bao.
*
Còn hợp chất Kali đã hoà tan ra rồi, thì không thể nào kết tủa
lại được nữa. Nếu bác học hoá học thì biết Kali là kim loại kiềm,
các Cation của nó không bao giờ kết tủa. Phân có Potasium (Kali)
lấy ở mỏ, gồm phần hoà tan được và phần không hoà tan được. Phần
đã hoà tan ra nước, nếu là hợp chất của Kali, sẽ mãi mãi hoà tan.
*
Tôi không có kinh nghiệm về hợp chất đã hoà tan của Potasium
hay Kali lại kết tủa cả. Nếu bác Thuỷ canh có kinh nghiệm này
thì cứ phổ biến cho bà con, chứ tôi không yêu cầu bác đưa ra
công thức hoá học để làm khó bác đâu.
*

À, vậy là tui suy luận sai. Tui cứ nghĩ bác nghiền 10 ký phân NPK rồi pha với khoảng đâu hơn trăm lít nước thôi, nên tui mới nói như vậy là nồng-độ quá cao. Mà tui mạnh-mẽ nhắc bác, như vậy là quá cao đó nhá!

Bác nói cách nghiền phân NPK bác đưa ra, "chỉ nhằm giúp những ai muốn hòa-tan phân NPK mà thôi". Xin lỗi bác anhmytran nha! Nếu phân đó hòa-tan được thì tại sao lại phải nghiền? Tui hỏi bác : - Khi bác chỉ giúp bà con như vậy, bác đã có tự mình làm rồi chưa? Bác đừng có nói là chưa à nha! Vậy bác hỏi lại tui đi!

Phân đạm bác thấy "dạng hạt màu trắng" thì đó là phân đạm có một ái-lực mạnh với ẩm-độ ngoài không-khí, nên những phân chở đi xa, nhất là bằng đường thủy, người ta phải áo nó 1 lớp như sáp mỏng, bọc lại thành từng viênn. Khi tưới nhỏ giọt, chất làm áo nầy dễ làm nghẹt ống, nên phải kiểm-soát luôn. Bác bón xuống đất thì không phải lo.
Phân đạm là một trong những phân rẻ nhất, nhưng lại bị kiểm-soát gắt-gao nhất vì lý-do an-ninh. Bởi chúng là một trong các thành-phần gây nổ (bom).
*
Còn hợp chất Kali đã hoà tan ra rồi, thì không thể nào kết tủa
lại được nữa. Nếu bác học hoá học thì biết Kali là kim loại kiềm,
các Cation của nó không bao giờ kết tủa. Phân có Potasium (Kali)
lấy ở mỏ, gồm phần hoà tan được và phần không hoà tan được. Phần
đã hoà tan ra nước, nếu là hợp chất của Kali, sẽ mãi mãi hoà tan.
*
Tôi không có kinh nghiệm về hợp chất đã hoà tan của Potasium
hay Kali lại kết tủa cả. Nếu bác Thuỷ canh có kinh nghiệm này
thì cứ phổ biến cho bà con, chứ tôi không yêu cầu bác đưa ra
công thức hoá học để làm khó bác đâu.


Đọc đoạn nầy của bác, tui không biết phải nói sao! Bác nói đại như vậy để mà làm chi? Bác nói bác không có kinh-nghiệm về hợp-chất đã hoà-tan của Potassium hay Kali lại kêt-tủa cả. Thì điều đó không có nghĩa là thực-tế nó sẽ không bao giờ kết-tủa.

Tui không biết gì nhiều, nhưng tui vẫn chia sẻ với bà con những điều tui biết đó chứ. Để tui xem lại Topic Thủy-canh - Trồng cây không đất. Nếu đã phục-hồi lại được từ trang 1 đến trang cuối. Tui hứa với bác, tui sẽ trình-bày về độ hòa-tan của các khoáng-tố, và nhất là phần kết-tủa.

Chào bác, và xin thưa với bà con :
- Phân NPK không thể dùng cho thủy-canh. Phân nầy dùng bón trong đất. Cây chỉ xử-dụng được sau khi được các vi-sinh trong đất phân-hóa.
 
Tôi đã hoà tan phân NPK rất nhiều lần rồi, nhưng chưa bao giờ
tưới qua lỗ nhỏ giọt cả . Tôi vẫn sẽ còn làm thế nhiều năm nữa.
*
Bác hỏi tôi vì sao phải nghiền ư? Vì chóng tan hơn.
Tôi đã nói rồi, nhưng phải nhắc lại.
Sau khi tôi nghiền, sau khi đổ nước vào, thì tôi múc nước trong
ở trên mà tưới rau. Tôi tưới bằng gáo, và bằng bình tưới, có
lỗ rất to, chảy ào ào như mưa rào. Tôi pha rất loãng, nên tưới
cả lên lá rau, cũng không sao . Có điều là ngày nào tôi cũng
tưới . Trước khi ăn 10 ngày, thì tôi tưới chỉ nước lã. Khi ăn,
không thể biết được rau có tưới phân. Có lẽ loãng quá.
*
Còn cặn phân trong thùng, tôi cũng bón cho cây, nhưng không thấy
được tác dụng, có lẽ tác dụng của nó lẫn vào với phân NPK tôi
rắc lên trên mặt đất. Những chỗ này, mấy ngày tôi mới tưới nước
lã một lần.
*
 
Tôi đã hoà tan phân NPK rất nhiều lần rồi, nhưng chưa bao giờ
tưới qua lỗ nhỏ giọt cả . Tôi vẫn sẽ còn làm thế nhiều năm nữa.
*
Bác hỏi tôi vì sao phải nghiền ư? Vì chóng tan hơn.
Tôi đã nói rồi, nhưng phải nhắc lại.
Sau khi tôi nghiền, sau khi đổ nước vào, thì tôi múc nước trong
ở trên mà tưới rau. Tôi tưới bằng gáo, và bằng bình tưới, có
lỗ rất to, chảy ào ào như mưa rào. Tôi pha rất loãng, nên tưới
cả lên lá rau, cũng không sao . Có điều là ngày nào tôi cũng
tưới . Trước khi ăn 10 ngày, thì tôi tưới chỉ nước lã. Khi ăn,
không thể biết được rau có tưới phân. Có lẽ loãng quá.
*
Còn cặn phân trong thùng, tôi cũng bón cho cây, nhưng không thấy
được tác dụng, có lẽ tác dụng của nó lẫn vào với phân NPK tôi
rắc lên trên mặt đất. Những chỗ này, mấy ngày tôi mới tưới nước
lã một lần.
*
Chắc ở bên Mỹ không có phân bón lá hay sao mà bác lại phải vất vả nghiên phân NPK làm gì vậy? Nếu có thì bác chỉ cần pha theo công thức mà tưới cho cây thôi.
 
Đúng thế.
Ở các chợ Mỹ, người ta chỉ có phân NPK các loại,
nhưng không hề có từng loại riêng.
Bực mình ở chỗ, nhà nông chuyên nghiệp thì lại có
thể mua riêng các loại phân hàng tấn.
 
Bác anhmytran đưa tui đi từ ngạc-nhiên nầy tới ngạc-nhiên khác. Thôi, để cho tiện, và nhất là dùng đúng chỗ, bác ra mấy chỗ Nursery hoặc Hardware hay mấy chỗ bán phân, bác hỏi mua, thứ nào cũng được : - Soluble Fertilisers, hoặc - Hydroponics Fertilisers Đây là những pha sẵn rồi, bác về dùng ngay, khoỏ bận tâm gì hết. Tốt vô cùng. Nếu rảnh, bác vào địa-chỉ dưới, xem chúng tôi "khổ sở" với cái vụ phân kết-tủa như thế nào. http://rausach.com.vn/forum_posts.asp?TID=4363
 
Bác anhmytran đưa tui đi từ ngạc-nhiên nầy tới ngạc-nhiên khác. Thôi, để cho tiện, và nhất là dùng đúng chỗ, bác ra mấy chỗ Nursery hoặc Hardware hay mấy chỗ bán phân, bác hỏi mua, thứ nào cũng được : - Soluble Fertilisers, hoặc - Hydroponics Fertilisers Đây là những pha sẵn rồi, bác về dùng ngay, khoỏ bận tâm gì hết. Tốt vô cùng. Nếu rảnh, bác vào địa-chỉ dưới, xem chúng tôi "khổ sở" với cái vụ phân kết-tủa như thế nào. http://rausach.com.vn/forum_posts.asp?TID=4363
Bác Thuy-canh ơi! em thấy bác vất vả quá. Không biết là bác đã dùng dung dịch phân bón NPK có trung vi lượng chuyên dùng cho bón lá chưa? Em nghĩ cái này cũng thích hợp cho phân bón thủy canh, và nhà sản xuất cũng tính đến lượng hòa tan của các loại rồi.
Thôi bác cũng đừng nóng làm gì, nông dân mình tuy chân đất nhưng cũng rất nhạy bén với những kiến thức mới lắm. Họ cũng vận dụng rất thông minh và sáng tạo, nên bác không lo sẽ phải trả giá đắt cho việc áp dụng tùy tiện đâu.
Chúc bác khỏe! Đóng góp càng nhiều kinh nghiệm càng giúp nông dân mình làm giàu nhanh chóng.
Thưa bác Thuy-canh, em vừa mới đọc trên diễn đàn - quên cháu xin lỗi bác nên xưng hô là cháu thì đúng hơn - là bác đã 65 tuổi rồi. Nhưng em nghĩ - bác thứ lỗi cho - xưng hô bằng em cho cảm thấy là bác vẫn còn khỏe và trẻ, bác tuy lớn tuổi nhưng tinh thần còn rất là phấn trấn lắm. Em đùa một tí nhé: Người lớn cũng chỉ là một đứa con nít nhiều tuổi mà thôi.
Một lần nữa chúc bác khỏe!
 
Last edited by a moderator:
Bác Thuy-canh ơi! em thấy bác vất vả quá. Không biết là bác đã dùng dung dịch phân bón NPK có trung vi lượng chuyên dùng cho bón lá chưa? Em nghĩ cái này cũng thích hợp cho phân bón thủy canh, và nhà sản xuất cũng tính đến lượng hòa tan của các loại rồi.
Thôi bác cũng đừng nóng làm gì, nông dân mình tuy chân đất nhưng cũng rất nhạy bén với những kiến thức mới lắm. Họ cũng vận dụng rất thông minh và sáng tạo, nên bác không lo sẽ phải trả giá đắt cho việc áp dụng tùy tiện đâu.
Chúc bác khỏe! Đóng góp càng nhiều kinh nghiệm càng giúp nông dân mình làm giàu nhanh chóng.
Thưa bác Thuy-canh, em vừa mới đọc trên diễn đàn - quên cháu xin lỗi bác nên xưng hô là cháu thì đúng hơn - là bác đã 65 tuổi rồi. Nhưng em nghĩ - bác thứ lỗi cho - xưng hô bằng em cho cảm thấy là bác vẫn còn khỏe và trẻ, bác tuy lớn tuổi nhưng tinh thần còn rất là phấn trấn lắm. Em đùa một tí nhé: Người lớn cũng chỉ là một đứa con nít nhiều tuổi mà thôi.
Một lần nữa chúc bác khỏe!

Hì hì, người bạn trẻ,
Cám ơn bạn nhắc tui đừng nóng, bởi như vậy thì sẽ.... nổi mụn. !
Mấy nhà sản-xuất phân họ biết rất rõ là các hợp-chất khoáng-tố thứ nào dễ hòa-tan, thứ nào khó, và độ bách-phân hòa-tan của mỗi thứ là bao nhiêu nữa... Tui cũng biết rõ khi lấy NPK ra pha thì được chứ sao lại không? Nhưng bạn chỉ dùng được cái phần mà nó hoà-tan ra thôi, rất thấp, còn lại là vẫn còn nằm đóng cục.

Bạn, tui đã thất-bại nhiều trong ý muốn : "Làm thế nào để có "dung-dịch dinh-dưỡng" tại VN?". Ngay cả em và cháu tui. Tụi nó trình-độ đại-học không đó chứ! Nhưng mà bây giờ chúng tôi không còn nói chuyện về vụ pha phân nữa. Bởi tui đưa cho tụi nó 1 bản liệt-kê, dặn nó rõ-ràng là tui cần đúng các loại phân đó, dù có mắc chút. Khi ra tiệm, nó được cố-vấn dùng cũng khoáng-chất đó, như là hợp-chất khác, để được rẻ. Tui nói không được. Tụi nó nói chỗ bán phân nói được. Rốt cuộc tui phải bỏ ý-định pha phân.

Còn phân NPK có trung, vi-lượng chuyên dùng bón lá, thì tốt chứ có gì đâu! Nhưng nếu chỉ cần tốt lá, thì ngoài thành-phần căn-bản, bạn thêm 1 thứ thôi, đó là :
<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin;} </style> <![endif]-->
[FONT=&quot]- Cây cối bạn đang trồng, muốn bón lá thì bạn thêm đạm (N). Nhưng là đạm nào? Vậy tùy theo nhu-cầu, bạn cần xem kỹ thành-phần trong bao bì. Cũng là đạm, nhưng sự lựa chọn giữa Nitrate và Ammonium để dùng rất quan-trọng, bởi sự khác biệt là một chất có khuynh-hướng kích-thích ra nhiều trái và một chất kích-thích ra nhiều lá. Cây có khả-năng hấp-thụ cả hai catonic ammonium ion (NH4+) và anion nitrate (N03-). Ammonium ngay khi được hút vào có thể ngay tức thời được tổng-hợp thành amino acid. Hấp-thụ ammonium do đó có thể làm cho cây thiên về ra nhiều lá, đặc-biệt nếu thiếu ánh-sáng. Nitrate nitrogen trái lại, bị giảm xuống trước khi tiêu-hóa, do đó không ra rậm lá. Muối ammonium có thể được dùng trong điều-kiện ánh-sáng đầy đủ, khi đó độ quang-tổng-hợp cao, hoặc trong tình-trạng thiếu Nitrogen trong cây, phải cần bổ-túc cấp thời. Trong tất cả các trường-hợp khác, chỉ dùng Nitrate mà thôi.
[/FONT]
Cám ơn bạn cho tui được trẻ. Tui cần như vậy lắm! Tui đã từng "bị già" đến độ lảng trí dễ sợ, quên đủ thứ. Mấy chuyện quên chìa khóa, mắt kính, điện-thoại, bóp... là chuyện nhỏ. Có lần vào ngày nghỉ việc, ở nhà, tui lẩn-thẩn cố nhớ nhưng không nhớ nổi chuyện liên-quan đến... bao-tử, tui gọi bà xã hỏi : - Em à, anh không nhớ là hồi trưa nầy, mình ăn cơm chưa vậy em?
Bây giờ nhờ vui đùa, trao dổi với người trẻ hơn, đã kéo tui trẻ theo. Nên cám ơn bạn đã xưng "Em" với tui.
Thân ái.
 
Last edited:
Dùng NPK nghiền nát để pha loãng tưới thì tui cũng đã làm rồi nhưng tốn công nghiền, nên sau tui cứ ngâm qua một đêm, sáng ra dùng que quậy vài lần rồi cho qua rỗ lược nước cốt dừa (còn rất ít cặn không tan) pha loãng vào thùng phi để tưới. Dùng máy bơm có thiết kế một nhánh hồi nước vào đáy phi (mục đích để thùng phân được quậy liên tục không lắng trở lại và hạn chế một phần lực vòi tưới), tưới xong không còn cặn lắng đọng.
 


Back
Top