Kháng thuốc kháng sinh

  • Thread starter datthuoc
  • Ngày gửi
Chuyên trang về thuốc
Kính chào ace trong diễn đàn, mục đích mình tạo topic này là để ace chia sẽ về thuốc kháng sinh, dinh dưỡng cho vật nuôi.
- Mình đi nhiều nơi thì nghe bà con các trại chăn nuôi phản ánh dòng kháng sinh này tốt và kháng sinh kia không tốt. ngay cả các nhóm kháng sinh mới của 1 số cty có tiếng, các sản phẩm tốt, đặc trị cao mà 1 số trại dùng và cho ý kiến không tốt về sản phẩm, và mình cho tiếng hành thử nghiệm bằng cách lột nhãn để đánh giá. trên cùng 1 bệnh thì cho kết quả 7/10 trại cho kết quả tốt.
- Từ đó mình tìm hiểu nguyên nhân của 3 trại còn lại thì thấy, làm kháng sinh đồ, sét nghiệm chủng vi khuẩn thì mới thấy rằng người ta đã lạm dụng kháng sinh lâu ngày và đã kháng thuốc đối với loại k.s này rồi, và phải đưa loại k.s có hoạt lực cao, đánh mạnh liều gấp đôi mới cho kết quả tốt.
- ví dụ như bệnh CRD trên gà 1 số trại điều trị mãi không hết mình phải dùng tới TiMiCo CRD mà phải đánh liều gấp đôi + với 1 gối thuốc có tính chất hấp thụ độc tố và có tính chất tiêu diệt các ký sinh trên bề mặt phồi, ngũ tạng
- Còn bên heo thì 1 số trại điều trị bệnh ho khan, do Mycoplasma biến chủng điều trị mãi mà không khỏi mình buộc phải đưa nhóm kháng sinh bên người vào mới khỏi, đó là nhóm Oflox, và nhóm Cefotaxin...
- Qua đó cho thấy các trại chăn nuôi của chúng ta về khâu phòng bệnh chưa chó ý nhiều lắm, để khi có bệnh là lạm dụng kháng sinh để bị kháng thuốc rồi khó điều trị. Ngoài ra còn 1 nguyên nhân khác là lượng kháng sinh có trong thức ăn làm cho việc điều trị bệnh gặp rất nhiều khó khăn.
- Có vấn đề gì thì ace cứ chia sẻ đề bà con chăn nuôi mình có thêm kinh nghiệm trong việc điều trị tốt hơn.
- Hy vọng đây là 1 topic chia sẻ điều trị bệnh thực tế và cấp thiết nhất
Bà con nào mới tập nuôi chưa rành về kháng sinh cũng như cách điều trị thì cứ mạnh dạng hỏi nhé
Có khó khăn gì thì gửi mail ; datthuoc@gmail.com, hoặc gọi vào 0975307382. mình sẻ giúp đỡ cho bà con
TRÂN TRỌNG
 


Chuyên trang về thuốc
Kính chào ace trong diễn đàn, mục đích mình tạo topic này là để ace chia sẽ về thuốc kháng sinh, dinh dưỡng cho vật nuôi.
- Mình đi nhiều nơi thì nghe bà con các trại chăn nuôi phản ánh dòng kháng sinh này tốt và kháng sinh kia không tốt. ngay cả các nhóm kháng sinh mới của 1 số cty có tiếng, các sản phẩm tốt, đặc trị cao mà 1 số trại dùng và cho ý kiến không tốt về sản phẩm, và mình cho tiếng hành thử nghiệm bằng cách lột nhãn để đánh giá. trên cùng 1 bệnh thì cho kết quả 7/10 trại cho kết quả tốt.
- Từ đó mình tìm hiểu nguyên nhân của 3 trại còn lại thì thấy, làm kháng sinh đồ, sét nghiệm chủng vi khuẩn thì mới thấy rằng người ta đã lạm dụng kháng sinh lâu ngày và đã kháng thuốc đối với loại k.s này rồi, và phải đưa loại k.s có hoạt lực cao, đánh mạnh liều gấp đôi mới cho kết quả tốt.
- ví dụ như bệnh CRD trên gà 1 số trại điều trị mãi không hết mình phải dùng tới TiMiCo CRD mà phải đánh liều gấp đôi + với 1 gối thuốc có tính chất hấp thụ độc tố và có tính chất tiêu diệt các ký sinh trên bề mặt phồi, ngũ tạng
- Còn bên heo thì 1 số trại điều trị bệnh ho khan, do Mycoplasma biến chủng điều trị mãi mà không khỏi mình buộc phải đưa nhóm kháng sinh bên người vào mới khỏi, đó là nhóm Oflox, và nhóm Cefotaxin...
- Qua đó cho thấy các trại chăn nuôi của chúng ta về khâu phòng bệnh chưa chó ý nhiều lắm, để khi có bệnh là lạm dụng kháng sinh để bị kháng thuốc rồi khó điều trị. Ngoài ra còn 1 nguyên nhân khác là lượng kháng sinh có trong thức ăn làm cho việc điều trị bệnh gặp rất nhiều khó khăn.
- Có vấn đề gì thì ace cứ chia sẻ đề bà con chăn nuôi mình có thêm kinh nghiệm trong việc điều trị tốt hơn.
- Hy vọng đây là 1 topic chia sẻ điều trị bệnh thực tế và cấp thiết nhất
Bà con nào mới tập nuôi chưa rành về kháng sinh cũng như cách điều trị thì cứ mạnh dạng hỏi nhé
Có khó khăn gì thì gửi mail ; datthuoc@gmail.com, hoặc gọi vào 0975307382. mình sẻ giúp đỡ cho bà con
TRÂN TRỌNG

"Của đau con xót", thấy vật nuôi bệnh, không lẽ để chết=> dộng kháng sinh vô. "Cẩn tắc vô áy náy" thà giết lầm còn hơn bỏ sót=>tăng gấp 2-3 lần liều lượng khuyến cáo. Kết quả dư lượng kháng sinh cao, lờn thuốc. Buộc phải sử dụng kháng sinh mới và mạnh hơn=>tốn tiền nhiều hơn, vật nuôi chậm lớn=>chi phí chăn nuôi cao. Cộng hưởng thêm vấn đề thức ăn cũng trộn thêm kháng sinh, thậm chí nước cho vật nuôi uống cũng pha thêm kháng sinh. Kết luận: sản xuất ra vật nuôi + "1 túi thuốc" còn tồn đọng trong thịt (không biết người ăn vô có bị sao không nữa? Do chưa nghe bộ y tế cảnh báo, gác cổng bảo vệ sức khỏe cho nhân dân mà kiểu này thì...)

Vấn đề kháng sinh này không trách người chăn nuôi được. Do quá trình điều trị bệnh cho người mà các bác sĩ Việt Nam cũng áp dụng quy trình y như trên thì không lẽ người chăn nuôi hiểu biết giỏi hơn bác sĩ? Kháng sinh đồ của người Việt và các loại vật nuôi đều cao như nhau.

Chuyển đổi thành quy trình điều trị bệnh không dùng kháng sinh là 1 quá trình dài, đòi hỏi không chỉ là kiến thức mà còn phải kiên nhẫn. Con giống bố mẹ phải sạch kháng sinh trước đó từ 2-3 đời, bước đầu thì hơi khó khăn nhưng tầm năm thứ 2 trở đi thì sẽ thấy rõ hiệu quả của việc điều trị bệnh không dùng kháng sinh. Việc này có lẽ phải dùng "cả 1 hệ thống chính trị vào cuộc" thì may ra làm được, kaka!
 
Chuyên trang về thuốc
Kính chào ace trong diễn đàn, mục đích mình tạo topic này là để ace chia sẽ về thuốc kháng sinh, dinh dưỡng cho vật nuôi.
- Mình đi nhiều nơi thì nghe bà con các trại chăn nuôi phản ánh dòng kháng sinh này tốt và kháng sinh kia không tốt. ngay cả các nhóm kháng sinh mới của 1 số cty có tiếng, các sản phẩm tốt, đặc trị cao mà 1 số trại dùng và cho ý kiến không tốt về sản phẩm, và mình cho tiếng hành thử nghiệm bằng cách lột nhãn để đánh giá. trên cùng 1 bệnh thì cho kết quả 7/10 trại cho kết quả tốt.
- Từ đó mình tìm hiểu nguyên nhân của 3 trại còn lại thì thấy, làm kháng sinh đồ, sét nghiệm chủng vi khuẩn thì mới thấy rằng người ta đã lạm dụng kháng sinh lâu ngày và đã kháng thuốc đối với loại k.s này rồi, và phải đưa loại k.s có hoạt lực cao, đánh mạnh liều gấp đôi mới cho kết quả tốt.
- ví dụ như bệnh CRD trên gà 1 số trại điều trị mãi không hết mình phải dùng tới TiMiCo CRD mà phải đánh liều gấp đôi + với 1 gối thuốc có tính chất hấp thụ độc tố và có tính chất tiêu diệt các ký sinh trên bề mặt phồi, ngũ tạng
- Còn bên heo thì 1 số trại điều trị bệnh ho khan, do Mycoplasma biến chủng điều trị mãi mà không khỏi mình buộc phải đưa nhóm kháng sinh bên người vào mới khỏi, đó là nhóm Oflox, và nhóm Cefotaxin...
- Qua đó cho thấy các trại chăn nuôi của chúng ta về khâu phòng bệnh chưa chó ý nhiều lắm, để khi có bệnh là lạm dụng kháng sinh để bị kháng thuốc rồi khó điều trị. Ngoài ra còn 1 nguyên nhân khác là lượng kháng sinh có trong thức ăn làm cho việc điều trị bệnh gặp rất nhiều khó khăn.
- Có vấn đề gì thì ace cứ chia sẻ đề bà con chăn nuôi mình có thêm kinh nghiệm trong việc điều trị tốt hơn.
- Hy vọng đây là 1 topic chia sẻ điều trị bệnh thực tế và cấp thiết nhất
Bà con nào mới tập nuôi chưa rành về kháng sinh cũng như cách điều trị thì cứ mạnh dạng hỏi nhé
Có khó khăn gì thì gửi mail ; datthuoc@gmail.com, hoặc gọi vào 0975307382. mình sẻ giúp đỡ cho bà con
TRÂN TRỌNG
Theo mình thì không nên sử dụng kháng sinh nhiều bạn ạ, phải chú trọng dinh dưỡng vật nuôi, phòng bệnh là trên hết. Ở nước ngoài cấm sử dụng kháng sinh lâu rồi.
 
"Của đau con xót", thấy vật nuôi bệnh, không lẽ để chết=> dộng kháng sinh vô. "Cẩn tắc vô áy náy" thà giết lầm còn hơn bỏ sót=>tăng gấp 2-3 lần liều lượng khuyến cáo. Kết quả dư lượng kháng sinh cao, lờn thuốc. Buộc phải sử dụng kháng sinh mới và mạnh hơn=>tốn tiền nhiều hơn, vật nuôi chậm lớn=>chi phí chăn nuôi cao. Cộng hưởng thêm vấn đề thức ăn cũng trộn thêm kháng sinh, thậm chí nước cho vật nuôi uống cũng pha thêm kháng sinh. Kết luận: sản xuất ra vật nuôi + "1 túi thuốc" còn tồn đọng trong thịt (không biết người ăn vô có bị sao không nữa? Do chưa nghe bộ y tế cảnh báo, gác cổng bảo vệ sức khỏe cho nhân dân mà kiểu này thì...)

Vấn đề kháng sinh này không trách người chăn nuôi được. Do quá trình điều trị bệnh cho người mà các bác sĩ Việt Nam cũng áp dụng quy trình y như trên thì không lẽ người chăn nuôi hiểu biết giỏi hơn bác sĩ? Kháng sinh đồ của người Việt và các loại vật nuôi đều cao như nhau.

Chuyển đổi thành quy trình điều trị bệnh không dùng kháng sinh là 1 quá trình dài, đòi hỏi không chỉ là kiến thức mà còn phải kiên nhẫn. Con giống bố mẹ phải sạch kháng sinh trước đó từ 2-3 đời, bước đầu thì hơi khó khăn nhưng tầm năm thứ 2 trở đi thì sẽ thấy rõ hiệu quả của việc điều trị bệnh không dùng kháng sinh. Việc này có lẽ phải dùng "cả 1 hệ thống chính trị vào cuộc" thì may ra làm được, kaka!

Chý ...chí lý...ka..ka.
Bạn biết, tôi biết...thì bán thuốc cho ai...!
Nên tôi đã cố công viết bài "Cơ chế về Kháng nguyên-Kháng thể" để bà con chúng ta áp dụng cho ra sản phẩm sạch, tránh cái vòng lẩn quẩn- Vật nuôi là con ngựa thồ thuốc bên mình.
Dù có dùng thuốc tốt đến đâu để phòng bệnh cũng giống như người lên đô rượu...sau này sẽ trở thành bệnh "nghiện". Không ai chấp nhận giải pháp dùng kháng sinh "ngâm" vào cơ thể...lên đến 2-3 lần so với liều chỉ dẫn!!!! ảnh hưởng đến người tiêu dùng...!
Vài dòng góp ý cùng quý độc giả...!
Xin nhận phần sai sót về mình.
Cám ơn.
Chy
 
Cám ơn anh NGUYEN NGOC CHÍ rất nhiều về chia sẽ rất bổ ích. nhưng thật sự khó để làm dc điều đó
nói cao xa đến đâu đi nữa thì tình hình là nước mình phải trước mắt là phải sống chung với lũ. không thể ko dùng kháng sinh trong lúc này . ace cứ nghĩ lại mà nghiệm cho dù mình làm vaccin kỷ đến đâu đi nữa thì vậy nuôi của mình cũng bị bệnh, dùng kháng thể thì góp phần thôi chứ ko thể giải quyết dc buộc phải dùng đến kháng sinh ah? mà k.s nhẹ ko phê thì buộc phải dùng k.s mạnh thậm chí tăng liều
muốc làm dc như nước ngoài thì phải làm tổng thể từ khâu giống đến thức ăn, quy hoạch chăn nuôi và cao hơn thế nữa....
Vì vậy buộc phải sống chung với lũ trong giai đoạn này thôi ace ah.
mong dc đóng góp ý kiến thêm của ace . TRÂN TRỌNG
 
Khó lắm các bác ơi, em đi mua Vitamin để phòng bệnh chuyển mùa cho vật nuôi, thì BS thú y vẫn có trộn kháng sinh vào đó à.
 
Khó lắm các bác ơi, em đi mua Vitamin để phòng bệnh chuyển mùa cho vật nuôi, thì BS thú y vẫn có trộn kháng sinh vào đó à.


Bởi vì khó như vậy tui mới nói "cần cả 1 hệ thống chính trị vào cuộc mới làm được". Thời điểm này nếu ai xây dựng được quy trình chăn nuôi chú trọng chất lượng thức ăn, chỉ sử dụng vắc xin, bổ sung đầy đủ vitamint và khoáng chất nhằm nâng cao kháng thể đề kháng dịch bệnh, tuyệt đối không sử dụng kháng sinh. Làm được như vậy đồng nghĩa với nắm được "chìa khóa" làm giàu. Sản xuất được sản phẩm sạch kết hợp với có số lượng thì đã đủ tư cách nói chuyện với thị trường rồi.

Lẽ dĩ nhiên là giống như giải phẩu ung thư, phải đau. Bước đầu sẽ bị tổn thất, sẽ khó khăn. Nhưng về sau sẽ hái trái ngọt. Không lâu đâu, tối đa tầm 2 năm sẽ có kết quả về sản phẩm, thị trường tiêu thụ...
 

Bệnh tật, người chăn nuôi sẽ rất xót, nếu buông xuôi ắt thua lỗ nên buộc phải dùng kháng sinh điều trị.
Đại lý thú y thì chuyên đẩy kháng sinh nguyên liệu, cơ bản là liều cao, lời nhiều. Từ đó dẫn đến tình trạng lờn thuốc.
Người chăn nuôi thấy vật nuôi giảm giảm thì lại ngừng, sợ tốn tiền mà ko dùng thuốc đủ ngày ---> từ đó dễ dẫn đến tình trạng miễn nhiễm với thuóc
Nếu 1 lúc nào đó bạn đi test kháng sinh đồ thì sẽ nhận ra lờn cả rồi.

Về phần tôi thì người chăn nuôi nên áp dụng phòng bệnh bằng vaccine, trộn kháng sinh liều phòng vào thức ăn, vệ sinh sát trùng chuồng trại thường xuyên, sử dụng men + C để giảm chi phí thức ăn, nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi
 


Back
Top