Phương pháp sử dụng vaccine + Lịch vaccine cho gà

Phương pháp sử dụng Vaccine
Khuyến cáo khi sử dụng vaccin:
- Không dùng vaccin khi lọ bị vỡ hoặc nút không kín
- Chỉ dùng cho đàn gà khoẻ mạnh
- Nên cho gà uống điện giải trước và sau khi làm vaccin để trách stress
- Trong quá trình sử dụng vaccin, chú ý tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp
- Thời gian từ khi mở lọ vaccin đến khi sử dụng xong không được quá 2 giờ. Tốt nhất là trong vòng 1 gìờ
- Không dùng nước uống cho đàn giống có sử dụng thuốc sát trùng 48 giờ trước và 24 giờ sau khi dùng vaccin
- Tất cả các dụng cụ có liên quan đến vaccin không được dùng thuốc sát trùng để tẩy, rửa trước và sau 48 giờ
- Bảo quản vaccin trong điều kiện nhiệt độ từ 2-8oC
- Quá trình bảo quản, vận chuyển, sử dụng lưu ý tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp
- Khi pha vaccin nên sử dụng dung dịch pha có sự tương đồng về nhiệt độ với nhiệt độ vaccin, tránh gây stress cho virus vaccin
- Tránh không đặt tay vào đáy lọ nơi có viên vaccin
- Thao tác pha vaccin phải nhẹ nhàng, không lắc mạnh tay
Phương pháp cho uống vaccin:
1. Nên cho gà nhịn khát khoảng 1-2 giờ trước khi cho gà uống vaccin
2. Dụng cụ và thiết bị phải chuẩn bị trước và sạch sẽ, cấm rửa bằng thuốc sát trùng.
3. Hoà tan sữa bột không chất béo (skim milk_ với nước theo tỷ lệ 3gr/lít nước
4. Lưu ý pha sữa vào nước trước, sau 15 phút mới pha vaccin vào
5. Pha lượng nước vừa đủ đảm bảo cho gà uống hết vaccin trong vòng 1-2 giờ, sau khi hết vaccin thì cho gà uống nước trắng.
Phương pháp nhỏ vaccin:

1. Hoà tan vaccin với nước pha chuyên biệt của hãng sản xuất, đậy nắp núm nhỏ cho kín.
2. Dung dịch vaccin đã hoà tan nên sử dụng hết trong vòng 1 giờ
3. Nước pha vaccin phải có nhiệt độ tương đồng với nhiệt độ vaccin
4. Bắt gà nằm nghiêng, nhỏ vaccin vào mắt hoặc vào mũi hoặc vào miệng mỗi con một giọt, đợi gà nháy mắt mới thả gà ra
5. Lưu ý: Khi dùng vaccin của hãng sản xuất, mỗi con chỉ nhỏ một giọt vaccin là đủ, nếu nhỏ 2 giọt sẽ thiếu
Phương pháp tiêm chủng vaccin áp dụng với vaccin vô hoạt
1. Lắc nhẹ lọ vaccin cho đều, đảm bảo dung dịch vaccin được đồng nhất trước khi tiêm và trong suốt quá trình tiêm cứ tiêm được khoảng 10 con lắc nhẹ lại 1 lần
2. Nên để lọ vaccin ra khỏi tủ lạnh 30 phút trước khi tiêm để nhiệt dộ vaccin gần với nhiệt độ môi trường khi tiêm cho gà
3. Nên dùng Xilanh tự động đảm bảo liều chính xác
4. Tiêm dưới da cổ hoặt tiêm bắp lườn
5. Nếu tiêm vaccine sống thì pha vaccine vào dung dịch nước pha (thường NaCL 0,9%) sau đó cũng tiêm dưới da cổ hoặc cơ ngực.
Chú ý: Tất cả các phương pháp nếu còn dư vaccine thì phải huỷ bằng nhiệt độ và hoá chất
Agriviet.Com-Picture1.jpg


Lịch vaccine phòng bệnh cho gà đẻ:



Ghi chú:
- Vaccine cúm (H5N1) tiêm theo chỉ đạo của cơ quan thú y, nếu có vaccine phòng định kỳ thì tiêm vào lúc 15 và 45 ngày tuổi.
- Lịch sử dụng vaccine có thể thay đổi tuỳ thuộc dịch tễ của từng điạ phương và sức khoẻ đàn gà.
- Tên vaccine chỉ mang tính chất tham khảo, không áp đặt và có thể lựa chọn.
(Nguồn: Greenpharma JSC)

Tham khảo thêm:

Đóng góp lịch vaccine của Caosu

caosu đã viết:
- 3 ngày tuổi: nhỏ mắt, mũi lần 1 vaccin Newcastle hệ F
- 7 ngày tuổi: nhỏ mắt, mũi lần 1 vaccin Gumboro.
- 10 ngày tuổi: chủng vaccin Đậu.
- 15 ngày tuổi: tiêm lần 1 vaccin cúm gia cầm.
- 18 ngày tuổi: cho uống vaccin Laxota và cho uống lần 2 vaccin Newcastle hệ F.
- 21 ngày tuổi: nhỏ mắt, mũi lần 2 vaccin Gumboro.
- 45 ngày tuổi: tiêm lần 2 vaccin cúm gia cầm.
b/ Gà đẻ trứng thương phẩm:
- 1-45 ngày tuổi: sử dụng quy trình giống gà thịt.
- 49-60 ngày tuổi: tiêm vaccin Newcastle hệ M.
- 65 ngày tuổi: tiêm vaccin Tụ huyết trùng.
- Sau khi tiêm phòng Newcastle, Tụ huyết trùng và Cúm gia cầm cứ mỗi 4-6 tháng phải tái chủng một lần.
leminhthanh_th đã viết:
Mình góp ý chút nhé:
- Vaccine Gumboro không nhỏ mắt, mũi mà chỉ nhỏ miệng
- Vaccine Newcastle có thể làm lúc 3 ngày nhưng nếu gà bố mẹ làm đầy đủ vaccine thì nên là lúc 5-7 ngày và kết hợp với IB (vaccine đa giá).
- Vaccine đậu nên kết hợp làm cùng Newcastle lần 2 để đỡ mất công (01 loại nhỏ mắt mũi, 01 loại chủng màng cánh)

 


Last edited by a moderator:
Mình có một số kinh nghiệm xin chia sẻ với các bạn mới vào nghề như thế này(ko dám múa dìu qua mắt thợ,có gì ko đúng mong các cao nhân chỉ giáo nhé): Vacxin là 1 trong những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định tới việc thành bại trong chăn nuôi gà, vậy nên bên cạnh việc nắm chắc tình hình dịch tễ nơi mình chăn nuôi, chọn đúng văcxin, làm đúng lịch trình, thao tác đúng kỹ thuật... thì việc chọn đc nơi mua văcxin uy tín, có đạo đức,có đủ điều kiện, thiết bị để bảo quản cất giữ văcxin cũng là một yếu tố rất quan trọng mà bất cứ người chăn nuôi nào cũng ko đc xem nhẹ. Mua phải văcxin kém chất lượng hay đã hỏng mà ko biết là 1 điều tệ hại có thể nói ko gì hơn! Thứ nhất: tốn công sức làm văcxin, thứ 2: gà ko đc bảo hộ, thứ 3(điều này rất nghiêm trọng):sinh ra tâm lý chủ quan, luôn yên tâm là"gà tôi đã làm đầy đủ văcxin lắm",trên thưc tế là chết đến nơi ko biết. Vậy nên nếu chúng ta ko yên tâm với các hiệu thuốc thú y nhỏ lẻ ở gần nhà(vì chỉ vài tiếng mất điện là văcxin trong tủ lạnh đã kém chất lượng đi rồi) thì dù có đi xa mà tìm đc nơi bán có uy tín thì chúng ta cũng nên đi, nếu căn nuôi quy mô lớn thì khi tìm đc nơi lấy văcxin tin cậy,chúng ta ngại đi thì hãy thanh toán bằng chuyển khoản,họ sẽ đóng thùng đá gửi đến tận nơi cho mình rất bảo đảm. Vài lời thế thôi, bạn nào chưa nghĩ tới thi lưu tâm nhé!
Cảm ơn bác đã có những đóng góp hữu ích cho bà con, mong bác chia sẻ thêm nhiều kiến thức cũng như kinh nghiêm quý báu nữa nhé.
Tiếp theo ý của bác Thai_YenBinh_YenBai, khi đánh giá bằng mặt cảm quan bà con chúng ta không nên sử dụng các loại vaccine sau:
- Vaccine đã hết hạn sử dụng (HSD) hoặc HSD đã bị tẩy xoá, làm mờ. Một số loại thuốc nói chung NSX ngơừi ta chỉ ghi hạn dùng theo tháng thì mặc định HSD là ngày đầu tiên của tháng (VD: HSD 03/2012 thì HSD là ngày 01/03/2012).
- Vaccine không ở trạng thái nguyên vẹn: Đối với vaccine đông khô, viên vaccine phải tròn, đều, không lõm xuống , không vồng lên, không vỡ vụn (nếu vỡ 2,3 thì có thể xem xet vì trong quá trình vận chuyển gây nên).
- Viên vaccine không dính chặt như keo vào thành lọ, khi pha thì nhanh tan, không cần "sóc, lắc" nhiều cũng tan và không được có cặn (trừ khi có khuyến cáo của NSX, một số loại vaccine được NSX khuyến cáo sau khi hoà tan rất nhanh nhưng sẽ có một số sợi "nhầy" lởn vởn trong lọ).
- Khi pha lọ vaccine phải còn "chân không", tức là các bác cắm xiranh bơm nước pha vào sẽ bị hút vào trong. Nếu không còn thì lọ vaccine đó đã bị kém hoặc mất chất lượng, đặc biệt vaccine ngoại.
- Nếu nuôi với số lượng lớn >200, các bác nên dùng vaccine ngoại, không phải mình "sính" hàng ngoại đâu nhưng thường hàng này sẽ được bảo quản tốt hơn, chất lượng mình không dám bàn ở đây nhé.
 


Cảm ơn bác đã có những đóng góp hữu ích cho bà con, mong bác chia sẻ thêm nhiều kiến thức cũng như kinh nghiêm quý báu nữa nhé.
Tiếp theo ý của bác Thai_YenBinh_YenBai, khi đánh giá bằng mặt cảm quan bà con chúng ta không nên sử dụng các loại vaccine sau:
- Vaccine đã hết hạn sử dụng (HSD) hoặc HSD đã bị tẩy xoá, làm mờ. Một số loại thuốc nói chung NSX ngơừi ta chỉ ghi hạn dùng theo tháng thì mặc định HSD là ngày đầu tiên của tháng (VD: HSD 03/2012 thì HSD là ngày 01/03/2012).
- Vaccine không ở trạng thái nguyên vẹn: Đối với vaccine đông khô, viên vaccine phải tròn, đều, không lõm xuống , không vồng lên, không vỡ vụn (nếu vỡ 2,3 thì có thể xem xet vì trong quá trình vận chuyển gây nên).
- Viên vaccine không dính chặt như keo vào thành lọ, khi pha thì nhanh tan, không cần "sóc, lắc" nhiều cũng tan và không được có cặn (trừ khi có khuyến cáo của NSX, một số loại vaccine được NSX khuyến cáo sau khi hoà tan rất nhanh nhưng sẽ có một số sợi "nhầy" lởn vởn trong lọ).
- Khi pha lọ vaccine phải còn "chân không", tức là các bác cắm xiranh bơm nước pha vào sẽ bị hút vào trong. Nếu không còn thì lọ vaccine đó đã bị kém hoặc mất chất lượng, đặc biệt vaccine ngoại.
- Nếu nuôi với số lượng lớn >200, các bác nên dùng vaccine ngoại, không phải mình "sính" hàng ngoại đâu nhưng thường hàng này sẽ được bảo quản tốt hơn, chất lượng mình không dám bàn ở đây nhé.

Văcxin nội thì mình chỉ dùng "đậu gà" và "Lasota" của XN thuốc thú y TW2, mình thấy chất lượng cũng ok lắm,nhiều người cũng nhận xét như vậy... tốt mà giá rẻ hơn! Còn lại cũng toàn chiến hàng ngoại. Thời gian đầu chăn nuôi mình thường dùng Gum nội, ko biết do lỗi trong quá trình nào mà nhiều phen sống dở chết dở với Gum, mấy năm sau này mình chuyển qua dùng GumboroA,B của indonesia thì BYE BYE bệnh gum luôn! bệnh khác thì ko dám nói chứ nhăc đến gum thì cứ ăn no ngủ kỹ.:169:
 
Văcxin nội thì mình chỉ dùng "đậu gà" và "Lasota" của XN thuốc thú y TW2, mình thấy chất lượng cũng ok lắm,nhiều người cũng nhận xét như vậy... tốt mà giá rẻ hơn! Còn lại cũng toàn chiến hàng ngoại. Thời gian đầu chăn nuôi mình thường dùng Gum nội, ko biết do lỗi trong quá trình nào mà nhiều phen sống dở chết dở với Gum, mấy năm sau này mình chuyển qua dùng GumboroA,B của indonesia thì BYE BYE bệnh gum luôn! bệnh khác thì ko dám nói chứ nhăc đến gum thì cứ ăn no ngủ kỹ.:169:
rất cảm ơn vì bác đã chia sẽ.Những kinh nghiệm quý báu của bác rất có ích cho những người mới bắt đầu vào nghề như em đây.:9^:
 
Văcxin nội thì mình chỉ dùng "đậu gà" và "Lasota" của XN thuốc thú y TW2, mình thấy chất lượng cũng ok lắm,nhiều người cũng nhận xét như vậy... tốt mà giá rẻ hơn! Còn lại cũng toàn chiến hàng ngoại. Thời gian đầu chăn nuôi mình thường dùng Gum nội, ko biết do lỗi trong quá trình nào mà nhiều phen sống dở chết dở với Gum, mấy năm sau này mình chuyển qua dùng GumboroA,B của indonesia thì BYE BYE bệnh gum luôn! bệnh khác thì ko dám nói chứ nhăc đến gum thì cứ ăn no ngủ kỹ.:169:

Hôm nay có thời gian tôi xin chia sẻ tới các bạn một số kinh nghiệm trong viêc phòng bệnh Gumboro của tôi.
Thông thường với tất cả các đàn gà con bắt về nuôi(kể cả gà của viện chăn nuôi), tôi đều làm văcxin Gum rất sớm, ngay từ lúc 1-2 ngày tuổi. Sau khoảng 1 tuần-10 ngày tôi làm lần 2. Việc này xuất phát từ tình hình dịch bệnh tại địa phương, bệnh Gum rất phổ biến mặc dù bà con ko chăn nuôi nhiều.
Việc chọn văcxin: tôi thường sử dụng GumboroA của indonesia, đây là loại văcxin có động lực cao, sử dụng sớm cũng ko sợ bị trung hoà bởi lượng kháng thể tồn tại trong gà con mà gà mẹ đã truyền cho. Các bạn lưu ý, Nếu làm văcxin sớm đối với những đàn gà con mà đàn bố mẹ đã đc tiêm văcxin nhũ dầu, chúng ta dùng các loại văcxin có động lực trung bình và thấp thì virut văcxin sẽ bị trung hoà bởi kháng thể có sẵn trong cơ thể gà con, kháng thể đó sẽ làm giảm đi hiệu lực của văc xin.
Tôi lý giải về việc làm văcxin Gum cho gà tại sao nên làm sớm như thế này: từ lúc làm văcxin cho tới lúc đàn gà tạo đc miễn dịch phải mất tới hơn 10 ngày trở đi.( nói cách khác cho dễ hiểu là từ lúc làm văcxin xong phải mất hơn 10 ngày đàn gà mới đc bảo vệ), Bởi vậy nên ta đưa vắc xin vào cơ thể gà càng sớm càng tốt. Về cơ bản các tài liệu hướng dẫn làm vắc xin lúc gà đc 1 tuần tuổi trở đi, vậy thì thời gian đàn gà đc bảo vệ nhanh nhất cũng vào 20 ngày tuổi, ai dám chắc trong thời gian đó đàn gà sẽ ko mắc bệnh???mà gặp chủng virut có động lực cao thì coi như xong, khỏi nuôi nấng gì nữa.
Với đặc điểm là lây lan nhanh, tỷ lệ chết cao nên việc phòng bệnh Gum cho những đàn gà nuôi tâp chung là rất quan trọng,phải nắm đc tình hình dịch tễ nơi mình chăn nuôi mới có đc những quyết định chính xác trong phòng bệnh. Nếu nơi minh chăn nuôi ít hoặc ko thấy xuất hiện bệnh gum thì sử dụng văcxin có động lực trung bình và thấp ok. Nhưng chốt lại một câu là nên dùng các loại văcxin có động lực cao trong phòng bệnh gum như GumboroA, loại văcxin này cũng phổ biến dễ mua.
Vài lời chia sẻ. Chúc các bạn phòng gum tốt cho đàn gà của mình.
 
Hôm nay có thời gian tôi xin chia sẻ tới các bạn một số kinh nghiệm trong viêc phòng bệnh Gumboro của tôi.
Thông thường với tất cả các đàn gà con bắt về nuôi(kể cả gà của viện chăn nuôi), tôi đều làm văcxin Gum rất sớm, ngay từ lúc 1-2 ngày tuổi. Sau khoảng 1 tuần-10 ngày tôi làm lần 2. Việc này xuất phát từ tình hình dịch bệnh tại địa phương, bệnh Gum rất phổ biến mặc dù bà con ko chăn nuôi nhiều.
Việc chọn văcxin: tôi thường sử dụng GumboroA của indonesia, đây là loại văcxin có động lực cao, sử dụng sớm cũng ko sợ bị trung hoà bởi lượng kháng thể tồn tại trong gà con mà gà mẹ đã truyền cho. Các bạn lưu ý, Nếu làm văcxin sớm đối với những đàn gà con mà đàn bố mẹ đã đc tiêm văcxin nhũ dầu, chúng ta dùng các loại văcxin có động lực trung bình và thấp thì virut văcxin sẽ bị trung hoà bởi kháng thể có sẵn trong cơ thể gà con, kháng thể đó sẽ làm giảm đi hiệu lực của văc xin.
Tôi lý giải về việc làm văcxin Gum cho gà tại sao nên làm sớm như thế này: từ lúc làm văcxin cho tới lúc đàn gà tạo đc miễn dịch phải mất tới hơn 10 ngày trở đi.( nói cách khác cho dễ hiểu là từ lúc làm văcxin xong phải mất hơn 10 ngày đàn gà mới đc bảo vệ), Bởi vậy nên ta đưa vắc xin vào cơ thể gà càng sớm càng tốt. Về cơ bản các tài liệu hướng dẫn làm vắc xin lúc gà đc 1 tuần tuổi trở đi, vậy thì thời gian đàn gà đc bảo vệ nhanh nhất cũng vào 20 ngày tuổi, ai dám chắc trong thời gian đó đàn gà sẽ ko mắc bệnh???mà gặp chủng virut có động lực cao thì coi như xong, khỏi nuôi nấng gì nữa.
Với đặc điểm là lây lan nhanh, tỷ lệ chết cao nên việc phòng bệnh Gum cho những đàn gà nuôi tâp chung là rất quan trọng,phải nắm đc tình hình dịch tễ nơi mình chăn nuôi mới có đc những quyết định chính xác trong phòng bệnh. Nếu nơi minh chăn nuôi ít hoặc ko thấy xuất hiện bệnh gum thì sử dụng văcxin có động lực trung bình và thấp ok. Nhưng chốt lại một câu là nên dùng các loại văcxin có động lực cao trong phòng bệnh gum như GumboroA, loại văcxin này cũng phổ biến dễ mua.
Vài lời chia sẻ. Chúc các bạn phòng gum tốt cho đàn gà của mình.
Cảm ơn bạn đã tin tưởng sản phẩm Gum A nhé!
Hiện nay không chỉ có Gum A đâu mà còn có Myvac Gumboro Plus
Mình là người tiếp xúc khá lâu với Gum A rồi, thực sự về chất lượng không phải bàn luôn (không phải của nhà mình thì nói thế đâu nhé). Tuy nhiên, mình cũng khuyến cáo thêm với các bạn những đặc tính của bsản phẩm này do Hãng Medion-Indonesia khuyến cáo nhé:
- Đây là loại vaccine phòng bệnh GUmboro chủng mạnh, khi dùng ở lứa tuổi dưới 9 ngày tuổi thì có thể xảy ra bệnh, do vậy sử dụng an toàn cho gà >= 10 ngày tuổi.
- Nếu các bạn sử dụng ở lứa tuổi nhỏ hơn khuyến cáo (do các bạn lựa chọn) thì có thể sử dụng thêm các loại thuốc bổ nâng cao thể lực nhất là các loại kích thích miễn dịch như Biomun, Escent-L, Toxynil plus liquid.
- Nếu áp lực dịch bệnh cao bệnh xảy ra sớm thì nên sử dụng GumB (vaccine phòng Gum có độc lực trung bình) ở ngày 7, sau đó làm lại Gum A.
Đó là một số khuyến cáo của chuyên gia Medion mình chia sẻ cùng các bạn. Chúc các bạn chăn nuôi thành công!
 
Cảm ơn bạn đã tin tưởng sản phẩm Gum A nhé!
Hiện nay không chỉ có Gum A đâu mà còn có Myvac Gumboro Plus
Mình là người tiếp xúc khá lâu với Gum A rồi, thực sự về chất lượng không phải bàn luôn (không phải của nhà mình thì nói thế đâu nhé). Tuy nhiên, mình cũng khuyến cáo thêm với các bạn những đặc tính của bsản phẩm này do Hãng Medion-Indonesia khuyến cáo nhé:
- Đây là loại vaccine phòng bệnh GUmboro chủng mạnh, khi dùng ở lứa tuổi dưới 9 ngày tuổi thì có thể xảy ra bệnh, do vậy sử dụng an toàn cho gà >= 10 ngày tuổi.
- Nếu các bạn sử dụng ở lứa tuổi nhỏ hơn khuyến cáo (do các bạn lựa chọn) thì có thể sử dụng thêm các loại thuốc bổ nâng cao thể lực nhất là các loại kích thích miễn dịch như Biomun, Escent-L, Toxynil plus liquid.
- Nếu áp lực dịch bệnh cao bệnh xảy ra sớm thì nên sử dụng GumB (vaccine phòng Gum có độc lực trung bình) ở ngày 7, sau đó làm lại Gum A.
Đó là một số khuyến cáo của chuyên gia Medion mình chia sẻ cùng các bạn. Chúc các bạn chăn nuôi thành công!

Mỗi lần tôi tiêm nhũ dầu cho đàn gà chuẩn bị lên đẻ cũng thường thấy mấy loại văcxin đa giá do công ty anh nhập khẩu và phân phối.
Chính vì vấn đề virut văcxin bị trung hoà bởi kháng thể gà con nên xu hướng của các trại gần đây là ko tiêm nhũ dầu trước khi gà lên đẻ nữa, để tập chung cho việc làm văcxin sớm cho gà con mà ko gặp trở ngại vừa nêu ở trên, nhưng thực tế là có những lần tôi đã làm GumA cho đàn gà con mà bố mẹ ko đc tiêm nhũ dầu chứa gum, cũng ko thấy sao cả. :152: thế là lần sau cứ thế diễn, gumA tằng tằng thôi:112:
 

Mỗi lần tôi tiêm nhũ dầu cho đàn gà chuẩn bị lên đẻ cũng thường thấy mấy loại văcxin đa giá do công ty anh nhập khẩu và phân phối.
Chính vì vấn đề virut văcxin bị trung hoà bởi kháng thể gà con nên xu hướng của các trại gần đây là ko tiêm nhũ dầu trước khi gà lên đẻ nữa, để tập chung cho việc làm văcxin sớm cho gà con mà ko gặp trở ngại vừa nêu ở trên, nhưng thực tế là có những lần tôi đã làm GumA cho đàn gà con mà bố mẹ ko đc tiêm nhũ dầu chứa gum, cũng ko thấy sao cả. :152: thế là lần sau cứ thế diễn, gumA tằng tằng thôi:112:
Bạn Thái thân mến!
Đối với gà đẻ thì việc làm vaccine nhũ dầu trước khi lên đẻ (thường tuần 16) là bắt buộc. Tuỳ loại gà mà tiêm các loại khác nhau, gà đẻ trứng thương phẩm thì tiêm vaccine 3 bệnh ND-IB-EDS (không có Gum), đối với gà đẻ trứng giống thì tiêm ND-EDS-IBD (có Gum). Tuy nhiên thông thường loại vaccine 3 bệnh có Gum thường chỉ áp dụng cho những cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp, còn ở trong dân thì gần như không áp dụng (vì khó mua vaccine hoặc hơi đắt hơn loại kia). Gà đẻ thời gian khai thác trứng khoảng 1 năm, trong thời gian gà đang đẻ thì không tiêm bất cứ loại vaccine nào (trừ H5N1 theo chỉ định bắt buộc khi bao vây dịch nếu trước đó chưa tiêm) mà chỉ cho uống vaccine (2tháng/lần, dùng ND-IB). Do vậy để đảm bảo hàm lượng kháng thể duy trì ở mức cao thì chúng ta bắt buộc phải tiêm vaccine nhũ dầu trước khi lên đẻ ít nhất 2 tuần.
- Đối với gà con kể cả gà bố mẹ có được tiêm phòng vaccine nhũ dầu IBD hay không thì cũng không nên dùng vaccine phòng Gum chủng mạnh quá sơm. Bởi vì: Gà mới nở hệ thống miễn dịch chưa hoàn chỉnh (nhất là túi Fa-Cơ quan đáp ứng miễn dịch) cho nên khả năng đáp ứng với vaccine chưa tốt, nếu bị tác động bởi một loại virus chủng mạnh thì rất dễ xảy ra bệnh, rất nguy hiểm.
- Việc nói không làm vaccine nhũ dầu trước khi lên đẻ để gà con không có kháng thể mẹ truyền và có thể làm vaccine sớm hơn là chưa chính xác. Việc làm vaccine nhũ dầu trước hêt là để bảo vệ cho đàn gà đẻ, thứ đến mới là kháng thể cho gà con.
 
Bạn Thái thân mến!
Đối với gà đẻ thì việc làm vaccine nhũ dầu trước khi lên đẻ (thường tuần 16) là bắt buộc. Tuỳ loại gà mà tiêm các loại khác nhau, gà đẻ trứng thương phẩm thì tiêm vaccine 3 bệnh ND-IB-EDS (không có Gum), đối với gà đẻ trứng giống thì tiêm ND-EDS-IBD (có Gum). Tuy nhiên thông thường loại vaccine 3 bệnh có Gum thường chỉ áp dụng cho những cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp, còn ở trong dân thì gần như không áp dụng (vì khó mua vaccine hoặc hơi đắt hơn loại kia). Gà đẻ thời gian khai thác trứng khoảng 1 năm, trong thời gian gà đang đẻ thì không tiêm bất cứ loại vaccine nào (trừ H5N1 theo chỉ định bắt buộc khi bao vây dịch nếu trước đó chưa tiêm) mà chỉ cho uống vaccine (2tháng/lần, dùng ND-IB). Do vậy để đảm bảo hàm lượng kháng thể duy trì ở mức cao thì chúng ta bắt buộc phải tiêm vaccine nhũ dầu trước khi lên đẻ ít nhất 2 tuần.
- Đối với gà con kể cả gà bố mẹ có được tiêm phòng vaccine nhũ dầu IBD hay không thì cũng không nên dùng vaccine phòng Gum chủng mạnh quá sơm. Bởi vì: Gà mới nở hệ thống miễn dịch chưa hoàn chỉnh (nhất là túi Fa-Cơ quan đáp ứng miễn dịch) cho nên khả năng đáp ứng với vaccine chưa tốt, nếu bị tác động bởi một loại virus chủng mạnh thì rất dễ xảy ra bệnh, rất nguy hiểm.
- Việc nói không làm vaccine nhũ dầu trước khi lên đẻ để gà con không có kháng thể mẹ truyền và có thể làm vaccine sớm hơn là chưa chính xác. Việc làm vaccine nhũ dầu trước hêt là để bảo vệ cho đàn gà đẻ, thứ đến mới là kháng thể cho gà con.



Cảm ơn anh đã góp ý, mong thêm nhưng góp ý của anh để bản thân tôi cũng như anh em có điều kiện học hỏi, tìm hiểu căn cơ, gốc rễ mọi vấn đề.
Đúng như anh nói là""Việc làm vaccine nhũ dầu trước hêt là để bảo vệ cho đàn gà đẻ, thứ đến mới là kháng thể cho gà con."". Nhưng RIÊNG VỀ GUM, theo tôi biết thì mục đích khi tiêm cho đàn bố mẹ là để bảo vệ đàn gà con có đc miễn dịch trong 2-3 tuần đầu sau khi nở, tác dụng phòng bệnh cho gà bố mẹ từ 6 tháng tuổi trở đi là ko cần thiết, vì giai đoạn này trở đi gà hầu như ko bị gum, đặc biệt là khi gà đã đạt 7 tháng tuổi, thời kỳ mà túi Fa chính thức biến mất trong cơ thể gà.:6^:
 
Cảm ơn anh đã góp ý, mong thêm nhưng góp ý của anh để bản thân tôi cũng như anh em có điều kiện học hỏi, tìm hiểu căn cơ, gốc rễ mọi vấn đề.
Đúng như anh nói là""Việc làm vaccine nhũ dầu trước hêt là để bảo vệ cho đàn gà đẻ, thứ đến mới là kháng thể cho gà con."". Nhưng RIÊNG VỀ GUM, theo tôi biết thì mục đích khi tiêm cho đàn bố mẹ là để bảo vệ đàn gà con có đc miễn dịch trong 2-3 tuần đầu sau khi nở, tác dụng phòng bệnh cho gà bố mẹ từ 6 tháng tuổi trở đi là ko cần thiết, vì giai đoạn này trở đi gà hầu như ko bị gum, đặc biệt là khi gà đã đạt 7 tháng tuổi, thời kỳ mà túi Fa chính thức biến mất trong cơ thể gà.:6^:
Đúng rồi, Dịch tễ học của bệnh Gum là 3-6 tuần mà. Như bạn thấy đấy mình nói là vaccine dầu trước khi đẻ, nó bao gồm các loại ND, IB, EDS, IBD mà, đâu có riêng gì Gum. Ở đây có 2 trường hợp, Một là nếu bạn là ông chủ củ một cơ sở dản xuất giống lớn, việc làm vaccine cho gà như thế nào là do bạn quyết định thì OK, mình không có gì để bàn nữa. Còn Nếu bạn là người chăn nuôi đi mua giống, nếu mua của C.ty thì có không muốn ng ta cũng tiêm IBD, còn giống tư nhân có muốn cũng gần như không có IBD. Do vậy nói "không làm vaccine nhũ dầu trước khi lên đẻ để gà con không có kháng thể mẹ truyền và có thể làm vaccine sớm hơn là chưa chính xác".
 
Bạn Thái thân mến!
Đối với gà đẻ thì việc làm vaccine nhũ dầu trước khi lên đẻ (thường tuần 16) là bắt buộc. Tuỳ loại gà mà tiêm các loại khác nhau, gà đẻ trứng thương phẩm thì tiêm vaccine 3 bệnh ND-IB-EDS (không có Gum), đối với gà đẻ trứng giống thì tiêm ND-EDS-IBD (có Gum). Tuy nhiên thông thường loại vaccine 3 bệnh có Gum thường chỉ áp dụng cho những cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp, còn ở trong dân thì gần như không áp dụng (vì khó mua vaccine hoặc hơi đắt hơn loại kia). Gà đẻ thời gian khai thác trứng khoảng 1 năm, trong thời gian gà đang đẻ thì không tiêm bất cứ loại vaccine nào (trừ H5N1 theo chỉ định bắt buộc khi bao vây dịch nếu trước đó chưa tiêm) mà chỉ cho uống vaccine (2tháng/lần, dùng ND-IB). Do vậy để đảm bảo hàm lượng kháng thể duy trì ở mức cao thì chúng ta bắt buộc phải tiêm vaccine nhũ dầu trước khi lên đẻ ít nhất 2 tuần.
- Đối với gà con kể cả gà bố mẹ có được tiêm phòng vaccine nhũ dầu IBD hay không thì cũng không nên dùng vaccine phòng Gum chủng mạnh quá sơm. Bởi vì: Gà mới nở hệ thống miễn dịch chưa hoàn chỉnh (nhất là túi Fa-Cơ quan đáp ứng miễn dịch) cho nên khả năng đáp ứng với vaccine chưa tốt, nếu bị tác động bởi một loại virus chủng mạnh thì rất dễ xảy ra bệnh, rất nguy hiểm.
- Việc nói không làm vaccine nhũ dầu trước khi lên đẻ để gà con không có kháng thể mẹ truyền và có thể làm vaccine sớm hơn là chưa chính xác. Việc làm vaccine nhũ dầu trước hêt là để bảo vệ cho đàn gà đẻ, thứ đến mới là kháng thể cho gà con.

Anh cho em hỏi,em có thể tìm mua vaccine 3 bệnh ND-IB-IBD dạng chích và dạng cho uống ở đâu ? em ở BÀ Rịa và ở em chỉ có vaì tiệm thú y thôi nên ko có các mặt hàng này....xin giúp giùm em.chân thành cám ơn.
 
cung cấp vaccin và thuốc phòng trị bệnh và hổ trợ ae nuôi gia cầm trên toàn tp.hcm

thuốc cao cấp thế hệ mới

rất vui được chia sẽ với ae nuôi gia cầm cảnh tp.hcm

email: datthuoc@gmail.com

dd: 0914213600
 
anh thành ơi hôm nay em đã tự ý sữa chủ đề của anh mà chư được sự đồng ý của anh anh cho em sin nỗi nha hi
mấy ngày sau em sẽ cho nó về vị chí cũ thôi
 
anh thành ơi hôm nay em đã tự ý sữa chủ đề của anh mà chư được sự đồng ý của anh anh cho em sin nỗi nha hi
mấy ngày sau em sẽ cho nó về vị chí cũ thôi
Hơi bất ngờ, nó chưa đạt đến chủ đề đó đâu.
 
Vaccine ND-IB nào phù hợp cho gà 20 ngày tuổi

Chào anh em,

Tôi đang có vấn đề mong mọi người có kinh nghiệm chỉ giáo giúp.

Tình hình dịch bệnh ND và IB tại vùng Ba Vì (Hà Nội) xảy ra trên diện rộng, tỷ lệ chết cao. Hiện nay, vẫn đang áp dụng quy trình 30-35 ngày tiêm vaccine ND chủng M. Tuy nhiên, do dịch bệnh nổ ra sớm hơn, chúng tôi đã lấy ND chùng M hoặc S tiêm cho gà lúc 20 ngày tuổi thì gà chết nhanh hơn (có lẽ chủng mạnh quá)

Tôi được biết hiện nay có loại vaccine ND-IB tiêm cho gà lúc 20 ngày tuổi. Các nhà thông thái cho mình biết đó là vaccine của hãng nào không a?

Cám ơn mọi người!
 
Chào anh em,

Tôi đang có vấn đề mong mọi người có kinh nghiệm chỉ giáo giúp.

Tình hình dịch bệnh ND và IB tại vùng Ba Vì (Hà Nội) xảy ra trên diện rộng, tỷ lệ chết cao. Hiện nay, vẫn đang áp dụng quy trình 30-35 ngày tiêm vaccine ND chủng M. Tuy nhiên, do dịch bệnh nổ ra sớm hơn, chúng tôi đã lấy ND chùng M hoặc S tiêm cho gà lúc 20 ngày tuổi thì gà chết nhanh hơn (có lẽ chủng mạnh quá)

Tôi được biết hiện nay có loại vaccine ND-IB tiêm cho gà lúc 20 ngày tuổi. Các nhà thông thái cho mình biết đó là vaccine của hãng nào không a?

Cám ơn mọi người!

Không biết anh định áp dụng lịch tiêm cho đối tượng gà nào (đỏ, ta thả vườn, trắng)?

Đối với vaccine ND chủng M (nhược độc) thì chỉ sử dụng cho gà khi có đủ 2 điều kiện: 1-gà lớn hơn 6 tuần tuổi; 2-gà đã được chủng ít nhất 01 lần vaccine phòng bệnh ND chủng Lasota hoặc chủng Aspilin (hệ F). Nếu thiếu 01 trong 02 điều kiện trên thì không được sử dụng vaccine ND chủng M.

Hiện tại nếu dịch tễ bệnh ND phức tạp và nổ ra sớm thì có thể áp dụng lịch vaccine phòng bệnh ND như sau:
-Lần 1 (5-7 ngày): nhỏ 01 liều vaccine ND-IB sống, nhược độc
-Lần 2 (20-21 ngày): nhỏ hoặc cho uống 01 liều vaccine ND-IB sống, nhược độc + Tiêm 1/2 liều ND-Emulsion (dạng nhũ dầu).

Về vaccine ND-IB dạng tiêm thì Tôi cũng có nghe nói nhưng hiện tại không thấy loại vaccine này phổ biến trên thị trường và nên Tôi cũng không rõ.
Bạn có thể tìm hiểu thêm về bệnh ND với một khía cạnh khác tại http://agriviet.com/home/threads/86...g-lo-ngai-cho-ba-con-chan-nuoi-#axzz1wEBnVZLl
 
em mói lên diễn đàn lần đầu mấy bác cho em hỏi:em thấy có chỗ nói gà con mói về tiêm đậu vói lasota 1 lần mà em đọc o dây thấy khác vậy là mỗi chỗ lịch vacxin mỗi khác hả mấy bác?vài dòng các bác đừng chê em kho nghe
 
Với vaccin đậu gà bạn có thể làm rất cơ động (không có định lịch), bạn nên kết hợp làm chung với lúc nhỏ 1 loại vaccine khác, thông thường là lúc làm Lasota lần 2.
 
em đã làm dịch tả ( newcatxon lần 1 và lasota lần 2) vậy em có cần làm newcatxon chủng M nữa không? tình hình bệnh dịch tả không có và ít và em nuôi trên núi cũng yên tâm. gà em hiện tại là 34 ngày tuổi vậy nếu có tiêm chủng M thì tiêm vào ngày thứ bao nhiêu vậy mấy anh? nói thật tại chưa tiêm lần nào nên sợ thiệt. mọi người cho ý kiến với.
 


Back
Top