Góp ý vị trí tiêm thuốc cho động vật hoang dã...

VỊ TRÍ TIÊM THUỐC & CÁCH TIÊM THUỐC CHO HEO RỪNG...(Động vật hoang dã)

- Vị trí tiêm thuốc cho heo rừng: ( động vật hoang dã).

Động vật hoang dã tuy đã thích nghi với môi trường và thời tiết khí hậu ít dịch bệnh hơn so với gia súc gia cầm lai tạo (kinh tế), nhưng ko phải goàn toàn là ko có bịnh.
Nhưng động vật hoang dã khi đi vào điều trị thì rất khó tiếp xúc...vì tính hoang dã chúng vẫn còn và nhúc nhác khó tiếp cận.

Do đó nhà chăn nuôi phải có mô hình chuồng trại nuôi phù hợp và dụng cụ tiêm (chích) phải có tính chuyên nghiệp cao... (dụng cụ dành riêng cho ngành nuôi dưỡng và chăm sóc thúi hoang dã)...

Xác định đúng loài thì mới tính được liều lượng, vì đặc trưng mỗi loài có độ hấp thu thuốc và phân giải thuốc khác nhau, nên liệu trình và liệu lượng cũng khác nhau...vị trí tiêm chích cũng khác nhau...! (nhât là đối với loài như: trăn, rắn, kì đà, cá sấu, ba ba....)

Việc xác định đúng bịnh, dùng đúng thuốc, liều lượng phải chính xác là và thời gian điều trị phải đủ, thì mới mong hết bịnh được...(cũng thuốc đó mình xài ko hết bịnh mà thú y viên họ tiêm lại hết...!)

- Cách tiêm cho heo rừng và (động vật hoang dã):
+ Đặc điểm heo rừng và động vật hoang dã rất nhút nhác hoảng sợ, nếu bạn tiếp cận ko đúng cách và sử dụng tiêm ko đúng cách dẫn đến dễ bị trsess và nguy hiểm cho bản thân người tiêm thuốc và liều lượng thuốc vào cơ thể ko đủ dẫn đến ko hết bịnh...!. Sau đây là cách hướng dẫn tiêm thuốc cho động vật hoang dã..kể cả heo rừng.

- Tiêm trực tiếp:***
+ Khi nuôi thả hoặc nhốt bạn phải có chuông ép, khi heo bị bịnh bạn nên đưa vào chuồng ép để dễ theo dõi chăm sóc và điều trị... (làm chuồng ép cách li với khu chăn nuôi)

* Cách tiêm: khi ép heo vào chuồng ép và cố định heo (có chuồng kỉ thuật)*
Dùng xi lanh có cán dài từ 0,80 đến 1m gọi là gậy tiêm. ( có xi lanh kỉ thuật)**
Hút thuốc đúng liều lượng vào xi lanh và tiêm vòa vị trí cần tiêm.

_ Cách tiêm gián tiếp:
+ Khi nuôi nhốt hoặc thả rông, bạn phải có khu vực cách li để chữa bệnh, đưa thú vào nơi có phạm vi hẹp, bán kính không quá 7m, dùng súng bắn thuốc điều khiển từ xa (súng này mua của nước ngoài) phải có giấy phép mua và giấy phép sử dụng...(sở thú và vườn quốc gia có thể có).

Ngoài ra chúng ta cũng có thể tự chế (súng) kiểu này được nhưng tầm bắn gần hơn, về nguyên tắc là xi lanh 2 thì ( 1 thì là ép hơi điều khiển bơm thuốc, 1 thì là chứa thuốc).

Bản quyền về 2 loại xi lanh này là do TS Võ Đình Sơn _ Giám đốc Thảo cầm viên nắm giữ.
Tôi vẫn chế được nhưng sử dụng để điều trị cho trang trại, ko được bán.

Sau khi đưa thú vào phạm vi hẹp, ta dùng súng ngắm vào vị trí cần tiêm...ta ""phụt"" một hơi thì xi lanh bay ra khỏi nòng súng và cắm phập vào con vật ...thuốc tự tiêm vào chúng..!

Những *** kia muốn tư vấn thêm thì gặp tôi hay TS Võ Đình Sơn _ Giám đốc Thảo cầm viên _ TP Hồ Chí Minh... để được tư vấn thêm.

Email của tôi:Hoaxuantruong79@Yahoo.com[/email]
ĐT: 0933 525 939

Thân chào các bạn, chúc thắng lợi


Link: http://agriviet.com/home/threads/45219-cach-tiem-thuoc-cho-heo-rung#ixzz27sn8k07w
 


Last edited by a moderator:
trị bệnh cho trăn

VỊ TRÍ TIÊM THUỐC & CÁCH TIÊM THUỐC CHO HEO RỪNG...(Động vật hoang dã)

- Vị trí tiêm thuốc cho heo rừng: ( động vật hoang dã).

Động vật hoang dã tuy đã thích nghi với môi trường và thời tiết khí hậu ít dịch bệnh hơn so với gia súc gia cầm lai tạo (kinh tế), nhưng ko phải goàn toàn là ko có bịnh.
Nhưng động vật hoang dã khi đi vào điều trị thì rất khó tiếp xúc...vì tính hoang dã chúng vẫn còn và nhúc nhác khó tiếp cận.

Do đó nhà chăn nuôi phải có mô hình chuồng trại nuôi phù hợp và dụng cụ tiêm (chích) phải có tính chuyên nghiệp cao... (dụng cụ dành riêng cho ngành nuôi dưỡng và chăm sóc thúi hoang dã)...

Xác định đúng loài thì mới tính được liều lượng, vì đặc trưng mỗi loài có độ hấp thu thuốc và phân giải thuốc khác nhau, nên liệu trình và liệu lượng cũng khác nhau...vị trí tiêm chích cũng khác nhau...! (nhât là đối với loài như: trăn, rắn, kì đà, cá sấu, ba ba....)

Việc xác định đúng bịnh, dùng đúng thuốc, liều lượng phải chính xác là và thời gian điều trị phải đủ, thì mới mong hết bịnh được...(cũng thuốc đó mình xài ko hết bịnh mà thú y viên họ tiêm lại hết...!)

- Cách tiêm cho heo rừng và (động vật hoang dã):
+ Đặc điểm heo rừng và động vật hoang dã rất nhút nhác hoảng sợ, nếu bạn tiếp cận ko đúng cách và sử dụng tiêm ko đúng cách dẫn đến dễ bị trsess và nguy hiểm cho bản thân người tiêm thuốc và liều lượng thuốc vào cơ thể ko đủ dẫn đến ko hết bịnh...!. Sau đây là cách hướng dẫn tiêm thuốc cho động vật hoang dã..kể cả heo rừng.

- Tiêm trực tiếp:***
+ Khi nuôi thả hoặc nhốt bạn phải có chuông ép, khi heo bị bịnh bạn nên đưa vào chuồng ép để dễ theo dõi chăm sóc và điều trị... (làm chuồng ép cách li với khu chăn nuôi)

* Cách tiêm: khi ép heo vào chuồng ép và cố định heo (có chuồng kỉ thuật)*
Dùng xi lanh có cán dài từ 0,80 đến 1m ( có xi lanh kỉ thuật)**
Hút thuốc đúng liều lượng vào xi lanh và tiêm vòa vị trí cần tiêm.

_ Cách tiêm gián tiếp:
+ Khi nuôi nhốt hoặc thả rông, bạn phải có khu vực cách li để chữa bệnh, đưa thú vào nơi có phạm vi hẹp, bán kính không quá 7m, dùng súng bắn thuốc điều khiển từ xa (súng này mua của nước ngoài) phải có giấy phép mua và giấy phép sử dụng...(sở thú và vườn quốc gia có thể có).

Ngoài ra chúng ta cũng có thể tự chế (súng) kiểu này được nhưng tầm bắn gần hơn, về nguyên tắc là xi lanh 2 thì ( 1 thì là ép hơi điều khiển bơm thuốc, 1 thì là chứa thuốc).

Bản quyền về 2 loại xi lanh này là do TS Võ Đình Sơn _ Giám đốc Thảo cầm viên nắm giữ.
Tôi vẫn chế được nhưng sử dụng để điều trị cho trang trại, ko được bán.

Sau khi đưa thú vào phạm vi hẹp, ta dùng súng ngắm vào vị trí cần tiêm...ta ""phụt"" một hơi thì xi lanh bay ra khỏi nòng súng và cắm phập vào con vật ...thuốc tự tiêm vào chúng..!

Những *** kia muốn tư vấn thêm thì gặp tôi hay TS Võ Đình Sơn _ Giám đốc Thảo cầm viên _ TP Hồ Chí Minh... để được tư vấn thêm.

Email của tôi:Hoaxuantruong79@Yahoo.com[/email]
ĐT: 0933 525 939

Thân chào các bạn, chúc thắng lợi


Link: http://agriviet.com/home/threads/45219-cach-tiem-thuoc-cho-heo-rung#ixzz27sn8k07w

xin hỏi anh ngọc chi .chích thuốc cho trăn thì dùng liều lượng thế nào (so sánh với gà ).con trăn có bệnh viêm phổi rất khó trị .anh có
tư vấn về cách trị ,nên dùng thuốc gì,liều lượng,vị trí chích ở đâu là tốt nhất? xin cảm ơn chào.
 
@nong ran vn bạn vào Link dưới để đọc bài: Cách tính liều thuốc cho Động vật hoang dã (Phần 1).
Trong đó có nói về liều lượng cách tính liều thuốc cho trăn, rắn.

*Vị trí tiêm thuốc cho trăn, rắn là ở thịt thăng (thịt lưng) đối xứng vởi trục xương sống và ở giữa thân. đâm kim tiêm nghiên 1 góc 45 độ tùy theo thể trọng lớn hay nhỏ mà dùng kim phù hợp không nên chọc thủng vào ổ bụng.

http://agriviet.com/home/threads/12...C-CHO-DONG-VAT-HOANG-DA-Phan-1-#axzz2FZCn8Nsn
 
Last edited by a moderator:
@nong ran vn bạn vào Link dưới để đọc bài: Cách tính liều thuốc cho Động vật hoang dã (Phần 1).
Trong đó có nói về liều lượng cách tính liều thuốc cho trăn, rắn.

*Vị trí tiêm thuốc cho trăn, rắn là ở thịt thăng đối xứng vởi trục xương sống và ở giữa thân. đâm kim tiêm nghiên 1 góc 45 độ tùy theo thể trọng lớn hay nhỏ mà dùng kim phù hợp không nên chọc thủng vào ổ bụng.

http://agriviet.com/home/threads/12...C-CHO-DONG-VAT-HOANG-DA-Phan-1-#axzz2FZCn8Nsn

cám ơn anh đả hồi đáp.bài viết của anh tôi có đọc hôm trước .thú thật tôi chưa hiêu rỏ lắm vì kiến thức hạn chế .anh có kinh nghiệm tri bệnh viêm phổi trăn ko.nhiều năm nay tôi phải lần lược bán thịt những con trăn bi thở khò khèva2 có đàm. xin cảm ơn.
 
cám ơn anh đả hồi đáp.bài viết của anh tôi có đọc hôm trước .thú thật tôi chưa hiêu rỏ lắm vì kiến thức hạn chế .anh có kinh nghiệm tri bệnh viêm phổi trăn ko.nhiều năm nay tôi phải lần lược bán thịt những con trăn bi thở khò khèva2 có đàm. xin cảm ơn.

Về lĩnh vực này quá mới mẻ, rất ít tài liệu để chia sẻ cho việc tính liều thuốc điều trị cho trăn, rắn...
_ Theo cách tính toán của tôi đã học thì anh nên lấy trọng lượng của trăn chia 3 thì đó là trọng lượng dùng thuốc của con gà.

*Ví dụ như con trăn 21kg chia cho 3 thì được là 7 kg của gà, vậy trọng lượng của gà là 7kg thì dùng được bao nhiêu thuốc...? Anh áp dụng đó là liều thuốc điều trị cho con trăn 21kg. Thời gian cấp thuốc phải cách 3 ngày đến 4 ngày một lần.

Nếu trăn bị hô hấp (viêm phổi) ạnh dùng Baytril Max của công ty Bayer có hàm lượng Enrofloxacin là 10g/100ml. (Đây là Baytril đậm đặc 10%)

*Vậy 1cc (tương đương với 1ml) chích cho gà được 7kg thể trọng của gà.

** Nên anh dùng 1 cc tiêm cho con trăn có thể trọng là 21kg. Đây là Baytril Max có hàm lượng 10%

Vì Enrofloxacin có 2 loại, nếu anh dùng loại Baytril 0,5 (hàm lượng có 5%) thì anh tiêm 2 cc cho con trăn 21kg là vừa đủ...3 ngày sau anh lập lại 1 mũi tiêm nữa...chỉ nên tiêm 3 mũi trong 9 ngày là khỏi.

+ Anh thử xem.

*** Tôi cố gắng viết gọn lại 1 bài khác tóm tắt hơn cho cách tính liều thuốc cho loài bò sát đọc dễ hiểu hơn.
Thân chào anh.
 
Last edited by a moderator:
Tiêm thuốc cho Trăn, tốt nhất là tiêm vào trong miệng nó.
Tiêm vào lưng, hay vào thân nó, khi lột da, sẽ có lỗ thủng,
vì nơi đó có sẹo, da không bình thường, bán giá thấp.
*
Đó là kinh nghiệm của những người nuôi Trăn bán da. Họ
không nói rõ cách tiêm đó so với cách tiêm lưng thì hiệu
quả tốt xấu ra sao. Họ chỉ nghĩ đến chuyện lợi nhuận thôi.
*
 
Tiêm thuốc cho Trăn, tốt nhất là tiêm vào trong miệng nó.
Tiêm vào lưng, hay vào thân nó, khi lột da, sẽ có lỗ thủng,
vì nơi đó có sẹo, da không bình thường, bán giá thấp.
*
Đó là kinh nghiệm của những người nuôi Trăn bán da. Họ
không nói rõ cách tiêm đó so với cách tiêm lưng thì hiệu
quả tốt xấu ra sao. Họ chỉ nghĩ đến chuyện lợi nhuận thôi.
*

Hi...hi..:6^: Bác nghĩ ra cũng hay thật, nhưng không áp dụng được...!

*Cấp thuốc cho trăn chỉ có 2 đường:
+ Cho uống: là dung dịch dùng xi lanh có nối với đoạn dây truyền bơm vào cổ họng của trăn hoặc đưa thuốc gói vào mồi ăn...
+ Tiêm (chích): là đưa 1 hỗn hợp thuốc đi vào cơ thể hấp thu vào máu, để nhanh đạt nồng độ của thuốc ở các mô thì chỉ có phương pháp là tiêm qua bắp (thịt thăn ở sống lưng).

_ Có những phương pháp tiêm khác nữa như tiêm dưới da, tiêm tĩnh mạch nhưng đối với con trăn là ko cần thiết..!

_ Còn mũi kim tiêm không ảnh hưởng đến da, vì nó rất nhỏ và liền lại ngay..!

Còn tiêm vào miệng nó thì chỗ nào thật tình tôi chưa biết bác ạ, trong miệng nó có cơ bắp nào không...? Hay tiêm đại vào thì nó sẽ Nghoẻo..!
Cám ơn bác nhé.
 

Last edited by a moderator:
Trong miệng Trăn, động vật, và người, có rất nhiều
chỗ có bắp thịt lớn. Ví dụ: Má.
Bạn là bác sỹ, có biết điều này không?
*
 
Sao em sợ tranh cải thế nhỉ? Theo em biết người ta tranh cải để ra vấn đề, còn văn hoá người Việt mình thì tranh cải sinh ra mất lòng nhau. hii, Rồi ghét nhau chứ em thấy ít khi nào cải nhau rồi thân thiết với nhau cả?
Trở lại vấn đề trên như vậy cho uống là an toàn nhất? Còn muốn chích thì khi thật cần thiết, quá gấp.
* CHo em hỏi bác Chí điều này:
Hôm bữa em mua thuốc đó mà loại nhỏ như chai nhỏ mắt em tính toán 1 hồi em cho răn 1kg,3 của em uống 2 giọt thuốc với 1cc nước và ngày uống 2 lần, uống 1 tuần vậy bác tính dùm em em đã dùng như vậy là liều lượng như thế nào, sai ở chỗ nào?
Vì lúc đó em hỏi anh Thú y tính dùm em cho 1 kg gà là 2 giọt thuốc và em áp qua 1 kg rắn như vậy mà em thấy còn ít sợ chưa đủ liều nữa đó bác?
 
cảm ơn về bài viết bô ích của anh Chí. để có thể chăm sóc tốt được vật nuôi của mình cần phải biết cách chữa bệnh và phòng bệnh hiệu quả. và cần tới những người bác sĩ đầy tâm huyết và nhiệt tình như anh.
nhân đây,anh chí có thể chỉ dẫn cho tôi và bà con nông dân được biết về phương pháp trị bệnh,vị trí tiêm và liều lượng so với thể trọng cho động vật máu lạnh như tắc kè,rắn mối...tôi thật không biết con tắc kè nên tiêm ở đâu và đã có những loại thuốc nào để chữa đặc trị cho bệnh của con này hay chưa hay là phải dùng chung thuốc với rắn hay trăn.anh có biết những loại thuốc nào có thể tẩy giun cho tắc kè hay không và liều lượng thế nào?
chân thành cảm ơn anh!
 
cảm ơn về bài viết bô ích của anh Chí. để có thể chăm sóc tốt được vật nuôi của mình cần phải biết cách chữa bệnh và phòng bệnh hiệu quả. và cần tới những người bác sĩ đầy tâm huyết và nhiệt tình như anh.
nhân đây,anh chí có thể chỉ dẫn cho tôi và bà con nông dân được biết về phương pháp trị bệnh,vị trí tiêm và liều lượng so với thể trọng cho động vật máu lạnh như tắc kè,rắn mối...tôi thật không biết con tắc kè nên tiêm ở đâu và đã có những loại thuốc nào để chữa đặc trị cho bệnh của con này hay chưa hay là phải dùng chung thuốc với rắn hay trăn.anh có biết những loại thuốc nào có thể tẩy giun cho tắc kè hay không và liều lượng thế nào?
chân thành cảm ơn anh!

Theo kinh nghiệm của tôi thì bạn có thể tẩy giun cho tắc kè hoặc bò sát nói chung bằng Invermectin, tuy nhiên tuyệt đối không dùng Invermectin cho Trăn và Rùa nước.
Liều dùng như sau: 0.2mg/kg có thể tiêm dưới da, tiêm bắp hoặc cho uống.
Vị trí tiêm thuốc là ở chi trên và vùng cổ, tuyệt đối không tiêm ở đuôi và chi sau, thuốc sẽ tập trung hết về thận, không đi đến được các vùng khác.
 
Last edited by a moderator:
Tôi đang đứng vựa cột để nghe, mà sao nghe nó sao sao đó. Tôi lấy hết can đảm , bạo dạn hết mình xin góp ý với anh em 1 tí. Đối với con trăn con rắn, tiêm thuốc trên cơ lưng (thăn) là đúng rồi. Đây là điểm thường tiêm nhất. Với con trăn thì không sao vì nó là con vật lớn, nhưng với con rắn nhỏ hơn nhiều, lúc bị bệnh, nhất là bệnh đường ruột, và phổi. Hai bệnh này không chết liền, gầy ốm lâu ngày mới chết. Vậy trong lúc ủ bệnh con rắn gầy đi, thịt thăn còn đâu mà tiêm....? Theo tôi chỗ tiêm thuốc cho rắn và trăn là ngay gốc đuôi( cậy đuôi) chỗ lớn nhất của đuôi nằm phía trên gần hậu môn, tiêm với gốc nghiên là 45 độ. Chỗ này thịt nhiều, gân máu nhiều, dễ lưu dẫn thuốc và không ảnh hưởng vì về da . Cũng không gây hại khi ta tiêm phạm vào xương, Nếu trên lưng tiêm phạm vào xương có thể chết hoặc bị liệt.
 
Theo kinh nghiệm của tôi, với sự tham khảo cuốn Reptile Medicine & Surgery của Douglas R. Mader
Vấn đề điều trị viêm phổi cho trăn chúng ta có thể dùng như sau.
Kháng sinh: có thể chọn 1. Amikacin 3mg/kg, tác động trong 72 giờ, tiêm dưới da hoặc tiêm bắp, 2. Enrofloxacin 6 - 11mg/kg tác động 48 giờ, tiêm bắp.
Kháng viêm: dùng Prednisolone 2-5mg/kg, cho uống hoặc tiêm bắp.
Vitamin: dùng B Complex 5-10mg/kg, tiêm dưới da hoặc tiêm bắp từ 5 đến 7 ngày.
Cuối cùng là cần đảm bảo cho vật nuôi không bị thiếu nước, vì thiếu nước mà dùng kháng sinh sẽ dễ gây ra tình trạng suy thận ở bò sát.
 
Sao em sợ tranh cải thế nhỉ? Theo em biết người ta tranh cải để ra vấn đề, còn văn hoá người Việt mình thì tranh cải sinh ra mất lòng nhau. hii, Rồi ghét nhau chứ em thấy ít khi nào cải nhau rồi thân thiết với nhau cả?
Trở lại vấn đề trên như vậy cho uống là an toàn nhất? Còn muốn chích thì khi thật cần thiết, quá gấp.
* CHo em hỏi bác Chí điều này:
Hôm bữa em mua thuốc đó mà loại nhỏ như chai nhỏ mắt em tính toán 1 hồi em cho răn 1kg,3 của em uống 2 giọt thuốc với 1cc nước và ngày uống 2 lần, uống 1 tuần vậy bác tính dùm em em đã dùng như vậy là liều lượng như thế nào, sai ở chỗ nào?
Vì lúc đó em hỏi anh Thú y tính dùm em cho 1 kg gà là 2 giọt thuốc và em áp qua 1 kg rắn như vậy mà em thấy còn ít sợ chưa đủ liều nữa đó bác?

Độ hấp thu thuốc qua đường ruột chỉ tốt cho những bịnh về hệ tiêu hóa như thương hàn đi phân lỏng có mùi tanh hôi hay Ecoli... nên thuốc trực tiếp chữa đường tiêu hóa thì tốt.

Còn ở hệ Hô hấp thì cần phải tiêm chích mới đạt hiệu quả hơn, vì muốn thuốc đi vào hệ hô hấp và đạt nồng độ cao ở các biểu mô (các thùy phổi) mà cho uống thật khó bớt hoặc chậm bớt bịnh hơn...!

* Cấp thuốc qua 2 đường đều đúng, nhưng uống mà trị bệnh viêm phổi là không tốt, vì muốn đạt nồng độ đủ trong máu ở các biểu mô thì phải tăng liều lên gấp đôi, mà tăng liều lên thì lại dư thuốc ở thận gây độc thận và đường tiêu hóa. Vì thuốc uống chỉ đạt 1/2 nồng độ trong máu, không giống như tiêm (tiêm trực tiếp thì độ hấp thu vào máu dẫn đến các cơ và biểu mô gần trên 90%.

**Liều bạn dùng như trên là đúng rồi, nhưng thay vì 2 giọt cho 1cc thì bạn nhỏ 4 giọt cho 1cc rồi ngưng 1 ngày ngày thứ 3, 5, 7 bạn cho uống tiếp.
Làm như vậy là tránh lờn thuốc và nồng độ thuốc trong máu cao hơn.

--------

Tôi đang đứng vựa cột để nghe, mà sao nghe nó sao sao đó. Tôi lấy hết can đảm , bạo dạn hết mình xin góp ý với anh em 1 tí. Đối với con trăn con rắn, tiêm thuốc trên cơ lưng (thăn) là đúng rồi. Đây là điểm thường tiêm nhất. Với con trăn thì không sao vì nó là con vật lớn, nhưng với con rắn nhỏ hơn nhiều, lúc bị bệnh, nhất là bệnh đường ruột, và phổi. Hai bệnh này không chết liền, gầy ốm lâu ngày mới chết. Vậy trong lúc ủ bệnh con rắn gầy đi, thịt thăn còn đâu mà tiêm....? Theo tôi chỗ tiêm thuốc cho rắn và trăn là ngay gốc đuôi( cậy đuôi) chỗ lớn nhất của đuôi nằm phía trên gần hậu môn, tiêm với gốc nghiên là 45 độ. Chỗ này thịt nhiều, gân máu nhiều, dễ lưu dẫn thuốc và không ảnh hưởng vì về da . Cũng không gây hại khi ta tiêm phạm vào xương, Nếu trên lưng tiêm phạm vào xương có thể chết hoặc bị liệt.

Cám ơn sự chia sẻ của Bác Xuân Vũ nhiều...!
Vì đặc điểm sinh lí của từng loài mà vị trí cấp thuốc (tiêm thuốc) có vị trí khác nhau...

* Đối với trăn, rắn tiêm bắp là cơ thịt lưng, tại sao phải là chỗ đó..!
Vì tính chất dược lí của thuốc tùy theo từng dung dịch mà dược học đã cho phép tiêm theo dạng gì...(bắp, tĩnh mạch, dưới da, phóng bế...).
Khi tính độ hấp thu của thuốc có cả dược học là:
_ Hấp thu nhanh theo áp suât, thẩm thấu, cơ chế bơm hút của tế bào...
_ Không gây tổn hại nơi và đường cấp thuốc
_ Không gây ngộ độc những cơ quan gần nơi cấp thuốc (ngộ độc cơ quan cục bộ).
_ Tránh tổn thương đến dây thần kinh & thuốc đi vào cạnh hoặc đi thẳng vào mạch máu...!

** Chí tôi không phản đối và cũng không ủng hộ vị trí tim ở gốc đuôi gần hậu môn là những nguyên nhân trên..!

Mình muốn cống hiến 1 phần hiểu biết qua trường lớp và thực tiễn để ACE góp ý thêm, để cộng đồng chăn nuôi chúng ta tránh gần sự khiếm khuyết và đi đến hoàn thiện hơn.

Cám ơn sự chia sẻ của Bác Xuan Vũ nhiều.

--------

Trong miệng Trăn, động vật, và người, có rất nhiều
chỗ có bắp thịt lớn. Ví dụ: Má.
Bạn là bác sỹ, có biết điều này không?
*

Dạ thưa bác là không...hôm nay mới nghe bác nói..!

Cám ơn bác nhiều.

--------

Theo kinh nghiệm của tôi, với sự tham khảo cuốn Reptile Medicine & Surgery của Douglas R. Mader
Vấn đề điều trị viêm phổi cho trăn chúng ta có thể dùng như sau.
Kháng sinh: có thể chọn 1. Amikacin 3mg/kg, tác động trong 72 giờ, tiêm dưới da hoặc tiêm bắp, 2. Enrofloxacin 6 - 11mg/kg tác động 48 giờ, tiêm bắp.
Kháng viêm: dùng Prednisolone 2-5mg/kg, cho uống hoặc tiêm bắp.
Vitamin: dùng B Complex 5-10mg/kg, tiêm dưới da hoặc tiêm bắp từ 5 đến 7 ngày.
Cuối cùng là cần đảm bảo cho vật nuôi không bị thiếu nước, vì thiếu nước mà dùng kháng sinh sẽ dễ gây ra tình trạng suy thận ở bò sát.

Cám ơn bạn nhé.
Bạn cho Chí xin đường Link của tài liệu ấy mình vào học thêm bạn nhé, Mình thấy về liều lượng & liều trình như vậy là cân đối với trăn, rắn ...gần giống cách mình tính đó.

--------

Theo kinh nghiệm của tôi thì bạn có thể tẩy giun cho tắc kè hoặc bò sát nói chung bằng Invermectin, tuy nhiên tuyệt đối không dùng Invermectin cho Trăn và Rùa nước.
Liều dùng như sau: 0.2mg/kg có thể tiêm dưới da, tiêm bắp hoặc cho uống.
Vị trí tiêm thuốc là ở chi trên và vùng cổ, tuyệt đối không tiêm ở đuôi và chi sau, thuốc sẽ tập trung hết về thận, không đi đến được các vùng khác.

Cái hay là chỗ đó...vị trí tiêm thuốc cho loài bò sát.

Tất cả loài bò sát 4 chi như: tắc kè, kì đà, cá sấu...không được tiêm vào 2 chi sau..! Sẽ ngộ độc thuốc ở thận, chết chưa hẳn vì bịnh mà do ngộ độc thuốc..! Nghoẻo
 
Last edited by a moderator:
bác ơi .ko thể nào tiêm vào miệng được đâu.vị trí tiêm như anh ngọc chi hướng dẩn là tốt nhất.bạn tôi chỉ dẩn
cách tiêm an toàn là dùng tay kéo phần da ở giửa lệch sang một bên mà tiêm.thì dù có thủng hay sẹo củng ok
vì đường giửa sống lưng là đường mổ khi làm thịt.tôi đả làm rồi thấy củng dể. chào bác.

--------

Theo kinh nghiệm của tôi, với sự tham khảo cuốn Reptile Medicine & Surgery của Douglas R. Mader
Vấn đề điều trị viêm phổi cho trăn chúng ta có thể dùng như sau.
Kháng sinh: có thể chọn 1. Amikacin 3mg/kg, tác động trong 72 giờ, tiêm dưới da hoặc tiêm bắp, 2. Enrofloxacin 6 - 11mg/kg tác động 48 giờ, tiêm bắp.
Kháng viêm: dùng Prednisolone 2-5mg/kg, cho uống hoặc tiêm bắp.
Vitamin: dùng B Complex 5-10mg/kg, tiêm dưới da hoặc tiêm bắp từ 5 đến 7 ngày.
Cuối cùng là cần đảm bảo cho vật nuôi không bị thiếu nước, vì thiếu nước mà dùng kháng sinh sẽ dễ gây ra tình trạng suy thận ở bò sát.

rất cán ơn bạn đả chia sẻ. chào.
 
Last edited by a moderator:
bác ơi .ko thể nào tiêm vào miệng được đâu.vị trí tiêm như anh ngọc chi hướng dẩn là tốt nhất.bạn tôi chỉ dẩn
cách tiêm an toàn là dùng tay kéo phần da ở giửa lệch sang một bên mà tiêm.thì dù có thủng hay sẹo củng ok
vì đường giửa sống lưng là đường mổ khi làm thịt.tôi đả làm rồi thấy củng dể. chào bác.

--------



rất cán ơn bạn đả chia sẻ. chào.

Anh bạn của bạn đã chỉ cho bạn như vậy là rất chuẩn đó.
Khi tiêm nên kéo da sang 1 bên rồi mới đâm kim, đó là phương pháp "kéo rèm" khi tiêm xong ta rút kim ra là da đã trả trở lại để che kín vết thương và cũng để bịt lại không cho thuốc trào ra.

** Phương pháp "kéo rèm" thường áp dụng cho tiêm dưới da...thuốc khỏi chảy ngược ra ngoài...
Cám ơn bạn.
 
Theo kinh nghiệm của tôi thì bạn có thể tẩy giun cho tắc kè hoặc bò sát nói chung bằng Invermectin, tuy nhiên tuyệt đối không dùng Invermectin cho Trăn và Rùa nước.
Liều dùng như sau: 0.2mg/kg có thể tiêm dưới da, tiêm bắp hoặc cho uống.
Vị trí tiêm thuốc là ở chi trên và vùng cổ, tuyệt đối không tiêm ở đuôi và chi sau, thuốc sẽ tập trung hết về thận, không đi đến được các vùng khác.
Rất cảm ơn bạn đã chia sẽ kinh nghiệm bổ ích.
NHÂN ĐÂY XIN ANH EM CÁC BÁC CÁC CHÚ THẢO LUẬN VỀ KINH NGHIỆM TÍNH LIỀU LƯỢNG THUỐC CHO BÒ SÁT MÁU LẠNH VÀ CÁCH THƯC GIÚP BÒ SÁT TIẾP THU THUỐC TỐT NHẤT(CÓ NHỮNG LOÀI CHỈ ĂN MỒI ĐỘNG).
-BÒ SÁT MÁU LẠNH SO VỚI ĐỘNG VẬT CÓ VÚ THÌ LIỀU LƯỢNG THUỐC ÍT HƠN HAY NHIỀU HƠN,tôi nghe có nhiều ý kiến trái chiều,có người nói nhiều hơn gấp 2,3 lần,có người nói ít hơn một nữa.
-số lần cho uống,cụ thể là 1 ngày cho 1 lần hay 2 đến 3 ngày cho một lần.
-tiêm nhiều khi không phải là biện pháp tốt nhất đôi khi gây bại bắp hay chạy thẳng tới nội tạng,ý kiến các bác như thế nào?
-những bệnh viêm hô hấp,nhiểm khuẩn là những bệnh thường hay gặp nhất ở những loài vật này,có bác nào góp ý về loại thuốc đặc trị những loại bệnh này cho bò sát 4 chân.(những bệnh này cũng gây thiệt hại nhiều cho bà con nhất,vì dễ lây lan và nhanh chết)
MONG CÁC BÁC CÓ NHIỀU KINH NGHIỆM THẢO LUẬN VÀ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN QUÝ BÁY CUẢ MÌNH.
THÂN!!!

--------

Theo kinh nghiệm của tôi thì bạn có thể tẩy giun cho tắc kè hoặc bò sát nói chung bằng Invermectin, tuy nhiên tuyệt đối không dùng Invermectin cho Trăn và Rùa nước.
Liều dùng như sau: 0.2mg/kg có thể tiêm dưới da, tiêm bắp hoặc cho uống.
Vị trí tiêm thuốc là ở chi trên và vùng cổ, tuyệt đối không tiêm ở đuôi và chi sau, thuốc sẽ tập trung hết về thận, không đi đến được các vùng khác.
Rất cảm ơn bạn đã chia sẽ kinh nghiệm bổ ích.
NHÂN ĐÂY XIN ANH EM CÁC BÁC CÁC CHÚ THẢO LUẬN VỀ KINH NGHIỆM TÍNH LIỀU LƯỢNG THUỐC CHO BÒ SÁT MÁU LẠNH VÀ CÁCH THƯC GIÚP BÒ SÁT TIẾP THU THUỐC TỐT NHẤT(CÓ NHỮNG LOÀI CHỈ ĂN MỒI ĐỘNG).
-BÒ SÁT MÁU LẠNH SO VỚI ĐỘNG VẬT CÓ VÚ THÌ LIỀU LƯỢNG THUỐC ÍT HƠN HAY NHIỀU HƠN,tôi nghe có nhiều ý kiến trái chiều,có người nói nhiều hơn gấp 2,3 lần,có người nói ít hơn một nữa.
-số lần cho uống,cụ thể là 1 ngày cho 1 lần hay 2 đến 3 ngày cho một lần.
-tiêm nhiều khi không phải là biện pháp tốt nhất đôi khi gây bại bắp hay chạy thẳng tới nội tạng,ý kiến các bác như thế nào?
-những bệnh viêm hô hấp,tiêu chảy,nhiễm khuẫn là những bệnh thường gặp và gây thiệt hại nhiều nhất cho bà con nông dân vì dễ lây lan trong đàn và nhanh chết,ý kiến của các bác thế nào về những loại thuốc đặc trị cho động vật bò sát máu lạnh 4 chân.
MONG CÁC BÁC CÓ NHIỀU KINH NGHIỆM KIẾN THỨC THẢO LUẬN VÀ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN QUÝ BÁU CUẢ MÌNH.
THÂN!!!
 
Last edited by a moderator:
Chào các bác, các anh chị em.
- Vấn đề sách thì mọi người có thể download ở http://ebookee.org/Reptile-Medicine-and-Surgery-2nd-Edition_584293.html. Nếu bạn nào ở SG thì liên lạc với mình, mình chép files cho luôn thì file có dung lượng khá lớn.
- Vấn đề tiêm Invermectin thì liều như đã nêu ở trên 0.2 mg/kg, trong vòng 3 tuần tiêm 2 lần, 1 năm tiêm 1 lần. Để giảm sự kích ứng của da, có thể pha chung với lactate ringer.
- Vấn đề tiêm thuốc ở cơ vùng miệng thì chưa thấy tài liệu nào đề cập.Chủ yếu vùng miệng được nhắc đến để lấy máu tại tĩnh mạch tại hàm trên.
Rất vui khi được trao đổi thêm với các chú, bác, anh chị em. Có gì thì liên lạc với mình qua Yahoo: nguyenduygrkt hoặc 0938139314
 


Back
Top