cho hỏi chi phí trồng rừng

  • Thread starter khatvonglg
  • Ngày gửi
các bác cho em hỏi nếu trồng tầm 10ha rừng gồm 5ha xoan với 5ha keo lai thì mất chi phí khoảng bao nhiêu vậy. em đang dự định trồng bằng đấy trước có vốn thì tính tiếp. xoan thì giống em tự tạo chỉ cần mua keo mà thôi, em cần tầm bao nhiêu vốn thì có thể đủ cho trồng bằng đấy ak cả chi phí chăm sóc tầm 1 năm. theo các bác thì em trồng 2 loại cây này có đc ko hay có cây gi tốt hơn ko ak, nếu có các bác có thể tư vấn giúp em đc ko ak.em ở lạng sơn, đất rừng đồi núi đất cũng tương đối tốt ak.
em cảm ơn các bác
 


các bác cho em hỏi nếu trồng tầm 10ha rừng gồm 5ha xoan với 5ha keo lai thì mất chi phí khoảng bao nhiêu vậy. em đang dự định trồng bằng đấy trước có vốn thì tính tiếp. xoan thì giống em tự tạo chỉ cần mua keo mà thôi, em cần tầm bao nhiêu vốn thì có thể đủ cho trồng bằng đấy ak cả chi phí chăm sóc tầm 1 năm. theo các bác thì em trồng 2 loại cây này có đc ko hay có cây gi tốt hơn ko ak, nếu có các bác có thể tư vấn giúp em đc ko ak.em ở lạng sơn, đất rừng đồi núi đất cũng tương đối tốt ak.
em cảm ơn các bác
có phải bác là chủ toppic cần tư vấn về 30ha ở lạng sơn không?(Không hiểu toppic đâu mất rồi) nếu đúng thì bác không nên xé lẻ S của bác ra như thế? Bác cần quy hoạch toàn diện rồi hãy bắt tay làm. Nếu bác đinh tròng keo tràm và xoan, thì bác còn nhiều thời gian để tính toán, vì bây giờ không phải thời vụ trồng hai giống trên. Cũng góp ý với bác là em chưa thấy ở đâu trông Xoan với diện tích lớn, xoan mục một mình, hay tròng ven dậu rất tốt, nhưng trồng trên S lớn, mật độ cao, rất chậm phát triển. Bác nói muốn làm giầu, có nghĩa bác chưa có nhiều vốn, vậy sao bác không tính đến phương án lấy ngắn nuôi dài, bác trồng Xoan, Keo tràm thì tối thiểu 7 năm mới được thu bác ah. Nếu bác quyết tâm trồng hai giống trên thì thật sự không hết nhiều vốn đâu.
Bác thử nhẩm tính nhé:
- Xoan: khoảng cách 5 X 5m, Hố 40 X 40 X 30, bón lón phân chuồng + 0.2 kg NPK 5-10-3/ gốc X 5ha =????
- Keo : Khoảng cách 3 X 2.5m, hố 2.5 X 2.5 X 20 bón lót phân chuồng( đất tốt thì không có cũng được) + 0.15 - 0.2 kg / gốc X 5ha =????
Theo em bá nên tính toán kỹ, khi trồng bất cứ giống gì, đặc biệt kích thước mật độ không nên theo mấy tài liệu kỹ thuật, vì không thực tế, hãy tham khảo người đã trồng rồi, và độ dốc S của bác.
Đôi lời góp ý cùng bác!
 
có phải bác là chủ toppic cần tư vấn về 30ha ở lạng sơn không?(Không hiểu toppic đâu mất rồi) nếu đúng thì bác không nên xé lẻ S của bác ra như thế? Bác cần quy hoạch toàn diện rồi hãy bắt tay làm. Nếu bác đinh tròng keo tràm và xoan, thì bác còn nhiều thời gian để tính toán, vì bây giờ không phải thời vụ trồng hai giống trên. Cũng góp ý với bác là em chưa thấy ở đâu trông Xoan với diện tích lớn, xoan mục một mình, hay tròng ven dậu rất tốt, nhưng trồng trên S lớn, mật độ cao, rất chậm phát triển. Bác nói muốn làm giầu, có nghĩa bác chưa có nhiều vốn, vậy sao bác không tính đến phương án lấy ngắn nuôi dài, bác trồng Xoan, Keo tràm thì tối thiểu 7 năm mới được thu bác ah. Nếu bác quyết tâm trồng hai giống trên thì thật sự không hết nhiều vốn đâu.
Bác thử nhẩm tính nhé:
- Xoan: khoảng cách 5 X 5m, Hố 40 X 40 X 30, bón lón phân chuồng + 0.2 kg NPK 5-10-3/ gốc X 5ha =????
- Keo : Khoảng cách 3 X 2.5m, hố 2.5 X 2.5 X 20 bón lót phân chuồng( đất tốt thì không có cũng được) + 0.15 - 0.2 kg / gốc X 5ha =????
Theo em bá nên tính toán kỹ, khi trồng bất cứ giống gì, đặc biệt kích thước mật độ không nên theo mấy tài liệu kỹ thuật, vì không thực tế, hãy tham khảo người đã trồng rồi, và độ dốc S của bác.
Đôi lời góp ý cùng bác!
trô
uhm đúng rồi đấy bác ah. mình là toppic 30ha ở lang sơn đó, ak mà mình co mail cho bác rồi bác không nhận đc ak.giờ mình chưa trồng ngay mà đang thử hỏi ý kiến các bác xem tốn khoảng bao nhiêu thì mình biết xoay sở thôi hihi. mình định trồng bằng đó trước rồi chăn nuôi có thêm vốn thì sẽ trồng tiếp mình thấy cây xoan cũng lớn khá nhanh vì mình cũng có trồng 1 ít rồi nhưng chưa dám trồng nhiều, giờ mình đang dự định sẽ mua thêm tầm 10ha nữa vì có ông bạn bán ít mà lại gần nhà nên đang định mua nốt để có vốn thì trồng. nhà mình thì cũng có khoảng 50ha tính cả đất đồi trọc nhưng ko bieetgs thằng em dự định gi ko ko thì trồng xong m cũng sẽ trồng nốt.
giờ mà trồng một phát nhiều thì m sợ ko đủ vốn vì cò phải chăm sóc maayss năm đầu tốn ít nữa. các bác có cây gì tốt hơn thì đóng góp ý kiến cho em với nhé.
cảm ơn bác đã đóng góp ý kiến giúp mình.
 
Không nên bón lót phân NPK, vì chúng sẽ bị tiêu mất trước khi
cây mọc rễ tới phân. NPK chỉ để bón trên mặt đất cho cây đã
bén rễ rồi. Nếu bón cho cây mới trồng chưa bén rễ thì chết rễ.
Đạm trong NPK chỉ có tác dụng không quá 2 tuần lễ, nhưng PK
thì bền hơn. Nếu muốn bón lót P và K thì bón riêng không có N.
*
Thực tế trồng rừng tôi chưa thấy có bón phân. Chỉ cần trồng cây
sống được, rồi sau đó làm cỏ cho chúng vươn lên đã tốn kém lắm
rồi. Hôm nào quá nắng hạn, phải tưới cho hàng chục hecta cũng
tốn nhân công lắm, không thì cây chết, mất đứt tất cả vốn. Nếu
vốn lớn, khi cây bén rễ mọc đẹp, thỉnh thoảng có mưa, thì lúc ấy
cứ 2 tuần rắc cho vài hột NPK là tốt lắm rồi.
*
Tính toán thì tự mình tính ra, làm sao hỏi người ngoài? Ví dụ
thuê người trồng 1 hecta ruộng tốt thì khác, nhưng 1 hecta đồi
núi dốc xa đường, đá sỏi nhiều, thì tiền công phải gấp đôi gấp
ba. Chuyện làm cỏ và tưới nước cũng thế, đầu rừng giá khác, cuối
rừng giá khác, ngày nắng giá khác ngày mát giá khác, chứ làm sao
nhân đại lên mà được?
*
 
trô
uhm đúng rồi đấy bác ah. mình là toppic 30ha ở lang sơn đó, ak mà mình co mail cho bác rồi bác không nhận đc ak.giờ mình chưa trồng ngay mà đang thử hỏi ý kiến các bác xem tốn khoảng bao nhiêu thì mình biết xoay sở thôi hihi. mình định trồng bằng đó trước rồi chăn nuôi có thêm vốn thì sẽ trồng tiếp mình thấy cây xoan cũng lớn khá nhanh vì mình cũng có trồng 1 ít rồi nhưng chưa dám trồng nhiều, giờ mình đang dự định sẽ mua thêm tầm 10ha nữa vì có ông bạn bán ít mà lại gần nhà nên đang định mua nốt để có vốn thì trồng. nhà mình thì cũng có khoảng 50ha tính cả đất đồi trọc nhưng ko bieetgs thằng em dự định gi ko ko thì trồng xong m cũng sẽ trồng nốt.
giờ mà trồng một phát nhiều thì m sợ ko đủ vốn vì cò phải chăm sóc maayss năm đầu tốn ít nữa. các bác có cây gì tốt hơn thì đóng góp ý kiến cho em với nhé.
cảm ơn bác đã đóng góp ý kiến giúp mình.
Chưa nhận được mail. Mail lại cho mình nhé: hoannk.it@gmail.com hoặc hoanmuikx@yahoo.com
 
Không nên bón lót phân NPK, vì chúng sẽ bị tiêu mất trước khi
cây mọc rễ tới phân. NPK chỉ để bón trên mặt đất cho cây đã
bén rễ rồi. Nếu bón cho cây mới trồng chưa bén rễ thì chết rễ.
Đạm trong NPK chỉ có tác dụng không quá 2 tuần lễ, nhưng PK
thì bền hơn. Nếu muốn bón lót P và K thì bón riêng không có N.
*
Thực tế trồng rừng tôi chưa thấy có bón phân. Chỉ cần trồng cây
sống được, rồi sau đó làm cỏ cho chúng vươn lên đã tốn kém lắm
rồi. Hôm nào quá nắng hạn, phải tưới cho hàng chục hecta cũng
tốn nhân công lắm, không thì cây chết, mất đứt tất cả vốn. Nếu
vốn lớn, khi cây bén rễ mọc đẹp, thỉnh thoảng có mưa, thì lúc ấy
cứ 2 tuần rắc cho vài hột NPK là tốt lắm rồi.
*
Tính toán thì tự mình tính ra, làm sao hỏi người ngoài? Ví dụ
thuê người trồng 1 hecta ruộng tốt thì khác, nhưng 1 hecta đồi
núi dốc xa đường, đá sỏi nhiều, thì tiền công phải gấp đôi gấp
ba. Chuyện làm cỏ và tưới nước cũng thế, đầu rừng giá khác, cuối
rừng giá khác, ngày nắng giá khác ngày mát giá khác, chứ làm sao
nhân đại lên mà được?
*

_Vâng cảm ơn ý kiến đóng góp của bác rất nhiều. em mới trồng thì cũng ko dự định bón phân luôn vì em cũng sợ cây chết giống như bấc nói, chắc khi nào cây khỏe và phát triển thì cháu sẽ bón sau vì trồng rừng nên cháu cũng ko bón quá nhiều.
_Nhân công thì cháu nhờ nhân công trong làng luôn nhờ anh em giúp hộ ít rồi cũng trả công, chắc chỉ nhờ khoản cuốc hố với trồng thôi vì còn lại thì gia đình cháu sẽ cố gắng.trồng một lúc đại trà quá nhiều thì sẽ khó khăn cho mình chăm sóc nên cháu định trồng tầm 10ha trước được khoảng 1 năm cây khỏe lại thì cháu sẽ tính toán trồng thêm.
_Trong lần trồng đầu thì cháu cũng định sẽ trồng thêm mấy loại cây ăn quả luôn gần nhà tiện chăm sóc với làm đẹp và sau này có thể có cây quả để ăn và tăng thêm thu nhập, cháu định trồng vải, nhãn, xoài,cam nhưng ko biết chỗ cháu cây vải với xoài có tốt ko 2 cây kia thì trước đây bố cháu đã trồng mấy cây để ăn và cũng phát triển tốt, nhưng cam thì chăm sóc hơi khó tí vì rất dễ bệnh nhất là sâu đục thân. Bác có cây trồng nào hay ko ak giới thệu cháu tham khảo với ak.
Cảm ơn bác nhiều

Chưa nhận được mail. Mail lại cho mình nhé: hoannk.it@gmail.com hoặc hoanmuikx@yahoo.com

em có mail cho a rồi đó em gửi vào gmail của anh đấy khi nào lên thì vào xem đc chưa. ko thì mail qua cho e cũng đc. mail của em: trieutien2412@gmail.com
 
Last edited by a moderator:
Vải Nhãn thì hợp khí hậu, nhưng Xoài thì không xong.
Ngoài bắc có giống xoài, thì gọi là Muỗm, thường trồng
ở các chùa lớn, thường trồng 9 cây, đôi khi mấy trăm
năm vẫn còn có trái, nhưng không to và ngon như xoài
Thái, xoài Mỹ, xoài miền Nam. Xoài Mỹ không biết lấy
giống và tạo giống ở đâu, vì Mỹ vốn không có xoài.
Xoài Mỹ cũng chỉ trồng ở miền cực nam nước Mỹ.
*
Cam thì có nhiều giống, thích hợp với từng khi hậu.
Ở Lạng Sơn thì không thể trồng giống cam Vinh (Nghệ
an) hay miền Tây nam bộ được, mà phải trồng cam Mường
Pồn (gần Điện Biên Phủ). Nói chung, cam miền bắc VN
không mấy có năng suất và ngon.
*
Tôi đề nghị Trám, bạn thấy thế nào?
*
 

_Vâng cảm ơn ý kiến đóng góp của bác rất nhiều. em mới trồng thì cũng ko dự định bón phân luôn vì em cũng sợ cây chết giống như bấc nói, chắc khi nào cây khỏe và phát triển thì cháu sẽ bón sau vì trồng rừng nên cháu cũng ko bón quá nhiều.
_Nhân công thì cháu nhờ nhân công trong làng luôn nhờ anh em giúp hộ ít rồi cũng trả công, chắc chỉ nhờ khoản cuốc hố với trồng thôi vì còn lại thì gia đình cháu sẽ cố gắng.trồng một lúc đại trà quá nhiều thì sẽ khó khăn cho mình chăm sóc nên cháu định trồng tầm 10ha trước được khoảng 1 năm cây khỏe lại thì cháu sẽ tính toán trồng thêm.
_Trong lần trồng đầu thì cháu cũng định sẽ trồng thêm mấy loại cây ăn quả luôn gần nhà tiện chăm sóc với làm đẹp và sau này có thể có cây quả để ăn và tăng thêm thu nhập, cháu định trồng vải, nhãn, xoài,cam nhưng ko biết chỗ cháu cây vải với xoài có tốt ko 2 cây kia thì trước đây bố cháu đã trồng mấy cây để ăn và cũng phát triển tốt, nhưng cam thì chăm sóc hơi khó tí vì rất dễ bệnh nhất là sâu đục thân. Bác có cây trồng nào hay ko ak giới thệu cháu tham khảo với ak.
Cảm ơn bác nhiều



em có mail cho a rồi đó em gửi vào gmail của anh đấy khi nào lên thì vào xem đc chưa. ko thì mail qua cho e cũng đc. mail của em: trieutien2412@gmail.com
1. Đã nhận được Email của bác. Nhưng trong mail bác viết quá sơ sài, không có căn cứ gì để góp ý cùng bác được.
2. Trồng rừng mà không bòn phân lót, chỉ phù hợp với điều kiện đất tốt, đát đỏ bazan như ở Đăk Nông, Đăk Lak thôi, hay là mới phá rừng đốt nương trồng mới. Chứ không ở ngoài bắc, đa số đất ferarit vàng đỏ, nâu đỏ nghèo dinh dưỡng, cần bón lót để khi cây bén rễ có dinh dưỡng luôn. Và dùng loại phân bón lót, không sợ mất chất hay bay hơi, vì loại này chuyên dùng bón lót, hàm lượng N ít, lâu tan, và vì bón lót nên ở độ sâu, được che phủ nên không ngại. Đặc biệt không lo cây bị chết. Em đã trồng 1ha keo chàm, bón lót như đã trình bày, không có vấn đề gì. Cây sinh trưởng tốt hơn S không bón lót nhiều. Đợt mưa ngâu vừa rồi em cho bón thêm mỗi gốc 0.1kg phân bón thúc NPK 12.5.10
3. Định trồng cây ăn quả để làm đẹp thì trồng cây gì chẳng được, còn trồng để S lớn để làm kinh tế thì mới cần tính toán:
- Cam - không nên: không hợp khí hậu, thổ nhưỡng, nặng về chăm sóc....
- Vải nhãn - Không nên: vì không biết có thích hợp với chỗ bác không. Nhưng ở Hai Dương, Bắc Giang và Hưng Yên họ còn đang phải thu hẹp S hai loại cây này vì giá trị kinh tế không cao.
- Xoài: Chỉ có thể trồng giống xoài Vân Du, còn các loại Xoài khác đều không phù hợp Nhưng bác cân nhắc tính kinh tế, vì giá xoài trong mùa rất thấp, không thể kéo dài thời vụ( Đến thời điểm thu hoạch nếu không thu kiepj sẽ chín cây và rụng - Nhà mình có vài gốc xoài nên mình hiểu).
- Có 1 bác tư vấn trồng Trám: Là một hướng đi hay, nhưng Trám thì thị trường hep, chỉ một số vùng miền mới ăn Trám, giá khá cao có thời điểm lên tới 50k/kg, mà trám thì nặng như đá:D. Nếu trồng Trám: chồng giống chám Xanh - Ghép, đảm bảo 100% cây cái, nhanh cho quả khoảng 3 năm bát đầu được thu, Tán cây nhỏ, dễ thu hái nhưng lại nhiều sâu bệnh, cây dễ gãy, và không thu gỗ được như Trám trồng bằng cây hạt. Không nên trồng Trám đen, trồng bằng cây hạt vì sẽ lâu cho quả, tỷ lệ cây đực cao.
4. Ở LS nổi tiếng có Na đấy, không biết chỗ bác có phù hợp không? Nếu bác thấy xung quanh hàng xóm có 1 vài cây na, sai quả, chất lượng khá thì chứng tỏ nó khá hợp với chân đất nơi bác. Bác thử nghiên cứu xem có khả thi không?
5. Xem hồ sơ của bác thấy ghi là SV, chứng tỏ bác còn ít tuổi. Bác có quyền quyết định trên S của nhà mình không?
6. Thời gian này em khá bận. sau ngày giỗ Bác Hồ 2/9 nếu có thể bác call cho em, em làm chuyến LS quê bác, kiếm bữa cơm rượu. Nhìn thực địa của bác, biết đâu em và bác lại cộng tác cùng nhau được. Em ở Mỹ Đình- HN nhé, nếu bác học ở HN thì tiện gạp nhau nhỉ?
 
Vải Nhãn thì hợp khí hậu, nhưng Xoài thì không xong.
Ngoài bắc có giống xoài, thì gọi là Muỗm, thường trồng
ở các chùa lớn, thường trồng 9 cây, đôi khi mấy trăm
năm vẫn còn có trái, nhưng không to và ngon như xoài
Thái, xoài Mỹ, xoài miền Nam. Xoài Mỹ không biết lấy
giống và tạo giống ở đâu, vì Mỹ vốn không có xoài.
Xoài Mỹ cũng chỉ trồng ở miền cực nam nước Mỹ.
*
Cam thì có nhiều giống, thích hợp với từng khi hậu.
Ở Lạng Sơn thì không thể trồng giống cam Vinh (Nghệ
an) hay miền Tây nam bộ được, mà phải trồng cam Mường
Pồn (gần Điện Biên Phủ). Nói chung, cam miền bắc VN
không mấy có năng suất và ngon.
*
Tôi đề nghị Trám, bạn thấy thế nào?
*

Vâng cháu sẽ tiếp thu ý kiến trồng trám của bác. nhưng cây trám thì cháu chưa tìm hiểu nên cháu cũng không biết rõ lắm về trám chiết, còn rừng ở chỗ cháu thì có trám nhưng đó là trám rừng ko trồng đc vì thời gian sẽ rất lâu và có vể ko hiệu quả lắm.
Bác có thể tư vấn qua về cây trám cho cháu đc ko ak, trồng như thế nào?, cây giống ra sao?,nơi bán giống gần nhất?. hiệu quả như thế nào bác biết gì về cây trám thì hãy chỉ bảo cho cháu với ak. cháu cũng sẽ tự tìm hiểu thêm nhưng các bác là người đã làm rồi thì kinh nghiệm sẽ quý báu hơn nhiều. cháu cũng sẽ trồng thêm 1 it cây ăn quả có thể trồng để ăn cũng tốt nếu cây nào tốt thì trồng nhiều.
xin cảm ơn bác rất nhiều

--------

1. Đã nhận được Email của bác. Nhưng trong mail bác viết quá sơ sài, không có căn cứ gì để góp ý cùng bác được.
2. Trồng rừng mà không bòn phân lót, chỉ phù hợp với điều kiện đất tốt, đát đỏ bazan như ở Đăk Nông, Đăk Lak thôi, hay là mới phá rừng đốt nương trồng mới. Chứ không ở ngoài bắc, đa số đất ferarit vàng đỏ, nâu đỏ nghèo dinh dưỡng, cần bón lót để khi cây bén rễ có dinh dưỡng luôn. Và dùng loại phân bón lót, không sợ mất chất hay bay hơi, vì loại này chuyên dùng bón lót, hàm lượng N ít, lâu tan, và vì bón lót nên ở độ sâu, được che phủ nên không ngại. Đặc biệt không lo cây bị chết. Em đã trồng 1ha keo chàm, bón lót như đã trình bày, không có vấn đề gì. Cây sinh trưởng tốt hơn S không bón lót nhiều. Đợt mưa ngâu vừa rồi em cho bón thêm mỗi gốc 0.1kg phân bón thúc NPK 12.5.10
3. Định trồng cây ăn quả để làm đẹp thì trồng cây gì chẳng được, còn trồng để S lớn để làm kinh tế thì mới cần tính toán:
- Cam - không nên: không hợp khí hậu, thổ nhưỡng, nặng về chăm sóc....
- Vải nhãn - Không nên: vì không biết có thích hợp với chỗ bác không. Nhưng ở Hai Dương, Bắc Giang và Hưng Yên họ còn đang phải thu hẹp S hai loại cây này vì giá trị kinh tế không cao.
- Xoài: Chỉ có thể trồng giống xoài Vân Du, còn các loại Xoài khác đều không phù hợp Nhưng bác cân nhắc tính kinh tế, vì giá xoài trong mùa rất thấp, không thể kéo dài thời vụ( Đến thời điểm thu hoạch nếu không thu kiepj sẽ chín cây và rụng - Nhà mình có vài gốc xoài nên mình hiểu).
- Có 1 bác tư vấn trồng Trám: Là một hướng đi hay, nhưng Trám thì thị trường hep, chỉ một số vùng miền mới ăn Trám, giá khá cao có thời điểm lên tới 50k/kg, mà trám thì nặng như đá:D. Nếu trồng Trám: chồng giống chám Xanh - Ghép, đảm bảo 100% cây cái, nhanh cho quả khoảng 3 năm bát đầu được thu, Tán cây nhỏ, dễ thu hái nhưng lại nhiều sâu bệnh, cây dễ gãy, và không thu gỗ được như Trám trồng bằng cây hạt. Không nên trồng Trám đen, trồng bằng cây hạt vì sẽ lâu cho quả, tỷ lệ cây đực cao.
4. Ở LS nổi tiếng có Na đấy, không biết chỗ bác có phù hợp không? Nếu bác thấy xung quanh hàng xóm có 1 vài cây na, sai quả, chất lượng khá thì chứng tỏ nó khá hợp với chân đất nơi bác. Bác thử nghiên cứu xem có khả thi không?
5. Xem hồ sơ của bác thấy ghi là SV, chứng tỏ bác còn ít tuổi. Bác có quyền quyết định trên S của nhà mình không?
6. Thời gian này em khá bận. sau ngày giỗ Bác Hồ 2/9 nếu có thể bác call cho em, em làm chuyến LS quê bác, kiếm bữa cơm rượu. Nhìn thực địa của bác, biết đâu em và bác lại cộng tác cùng nhau được. Em ở Mỹ Đình- HN nhé, nếu bác học ở HN thì tiện gạp nhau nhỉ?

vâng đúng rồi. mình sẽ mail cho bác kỹ hơn sau nhé. tối hay lúc nào em mail cho bác
 
Last edited by a moderator:
Bón lót phân hữu cơ là tốt nhất rồi, chỉ khó ở chỗ là có mà bón không?
*
Trồng Trám thì phải là Trám chiết, không cần lấy gỗ, vì ai cũng biết
gỗ Trám không có giá trị. Trám chiết thì mua đắt, và tốn công chăm sóc
hơn Trám hạt, nhưng chóng thu hoạch, dễ thu hoạch, còn trám hạt thì không
chắc về tỷ lệ Trám Đực (không có thu hoạch trái). Về thị trường Trám, thì
xưa nay không bao giờ ế, ít nhất suốt quãng đời tôi ở ViệtNam 35 năm. Trám
có bao nhiêu bán cũng hết, và không có rẻ. Từ người nghèo đến tỷ phú đều
thích ăn Trám. Tôi ở Mỹ rất lâu mà không bao giờ quên Trám.
*
Trám chiết ghép không phải phân biệt giống Trắng (Xanh) Đen đâu. Người ta
chiết Trám Đen rất nhiều. Đọc báo Internet sẽ thấy. Tuy vậy ghép gốc Trám
các loại đểu đòi hỏi tay nghề cao, trong 1 phút phải ghép xong, mà còn phải
chăm sóc cho cây ghép cho đến khi vết ghép hoàn toàn lành hẳn. Giá thành
Trám ghép lên cao vì tỷ lệ chết rất cao. Cũng vì thế người ta hay ghép Trám
Đen hơn, chứ không phải Trám Trắng không thể ghép được. Cũng chỉ vì kỹ thuật
tay nghề ghép gốc kém, ý chí không có, cho rằng không thể ghép được, nên
sản lượng Trám không được nâng cao theo kịp nhu cầu, giá Trám không thể
xuống cho bà con nghèo các tỉnh miền xuôi và miền Nam được hưởng thụ. Trám
ăn trái là một cây rất đáng được trồng nhiều để làm giàu.
*
Vải nhãn là 2 thứ tôi rất quen thuộc. Gần đây trái ViệtNam bán ở Mỹ nhiều
hơn, và rất được giá, nhưng Vải Nhãn không biết của ai, thì xuống giá thê
thảm, xấp xỉ giá rau muống nữa.
*
Đưa bài lên xong, mới thấy bài của bạn.
*
Xin nói thêm vê 2 từ "Chiết" và "Ghép" như sau:
*
Chiết: là lột vỏ ngoài của cành để không thể liền sẹo,
bắt buộc mọc rễ ra. Ta cắt cành có rễ mà trồng lên cây
con, có đủ đặc tính ra trái của cây mẹ.
*
Ghép: chắp búp non của cây mẹ có đặc tính ra trái tốt,
lên gốc mới ương của cây bố chưa biết chắc đặc tính ra
trái có tốt hay không, nhưng gốc mới ương thì có đặc
tính lớn mạnh và chắc búp non của cành mẹ ghép sẽ xum
xuê ra nhiều trái lâu dài nhiều năm. Người Lạng Sơn nổi
tiếng ghép chồi Lê lên gốc Mắc Cọọc, và Lê Lạng Sơn phần
nhiều là trái của cây ghép này. Mắc Cọọc là cây địa phương
rất khoẻ, chịu điều kiện xấu mà mọc rất mạnh.
*
So sánh 2 lối trên, thì ghép cho kết quả khá tốt, nhưng
đắt vì khó khăn kỹ thuật (mặc dù kỹ thuật này chỉ đòi hỏi
khéo tay, tập luyên nhiều trên các cây dại trên rừng rồi
vứt đi) và nhất là chăm sóc vết ghép khỏi mưa nắng liền
chừng 1 tuần cho vết ghép lành, rồi cả tháng sau nữa cho
cây lại sức. Đọc báo Internet thấy bà con và Đăng uỷ bỏ
ra nhiều tiền để gây Trám ghép rồi thất bại, tôi chắc chắn
nói rằng nguyên nhân là đánh trống bỏ dùi, đầu tư cụt vốn,
chứ không thể không ghép được Trám. Có người làm được rồi.
Đó là bằng chứng các cấp đă phê chuẩn, khuyến khích và góp
tiền vốn.
*
Thôi, đành chấp nhận không Ghép Trám, thì Chiết Trám. Cũng
đã nhiều người làm rồi. Vấn đề chỉ là quyết tâm, cụ thể thể
hiện bằng bỏ tiền ra. Bạn không nói tôi cũng biết Lạng Sơn
có Trám hoang. Trám hoang đem về trồng thì là Trám nhà. Chẳng
có gì khác giống cả. Bỏ tiền thuê người trèo lên cây Trám hoang
có nhiều trái to ngon, chọn cành đẹp, cỡ ngón chân cái hay cổ
tay, là chiết được. Phải chăm sóc bầu chiết bọc nilon trong
suốt để nhìn thấy rễ mọc ra. Chiết mùa Xuân, khi cây rừng nảy
lộc (hình như sau Tết). Khi cành ra đủ nhiều rễ thì cưa cành
ròng dây xuống đất đem về trồng. Bạn cho tôi địa chỉ, để tôi
gửi thuốc trợ giúp mọc rễ cành chiết về cho bạn. Thuốc này là
bột trắng. Khi xài, lấy bột ra, nhỏ vài giọt nước sạch vào, làm
ra như kem thuốc đánh răng, bôi vào vết cắt lột vỏ cành Trám,
đợi vài phút cho ráo, rồi bó đất bầu ghép vào, bọc nilon chắc
chắn, thỉnh thoẳng tưới nước cho ẩm. Đât bầu ghép là đất vườn
trồng rau hay đất rừng thật tốt (cỏ mọc tốt), không cần pha chế
gì cả. Bà con ta hay trộn rơm cắt ngắn 1 gang tay với bùn để bầu
khỏi vỡ (như trộn bùn trát vách) và có nhiều dinh dưõng (trong bùn
ao nhà). Trám Trắng hay Trám Đen đều tốt, nhưng tôi thích ăn Trám
Đen hơn. Trám hoang nhiều cây rất to, rất cao, có lẽ không ai dám
trèo. Thiệt tình mà nói, tôi cũng chưa biết có ai dám chiết Trám
những cây này. Chắc phải thuê máy bay lên thẳng để chiết?
*
 
Last edited:
Bón lót phân hữu cơ là tốt nhất rồi, chỉ khó ở chỗ là có mà bón không?
*
Trồng Trám thì phải là Trám chiết, không cần lấy gỗ, vì ai cũng biết
gỗ Trám không có giá trị. Trám chiết thì mua đắt, và tốn công chăm sóc
hơn Trám hạt, nhưng chóng thu hoạch, dễ thu hoạch, còn trám hạt thì không
chắc về tỷ lệ Trám Đực (không có thu hoạch trái). Về thị trường Trám, thì
xưa nay không bao giờ ế, ít nhất suốt quãng đời tôi ở ViệtNam 35 năm. Trám
có bao nhiêu bán cũng hết, và không có rẻ. Từ người nghèo đến tỷ phú đều
thích ăn Trám. Tôi ở Mỹ rất lâu mà không bao giờ quên Trám.
*
Trám chiết ghép không phải phân biệt giống Trắng (Xanh) Đen đâu. Người ta
chiết Trám Đen rất nhiều. Đọc báo Internet sẽ thấy. Tuy vậy ghép gốc Trám
các loại đểu đòi hỏi tay nghề cao, trong 1 phút phải ghép xong, mà còn phải
chăm sóc cho cây ghép cho đến khi vết ghép hoàn toàn lành hẳn. Giá thành
Trám ghép lên cao vì tỷ lệ chết rất cao. Cũng vì thế người ta hay ghép Trám
Đen hơn, chứ không phải Trám Trắng không thể ghép được. Cũng chỉ vì kỹ thuật
tay nghề ghép gốc kém, ý chí không có, cho rằng không thể ghép được, nên
sản lượng Trám không được nâng cao theo kịp nhu cầu, giá Trám không thể
xuống cho bà con nghèo các tỉnh miền xuôi và miền Nam được hưởng thụ. Trám
ăn trái là một cây rất đáng được trồng nhiều để làm giàu.
*
Vải nhãn là 2 thứ tôi rất quen thuộc. Gần đây trái ViệtNam bán ở Mỹ nhiều
hơn, và rất được giá, nhưng Vải Nhãn không biết của ai, thì xuống giá thê
thảm, xấp xỉ giá rau muống nữa.
*
Đưa bài lên xong, mới thấy bài của bạn.
*
Xin nói thêm vê 2 từ "Chiết" và "Ghép" như sau:
*
Chiết: là lột vỏ ngoài của cành để không thể liền sẹo,
bắt buộc mọc rễ ra. Ta cắt cành có rễ mà trồng lên cây
con, có đủ đặc tính ra trái của cây mẹ.
*
Ghép: chắp búp non của cây mẹ có đặc tính ra trái tốt,
lên gốc mới ương của cây bố chưa biết chắc đặc tính ra
trái có tốt hay không, nhưng gốc mới ương thì có đặc
tính lớn mạnh và chắc búp non của cành mẹ ghép sẽ xum
xuê ra nhiều trái lâu dài nhiều năm. Người Lạng Sơn nổi
tiếng ghép chồi Lê lên gốc Mắc Cọọc, và Lê Lạng Sơn phần
nhiều là trái của cây ghép này. Mắc Cọọc là cây địa phương
rất khoẻ, chịu điều kiện xấu mà mọc rất mạnh.
*
So sánh 2 lối trên, thì ghép cho kết quả khá tốt, nhưng
đắt vì khó khăn kỹ thuật (mặc dù kỹ thuật này chỉ đòi hỏi
khéo tay, tập luyên nhiều trên các cây dại trên rừng rồi
vứt đi) và nhất là chăm sóc vết ghép khỏi mưa nắng liền
chừng 1 tuần cho vết ghép lành, rồi cả tháng sau nữa cho
cây lại sức. Đọc báo Internet thấy bà con và Đăng uỷ bỏ
ra nhiều tiền để gây Trám ghép rồi thất bại, tôi chắc chắn
nói rằng nguyên nhân là đánh trống bỏ dùi, đầu tư cụt vốn,
chứ không thể không ghép được Trám. Có người làm được rồi.
Đó là bằng chứng các cấp đă phê chuẩn, khuyến khích và góp
tiền vốn.
*
Thôi, đành chấp nhận không Ghép Trám, thì Chiết Trám. Cũng
đã nhiều người làm rồi. Vấn đề chỉ là quyết tâm, cụ thể thể
hiện bằng bỏ tiền ra. Bạn không nói tôi cũng biết Lạng Sơn
có Trám hoang. Trám hoang đem về trồng thì là Trám nhà. Chẳng
có gì khác giống cả. Bỏ tiền thuê người trèo lên cây Trám hoang
có nhiều trái to ngon, chọn cành đẹp, cỡ ngón chân cái hay cổ
tay, là chiết được. Phải chăm sóc bầu chiết bọc nilon trong
suốt để nhìn thấy rễ mọc ra. Chiết mùa Xuân, khi cây rừng nảy
lộc (hình như sau Tết). Khi cành ra đủ nhiều rễ thì cưa cành
ròng dây xuống đất đem về trồng. Bạn cho tôi địa chỉ, để tôi
gửi thuốc trợ giúp mọc rễ cành chiết về cho bạn. Thuốc này là
bột trắng. Khi xài, lấy bột ra, nhỏ vài giọt nước sạch vào, làm
ra như kem thuốc đánh răng, bôi vào vết cắt lột vỏ cành Trám,
đợi vài phút cho ráo, rồi bó đất bầu ghép vào, bọc nilon chắc
chắn, thỉnh thoẳng tưới nước cho ẩm. Đât bầu ghép là đất vườn
trồng rau hay đất rừng thật tốt (cỏ mọc tốt), không cần pha chế
gì cả. Bà con ta hay trộn rơm cắt ngắn 1 gang tay với bùn để bầu
khỏi vỡ (như trộn bùn trát vách) và có nhiều dinh dưõng (trong bùn
ao nhà). Trám Trắng hay Trám Đen đều tốt, nhưng tôi thích ăn Trám
Đen hơn. Trám hoang nhiều cây rất to, rất cao, có lẽ không ai dám
trèo. Thiệt tình mà nói, tôi cũng chưa biết có ai dám chiết Trám
những cây này. Chắc phải thuê máy bay lên thẳng để chiết?
*

Cảm ơn bác Trâm nhiều lắm. cháu cũng đã từng chiết rồi nhưng ko phải cây trám mà là cây cam quýt, chanh,1 vài cây khác nữa. cháu ko biết là triết trám có đc ko trước đây khi chưa biết đến diễn đàn này thì cháu cũng đã có ý nghĩ trong đàu là thử chiết trám về trồng xem có sống ko nhưng rồi cháu lai đi học nên lại ko làm vì cháu cũng biết cây trám bán thì ko lo hụt giá vì giờ cây trám tự nhiên sống trong rừng thì người ta chặt nhiều nên giờ cũng ít đi.
cháu sẽ làm theo bác cháu sẽ chiết thử bác ak. bác có bột như vậy thì chắc là khả năng thành công sẽ cao hơn đúng ko bác. trước cháu triết mấy cây cam, chanh thì khả năng sồng là rất cao cây chanh thi cực dễ chiết hầu như thành công hết nhưng trám cháu đã ngĩ rồi nhưng chưa thử chiết. giờ bác vẫn đang ở mỹ ak hay là ở đau ak. nếu có thể thì bác gửi cho cháu ít bột kia để cháu có thể làm thử ak. mà bột đó có đắt lắm ko ak bác
ak bác Trâm ơi chiết thì mình chiết trên cây trám rừng thì cũng có năng suất cao chứ ak, trám rừng thì cạnh nhà cháu khá nhiều cũng tầm chục cây nhưng cây đực hơi nhiều, nếu bảo trèo lên chiết thì thỏa mãi bác ak. cháu vẫn trèo về ăn và bán suốt mà.
chúa cảm ơn bác nhiều nhe. ak còn về phân hữu cơ thì nhà cháu có bác ak nhưng trồng một phát nhiều quá thì chắc ko đủ vì nhà cháu có nuôi trâu mà. nếu ko đủ thì cháu sẽ sang hàng xóm xin nữa chắc là cũng đủ để lót ak.
nếu bác ở việt nam thì tốt nhỉ?

Bón lót phân hữu cơ là tốt nhất rồi, chỉ khó ở chỗ là có mà bón không?
*
Trồng Trám thì phải là Trám chiết, không cần lấy gỗ, vì ai cũng biết
gỗ Trám không có giá trị. Trám chiết thì mua đắt, và tốn công chăm sóc
hơn Trám hạt, nhưng chóng thu hoạch, dễ thu hoạch, còn trám hạt thì không
chắc về tỷ lệ Trám Đực (không có thu hoạch trái). Về thị trường Trám, thì
xưa nay không bao giờ ế, ít nhất suốt quãng đời tôi ở ViệtNam 35 năm. Trám
có bao nhiêu bán cũng hết, và không có rẻ. Từ người nghèo đến tỷ phú đều
thích ăn Trám. Tôi ở Mỹ rất lâu mà không bao giờ quên Trám.
*
Trám chiết ghép không phải phân biệt giống Trắng (Xanh) Đen đâu. Người ta
chiết Trám Đen rất nhiều. Đọc báo Internet sẽ thấy. Tuy vậy ghép gốc Trám
các loại đểu đòi hỏi tay nghề cao, trong 1 phút phải ghép xong, mà còn phải
chăm sóc cho cây ghép cho đến khi vết ghép hoàn toàn lành hẳn. Giá thành
Trám ghép lên cao vì tỷ lệ chết rất cao. Cũng vì thế người ta hay ghép Trám
Đen hơn, chứ không phải Trám Trắng không thể ghép được. Cũng chỉ vì kỹ thuật
tay nghề ghép gốc kém, ý chí không có, cho rằng không thể ghép được, nên
sản lượng Trám không được nâng cao theo kịp nhu cầu, giá Trám không thể
xuống cho bà con nghèo các tỉnh miền xuôi và miền Nam được hưởng thụ. Trám
ăn trái là một cây rất đáng được trồng nhiều để làm giàu.
*
Vải nhãn là 2 thứ tôi rất quen thuộc. Gần đây trái ViệtNam bán ở Mỹ nhiều
hơn, và rất được giá, nhưng Vải Nhãn không biết của ai, thì xuống giá thê
thảm, xấp xỉ giá rau muống nữa.
*
Đưa bài lên xong, mới thấy bài của bạn.
*
Xin nói thêm vê 2 từ "Chiết" và "Ghép" như sau:
*
Chiết: là lột vỏ ngoài của cành để không thể liền sẹo,
bắt buộc mọc rễ ra. Ta cắt cành có rễ mà trồng lên cây
con, có đủ đặc tính ra trái của cây mẹ.
*
Ghép: chắp búp non của cây mẹ có đặc tính ra trái tốt,
lên gốc mới ương của cây bố chưa biết chắc đặc tính ra
trái có tốt hay không, nhưng gốc mới ương thì có đặc
tính lớn mạnh và chắc búp non của cành mẹ ghép sẽ xum
xuê ra nhiều trái lâu dài nhiều năm. Người Lạng Sơn nổi
tiếng ghép chồi Lê lên gốc Mắc Cọọc, và Lê Lạng Sơn phần
nhiều là trái của cây ghép này. Mắc Cọọc là cây địa phương
rất khoẻ, chịu điều kiện xấu mà mọc rất mạnh.
*
So sánh 2 lối trên, thì ghép cho kết quả khá tốt, nhưng
đắt vì khó khăn kỹ thuật (mặc dù kỹ thuật này chỉ đòi hỏi
khéo tay, tập luyên nhiều trên các cây dại trên rừng rồi
vứt đi) và nhất là chăm sóc vết ghép khỏi mưa nắng liền
chừng 1 tuần cho vết ghép lành, rồi cả tháng sau nữa cho
cây lại sức. Đọc báo Internet thấy bà con và Đăng uỷ bỏ
ra nhiều tiền để gây Trám ghép rồi thất bại, tôi chắc chắn
nói rằng nguyên nhân là đánh trống bỏ dùi, đầu tư cụt vốn,
chứ không thể không ghép được Trám. Có người làm được rồi.
Đó là bằng chứng các cấp đă phê chuẩn, khuyến khích và góp
tiền vốn.
*
Thôi, đành chấp nhận không Ghép Trám, thì Chiết Trám. Cũng
đã nhiều người làm rồi. Vấn đề chỉ là quyết tâm, cụ thể thể
hiện bằng bỏ tiền ra. Bạn không nói tôi cũng biết Lạng Sơn
có Trám hoang. Trám hoang đem về trồng thì là Trám nhà. Chẳng
có gì khác giống cả. Bỏ tiền thuê người trèo lên cây Trám hoang
có nhiều trái to ngon, chọn cành đẹp, cỡ ngón chân cái hay cổ
tay, là chiết được. Phải chăm sóc bầu chiết bọc nilon trong
suốt để nhìn thấy rễ mọc ra. Chiết mùa Xuân, khi cây rừng nảy
lộc (hình như sau Tết). Khi cành ra đủ nhiều rễ thì cưa cành
ròng dây xuống đất đem về trồng. Bạn cho tôi địa chỉ, để tôi
gửi thuốc trợ giúp mọc rễ cành chiết về cho bạn. Thuốc này là
bột trắng. Khi xài, lấy bột ra, nhỏ vài giọt nước sạch vào, làm
ra như kem thuốc đánh răng, bôi vào vết cắt lột vỏ cành Trám,
đợi vài phút cho ráo, rồi bó đất bầu ghép vào, bọc nilon chắc
chắn, thỉnh thoẳng tưới nước cho ẩm. Đât bầu ghép là đất vườn
trồng rau hay đất rừng thật tốt (cỏ mọc tốt), không cần pha chế
gì cả. Bà con ta hay trộn rơm cắt ngắn 1 gang tay với bùn để bầu
khỏi vỡ (như trộn bùn trát vách) và có nhiều dinh dưõng (trong bùn
ao nhà). Trám Trắng hay Trám Đen đều tốt, nhưng tôi thích ăn Trám
Đen hơn. Trám hoang nhiều cây rất to, rất cao, có lẽ không ai dám
trèo. Thiệt tình mà nói, tôi cũng chưa biết có ai dám chiết Trám
những cây này. Chắc phải thuê máy bay lên thẳng để chiết?
*

Cảm ơn bác Trâm nhiều lắm. cháu cũng đã từng chiết rồi nhưng ko phải cây trám mà là cây cam quýt, chanh,1 vài cây khác nữa. cháu ko biết là triết trám có đc ko trước đây khi chưa biết đến diễn đàn này thì cháu cũng đã có ý nghĩ trong đàu là thử chiết trám về trồng xem có sống ko nhưng rồi cháu lai đi học nên lại ko làm vì cháu cũng biết cây trám bán thì ko lo hụt giá vì giờ cây trám tự nhiên sống trong rừng thì người ta chặt nhiều nên giờ cũng ít đi.
cháu sẽ làm theo bác cháu sẽ chiết thử bác ak. bác có bột như vậy thì chắc là khả năng thành công sẽ cao hơn đúng ko bác. trước cháu triết mấy cây cam, chanh thì khả năng sồng là rất cao cây chanh thi cực dễ chiết hầu như thành công hết nhưng trám cháu đã ngĩ rồi nhưng chưa thử chiết. giờ bác vẫn đang ở mỹ ak hay là ở đau ak. nếu có thể thì bác gửi cho cháu ít bột kia để cháu có thể làm thử ak. mà bột đó có đắt lắm ko ak bác
ak bác Trâm ơi chiết thì mình chiết trên cây trám rừng thì cũng có năng suất cao chứ ak, trám rừng thì cạnh nhà cháu khá nhiều cũng tầm chục cây nhưng cây đực hơi nhiều, nếu bảo trèo lên chiết thì thỏa mãi bác ak. cháu vẫn trèo về ăn và bán suốt mà.
chúa cảm ơn bác nhiều nhe. ak còn về phân hữu cơ thì nhà cháu có bác ak nhưng trồng một phát nhiều quá thì chắc ko đủ vì nhà cháu có nuôi trâu mà. nếu ko đủ thì cháu sẽ sang hàng xóm xin nữa chắc là cũng đủ để lót ak.
nếu bác ở việt nam thì tốt nhỉ?

--------

Bón lót phân hữu cơ là tốt nhất rồi, chỉ khó ở chỗ là có mà bón không?<br>
*<br>
Trồng Trám thì phải là Trám chiết, không cần lấy gỗ, vì ai cũng biết<br>
gỗ Trám không có giá trị. Trám chiết thì mua đắt, và tốn công chăm sóc<br>
hơn Trám hạt, nhưng chóng thu hoạch, dễ thu hoạch, còn trám hạt thì không<br>
chắc về tỷ lệ Trám Đực (không có thu hoạch trái). Về thị trường Trám, thì<br>
xưa nay không bao giờ ế, ít nhất suốt quãng đời tôi ở ViệtNam 35 năm. Trám<br>
có bao nhiêu bán cũng hết, và không có rẻ. Từ người nghèo đến tỷ phú đều<br>
thích ăn Trám. Tôi ở Mỹ rất lâu mà không bao giờ quên Trám.<br>
*<br>
Trám chiết ghép không phải phân biệt giống Trắng (Xanh) Đen đâu. Người ta<br>
chiết Trám Đen rất nhiều. Đọc báo Internet sẽ thấy. Tuy vậy ghép gốc Trám<br>
các loại đểu đòi hỏi tay nghề cao, trong 1 phút phải ghép xong, mà còn phải<br>
chăm sóc cho cây ghép cho đến khi vết ghép hoàn toàn lành hẳn. Giá thành<br>
Trám ghép lên cao vì tỷ lệ chết rất cao. Cũng vì thế người ta hay ghép Trám<br>
Đen hơn, chứ không phải Trám Trắng không thể ghép được. Cũng chỉ vì kỹ thuật<br>
tay nghề ghép gốc kém, ý chí không có, cho rằng không thể ghép được, nên<br>
sản lượng Trám không được nâng cao theo kịp nhu cầu, giá Trám không thể<br>
xuống cho bà con nghèo các tỉnh miền xuôi và miền Nam được hưởng thụ. Trám<br>
ăn trái là một cây rất đáng được trồng nhiều để làm giàu.<br>
*<br>
Vải nhãn là 2 thứ tôi rất quen thuộc. Gần đây trái ViệtNam bán ở Mỹ nhiều<br>
hơn, và rất được giá, nhưng Vải Nhãn không biết của ai, thì xuống giá thê<br>
thảm, xấp xỉ giá rau muống nữa.<br>
*<br>
Đưa bài lên xong, mới thấy bài của bạn.<br>
*<br>
Xin nói thêm vê 2 từ "Chiết" và "Ghép" như sau:<br>
*<br>
Chiết: là lột vỏ ngoài của cành để không thể liền sẹo,<br>
bắt buộc mọc rễ ra. Ta cắt cành có rễ mà trồng lên cây<br>
con, có đủ đặc tính ra trái của cây mẹ.<br>
*<br>
Ghép: chắp búp non của cây mẹ có đặc tính ra trái tốt,<br>
lên gốc mới ương của cây bố chưa biết chắc đặc tính ra<br>
trái có tốt hay không, nhưng gốc mới ương thì có đặc<br>
tính lớn mạnh và chắc búp non của cành mẹ ghép sẽ xum<br>
xuê ra nhiều trái lâu dài nhiều năm. Người Lạng Sơn nổi<br>
tiếng ghép chồi Lê lên gốc Mắc Cọọc, và Lê Lạng Sơn phần<br>
nhiều là trái của cây ghép này. Mắc Cọọc là cây địa phương<br>
rất khoẻ, chịu điều kiện xấu mà mọc rất mạnh.<br>
*<br>
So sánh 2 lối trên, thì ghép cho kết quả khá tốt, nhưng<br>
đắt vì khó khăn kỹ thuật (mặc dù kỹ thuật này chỉ đòi hỏi<br>
khéo tay, tập luyên nhiều trên các cây dại trên rừng rồi<br>
vứt đi) và nhất là chăm sóc vết ghép khỏi mưa nắng liền<br>
chừng 1 tuần cho vết ghép lành, rồi cả tháng sau nữa cho<br>
cây lại sức. Đọc báo Internet thấy bà con và Đăng uỷ bỏ<br>
ra nhiều tiền để gây Trám ghép rồi thất bại, tôi chắc chắn<br>
nói rằng nguyên nhân là đánh trống bỏ dùi, đầu tư cụt vốn,<br>
chứ không thể không ghép được Trám. Có người làm được rồi.<br>
Đó là bằng chứng các cấp đă phê chuẩn, khuyến khích và góp<br>
tiền vốn.<br>
*<br>
Thôi, đành chấp nhận không Ghép Trám, thì Chiết Trám. Cũng<br>
đã nhiều người làm rồi. Vấn đề chỉ là quyết tâm, cụ thể thể<br>
hiện bằng bỏ tiền ra. Bạn không nói tôi cũng biết Lạng Sơn<br>
có Trám hoang. Trám hoang đem về trồng thì là Trám nhà. Chẳng<br>
có gì khác giống cả. Bỏ tiền thuê người trèo lên cây Trám hoang<br>
có nhiều trái to ngon, chọn cành đẹp, cỡ ngón chân cái hay cổ<br>
tay, là chiết được. Phải chăm sóc bầu chiết bọc nilon trong<br>
suốt để nhìn thấy rễ mọc ra. Chiết mùa Xuân, khi cây rừng nảy<br>
lộc (hình như sau Tết). Khi cành ra đủ nhiều rễ thì cưa cành<br>
ròng dây xuống đất đem về trồng. Bạn cho tôi địa chỉ, để tôi<br>
gửi thuốc trợ giúp mọc rễ cành chiết về cho bạn. Thuốc này là<br>
bột trắng. Khi xài, lấy bột ra, nhỏ vài giọt nước sạch vào, làm<br>
ra như kem thuốc đánh răng, bôi vào vết cắt lột vỏ cành Trám,<br>
đợi vài phút cho ráo, rồi bó đất bầu ghép vào, bọc nilon chắc<br>
chắn, thỉnh thoẳng tưới nước cho ẩm. Đât bầu ghép là đất vườn<br>
trồng rau hay đất rừng thật tốt (cỏ mọc tốt), không cần pha chế<br>
gì cả. Bà con ta hay trộn rơm cắt ngắn 1 gang tay với bùn để bầu<br>
khỏi vỡ (như trộn bùn trát vách) và có nhiều dinh dưõng (trong bùn<br>
ao nhà). Trám Trắng hay Trám Đen đều tốt, nhưng tôi thích ăn Trám<br>
Đen hơn. Trám hoang nhiều cây rất to, rất cao, có lẽ không ai dám<br>
trèo. Thiệt tình mà nói, tôi cũng chưa biết có ai dám chiết Trám<br>
những cây này. Chắc phải thuê máy bay lên thẳng để chiết?<br>
*
<br><br>&nbsp;

Cảm ơn bác Trâm nhiều lắm. cháu cũng đã từng chiết rồi nhưng ko phải cây trám mà là cây cam quýt, chanh,1 vài cây khác nữa. cháu ko biết là triết trám có đc ko trước đây khi chưa biết đến diễn đàn này thì cháu cũng đã có ý nghĩ trong đàu là thử chiết trám về trồng xem có sống ko nhưng rồi cháu lai đi học nên lại ko làm vì cháu cũng biết cây trám bán thì ko lo hụt giá vì giờ cây trám tự nhiên sống trong rừng thì người ta chặt nhiều nên giờ cũng ít đi.
cháu sẽ làm theo bác cháu sẽ chiết thử bác ak. bác có bột như vậy thì chắc là khả năng thành công sẽ cao hơn đúng ko bác. trước cháu triết mấy cây cam, chanh thì khả năng sồng là rất cao cây chanh thi cực dễ chiết hầu như thành công hết nhưng trám cháu đã ngĩ rồi nhưng chưa thử chiết. giờ bác vẫn đang ở mỹ ak hay là ở đau ak. nếu có thể thì bác gửi cho cháu ít bột kia để cháu có thể làm thử ak. mà bột đó có đắt lắm ko ak bác
ak bác Trâm ơi chiết thì mình chiết trên cây trám rừng thì cũng có năng suất cao chứ ak, trám rừng thì cạnh nhà cháu khá nhiều cũng tầm chục cây nhưng cây đực hơi nhiều, nếu bảo trèo lên chiết thì thỏa mãi bác ak. cháu vẫn trèo về ăn và bán suốt mà
cháu cảm ơn bác nhiều nhe. ak còn về phân hữu cơ thì nhà cháu có bác ak nhưng trồng một phát nhiều quá thì chắc ko đủ vì nhà cháu có nuôi trâu mà. nếu ko đủ thì cháu sẽ sang hàng xóm xin nữa chắc là cũng đủ để lót ak.
nếu bác ở việt nam thì tốt nhỉ?
 
Last edited by a moderator:
Bác có thể tư vấn qua về cây trám cho cháu đc ko ak, trồng như thế nào?, cây giống ra sao?,nơi bán giống gần nhất?. hiệu quả như thế nào bác biết gì về cây trám thì hãy chỉ bảo cho cháu với ak. cháu cũng sẽ tự tìm hiểu thêm nhưng các bác là người đã làm rồi thì kinh nghiệm sẽ quý báu hơn nhiều. cháu cũng sẽ trồng thêm 1 it cây ăn quả có thể trồng để ăn cũng tốt nếu cây nào tốt thì trồng nhiều.
xin cảm ơn bác rất nhiều

Tôi cũng quan tâm đến cây trám từ khá lâu rồi nên cũng có một số thông tin để chia sẻ với bạn:

Đúng như bác anhmytran nói, trám hiện giờ chưa lo ế hàng vì tôi là người rất thích ăn trám, luôn dặn mẹ và vợ đi chợ nếu có gặp trám thì có bao nhiêu cứ mua hết, thế mà cũng chỉ thỉnh thoảng mới mua được vài cân vì ngoài chợ không thấy có nhiều, có thì bán cũng rất nhanh. Đấy là chưa nói đến nhu cầu làm ô mai, làm thuốc ...vv.

Một trong những vấn đề của việc gây trồng cây trám trước đây là nếu trồng bằng phương pháp truyền thống là ươm bằng hạt thì cây lâu cho quả, mà lại có cây cái (cho quả), cây đực (không cho quả). Trồng để lấy quả mà sau 6, 7 năm mới phát hiện ra là cây đực thì rủi ro cao quá.

Phương pháp nhân giống trám bằng chiết cành (để đảm bảo cây sẽ cho quả) như bác anhmytran nói thì bây giờ tôi mới được nghe, không biết ở VN đã ai áp dụng với cây trám ở đâu chưa. Nhưng ghép trám (lấy cành bánh tẻ của cây trám đã cho quả chất lượng tốt ghép vào gốc của cây trám ươm từ hạt -> được cây có đặc tính sinh học như cây lấy cành ghép) thì đã có nhiều nơi thực hiện thành công rồi. Bạn ở Lạng Sơn thì có thể liên hệ với Công ty giống lâm nghiệp Đông Bắc ở thành phố Lạng Sơn theo số điện thoại 025 - 3810443. Số này hơi cũ nên có thể phải thêm đầu số sao đó thì bạn tự tìm hiểu nhé. Tôi đã đến vườn cây giống trám ghép của Công ty giống lâm nghiệp Đông Bắc rồi, và họ cũng có vài cây trồng ngay trong sân đã lớn. Chỉ tiếc rằng cất công làm một chuyến Hà Nội - Lạng Sơn cốt để mua cây trám đen, nhưng đến nơi thì họ lại mới bán hết trám đen, chỉ còn trám trắng - chán như con dán :-(.

Sở dĩ trám ghép được coi là một bước tiến bộ quan trọng trong nhân giống cây trám vì nó giải quyết được vấn đề cây đực, cây cái, nhưng bằng một biện pháp không dễ thực hiện. Ghép trám khó vì nhựa trám rất nhanh khô nên phải ghép rất nhanh, đòi hỏi kỹ thuật phải thành thạo, mà tỷ lệ sống vẫn không cao như ghép các cây khác. Nhưng bây giờ thì nhiều vườn ươm đã học được kỹ thuật và cung cấp cây trám ghép rồi. Trong Nghệ An quê tôi cũng có nhiều vườn ươm có bán trám ghép. Năm ngoái về quê ngoại đi qua chỗ Phú Hộ (Phú Thọ) có mua được 3 cây - 2 đen 1 trắng, đem về trồng trong vườn nhà, xem ra cũng sắp được ăn trám cây nhà lá vườn rồi.

Có một điều tôi còn hơi băn khoăn về việc trồng trám đen quy mô lớn là vấn đề bảo quản và vận chuyển sản phẩm: quả trám đen khi chín phải được bảo quản thoáng mát, nếu chất đống hoặc ủ trong bao thì sẽ nhanh chóng bị "tự om chín". Như vậy nếu trồng hàng trăm cây, sản lượng cao điểm có thể lên đến hàng chục tấn, thì vấn đề thu hoạch, bảo quản, vận chuyển sẽ như thế nào. Các bác nào có thông tin hoặc kinh nghiệm xin vui lòng chia sẻ để cùng học hỏi nhé.
 
Đây là gói bột kích thích ra rễ:
*
DSCF8628.jpg

*
Giá bán lẻ 2 đô rưỡi, mà gói chỉ chừng nửa lạng thôi.
Bạn cứ thử tính nửa lạng thì bôi được mấy chục cành chiết?
Cứ cho tôi địa chỉ, tôi sẽ gừi về cho, đừng áy náy chuyện
tiền nong.
*
Đây là vài hình ảnh về Trám:
*
BlackKanarium.jpg

*
WhiteKanarium.jpg

*
MarketKanarium.jpg

*
Ở Mỹ, giữ và mang rau trái đi xa, ngưòi ta đựng vào từng rổ nhỏ đặt trên
kệ giá nhiều tầng, và có chạy máy lạnh. Thế mà giá bán ở chợ vẫn còn rẻ
hơn rất nhiều so với rau tôi trồng sau vườn. Đó là cái lợi thế làm ăn lớn.
Nếu bạn có hàng Tấn Trám muốn bán, tôi sẽ bán hộ cho.
*
 
Ở Mỹ, giữ và mang rau trái đi xa, ngưòi ta đựng vào từng rổ nhỏ đặt trên
kệ giá nhiều tầng, và có chạy máy lạnh. Thế mà giá bán ở chợ vẫn còn rẻ
hơn rất nhiều so với rau tôi trồng sau vườn. Đó là cái lợi thế làm ăn lớn.
Nếu bạn có hàng Tấn Trám muốn bán, tôi sẽ bán hộ cho.
*
Bác tính bán ở thị trường Mỹ hay ở đâu? Nếu bán được qua bên Mỹ thì quá tốt, nhưng nếu không bán được qua Mỹ thì như trên tôi cũng đã nói, vấn đề đầu ra của quả trám hiện nay không đáng ngại, mà vấn đề ở chỗ bảo quản và vận chuyển. Làm kệ, giá có thể là một giải pháp tốt. Cám ơn bác.
 
Tôi cũng quan tâm đến cây trám từ khá lâu rồi nên cũng có một số thông tin để chia sẻ với bạn:

Đúng như bác anhmytran nói, trám hiện giờ chưa lo ế hàng vì tôi là người rất thích ăn trám, luôn dặn mẹ và vợ đi chợ nếu có gặp trám thì có bao nhiêu cứ mua hết, thế mà cũng chỉ thỉnh thoảng mới mua được vài cân vì ngoài chợ không thấy có nhiều, có thì bán cũng rất nhanh. Đấy là chưa nói đến nhu cầu làm ô mai, làm thuốc ...vv.

Một trong những vấn đề của việc gây trồng cây trám trước đây là nếu trồng bằng phương pháp truyền thống là ươm bằng hạt thì cây lâu cho quả, mà lại có cây cái (cho quả), cây đực (không cho quả). Trồng để lấy quả mà sau 6, 7 năm mới phát hiện ra là cây đực thì rủi ro cao quá.

Phương pháp nhân giống trám bằng chiết cành (để đảm bảo cây sẽ cho quả) như bác anhmytran nói thì bây giờ tôi mới được nghe, không biết ở VN đã ai áp dụng với cây trám ở đâu chưa. Nhưng ghép trám (lấy cành bánh tẻ của cây trám đã cho quả chất lượng tốt ghép vào gốc của cây trám ươm từ hạt -> được cây có đặc tính sinh học như cây lấy cành ghép) thì đã có nhiều nơi thực hiện thành công rồi. Bạn ở Lạng Sơn thì có thể liên hệ với Công ty giống lâm nghiệp Đông Bắc ở thành phố Lạng Sơn theo số điện thoại 025 - 3810443. Số này hơi cũ nên có thể phải thêm đầu số sao đó thì bạn tự tìm hiểu nhé. Tôi đã đến vườn cây giống trám ghép của Công ty giống lâm nghiệp Đông Bắc rồi, và họ cũng có vài cây trồng ngay trong sân đã lớn. Chỉ tiếc rằng cất công làm một chuyến Hà Nội - Lạng Sơn cốt để mua cây trám đen, nhưng đến nơi thì họ lại mới bán hết trám đen, chỉ còn trám trắng - chán như con dán :-(.

Sở dĩ trám ghép được coi là một bước tiến bộ quan trọng trong nhân giống cây trám vì nó giải quyết được vấn đề cây đực, cây cái, nhưng bằng một biện pháp không dễ thực hiện. Ghép trám khó vì nhựa trám rất nhanh khô nên phải ghép rất nhanh, đòi hỏi kỹ thuật phải thành thạo, mà tỷ lệ sống vẫn không cao như ghép các cây khác. Nhưng bây giờ thì nhiều vườn ươm đã học được kỹ thuật và cung cấp cây trám ghép rồi. Trong Nghệ An quê tôi cũng có nhiều vườn ươm có bán trám ghép. Năm ngoái về quê ngoại đi qua chỗ Phú Hộ (Phú Thọ) có mua được 3 cây - 2 đen 1 trắng, đem về trồng trong vườn nhà, xem ra cũng sắp được ăn trám cây nhà lá vườn rồi.

Có một điều tôi còn hơi băn khoăn về việc trồng trám đen quy mô lớn là vấn đề bảo quản và vận chuyển sản phẩm: quả trám đen khi chín phải được bảo quản thoáng mát, nếu chất đốn hoặc ủ trong bao thì sẽ nhanh chóng bị "tự om chín". Như vậy nếu trồng hàng trăm cây, sản lượng cao điểm có thể lên đến hàng chục tấn, thì vấn đề thu hoạch, bảo quản, vận chuyển sẽ như thế nào. Các bác nào có thông tin hoặc kinh nghiệm xin vui lòng chia sẻ để cùng học hỏi nhé.

Cảm ơn ý kiến của bác nhé. thực sự thì trám có vẻ là bán đễ thật nhưng khoản chiết thì có thành công hay ko thì vẫn chưa đc thử qua. giống nông nghiệp đông bắc thì mình cũng có biết nhưng ko biết là có cây trám chiết hây ko. theo mình trồng thì trồng trám trắng nhiều hơn trám trắng thị trường bán cũng rộng rãi, theo bác thì nên trồng trám trắng nhiều hay trám đen nhiều vậy.

--------

Đây là gói bột kích thích ra rễ:
*
DSCF8628.jpg

*
Giá bán lẻ 2 đô rưỡi, mà gói chỉ chừng nửa lạng thôi.
Bạn cứ thử tính nửa lạng thì bôi được mấy chục cành chiết?
Cứ cho tôi địa chỉ, tôi sẽ gừi về cho, đừng áy náy chuyện
tiền nong.
*
Đây là vài hình ảnh về Trám:
*
BlackKanarium.jpg

*
WhiteKanarium.jpg

*
MarketKanarium.jpg

*
Ở Mỹ, giữ và mang rau trái đi xa, ngưòi ta đựng vào từng rổ nhỏ đặt trên
kệ giá nhiều tầng, và có chạy máy lạnh. Thế mà giá bán ở chợ vẫn còn rẻ
hơn rất nhiều so với rau tôi trồng sau vườn. Đó là cái lợi thế làm ăn lớn.
Nếu bạn có hàng Tấn Trám muốn bán, tôi sẽ bán hộ cho.
*

Vâng cản ơn bác nhiều. giờ bác đang ở mỹ cơ ak, Bác đang làm gì ở bên đó vậy bác ơi thế cái bột đó ở nước mình có bán ko ak. nếu có bác cho cháu địa chỉ với nhé. ak bác Trâm ơi theo bác thì trồng trám gì hay hơn nhỉ? trắng hay là đen, nếu như tự chiết thì cháu chỉ chiết trám trắng thôi ak. vì trám đen ít và cây cao qua khó mà chiết đc bác ak.
cháu có cách trồng xoan như thế này bác xem có đc ko ak. cháu định lấy hạt giống lượm từ cây về rồi vãi vào rừng chõ mình định trồng để 1 thời gian rồi phát xuống và đốt lên như thế thì cây cũng mọc rất là nhiều nếu như chỗ nào mà dày quá thì cháu sẽ tỉa đi trồng chỗ khác, chỗ nào thưa thì cháu sẽ trồng thêm vào cho phù hợp, như vậy sẽ tốn công hơn và tiện lợi hơn nhiều. bấc thấy trồng kiểu đấy có đc ko nhi?
nếu ở việt nam ko có mua thì cháu cho địa chỉ xong bác gửi cho cháu ít nhé. thật sự cảm ơn bác nhiều
 
Last edited by a moderator:
"Người Trung Quốc dùng quả trám trắng để chế ra rất nhiều loại mứt khác nhau. Hiện nay, trám quả của nước ta còn quá ít, không đủ mức tối thiểu mà bạn yêu cầu. Họ còn tìm vào Tây Nguyên để tìm quả Cà - La (một loại giống như trám trắng nhưng quả bé hơn và không ngon bằng). Có người rất thiếu ý thức, họ chặt luôn cả cây trám để hái quả! Vì vậy, rất nên khôi phục nhanh những vườn trám trắng (chỉ có trám trắng mới làm được các loại mứt)."

Xem thêm tại: http://hongchuyen.com/Trong-tram-lay-qua/1934914
Hóng Chuyện - "toàn chuyện cả huyện kháo nhau"
 
Bạn hỏi một mặt hàng của Mỹ có bán ở ViệtNam không, và bán ở đâu,
thì đợi tôi từ Mỹ về Việt Nam tìm hiểu xong sẽ cho bạn biết.
*
Ngày tôi còn trẻ ở Hà Nội, năm 1954, thấy người gánh thúng bán Trám
đen ngâm trong nước, thật ra màu hơi tím chứ không đen hẳn. Mấy chục
năm sau lớn lên, tôi đi làm ở Cao Bằng, Bắc Kạn, và cũng đi Lạng Sơn,
thì mới biết thêm có Trám Trắng. Theo hiểu biết của tôi, Trám Đen ngon
hơn, đắt hơn, và hiếm hơn Trám Trắng. Vì thế người buôn mới đem về
Hà Nội Trám Đen, mà không đem Trám Trắng. Tôi làm thợ xẻ, tay đã xẻ
mấy chục cây gỗ Trám, khác nhau về chất gỗ, cùng lúc ăn trái Trám,
nhưng tiếc thay chưa từng được nhìn thấy cây Trám còn đang tươi tốt
trên rừng. Vì bận lao động kiếm sống nên ý chí tìm hiểu không thể nảy
nở được, nhưng mầm tìm hiểu về Trám đã gieo từ thuở ấy.
*
Đến Mỹ, tôi thấy trái Olive giống y chang Trám, cũng có 2 loại Đen và
Trắng. Tôi ngờ rằng cây Olive là cây Trám, nhưng khi tìm hiểu thì thất
vọng vì tên khoa học 2 cây này hoàn toàn khác nhau. Dú sao, tôi vẫn
không bỏ qua chuyện này, vì không thể tin được trái Olive và Trám giống
nhau 100% kể cả màu sắc, kích cỡ, mùi vị, mà cái mùi vị mới thật là đáng
suy ngẫm. Trên đời, chỉ có Olive và Trám có cùng mùi vị mà thôi. Nếu ta
xuất khẩu Trám sang Mỹ bán, và nói rằng đó là Olive giống ở Việtnam thì
không biết Olive Việt bán đắt vì ngon hơn hay Olive Italian ngon hơn.
*
Còn chuyện gieo hạt Xoan, thì nên quên cái vụ đốt đi. Xoan mọc hoang ở
đồng bằng thì có ai đốt như ở miền núi đâu mà cũng mọc hàng triệu cây
phải phá đi như cỏ dại?
*
Viết thêm:
*
Lại xảy ra sai ngày nữa rồi. May mà bài của tôi vẫn đúng ngày.
*
Còn một cách hái trái Trám ở cây rừng hoang cao hàng chục mét
tôi nghe được ở Cao Bằng như thế này:
Lấy dây thép cỡ đưỏng kính 2-3 milimet quấn vòng quanh gốc cây
Trám, rồi xỏ một con néo vào mà vặn xoắn cho xiết ngập vào vỏ
Trám. Mấy hôm sau thì cây Trám chết, cành lá úa vàng, trái chín
ép rụng hàng loạt, rất tiện thu nhặt. Sau đó thì mối mọt thanh
toán cây gỗ rất nhanh. Bài báo trong "Hóng chuyện" nói gỗ Trám
tốt thì là nói bậy. Gỗ Trám thuộc loại gỗ xấu thứ 2, rất rẻ tiền.
Gỗ xấu nhất là gỗ Vạng, vì mềm hơn Trám, và hôi chứ không thơm
như gỗ Trám. Gỗ Trám hồng nhạt thì cứng hơn, nhưng Gỗ Trám trắng
tinh thì cây to lớn hơn và thằng hơn. Trong bụng tôi thầm nghĩ
cây Gỗ Trám hồng thì có trái Trám Đen, còn cây Gỗ Trám trắng thì
cho trái Trám Trắng, nhưng không hỏi được ai cho ra lẽ.
*
 
Last edited:
...giống nông nghiệp đông bắc thì mình cũng có biết nhưng ko biết là có cây trám chiết hây ko.
...

Công ty giống lâm nghiệp đông bắc, không phải "giống nông nghiêp" bạn ơi. Họ có trám ghép đấy, nhưng tốt nhất là gọi điện hỏi trước vì cũng có khi hết hàng (như hôm tôi lên). Thấy họ nói trám trắng bán chạy hơn, nhưng tôi khoái ăn trám đen nên nếu có đất tôi sẽ trồng 2 đen - 1 trắng.
 
Tôi trích dẫn bên Hóng chuyện là muốn nói về thị trường tiêu thụ trám đen và trám trắng. Đúng là trám đen ăn ngon hơn và giá đắt hơn trám trắng, ở Hà Nội tìm mua trám đen cũng dễ hơn trám trắng. Nhưng đó là nói về quả tươi. Thịt trám đen khi chế biến có màu sẫm và bở hơn trám trắng nên có lẽ vì thế người ta dùng trám trắng làm mứt, ô mai... nhiều hơn. Có lẽ cả vì lí do rẻ hơn nữa.
Nếu bạn trồng vài ha cây trám, đến mùa thu hoạch 5-7 chục tấn quả, khó có thể tiêu thụ hết khi nó còn tươi. Vậy nên phải nhắm đến thị trường thu mua để chế biến. Xét theo quan điểm này thì trám trắng có triển vọng hơn. Đến lúc đó nếu thương lái Trung Quốc không thu mua nữa thì ta tự làm ô mai trám gừng hay mứt bán vào dịp Tết vậy :)
 


Back
Top