Giúp em tìm hiểu cây lộc vừng

  • Thread starter bombman
  • Ngày gửi
Mấy Bác vui lòng cho em hỏi Lộc Vừng có mấy loại? Và loại nào lấy làm cây cảnh vậy?
 


Lộc vừng

<!-- /firstHeading --> <!-- bodyContent --> <!-- tagline --> Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
<!-- /tagline --> <!-- subtitle --> <!-- /subtitle --> <!-- jumpto --> Bước tới: menu, tìm kiếm
<!-- /jumpto --> <!-- bodytext --> <table class="infobox biota" style="padding: 2.5px; text-align: center; width: 200px; line-height: 1.2em; font-size: 90%;" cellspacing="4"> <tbody><tr style="text-align: center;"> <td style="padding: 5px; background: rgb(144, 238, 144) none repeat scroll 0% 0%; -moz-background-clip: -moz-initial; -moz-background-origin: -moz-initial; -moz-background-inline-policy: -moz-initial;">Lộc vừng</td> </tr> <tr style="text-align: center;"> <td>
<small>Cây lộc vừng bên hồ Gươm</small>​
</td> </tr> <tr style="text-align: center;"> <th style="background: rgb(144, 238, 144) none repeat scroll 0% 0%; -moz-background-clip: -moz-initial; -moz-background-origin: -moz-initial; -moz-background-inline-policy: -moz-initial;">Phân loại khoa học</th> </tr> <tr style="text-align: center;"> <td> <table style="margin: 0pt auto; background: transparent none repeat scroll 0% 0%; text-align: left; -moz-background-clip: -moz-initial; -moz-background-origin: -moz-initial; -moz-background-inline-policy: -moz-initial;" cellpadding="2"> <tbody><tr valign="top"> <td>Giới <small>(regnum)</small>:</td> <td>Plantae
</td> </tr> <tr valign="top"> <td>(không phân hạng):</td> <td>Angiospermae
</td> </tr> <tr valign="top"> <td>(không phân hạng)</td> <td>Eudicots
</td> </tr> <tr valign="top"> <td>(không phân hạng)</td> <td>Asterids
</td> </tr> <tr valign="top"> <td>Bộ <small>(ordo)</small>:</td> <td>Ericales
</td> </tr> <tr valign="top"> <td>Họ <small>(familia)</small>:</td> <td>Lecythidaceae
</td> </tr> <tr valign="top"> <td>Chi <small>(genus)</small>:</td> <td>Barringtonia
</td> </tr> <tr valign="top"> <td>Loài <small>(species)</small>:</td> <td>B. acutangula
</td> </tr> </tbody></table> </td> </tr> <tr style="background: rgb(144, 238, 144) none repeat scroll 0% 0%; -moz-background-clip: -moz-initial; -moz-background-origin: -moz-initial; -moz-background-inline-policy: -moz-initial;"> <th>Tên hai phần</th> </tr> <tr style="text-align: center;"> <td>Barringtonia acutangula
<small>(L.) Gaertn.</small></td> </tr> </tbody></table> Lộc vừng, còn gọi là chiếc hay lộc mưng (danh pháp khoa học: Barringtonia acutangula) là một loài thuộc chi Lộc vừng, là loài cây bản địa của các vùng đất ẩm ven biển Nam Á và Bắc Úc, từ Afghanistan đến PhilippinQueensland.<sup id="cite_ref-grin_0-0" class="reference">[1]</sup>
Tại Đông Nam Á, loài này phân bố ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan. Ở Việt Nam, cây mọc khắp nơi, từ Bắc vào Nam ra tới Côn Đảo<sup id="cite_ref-LV_1-0" class="reference">[2]</sup>.
Cây lộc vừng có thân và gốc đẹp, hoa thường màu đỏ, khi nở có hương thơm, được dùng làm cây cảnh. Có người xếp lộc vừng vào bốn loại cây cảnh quý: sanh, sung, tùng, lộc.
[sửa] Lộc vừng hoa đỏ

Lộc vừng hoa đỏ còn gọi là chiếc khế, có danh pháp khoa học là Barringtonia acutangula (L.) Gaertn. subsp. spicata (Blume) Payens. Đây là phân loài của các nước Đông Nam Á. Ở Việt Nam, có gặp từ Hòa Bình vào đến Bình Dương<sup id="cite_ref-LV_1-1" class="reference">[2]</sup>.Khi nhu cầu về loài cây lộc vừng lên cao, những cuộc săn lùng lộc vừng cổ thụ khốc liệt đã đẩy loài cây này ở các tỉnh miền Tây vào “vòng xoáy” cuộc chơi của người giàu.
locvung.jpg

<table style="text-align: left; margin-left: auto; margin-right: auto;" border="0" cellpadding="2" cellspacing="0"></table> Bác hai Phích đang chăm sóc vườn cây cảnh lộc vừng
Lộc vừng thành... lộc trời!
Cây lộc vừng trổ những chùm hoa li ti như dây pháo này được người chơi cây cảnh quan niệm mang… tài lộc cho gia chủ.
Khi nhu cầu về loài cây lộc vừng lên cao, những cuộc săn lùng lộc vừng cổ thụ quá mức đã đẩy loài cây này ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung lâm vào cảnh khan hiếm. Đến lúc đó, cây lộc vừng ở miền Tây bị lôi vào “vòng xoáy” cuộc chơi của người giàu.
Khoảng hai năm trở lại đây, người dân miền Tây bắt đầu đồn thổi với nhau về loài cây vừng có giá này. Xưa kia, cây vừng chỉ là loài cây tạp, không có giá trị kinh tế. Bởi tính năng chịu nước, sống khoẻ, tàn lá nhiều mà cây lộc vừng thường được người dân đem trồng ở những bờ ruộng làm ranh đất và lấy bóng mát. Cây vừng cứ thế sống đời sống bình dị, ẩn khuất sau luỹ tre làng, cho đến khi… cơn sốt lộc vừng tràn về.
Men theo quốc lộ 30 từ ngã ba An Hữu hướng về thành phố Cao Lãnh (Đồng Tháp), tôi cố hỏi thăm người dân để tìm những cây lộc vừng lớn cổ thụ. Nhưng đáp lại, nhiều người kể trong tiếc nuối rằng do loài cây này không sinh lợi nên đã bị đốn hạ từ lâu hoặc nếu còn sót thì cũng đã có người mua hết.
Xưa, Cao Lãnh từng có một địa danh tên gọi Cả vừng, mà theo những người già trong vùng kể lại thì nơi đó cây vừng mộc nhiều vô số kể, chúng mọc đầy hai bên bờ sông, sau vườn nhà và trên những cánh đồng. Nhưng nay chỉ còn lại là địa danh.
Anh Trần Thanh Hiếu, một người chuyên cung cấp cây lộc vừng có tiếng ở làng hoa kiểng Sa Đéc, cho biết: “Do nhu cầu cây lộc vừng tăng mạnh trong khoảng hai năm trở lại đây nên những cây lộc vừng cổ thụ đều được tìm mua ráo riết. Tôi phải lên đến tận biên giới Việt Nam - Campuchia để tìm hàng”. Cũng theo anh Hiếu, hiện cây lộc vừng đã trở nên khó tìm, muốn có những cây tốt, cổ thụ, dáng uy nghi, anh phải đi xa hơn lên các huyện Tân Hồng, Hồng Ngự của Đồng Tháp hay qua Chợ Mới, Tân Châu của An Giang để tìm mua.
Hiện anh Hiếu sở hữu một “gia sản” gần 100 gốc lộc vừng, với giá trị mỗi cây từ vài triệu đến vài chục triệu đồng. Ngoài anh Hiếu, ở làng hoa kiểng Sa Đéc còn có gần chục người nữa cũng đang kinh doanh và sống tốt nhờ loài cây này. Có thể kể ra những cái tên như anh Lộc, Tấn, Minh…. mỗi người như vậy cũng tích luỹ hàng trăm gốc vừng lớn, nhỏ khác nhau.
Lợi mà lo
Do nhu cầu ngày càng tăng mà cung thì ngày càng khan hiếm nên làng hoa kiểng Sa Đéc đang là địa chỉ tìm tới của nhiều đại gia, những người sẵn sàng bỏ ra hàng trăm triệu đồng để tậu về những cây lộc vừng cổ thụ, cao hàng chục mét. Cuối năm 2008, anh Hiếu từng bán hơn 300 triệu đồng tiền lộc vừng cho một đại gia là giám đốc của một hãng taxi lớn ở TP HCM. Còn hiện tại, mỗi tháng anh Hiếu cũng bán ra trên 20 gốc lộc vừng, cung cấp đi khắp nơi từ TPHCM, đến các tỉnh miền Trung… mà không phải nhọc công tìm kiếm khách hàng.
Bác hai Phích, ngụ tại phường Tân Quy Đông, Sa Đéc, Đồng Tháp, người có trên 20 năm theo nghề cung cấp kiểng cổ thụ như: cây gừa, sộp, đa, bồ đề… nay cũng tranh thủ mua lộc vừng về chế tác. Từng ăn ngủ với nghiệp trồng kiểng cổ thụ, bác Phích đánh giá: “Chưa bao giờ tôi thấy có loài cây nào lại tạo nên sức hút như cây lộc vừng trong vài năm trở lại đây. Loại cây này sẽ còn tạo ra cơn sốt trong thời gian dài nữa".
Cũng theo bác hai Phích, người chơi kiểng tỏ ra quá nôn nóng để có được cây lộc vừng, trong khi muốn có một cây đẹp, đúng nghĩa, những cái cây cần được người nghệ nhân chế tác và tạo dáng trong khoảng thời gian từ ba năm trở lên. "Nhưng tôi lo, chính cơn sốt lộc vừng sẽ làm hại loài cây này, vì đến nay vẫn chưa có ai nghĩ đến sẽ nhân giống hay bảo vệ một loài cây bỗng dưng có giá chỉ vì cái tên có chữ… lộc", bác Phích nói. .
Theo: Đất Việt​
 
cây này chỉ mang tên hay chứ nó to và tán lá không đẹp , người ta trồng như một loại cây để che mát là nhiều !!!
 
Lộc Vừng đúng là tên đẹp mà hoa cũng đẹp. Tuần vừa rồi Thái có gặp một đại gia về Bến Tre mua Lộc Vừng giảng giải nghe cũng hay. Hay cho câu "Vừng ơi! Hãy mở cửa ra!", hay hơn nữa là có thêm chữ lộc mà ghép lại thì "Vừng ơi! Hãy mở cửa ra cho lộc vào!" Bấy nhiêu đó thôi mà nhà nhà tranh nhau mua, người người tranh nhau vào rừng săn lùng.
5copy.jpg
 
Đầu tiên là cám ơn mấy Bác rất nhiều,đã giúp em tìm hiểu cây Lộc Vừng. Sau đó là cám ơn tấm lòng nhiệt tình của mấy Bác. Vậy là lộc vừng lá to hay lá nhõ đều dùng làm cảnh được hả mấy bác??
 
Last edited by a moderator:
Đầu tiên là cám ơn mấy Bác rất nhiều,đã giúp em tìm hiểu cây Lộc Vừng. Sau đó là cám ơn tấm lòng nhiệt tình của mấy Bác. Vậy là lộc vừng lá to hay lá nhõ đều dùng làm cảnh được hả mấy bác??
Lộc vừng lá to hay nhỏ đều làm kiểng được cả, miễn sao cây cho hoa nhiều là đẹp rồi.
 

chọn lộc vừng

Mấy Bác vui lòng cho em hỏi Lộc Vừng có mấy loại? Và loại nào lấy làm cây cảnh vậy?
theo mình biết lộc vừng có hai loại, một loại lá mỏng màu xanh nhạt, một loại lá dày màu xanh sẫm. cả hai loại đều trồng làm cảnh được nhưng loại thứ nhất thường ko đẹp bằng loại thứ 2 và theo mình quan sát thấy thì những cây có hoa là những cây lá sẫm, còn những cây lá mỏng nhạt màu mình chưa thấy ra hoa bao giờ.
 
Mấy Bác vui lòng cho em hỏi Lộc Vừng có mấy loại? Và loại nào lấy làm cây cảnh vậy?
Bạn cẩn thận cũng phải..vì người mua lầm cũng rất nhiều , đã có người đăt câu hỏi : tại sao Lộc Vừng của họ không ra hoa. là do họ mua lầm cây tam lan hoặc mua trúng Lộc vừng núi.. do đó mua lộc Vừng nên vào vườn yêu cầu phải bảo đảm. mua ngoài lề đường chỉ còn thân gốc, không có lá..làm sao phân biệt thật giả ?
bài viết dưới đây từ báo Quảng Ngãi


Tam lan, vừng núi "đội lốt" lộc vừng

<hr> (QNĐT) - Những năm gần đây, cây lộc vừng với cái tên gợi đến tài lộc trở nên nổi tiếng và được săn lùng ráo riết. Giờ đây, khi chúng trở nên khan hiếm thì người ta kéo nhau đi đào cây tam lan, vừng núi "phù phép" thành lộc vừng bày bán khắp nơi, đánh lừa người mua...

Nắm bắt nhu cầu chơi kiểng ngày càng phát triển, đặc biệt là sự ưa chuộng đối với lộc vừng (loại cây cảnh có thân và gốc đẹp, khi nở hoa có hương thơm nên được nhiều người chơi cảnh ưa thích), thời gian gần đây, tại khu vực cầu Trà Khúc - TP. Quảng Ngãi, tam lan và vừng núi "đội lốt" lộc vừng được bày bán hàng loạt và người mua cũng tập nập không kém.

Với giá rất rẻ, chỉ từ 150.000 đồng- 1.000.000 đồng/cây, được bán chạy như tôm tươi. Trong khi khách hàng cứ ngỡ mình tậu được hàng thật, giá rẻ, còn người bán thì dễ dàng kiếm được khá nhiều tiền từ sự cả tin của người khác.

<table class="image center" width="400" align="center" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td></td> </tr> <tr> <td class="image_desc" align="center">Lộc vừng dỏm được bày bán tại khu vực cầu Trà Khúc.</td> </tr> </tbody> </table>
Anh Ngô Văn Thông ở thôn Phú Sơn, xã Tịnh Hiệp (Sơn Tịnh) kể: "Gần Tết năm rồi, thấy nhiều người xúm quanh gốc lộc vừng được vặt hết lá, cao khoảng 1m, rất đẹp, tôi ghé lại xem thử. Tôi nghĩ gốc này giá phải hơn 1 triệu đồng nhưng sau khi trả giá một lúc họ chỉ bán với giá 400.000 đồng.

Tuy nhiên, một tháng sau, cây bắt đầu ra lá và mấy người chuyên trồng cây kiểng cho tôi biết đây là vừng núi chứ không phải lộc vừng".

Vốn tính cẩn thận, đã kiểm tra rất kỹ trước khi mua nhưng anh Nguyễn Tấn Trung ở thôn Hà Nhai, xã Tịnh Hà (Sơn Tịnh) chột dạ sau khi nghe người bán phân bua rằng, cây lộc vừng đại thụ cao gần 3m này là họ tình cờ tìm được bên bờ sông Vệ, do bão số 9 làm trơ gốc, nhưng không biết cách chăm sóc nên bán rẻ 1 triệu đồng để lấy lại tiền công thôi. Hai tháng sau, anh phát hiện ra không phải lộc vừng mà là cây tam lan vì lá rất to và dày.

Không chỉ anh Thông, anh Trung mà còn rất nhiều người khác cũng mua nhầm "hồn lộc vừng da tam lan hoặc vừng núi"

Nhìn những tấm ảnh chụp mấy gốc lộc vừng bày bán tại đầu cầu Trà Khúc, đa số các nghệ nhân hoa kiểng chắc nịch: "Đồ dỏm. Đây là tam lan và vừng núi được khai thác từ các huyện miền núi chứ làm gì còn nhiều lộc vừng vậy? Tìm một gốc đã thấy khó huống chi là vài chục gốc mà bày bán hàng loạt”.

<table class="image center" width="296" align="center" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td></td> </tr> <tr> <td class="image_desc" align="center">Cây tam lan</td> </tr> </tbody> </table>
<table class="image center" width="262" align="center" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td></td> </tr> <tr> <td class="image_desc" style="text-align: justify;">Cây vừng núi. Tam lan và vừng núi thoạt nhìn giống lộc vừng nhưng lá có màu xanh đậm, dày và to hơn lộc vừng.</td> </tr> </tbody> </table>
Ông Ngô Văn Tuấn - Hội viên Hội sinh vật cảnh Thiên Bút (TP. Quảng Ngãi) cho biết, có thể phân biệt lộc vừng với tam lan và vừng núi ở kiểu dáng và giá cả. Hiện nay, lộc vừng rất khan hiếm vì thế giá bán phải gấp 5 lần giá bán hiện tại. Mặc khác, lá của cây tam lan và vừng núi có màu xanh đậm, dày và to hơn lộc vừng. Thông thường lộc vừng 3 năm tuổi đã bắt đầu trổ hoa, vừng núi thì rất lâu, còn tam lan là loài cây không có hoa.

Cũng theo anh Tuấn, nếu có nhu cầu mua khách hàng nên đến các hội sinh vật cảnh, nhà vườn có uy tín, địa chỉ rõ ràng để đảm bảo chất lượng.

Bài, ảnh: Ái Kiều
 
Last edited by a moderator:
đã trồng qua thì thấy giống lá nhỏ hơi bầu của Nam Định là cho hoa rực rỡ nhất, ngoài đó các nhà vườn họ ươm cây từ hạt nên cây có bộ đế rất đẹp,LV giâm cành cũng dễ,nếu bạn thấy cây nào cho hoa đẹp thì xin vài cành bằng ngón tay về giâm.
 
Mình cung cấp cây giống lộc vừng trắng. Mời bạn đến nhà mình (270/65/18 Phan Đình Phùng, Phú Nhuận, HCM) tham quan cây mẹ, dây hoa trắng phớt hồng dài trên 1mét. Mình ươm cây từ trái nên bạn yên tâm chất lượng nhé. Giá chỉ từ 30k/cây. Lh 0961659251. Cám ơn đã xem tin.
201747b9cff0-6bf9-4ebd-9655-13042794dfd4.jpg

2017625d9e30-4830-4ac7-b748-1a2e3166aad4.jpg

2017e80a7d3d-a375-45cc-9834-35776c1fb1cd.jpg

2017344e08ea-d15e-4367-b614-1a167bad2f5a.jpg

2017d2abf6ec-1de1-4bdb-a135-86a63c9f2319.jpg
 


Back
Top