Kỹ thuật chăm sóc lúa OM 6976

  • Thread starter moitruongvietco
  • Ngày gửi
Đất tôi canh tác ở Vĩnh khánh, Thoại Sơn. Lúa sạ hàng được 8 ngày, hiện nay lúa phát triển rất tốt. Nay tôi xin hỏi cách bón phân cho cả vụ. Nếu vụ Thu Đông bị ngộ độc hữu cơ, cách xử lý?

Lê Hoàng Thanh, pmchau02@angiang.gov.vn, Điện thoại: 0987.741.915.

Giống lúa OM6976 là giống lúa triển vọng mới, được canh tác từ vụ Hè Thu T 2009. Giống lúa được chọn từ tổ hợp lai IR68144, OM997, OM2718. Đây là giống có hàm lượng sắt trong gạo khá cao.

Đặc tính:

- Thời gian sinh trưởng: 95-100 ngày.

- Chiều cao cây: 95 - 100cm, dạng hình đẹp, rất cứng cây, đẻ nhánh ít, bông to chùm, đóng hạt dầy.

- Chống chịu Rầy nâu và bệnh đạo ôn tốt, chống chịu bệnh vàng lùn – lùn xoắn lá khá.

- Năng suất trung bình vụ Đông Xuân: 7 - 9 tấn/ ha, Hè Thu: 5,0 - 6,0 tấn/ ha.

- Trọng lượng 1.000 hạt: 25 - 26g.

- Hạt gạo dài trung bình, trong, ít bạc bụng, cơm vẫn còn hơi mềm khi nguội.

- Giống thuộc nhóm lúa bông to, thích nghi rộng trên nhiều loại đất, từ phù sa ngọt đến phèn nặng.

- Tiềm năng năng suất cao và ổn định trong cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu.

Bón phân cho lúa Thu Đông:

Cơ bản vẫn là bón đầy đủ và cân đối. Hạn chế việc bón thừa phân đạm, đây là nguyên nhân dẫn đến việc làm sụt giảm năng suất do dễ gây phát sinh và phát triển dịch hại, cây lúa dễ bị mềm yếu, đổ ngã, nhất là trong điều kiện mưa, bão. Cần tính toán và khuyến cáo bón phân cân đối, tiết kiệm, bón phân theo 4 đúng, sử dụng phân chậm tan. Lượng phân cần chia nhỏ và bón nhiều lần (3 - 4 lần/vụ).Đối với phân đạm, bón theo bảng so màu lá lúa. Bón khi màu lá nhạt hơn dãy màu chuẩn, ứng với từng nhóm giống lúa.

Trong vụ Thu Đông, trời âm u, việc hấp thu phân bón của cây lúa thấp hơn các vụ lúa khác, cần phải lưu ý đến tình trạng của cây để bón phân.Nếu sử dụng phân NPK chuyên dùng, bón theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Nếu sử dụng phân đơn, có thể áp dụng theo công thức sau: 80N – 50 P2O5 – 30 K2O. Cụ thể 140kg urea, 85kg DAP và 50kg KCl cho mỗi ha.

Chia làm các lần bón như sau:

- Lần 1: 8 – 10 ngày sau sạ; bón 50kg urea + 45kg DAP + 25kg kali/ha.

- Lần 2: 16 – 20 ngày sau sạ; bón 50kg urea + 40kg DAP/ha.

- Lần 3: 38 - 42 ngày sau khi sạ; bón 40kg urea + 25kg kali/ha.

(Lưu ý trước khi bón phân đón đòng (30 – 35 ngày sau sạ) nên rút nước ra khỏi ruộng, khi thấy 2/3 số cây chuyển từ màu xanh sang màu vàng thì đưa nước vào và tiến hành bón phân).

Lúc lúa Thu Đông trổ chín cũng đã bắt đầu vào cuối mùa mưa, cần xem tình trạng của lúa để có thể bổ sung thêm một số loại phân bón qua lá.

(Theo Khuyến cáo Cục Trồng trọt)

Ngộ độc hữu cơ

Đây là hiện tượng xảy ra khá phổ biến trên cây lúa ở vụ Hè Thu và Thu Đông, đặc biệt là vùng sản xuất lúa 3 vụ, do rơm rạ, tàn dư thực vật của vụ trước chưa kịp phân hủy bị vùi lắp trong điều kiện ngập nước tạo ra các gốc phênol, axit hữu cơ gây độc cho cây lúa, cây lúa bị nhiễm ngộ độc hữu cơ thường sinh trưởng, phát triển kém và cho năng suất thấp.

Cách khắc phục

Cây lúa bị ngộ độc hữu cơ, phát triển kém do rễ không hấp thu dinh dưỡng nuôi thân, lá, do vậy bón phân đạm không giúp cây lúa phát triển, mà còn làm nồng độ độc chất nâng cao, gây thối rễ ở mức độ nặng hơn. Vì vậy can thiệp bằng biện pháp canh tác tháo nước rữa đất ở thời điểm 15 và 30 ngày sau khi sạ để pha loãng độc tố trong đất, để đất nứt vết chân chim, làm cho đất thoáng và bớt đi khí độc CO2, kết hợp bón phân vôi (khoảng 30kg đá vôi nung/công 1.000 m2) hoặc super lân, hydrophos… bón phân cân đối giữa đạm, lân, kali, chú ý sử dụng các loại phân có hàm lượng lân cao như DAP, phân lân nung chảy Văn Điển, Ninh Bình. Ngoài ra có thể sử dụng phân bón lá cung cấp dưỡng chất hấp thu qua lá, giúp cây lúa hồi phục. Khi thấy cây lúa ra rễ mới (màu trắng) thì bón thêm DAP, NPK.
 


anh ơi, nếu giống lúa này bị chậm trổ thì có loại thuốc gì kích thích không? lúa người ta trổ đều rồi( Đồng Văn, nàng hương) còn giống lúa này chỉ lè tè mấy dé thôi, làm ơn chỉ em phải làm sao ạ?

Đất tôi canh tác ở Vĩnh khá
Đất tôi canh tác ở Vĩnh khánh, Thoại Sơn. Lúa sạ hàng được 8 ngày, hiện nay lúa phát triển rất tốt. Nay tôi xin hỏi cách bón phân cho cả vụ. Nếu vụ Thu Đông bị ngộ độc hữu cơ, cách xử lý?

Lê Hoàng Thanh, pmchau02@angiang.gov.vn, Điện thoại: 0987.741.915.

Giống lúa OM6976 là giống lúa triển vọng mới, được canh tác từ vụ Hè Thu T 2009. Giống lúa được chọn từ tổ hợp lai IR68144, OM997, OM2718. Đây là giống có hàm lượng sắt trong gạo khá cao.

Đặc tính:

- Thời gian sinh trưởng: 95-100 ngày.

- Chiều cao cây: 95 - 100cm, dạng hình đẹp, rất cứng cây, đẻ nhánh ít, bông to chùm, đóng hạt dầy.

- Chống chịu Rầy nâu và bệnh đạo ôn tốt, chống chịu bệnh vàng lùn – lùn xoắn lá khá.

- Năng suất trung bình vụ Đông Xuân: 7 - 9 tấn/ ha, Hè Thu: 5,0 - 6,0 tấn/ ha.

- Trọng lượng 1.000 hạt: 25 - 26g.

- Hạt gạo dài trung bình, trong, ít bạc bụng, cơm vẫn còn hơi mềm khi nguội.

- Giống thuộc nhóm lúa bông to, thích nghi rộng trên nhiều loại đất, từ phù sa ngọt đến phèn nặng.

- Tiềm năng năng suất cao và ổn định trong cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu.

Bón phân cho lúa Thu Đông:

Cơ bản vẫn là bón đầy đủ và cân đối. Hạn chế việc bón thừa phân đạm, đây là nguyên nhân dẫn đến việc làm sụt giảm năng suất do dễ gây phát sinh và phát triển dịch hại, cây lúa dễ bị mềm yếu, đổ ngã, nhất là trong điều kiện mưa, bão. Cần tính toán và khuyến cáo bón phân cân đối, tiết kiệm, bón phân theo 4 đúng, sử dụng phân chậm tan. Lượng phân cần chia nhỏ và bón nhiều lần (3 - 4 lần/vụ).Đối với phân đạm, bón theo bảng so màu lá lúa. Bón khi màu lá nhạt hơn dãy màu chuẩn, ứng với từng nhóm giống lúa.

Trong vụ Thu Đông, trời âm u, việc hấp thu phân bón của cây lúa thấp hơn các vụ lúa khác, cần phải lưu ý đến tình trạng của cây để bón phân.Nếu sử dụng phân NPK chuyên dùng, bón theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Nếu sử dụng phân đơn, có thể áp dụng theo công thức sau: 80N – 50 P2O5 – 30 K2O. Cụ thể 140kg urea, 85kg DAP và 50kg KCl cho mỗi ha.

Chia làm các lần bón như sau:

- Lần 1: 8 – 10 ngày sau sạ; bón 50kg urea + 45kg DAP + 25kg kali/ha.

- Lần 2: 16 – 20 ngày sau sạ; bón 50kg urea + 40kg DAP/ha.

- Lần 3: 38 - 42 ngày sau khi sạ; bón 40kg urea + 25kg kali/ha.

(Lưu ý trước khi bón phân đón đòng (30 – 35 ngày sau sạ) nên rút nước ra khỏi ruộng, khi thấy 2/3 số cây chuyển từ màu xanh sang màu vàng thì đưa nước vào và tiến hành bón phân).

Lúc lúa Thu Đông trổ chín cũng đã bắt đầu vào cuối mùa mưa, cần xem tình trạng của lúa để có thể bổ sung thêm một số loại phân bón qua lá.

(Theo Khuyến cáo Cục Trồng trọt)

Ngộ độc hữu cơ

Đây là hiện tượng xảy ra khá phổ biến trên cây lúa ở vụ Hè Thu và Thu Đông, đặc biệt là vùng sản xuất lúa 3 vụ, do rơm rạ, tàn dư thực vật của vụ trước chưa kịp phân hủy bị vùi lắp trong điều kiện ngập nước tạo ra các gốc phênol, axit hữu cơ gây độc cho cây lúa, cây lúa bị nhiễm ngộ độc hữu cơ thường sinh trưởng, phát triển kém và cho năng suất thấp.

Cách khắc phục

Cây lúa bị ngộ độc hữu cơ, phát triển kém do rễ không hấp thu dinh dưỡng nuôi thân, lá, do vậy bón phân đạm không giúp cây lúa phát triển, mà còn làm nồng độ độc chất nâng cao, gây thối rễ ở mức độ nặng hơn. Vì vậy can thiệp bằng biện pháp canh tác tháo nước rữa đất ở thời điểm 15 và 30 ngày sau khi sạ để pha loãng độc tố trong đất, để đất nứt vết chân chim, làm cho đất thoáng và bớt đi khí độc CO2, kết hợp bón phân vôi (khoảng 30kg đá vôi nung/công 1.000 m2) hoặc super lân, hydrophos… bón phân cân đối giữa đạm, lân, kali, chú ý sử dụng các loại phân có hàm lượng lân cao như DAP, phân lân nung chảy Văn Điển, Ninh Bình. Ngoài ra có thể sử dụng phân bón lá cung cấp dưỡng chất hấp thu qua lá, giúp cây lúa hồi phục. Khi thấy cây lúa ra rễ mới (màu trắng) thì bón thêm DAP, NPK.

nh, Thoại Sơn. Lúa sạ hàng được 8 ngày, hiện nay lúa phát triển rất tốt. Nay tôi xin hỏi cách bón phân cho cả vụ. Nếu vụ Thu Đông bị ngộ độc hữu cơ, cách xử lý?

Lê Hoàng Thanh, pmchau02@angiang.gov.vn, Điện thoại: 0987.741.915.

Giống lúa OM6976 là giống lúa triển vọng mới, được canh tác từ vụ Hè Thu T 2009. Giống lúa được chọn từ tổ hợp lai IR68144, OM997, OM2718. Đây là giống có hàm lượng sắt trong gạo khá cao.

Đặc tính:

- Thời gian sinh trưởng: 95-100 ngày.

- Chiều cao cây: 95 - 100cm, dạng hình đẹp, rất cứng cây, đẻ nhánh ít, bông to chùm, đóng hạt dầy.

- Chống chịu Rầy nâu và bệnh đạo ôn tốt, chống chịu bệnh vàng lùn – lùn xoắn lá khá.

- Năng suất trung bình vụ Đông Xuân: 7 - 9 tấn/ ha, Hè Thu: 5,0 - 6,0 tấn/ ha.

- Trọng lượng 1.000 hạt: 25 - 26g.

- Hạt gạo dài trung bình, trong, ít bạc bụng, cơm vẫn còn hơi mềm khi nguội.

- Giống thuộc nhóm lúa bông to, thích nghi rộng trên nhiều loại đất, từ phù sa ngọt đến phèn nặng.

- Tiềm năng năng suất cao và ổn định trong cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu.

Bón phân cho lúa Thu Đông:

Cơ bản vẫn là bón đầy đủ và cân đối. Hạn chế việc bón thừa phân đạm, đây là nguyên nhân dẫn đến việc làm sụt giảm năng suất do dễ gây phát sinh và phát triển dịch hại, cây lúa dễ bị mềm yếu, đổ ngã, nhất là trong điều kiện mưa, bão. Cần tính toán và khuyến cáo bón phân cân đối, tiết kiệm, bón phân theo 4 đúng, sử dụng phân chậm tan. Lượng phân cần chia nhỏ và bón nhiều lần (3 - 4 lần/vụ).Đối với phân đạm, bón theo bảng so màu lá lúa. Bón khi màu lá nhạt hơn dãy màu chuẩn, ứng với từng nhóm giống lúa.

Trong vụ Thu Đông, trời âm u, việc hấp thu phân bón của cây lúa thấp hơn các vụ lúa khác, cần phải lưu ý đến tình trạng của cây để bón phân.Nếu sử dụng phân NPK chuyên dùng, bón theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Nếu sử dụng phân đơn, có thể áp dụng theo công thức sau: 80N – 50 P2O5 – 30 K2O. Cụ thể 140kg urea, 85kg DAP và 50kg KCl cho mỗi ha.

Chia làm các lần bón như sau:

- Lần 1: 8 – 10 ngày sau sạ; bón 50kg urea + 45kg DAP + 25kg kali/ha.

- Lần 2: 16 – 20 ngày sau sạ; bón 50kg urea + 40kg DAP/ha.

- Lần 3: 38 - 42 ngày sau khi sạ; bón 40kg urea + 25kg kali/ha.

(Lưu ý trước khi bón phân đón đòng (30 – 35 ngày sau sạ) nên rút nước ra khỏi ruộng, khi thấy 2/3 số cây chuyển từ màu xanh sang màu vàng thì đưa nước vào và tiến hành bón phân).

Lúc lúa Thu Đông trổ chín cũng đã bắt đầu vào cuối mùa mưa, cần xem tình trạng của lúa để có thể bổ sung thêm một số loại phân bón qua lá.

(Theo Khuyến cáo Cục Trồng trọt)

Ngộ độc hữu cơ

Đây là hiện tượng xảy ra khá phổ biến trên cây lúa ở vụ Hè Thu và Thu Đông, đặc biệt là vùng sản xuất lúa 3 vụ, do rơm rạ, tàn dư thực vật của vụ trước chưa kịp phân hủy bị vùi lắp trong điều kiện ngập nước tạo ra các gốc phênol, axit hữu cơ gây độc cho cây lúa, cây lúa bị nhiễm ngộ độc hữu cơ thường sinh trưởng, phát triển kém và cho năng suất thấp.

Cách khắc phục

Cây lúa bị ngộ độc hữu cơ, phát triển kém do rễ không hấp thu dinh dưỡng nuôi thân, lá, do vậy bón phân đạm không giúp cây lúa phát triển, mà còn làm nồng độ độc chất nâng cao, gây thối rễ ở mức độ nặng hơn. Vì vậy can thiệp bằng biện pháp canh tác tháo nước rữa đất ở thời điểm 15 và 30 ngày sau khi sạ để pha loãng độc tố trong đất, để đất nứt vết chân chim, làm cho đất thoáng và bớt đi khí độc CO2, kết hợp bón phân vôi (khoảng 30kg đá vôi nung/công 1.000 m2) hoặc super lân, hydrophos… bón phân cân đối giữa đạm, lân, kali, chú ý sử dụng các loại phân có hàm lượng lân cao như DAP, phân lân nung chảy Văn Điển, Ninh Bình. Ngoài ra có thể sử dụng phân bón lá cung cấp dưỡng chất hấp thu qua lá, giúp cây lúa hồi phục. Khi thấy cây lúa ra rễ mới (màu trắng) thì bón thêm DAP, NPK.
 


Back
Top