xử lý nước phát sáng

  • Thread starter xxxmen
  • Ngày gửi
pà con anh em ai có chiêu trị nước phát sáng hiệu quả giúp tôi với...ao tôi bị phát sáng do tảo giáp...
 


pà con anh em ai có chiêu trị nước phát sáng hiệu quả giúp tôi với...ao tôi bị phát sáng do tảo giáp...

Cách trị bệnh phát sáng của tôm:

Các loại kháng sinh được dùng là: Oxytetracyline + Bactrim (tỉ lệ 1:1) nồng độ từ 1-3ppm (g/m3); Erytromycine + Rifamycine (tỉ lệ 5:3) nồng độ từ 1-2ppm (g/m3); Erytromycine + Bactrim (tỉ lệ 1:1) nồng độ từ 1-3ppm (g/m3). Trộn vào thức ăn ... điều trị từ 5-7 ngày.

Đánh BKC để diệt khuẩn, xem bao bì hưóng dẫn, sau 3 ngày đánh men vi sinh liều lượng gấp 3-4 lần,
sau đó định kì đánh men vi sinh 5 ngày lần liều luợng bình thường.

Đây là cái tội không bao giờ đánh men vi sinh định kì, để đáy ao bẩn dơ, để cho tảo bùng phát.

Chạy trời không khỏi nắng, con men vi phòng bệnh là nhất hạng:

- Dọn dẹp đáy ao CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI

- Giúp gây màu nước lúc ban đầu và giữ màu nước lúc về sau

- Kềm hảm tảo độc bùng phát

- Giữ độ PH quân bình

- Giữ cái túi quần không bị lũng đáy:eek:

- Làm lá chắn để con tôm không lũi vô ngân hàng:huh:


Dưới đây cá loại thuốc bị bộ Thuỷ Sản cấm:



BỘ TRƯỞNG BỘ THỦY SẢN


-Căn cứ Pháp lệnh Thú y năm 2004;
-Căn cứ Nghị định số 43/2003/NĐ-CP ngày 2/5/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thuỷ sản
-Căn cứ Quyết định số 03/2002/QĐ-BTS ngày 22/1/2002 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản về việc ban hành Qui chế quản lý thuốc thú y thuỷ sản;
-Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng, an toàn vệ sinh và thú y thuỷ sản và Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này:

Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản nêu tại Phụ lục 1 và Danh mục hoá chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản nhằm khống chế dư lượng trong sản phẩm thuỷ sản thấp hơn giới hạn tối đa cho phép nêu tại Phụ lục 2.

Điều 2: Không cho phép trộn lẫn quá 02 loại chất kháng sinh trong 01 sản phẩm thuốc, hoá chất; không cho phép trộn lẫn các hoạt chất cùng nhóm Fluoroquinolone với nhau. Trong trường hợp một sản phẩm có chứa 02 loại hoạt chất kháng sinh, cơ sở sản xuất phải có đủ bằng chứng khoa học và thực tiễn để đảm bảo trộn lẫn không làm giảm tính năng tác dụng của tứng loại và không phát sinh tác dụng xấu đối với động vật nuôi và môi trường.

Mọi sản phẩm thức ăn, hoá chất tẩy rửa khử trùng, hoá chất tẩy rửa ao đầm nuôi, thuốc thú y, hoá chất bảo quản thủy sản phải ghi nhãn theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 308/1999 của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư số 03/2000/TT-BTS ngày 22/9/2000 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản và kèm theo dòng chữ: “Không chứa các chất cấm sử dụng theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24 tháng 2 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản”.

Điều 3: Quyết định này có hiệu lực thi hành sau mười lăm (15) ngày kể từ ngày đăng Công báo và thay thế Quyết định số 01/2002/QĐ-BTS ngày 22/1/2002 của Bộ Thủy sản về việc cấm sử dụng một số hoá chất, kháng sinh trong sản xuất, kinh doanh thủy sản và Danh mục thuốc thú y thủy sản hạn chế sử dụng trong nuôi trồng thủy sản ban hành kèm theo Quyết định số 17/2002/QĐ-BTS ngày 24/5/2002 của Bộ Thủy sản. Riêng đối với các chất có số thứ tự từ 12 đến 17 tại Phụ lục 1 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2005.

Điều 4: Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng, an toàn vệ sinh và Thú y thủy sản chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện Quyết định này.

Chánh Văn phòng Bộ; Thủ trưởng các Cục, Vụ, Thanh tra Bộ; Giám đốc Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia và Thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ; Giám đốc các Sở thủy sản, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn có quản lý Nhà nước về thủy sản; và các cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, sử dụng thức ăn, thuốc thú y, hoá chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật dùng trong hoạt động thủy sản chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

KT.BỘ TRƯỞNG BỘ THỦY SẢN​
THỨ TRƯỞNG​
Đã ký: Nguyễn Việt Thắng




Phụ lục 1

DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN​
(Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24 tháng 2 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản)

<center> <table class="MsoNormalTable" id="table4" style="BORDER-RIGHT: medium none; BORDER-TOP: medium none; BORDER-LEFT: medium none; BORDER-BOTTOM: medium none; BORDER-COLLAPSE: collapse" border="1" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: windowtext 1pt solid; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
TT​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: windowtext 1pt solid; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
Tên hoá chất, kháng sinh​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: windowtext 1pt solid; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 181px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
Đối tượng áp dụng​
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
1​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúng
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 181px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" rowspan="17" valign="top">

Thức ăn, thuốc thú y, hoá chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay trong tất cả các khâu sản xuất giống, nuôi trồng động thực vật dưới nước và lưỡng cư, dịch vụ nghề cá và bảo quản, chế biến.
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
2​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Chloramphenicol
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
3​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Chloroform
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
4​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Chlorpromazine
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
5​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Colchicine
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
6​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Dapsone
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
7​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Dimetridazole
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
8​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Metronidazole
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
9​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone)
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
10​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Ronidazole
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
11​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Green Malachite (Xanh Malachite)
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
12​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Ipronidazole
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
13​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Các Nitroimidazole khác
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
14​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Clenbuterol
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
15​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Diethylstibestrol (DES)
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
16​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Glycopeptides
</td> </tr> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: windowtext 1pt solid; WIDTH: 26px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top">
17​
</td> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 1pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: medium none; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0cm; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 282px; PADDING-TOP: 0cm; BORDER-BOTTOM: windowtext 1pt solid" valign="top"> Trichlorfon (Dipterex)
</td> </tr> </tbody> </table> </center>​

Còn phần 2 ...úp oài ko lên ...bớ xóm làng ...tui lên ko đc.







 
Last edited by a moderator:
pà con anh em ai có chiêu trị nước phát sáng hiệu quả giúp tôi với...ao tôi bị phát sáng do tảo giáp...

bạn cho tôi hỏi lại là : ý bạn muốn nói là nước bị phát sáng hay tôm bị phát sáng.
theo ngu ý của tôi nước có nồng độ muối cao phát sáng là việc bình thường mà ,Tình trạng nước ao nuôi phát sáng vẫn thường diễn ra, đặc biệt khi độ mặn cao (trên 20 phần ngàn), ngoài ra một số nguyên nhân khác cũng gây phát sáng nước như: Sự hiện diện của các nguyên sinh động vật gây phát sáng, tảo phát sáng, vi khuẩn phát sáng, phospho trong môi trường nước (có một câu đái ra lữa ) bạn có thể dùng BKC,VIKON,hoặc CHLORINE còn nếu tôm bị bệnh phát sáng bạn xem tài liệu nầy có giúp gì được cho bạn không ?
______________________________________________________________________
Trang chủ Chăn nuôi Các bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản Bệnh phát sáng gây hại trên tôm nuôi
Bệnh phát sáng gây hại trên tôm nuôi
Thứ năm, 28 Tháng 4 2011 00:00
Tôm nhiễm bệnh phát ra ánh sáng màu xanh trong bóng tối. Đây là bệnh nhiễm vi khuẩn thuộc nhóm vibrio. Vi khuẩn phát sáng gây bệnh cho tôm có nhiều loại, trong đó nguy hiểm nhất là vibrio harveyi. Sự phát sáng của những vi khuẩn này là do có phản ứng hóa học bởi enzyme luciferase.
Người nuôi tôm sú sẽ bị thiệt hại nặng khi mua phải tôm sú giống nhiễm bệnh phát sáng. Trong ao nuôi, tôm bị bệnh thường bơi lội không định hướng, một số con dạt vào bờ. Ao nuôi xảy ra dịch bệnh phát sáng có hiện tượng tôm chết ở đáy ao và số lượng tôm chết nhiều hay ít phụ thuộc vào mức độ cảm nhiễm của dịch bệnh. Tôm nhiễm bệnh có đặc điểm chung là vỏ và thân có màu bẩn, cơ có màu đục, gan teo, khả năng bắt mồi giảm, ruột rỗng, tôm phản xạ chậm chạp. Hiện tượng phát sáng dễ nhận biết khi quan sát tôm trong bóng tối. Các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ mặn, pH, sự tích tụ các chất hữu cơ sẽ ảnh hưởng đến sự sinh sản, lây lan và mức độ cảm nhiễm của loại vi khuẩn này. Vi khuẩn vibrio harveyi gây bệnh phát sáng trên tôm sú sống dưới nước và phân chia tế bào rất nhanh ở độ mặn từ 0-40‰, vi khuẩn phát triển mạnh khi nhiệt độ tăng cao. Ngoài ra, vi khuẩn phát triển tốt trong môi trường nước có hàm lượng chất hữu cơ cao, hàm lượng oxy thấp. Khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể tôm chúng tấn công vào tế bào gan, làm cho gan tôm bị viêm, việc tiêu hóa của tôm không bình thường, tôm bị suy yếu và chết dần. Để phòng trị bệnh phát sáng trên tôm sú nuôi, cần phải áp dụng các biện pháp như sau: cĐiều chỉnh độ mặn: Vi khuẩn vibrio harveyi phát triển mạnh ở môi trường có độ mặn 20-30‰, nếu độ mặn giảm thấp còn 5-7‰ thì mật độ vi khuẩn vibrio harveyi giảm rõ rệt. Hạ độ mặn là biện pháp ức chế khả năng phát triển vi khuẩn phát sáng.

Nhiệt độ nước: Nhiệt độ nước tăng cao là điều kiện tốt cho vi khuẩn vibrio harveyi phát triển, nhất là vào mùa hè. Để hạn chế khả năng tăng nhiệt, cần duy trì mức nước trong ao nuôi đạt độ sâu từ 1,2-1,5m, đồng thời gây màu nước, giữ độ trong từ 30-40cm. Nước có màu như mái nhà che nắng hạn chế được sự tăng nhiệt vào ban trưa.

Làm giảm chất hữu cơ có trong nước: Các chất hữu cơ có trong môi trường nước là do xác các phiêu sinh thực vật chết lắng tụ, lượng thức ăn dư thừa, các chất thải của tôm. Vì vậy trước mỗi vụ nuôi phải cải tạo ao thật kỹ, vét sạch bùn đáy, bón vôi, phơi ao khoáng hóa nền đáy tiêu diệt mầm bệnh. Trong khi nuôi cần quản lý tốt lượng thức ăn hàng ngày, thường xuyên kiểm tra sàng ăn để đánh giá khả năng bắt mồi, kịp thời điều chỉnh thức ăn hợp lý, không để tảo tàn đồng loạt làm mất màu nước, tăng lượng hữu cơ. Phát triển nhóm tảo lục (chlorella) cũng có tác dụng khống chế sự phát triển của vi khuẩn vibrio harveyi. Ngoài ra, phiêu sinh thực vật trong quá trình hấp thụ ánh sáng mặt trời quang hợp sẽ tạo ra oxy cho tôm, hấp thụ CO2 làm môi trường nước được cải thiện tốt hơn.

Sử dụng hóa chất diệt vi khuẩn (xử lý nước trước khi thả tôm): Những hóa chất có thể sử dụng để diệt vi khuẩn hoặc làm giảm sức hoạt động của vi khuẩn phát sáng trong nước như: chlorine 30g/m3, BKC 1-2g/m3, thuốc tím 4-5g/m3. Tuy nhiên khi hóa chất hết tác dụng thì những ổ vi khuẩn phát sáng còn sót lại sẽ phát triển nhanh về số lượng. Do đó việc dùng hóa chất phải duy trì thường xuyên mới có kết quả.

Sử dụng kháng sinh: Việc sử dụng kháng sinh trị bệnh phát sáng chỉ có kết quả khi nào ta kiểm tra phát hiện sớm tôm bị nhiễm bệnh và xử lý thuốc kịp thời, đúng liều lượng. Vì ở giai đoạn này tôm ở ao nuôi còn ăn thức ăn, khả năng đưa thuốc vào cơ thể tôm có thể thực hiện được. Các loại kháng sinh được dùng là: Oxytetracyline + Bactrim (tỉ lệ 1:1) nồng độ từ 1-3ppm (g/m3); Erytromycine + Rifamycine (tỉ lệ 5:3) nồng độ từ 1-2ppm (g/m3); Erytromycine + Bactrim (tỉ lệ 1:1) nồng độ từ 1-3ppm (g/m3)... Đối với ao nuôi tôm thịt, việc sử dụng kháng sinh trị bệnh phát sáng sẽ gặp nhiều khó khăn và tốn kém do số lượng thuốc sử dụng cho cả ao và duy trì từ 5-7 ngày.

Để phòng bệnh phát sáng cho tôm nuôi cần thực hiện tốt các biện pháp từ khâu chọn giống ban đầu, cải tạo ao, loại bỏ hết các chất hữu cơ vào đầu vụ, thực hiện nuôi tôm trong độ mặn thấp, giữ nước có màu xanh vỏ đậu, hạn chế khả năng tăng cao nhiệt độ, không để ăn dư thức ăn, tăng cường sức khỏe tôm nuôi bằng thức ăn giàu dinh dưỡng và vitamine.

(Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Phú Yên)
 
.............Sử dụng hóa chất diệt vi khuẩn (xử lý nước trước khi thả tôm): Những hóa chất có thể sử dụng để diệt vi khuẩn hoặc làm giảm sức hoạt động của vi khuẩn phát sáng trong nước như: chlorine 30g/m3, BKC 1-2g/m3, thuốc tím 4-5g/m3.

Tuy nhiên khi hóa chất hết tác dụng thì những ổ vi khuẩn phát sáng còn sót lại sẽ phát triển nhanh về số lượng.

Do đó việc dùng hóa chất phải duy trì thường xuyên mới có kết quả.

(Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Phú Yên)


"Do đó việc dùng hóa chất phải duy trì thường xuyên mới có kết quả."


Học được chiêu nầy wá hay độc thật ....đánh Hoá Chất thường xuyên, đánh cho Mồ Mả Cha của con vi khuẩn xấu .....vi khuẩn có lợi bật nấp hàng luôn ...

Dựa cột mà nghe...giờ vảnh cái lổ tai ...nó đả ngứa làm sao ....giờ thì phải lấy cuốn sổ đỏ ghi chép lại ...

Được ngồi học hỏi và lắng nghe những điều thâm thuý QUÁ KINH ngiệm của người đi Chước.


Đi một đàng, học 1 sàng ngu
Ngồi một chổ, lắng nghe được 1 sàng khôn


Ka ka ka,

Được sáng mắt rồi

Được sáng mắt rồi

Tâm Đắc

Tâm Đắc

"Học CÁI KHÔN của người khác ...làm CÁI HAY của riêng mình"


Tại sao từ trước đến giờ mình NGU thế!!!!!

Ah!!! tại vì cái bí danh mình ngu thật (Tám Lúa Hồ Đồ Ngu Muội Ngu Dốt Thất Học)




Kám ơn bác mauquemau và TTKN-KN Phú Yên.
 
Last edited by a moderator:
hôm nay, 01:33 AM
maquemau
Nông dân @


Tham gia ngày: 28th-07-2010
Đến từ: cantho
Bài gởi: 828
Thanks: 248
Thanked 247 lần / 152 bài viết


ANH TÁM ƠI !
đây là trích dẩn tài liệu,nhưng theo ngu ý của tôi nếu đọc lại cho kỷ chắc không sai là ở đoạn nầy Tuy nhiên khi hóa chất hết tác dụng thì những ổ vi khuẩn phát sáng còn sót lại sẽ phát triển nhanh về số lượng. Do đó việc dùng hóa chất phải duy trì thường xuyên mới có kết quả. . chứ việc đã "xử" xong thằng phát sáng rồi duy trì xử dụng hóa chất để mần chi ?phải chừa chổ cho con vi sinh có con đường sống nữa chứ !
__________________
 
Last edited by a moderator:
hôm nay, 01:33 AM
maquemau
Nông dân @


Tham gia ngày: 28th-07-2010
Đến từ: cantho
Bài gởi: 828
Thanks: 248
Thanked 247 lần / 152 bài viết


ANH TÁM ƠI !
đây là trích dẩn tài liệu,nhưng theo ngu ý của tôi nếu đọc lại cho kỷ chắc không sai là ở đoạn nầy Tuy nhiên khi hóa chất hết tác dụng thì những ổ vi khuẩn phát sáng còn sót lại sẽ phát triển nhanh về số lượng. Do đó việc dùng hóa chất phải duy trì thường xuyên mới có kết quả. . chứ việc đã "xử" xong thằng phát sáng rồi duy trì xử dụng hóa chất để mần chi ?phải chừa chổ cho con vi sinh có con đường sống nữa chứ !
__________________

Hồi sáng trả lời gòy, tại diễn đàn đổi hiễn thị mới làm mất bài, giờ làm biếng viết lại.
 

hôm nay, 01:33 AM
maquemau
Nông dân @


Tham gia ngày: 28th-07-2010
Đến từ: cantho
Bài gởi: 828
Thanks: 248
Thanked 247 lần / 152 bài viết


ANH TÁM ƠI !
đây là trích dẩn tài liệu,nhưng theo ngu ý của tôi nếu đọc lại cho kỷ chắc không sai là ở đoạn nầy Tuy nhiên khi hóa chất hết tác dụng thì những ổ vi khuẩn phát sáng còn sót lại sẽ phát triển nhanh về số lượng. Do đó việc dùng hóa chất phải duy trì thường xuyên mới có kết quả. . chứ việc đã "xử" xong thằng phát sáng rồi duy trì xử dụng hóa chất để mần chi ?phải chừa chổ cho con vi sinh có con đường sống nữa chứ !
__________________


Viết lại nè anh Vỉnh!!!!

Tuy nhiên khi hóa chất hết tác dụng thì những ổ vi khuẩn phát sáng còn sót lại sẽ phát triển nhanh về số lượng. Do đó việc dùng hóa chất phải duy trì thường xuyên mới có kết quả.
Theo anh nói thì cho là đúng đi "chứ việc đã "xử" xong thằng phát sáng rồi duy trì xử dụng hóa chất để mần chi ?",



Theo câu nói của tác giả bài viết, thì diệt con Phát Sáng tới chừng nào mới xong ....vài ngày ...1 tuần ...2 tuần ...hay là suốt mùa vụ luôn?


Cực chẳng đả, chẳng đặng đừng người ta mới đánh CHLORINE diệt khuẩn lần dầu tiên lấy nước vào ao.


Anh có biết chất CHLORINE nó độc hại cho ao tôm đến cở nào không?

Có đâu người nuôi, nuôi với qui trình để chờ mong có cơ hội đánh CHLORINE từ 2 lần đến nhiều lần trong 1 vụ nuôi tôm.

Giống như trẽ con mong chờ đến tết để được tiền lì xi..và đốt pháo cho đả tay, còn trong ao tôm thì người nuôi mong sao đánh được thuốc nầy tạt được thuốc kia cho đả cái tay.

Nói cách khác, tui sợ ma, người khác cũng sợ ma, tui biết mấy cái chòm mả tui tránh, tìm dường khác đi ...còn bà con mình cũng sợ ma ..nghe nói con ma Vú Dài thì đi coi cho biết, khi thấy rồi hoảng hồn hoảng vía lấy chất hoá học liệng lung tung, để giải tà giải ma thì muộn gòy.

Thí dụ thôi nhé:

1 cuốn sách có 360 chiêu để nuôi tôm, người nuôi tôm muốn áp dụng đầy đủ 360 chiêu ...chứ không chịu lựa ra những chiêu chánh đánh mạnh hơn đánh nặng hơn, đánh chiêu chí mạng mà chiêu chí mạng nầy nó bao trùm các chiêu khác.

Anh nhớ cái câu "1 đá chọi 2 chim" không, có nhiều chiêu thức, 1 vài chiêu thức trong nuôi trồng tôm có thể "1 đá chọi chết 3-4-5-6-7 con chim ku" đó anh.


Dù gì, hạn chế hoá chất trong ao nuôi vẫn hơn đó anh.

your friend!

============

@Anh tu_ech, anh zui tính wá, sao anh đi sớm vậy anh, giờ nắng hạn dùi kỉ xuống bùn, chờ mùa mưa năm tới mới ngoi đầu lên hả anh!!!!!
 
Last edited by a moderator:
Anh Tám,
Anh cứ nói như anh em bè bạn trao đổi trong những bữa cơm hàng ngày, hay đang ngồi bên cạnh ao tôm vậy là được rồi. Rồi anh sẽ thấy ai cũng quý anh. Tui biết Mod đã hết sức chiều ý mọi người nên Topic nầy mới còn.
Những góp ý của anh, bà con khen hay chê, anh đừng bận-tâm. Anh đã muốn đóng góp, thì khi gởi lên là đã đóng góp, đã đạt ý anh rồi.
Anh đừng để Topic nầy bị đóng không vì những ý góp quá dỡ, quá nghèo nàn, mà vì lời góp ý quá rẻ tiền, chữ dùng hạ-cấp. Anh mà viết lại như vầy thì ai còn soi mói anh được? Kể anh nghe, hồi tui mới vô, phạm lỗi với nhiều người, làm phiền lòng cô Nguyễn Hải Đường, tui nói với cổ : - Xin nói cho biết tui sai chỗ nào, tui hứa sẽ ăn chay nằm đất, sữa lại cho cô coi"! Nhờ vậy mà được cô cười xòa, bỏ qua. Tuy vậy chứ tui về cũng ăn (hết một) chai (rượu), (bò lên giường không nổi), nằm đất (ngủ luôn) chứ đâu có dám không giữ lời?!
Cứ vui thôi nghe anh! Chúc anh một ngày vui.
Thân.

* À còn quên, tui xin anh một việc, nếu không được cũng không sao :
- Xin anh cất lại mấy dòng chữ vàng, chữ xanh dưới tên Trần Thanh Liêm. Không phải là tui thích trần-trụi dưới tên mình rồi tui xúi anh, nhưng nếu được, xin anh để trống cho mát. Thân ái.
 
Last edited:
Ao tom cua e 1thang bi phat sang.chac la do tao.ai biet cach xu ly het thi giup e voi.e cam on
 


Back
Top