ủ vỏ cafe ,rơm rạ ,phân chuồng,rau củ quả hỏng...các phế phẩm hữu cơ thành phân vi si

  • Thread starter chephamvisinh
  • Ngày gửi
C

chephamvisinh

Guest
MỤC TIÊU:TẠO NGUỒN PHÂN BÓN HỮU CƠ SẠCH CHO TRỒNG TRỌT ,GIẢM THIỂU NẤM MỐC ,NGUỒN SÂU BỆNH CHO CÂY TRỒNG...RÚT NGẮN THỜI GIAN Ủ PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỰ NHIÊN(KHÔNG DÙNG CHẾ PHẨM VI SINH).
I.Cơ sở khoa học
AT-YTB (Bộ sinh vật hữu ích) là tập hợp nhiều vi sinh vật hữu hiệu gồm. VSV phân giải chất hữu cơ, VSV cố định đạm, VSV sinh chất kích thích sinh trưởng, VSV tạo chất kháng sinh hoặc ức chế mầm bệnh…Một gam chế phẩm AT-YTB chứa trên một tỷ con VSV có ích, gồm các chủng sau: Bacillus subtilit, Bacillus lichenifomis, Sacharomyces ceravisiae, Lactobacillus
1. Bacillus subtilis
Bacillus subtilis, còn được gọi là trực khuẩn cỏ khô hoặc trực khuẩn cỏ, là một loại vi khuẩn Gram dương , catalase dương tính . Thuộc chi Bacillus ,Bacillus subtilis là trực khuẩn hình que, có khả năng tạo bào tử, có khả năng chịu đựng các điều kiện môi trường khắc nghiệt.
Mặc dù loài này thường được tìm thấy trong đất, tuy nhiên nhiều bằng chứng cho thấy B. subtilis cũng tồn tại trong ruột người, động vật . Nghiên cứu gần đây so sánh số lượng bào tử được thực hiện bởi đất (~ 10 6 bào tử / g) so với mức được tìm thấy trong phân người (~ 10 4 bào tử / g).
Vi khuẩn chủng Bacillus subtilis và các chất chiết xuất từ vi sinh vật này được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu (EFSA) đánh giá là an toàn khi sử dụng bổ sung vào thực phẩm và mang lại lợi ích kinh tế cao.
Sinh sản
B. subtilis có thể phân chia đối xứng để tạo thành hai tế bào con (nhị phân phân hạch), hoặc không đối xứng, tạo bào tử trong điều kiện môi trường bất lợi như hạn hán, độ mặn, bức xạ cực cao, pH và dung môi, môi trường nghèo dinh dưỡng. Trong môi trường sống khắc nghiệt, trước giai đoạn hình thành bào tử, các tế bào vi khuẩn có thể tự tạo ra các chất đề kháng (kháng sinh), hoặc giết chết đồng loại để tìm kiếm dinh dưỡng
Tính ổn định cao của B. subtilis trong điều kiện môi trường khắc nghiệt làm cho vi sinh vật trở thành một trong những ứng cử viên hoàn hảo cho các ứng dụng chế phẩm sinh học hoặc trong thực phẩm, đồ uống , khử trùng. Cụ thể:
- B. subtilis có khả năng sản sinh nhiều enzyme, nhưng quan trọng nhất là amylase và protease, 2 loại enzyme thuộc hệ thống men tiêu hóa. Đa số các vi sinh vật không có khả năng tiết đầy đủ hệ enzym amilaza phân huỷ tinh bột. Chúng chỉ có thể tiết ra môi trường một hoặc một vài men trong hệ đó. Các nhóm này cộng tác với nhau trong quá trình phân huỷ tinh bột thành đường. Trong sản xuất người ta thường sử dụng các nhóm vi sinh vật có khả năng phân huỷ tinh bột. Chính vì vậy B. subtilis có ý nghĩa quan trọng trong việc phân hủy tinh bột có trong rác thải hữu cơ và phân thải do vật nuôi chưa hấp thụ hết.
- B.subtilis có khả năng sinh tổng hợp một số chất kháng sinh có tác dụng ức chế sinh trưởng hoặc tiêu diệt một số vi sinh vật khác, tác dụng lên cả vi khuẩn Gram(-), Gram(+) và nấm gây bệnh.
Theo tài liệu của Nguyễn Huỳnh Nam, 2006. B. Bacillus có khả năng tổng hợp 20 loại kháng sinh khác nhau: Subtilin, Subtilocin A, Tas A, Sublancin, chlorotetain, mycobacillin,, bacillanene … với các đặc tính kháng khuẩn và kháng nấm hữa ích
- B. subtilis thường tồn tại trong sản phẩm ở trạng thái bào tử, nhờ vậy nó có khả năng tồn tại ở các điều kiện khắc nghiệt và trong các môi trường acid khác nhau. Khi được thả vào môi trường giàu dinh dưỡng như rác ủ, phân thải động vật các bào tử này nhanh chóng hoạt động, sinh sản và đồng thời tạo ra các Enzyme trên tạo nguồn thức ăn. Khi môi trường dinh dưỡng bị cạn kiệt B. subtilis tạo ra các chất kháng sinh (như trên) giết chết các tế bào vi khuẩn bên cạnh chưa bắt đầu quá trình này nhằm tiêu thụ chất dinh dưỡng từ các tế bào này với mục đích kéo dài thời kỳ trước khi tạo bào tử (Richard Losik, Jone Gonzales và cộng sự 1993)
Đây chính là cơ sở hoạt động của chủng Bacillus subtilis giúp AT-YTB có khả năng phân hủy các chất hữu cơ từ phân thải, rác thải một cách hiệu quả nhất, mang lại lợi ích cho người nông dân, đồng thời an toàn tuyệt đối cho người và vật nuôi trong quá trình ứng dụng.
2. Saccharomyces cerevisiae

Tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae có dạng hình cầu hay hình trứng, có kích thuớc nhỏ, từ 5-6 đến 10-14 µm, sinh sản bằng cách tạo chồi và tạo bào tử. Nguồn dinh dưỡng chủ yếu của chúng là sử dụng đường glucose, galactose, saccharose, maltose như nguồn cacbon, chúng sử dụng axit amin và muối amon như nguồn nitơ.
Vai trò Saccharomyces cerevisiae trong xử lý chất thải chăn nuôi:
- Trung hoà độc tố của vi khuẩn gây bệnh.
- Kích thích sự phát triển của vi khuẩn lactic.
- Bám dính vào vi khuẩn có tiêm mao do sự có mặt của các thụ thể đường mannose và làm cho vi khuẩn có hại bị bất hoạt.
3. Lactobacillus acidophilus (có nghĩa vi khuẩn sữa yêu axít) là một loài trong chi Lactobacillus. L. acidophilus phân hóa đường thành axít lactic. L. acidophilus là một trực khuẩn thường cư trú ở đường tiêu hóa của con người, có khả năng sinh ra acid lactic, do đó tạo ra một môi trường không thuận lợi cho sự phát triển của các vi khuẩn và nấm gây bệnh kể cả các vi khuẩn gây thối rữa.
Đặc điểm trao đổi chất của Lactobacillus:
- Lactobacillus sản sinh enzyme proteinate phân giải protein thành các propetide mạnh ngắn.
- Phân giải lipid: nhờ có enzyme lipase có khả năng phân cắt chất béo
- Phân giải đường latose: Lactobacillus mang enzeme Beta-galactosidase, glycolase và lactic dehydrogenase có tác dụng chuyển hóa đường lactose thành axid lactic
* Hai chủng vi sinh vật Lactobacillus và Saccharomyces cerevisiae có tác dụng bổ trợ cho Bacillus subtilis trong việc phân hủy một số thành phần đường, protein, chất béo do vật nuôi chưa hấp thu hết, đồng thời ức chế sự hoạt động của các vi sinh vật có hại và các vi sinh vật gây thối rữa, từ đó giảm tối đa mùi hôi từ chất thải.
II.TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM AT-YTB
Chế phẩm vi sinh AT-YTB phân huỷ nhanh các loại rác thải, chất thải hữu cơ, tạo chất mùn dễ hấp thụ cho cây trồng (N, P, K,...). Trong đó có tác dụng phân hủy nhanh rác thải nông nghiệp như rơm rạ, lá cây, dây dưa, bí, đậu, bèo… và phân gia súc, gia cầm thành nguồn phân bón vi sinh. Bước đầu một số mô hình được đánh giá là có hiệu quả cao với mô hình đơn giản, chi phí thấp, dễ thực hiện.
- Ức chế và tiêu diệt nhiều loại mầm bệnh, tăng sức đề kháng cho vật nuôi.
- Làm giảm mùi hôi thối của các loại rác thải và chất thải hữu cơ, ứng dụng cho phun khử mùi bãi rác, chuồng trại chăn nuôi để bảo vệ môi trường.
III.BAO BÌ VÀ GIÁ BÁN SẢN PHẨM .
Bao bì đóng gói : đóng gói dạng bột
Khối lượng: Gói 200g
Giá :30.000vnđ/1gói
Công thức ủ: 1gói 200g xử lý cho 3 tạ nguyên liệu.
Thời gian ủ :1 tháng (ủ càng lâu càng tốt) ===> Phân bón cho cây trồng.
Chế phẩm vi sinh AT-YTB được đóng gói dạng bột và dạng dung dịch rất thuận tiện với các mục đích sử dụng khác nhau. Chế phẩm vi sinh AT-YTB đã được Tổng cục môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép lưu hành trong xử lý chất thải trên toàn quốc (Số 07/LH-\CHSHMT ngày 23/10/2012).
Bà con và khách hàng quan tâm đến sản phẩm hoặc làm đại lý phân phối sản phẩm vui lòng liên hệ .Mr Lộc - 0982745200 ; Tầng 5 - Charmvit Tower - 117 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
 


Last edited by a moderator:
MỤC TIÊU:TẠO NGUỒN PHÂN BÓN HỮU CƠ SẠCH CHO TRỒNG TRỌT ,GIẢM THIỂU NẤM MỐC ,NGUỒN SÂU BỆNH CHO CÂY TRỒNG...RÚT NGẮN THỜI GIAN Ủ PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỰ NHIÊN(KHÔNG DÙNG CHẾ PHẨM VI SINH).
I.Cơ sở khoa học
AT-YTB (Bộ sinh vật hữu ích) là tập hợp nhiều vi sinh vật hữu hiệu gồm. VSV phân giải chất hữu cơ, VSV cố định đạm, VSV sinh chất kích thích sinh trưởng, VSV tạo chất kháng sinh hoặc ức chế mầm bệnh…Một gam chế phẩm AT-YTB chứa trên một tỷ con VSV có ích, gồm các chủng sau: Bacillus subtilit, Bacillus lichenifomis, Sacharomyces ceravisiae, Lactobacillus
1. Bacillus subtilis
Bacillus subtilis, còn được gọi là trực khuẩn cỏ khô hoặc trực khuẩn cỏ, là một loại vi khuẩn Gram dương , catalase dương tính . Thuộc chi Bacillus ,Bacillus subtilis là trực khuẩn hình que, có khả năng tạo bào tử, có khả năng chịu đựng các điều kiện môi trường khắc nghiệt.
Mặc dù loài này thường được tìm thấy trong đất, tuy nhiên nhiều bằng chứng cho thấy B. subtilis cũng tồn tại trong ruột người, động vật . Nghiên cứu gần đây so sánh số lượng bào tử được thực hiện bởi đất (~ 10 6 bào tử / g) so với mức được tìm thấy trong phân người (~ 10 4 bào tử / g).
Vi khuẩn chủng Bacillus subtilis và các chất chiết xuất từ vi sinh vật này được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu (EFSA) đánh giá là an toàn khi sử dụng bổ sung vào thực phẩm và mang lại lợi ích kinh tế cao.
Sinh sản
B. subtilis có thể phân chia đối xứng để tạo thành hai tế bào con (nhị phân phân hạch), hoặc không đối xứng, tạo bào tử trong điều kiện môi trường bất lợi như hạn hán, độ mặn, bức xạ cực cao, pH và dung môi, môi trường nghèo dinh dưỡng. Trong môi trường sống khắc nghiệt, trước giai đoạn hình thành bào tử, các tế bào vi khuẩn có thể tự tạo ra các chất đề kháng (kháng sinh), hoặc giết chết đồng loại để tìm kiếm dinh dưỡng
Tính ổn định cao của B. subtilis trong điều kiện môi trường khắc nghiệt làm cho vi sinh vật trở thành một trong những ứng cử viên hoàn hảo cho các ứng dụng chế phẩm sinh học hoặc trong thực phẩm, đồ uống , khử trùng. Cụ thể:
- B. subtilis có khả năng sản sinh nhiều enzyme, nhưng quan trọng nhất là amylase và protease, 2 loại enzyme thuộc hệ thống men tiêu hóa. Đa số các vi sinh vật không có khả năng tiết đầy đủ hệ enzym amilaza phân huỷ tinh bột. Chúng chỉ có thể tiết ra môi trường một hoặc một vài men trong hệ đó. Các nhóm này cộng tác với nhau trong quá trình phân huỷ tinh bột thành đường. Trong sản xuất người ta thường sử dụng các nhóm vi sinh vật có khả năng phân huỷ tinh bột. Chính vì vậy B. subtilis có ý nghĩa quan trọng trong việc phân hủy tinh bột có trong rác thải hữu cơ và phân thải do vật nuôi chưa hấp thụ hết.
- B.subtilis có khả năng sinh tổng hợp một số chất kháng sinh có tác dụng ức chế sinh trưởng hoặc tiêu diệt một số vi sinh vật khác, tác dụng lên cả vi khuẩn Gram(-), Gram(+) và nấm gây bệnh.
Theo tài liệu của Nguyễn Huỳnh Nam, 2006. B. Bacillus có khả năng tổng hợp 20 loại kháng sinh khác nhau: Subtilin, Subtilocin A, Tas A, Sublancin, chlorotetain, mycobacillin,, bacillanene … với các đặc tính kháng khuẩn và kháng nấm hữa ích
- B. subtilis thường tồn tại trong sản phẩm ở trạng thái bào tử, nhờ vậy nó có khả năng tồn tại ở các điều kiện khắc nghiệt và trong các môi trường acid khác nhau. Khi được thả vào môi trường giàu dinh dưỡng như rác ủ, phân thải động vật các bào tử này nhanh chóng hoạt động, sinh sản và đồng thời tạo ra các Enzyme trên tạo nguồn thức ăn. Khi môi trường dinh dưỡng bị cạn kiệt B. subtilis tạo ra các chất kháng sinh (như trên) giết chết các tế bào vi khuẩn bên cạnh chưa bắt đầu quá trình này nhằm tiêu thụ chất dinh dưỡng từ các tế bào này với mục đích kéo dài thời kỳ trước khi tạo bào tử (Richard Losik, Jone Gonzales và cộng sự 1993)
Đây chính là cơ sở hoạt động của chủng Bacillus subtilis giúp AT-YTB có khả năng phân hủy các chất hữu cơ từ phân thải, rác thải một cách hiệu quả nhất, mang lại lợi ích cho người nông dân, đồng thời an toàn tuyệt đối cho người và vật nuôi trong quá trình ứng dụng.
2. Saccharomyces cerevisiae

Tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae có dạng hình cầu hay hình trứng, có kích thuớc nhỏ, từ 5-6 đến 10-14 µm, sinh sản bằng cách tạo chồi và tạo bào tử. Nguồn dinh dưỡng chủ yếu của chúng là sử dụng đường glucose, galactose, saccharose, maltose như nguồn cacbon, chúng sử dụng axit amin và muối amon như nguồn nitơ.
Vai trò Saccharomyces cerevisiae trong xử lý chất thải chăn nuôi:
- Trung hoà độc tố của vi khuẩn gây bệnh.
- Kích thích sự phát triển của vi khuẩn lactic.
- Bám dính vào vi khuẩn có tiêm mao do sự có mặt của các thụ thể đường mannose và làm cho vi khuẩn có hại bị bất hoạt.
3. Lactobacillus acidophilus (có nghĩa vi khuẩn sữa yêu axít) là một loài trong chi Lactobacillus. L. acidophilus phân hóa đường thành axít lactic. L. acidophilus là một trực khuẩn thường cư trú ở đường tiêu hóa của con người, có khả năng sinh ra acid lactic, do đó tạo ra một môi trường không thuận lợi cho sự phát triển của các vi khuẩn và nấm gây bệnh kể cả các vi khuẩn gây thối rữa.
Đặc điểm trao đổi chất của Lactobacillus:
- Lactobacillus sản sinh enzyme proteinate phân giải protein thành các propetide mạnh ngắn.
- Phân giải lipid: nhờ có enzyme lipase có khả năng phân cắt chất béo
- Phân giải đường latose: Lactobacillus mang enzeme Beta-galactosidase, glycolase và lactic dehydrogenase có tác dụng chuyển hóa đường lactose thành axid lactic
* Hai chủng vi sinh vật Lactobacillus và Saccharomyces cerevisiae có tác dụng bổ trợ cho Bacillus subtilis trong việc phân hủy một số thành phần đường, protein, chất béo do vật nuôi chưa hấp thu hết, đồng thời ức chế sự hoạt động của các vi sinh vật có hại và các vi sinh vật gây thối rữa, từ đó giảm tối đa mùi hôi từ chất thải.
II.TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM AT-YTB
Chế phẩm vi sinh AT-YTB phân huỷ nhanh các loại rác thải, chất thải hữu cơ, tạo chất mùn dễ hấp thụ cho cây trồng (N, P, K,...). Trong đó có tác dụng phân hủy nhanh rác thải nông nghiệp như rơm rạ, lá cây, dây dưa, bí, đậu, bèo… và phân gia súc, gia cầm thành nguồn phân bón vi sinh. Bước đầu một số mô hình được đánh giá là có hiệu quả cao với mô hình đơn giản, chi phí thấp, dễ thực hiện.
- Ức chế và tiêu diệt nhiều loại mầm bệnh, tăng sức đề kháng cho vật nuôi.
- Làm giảm mùi hôi thối của các loại rác thải và chất thải hữu cơ, ứng dụng cho phun khử mùi bãi rác, chuồng trại chăn nuôi để bảo vệ môi trường.
III.BAO BÌ VÀ GIÁ BÁN SẢN PHẨM .
Bao bì đóng gói : đóng gói dạng bột
Khối lượng: Gói 200g
Giá :30.000vnđ/1gói
Công thức ủ: 1gói 200g xử lý cho 3 tạ nguyên liệu.
Thời gian ủ :1 tháng (ủ càng lâu càng tốt) ===> Phân bón cho cây trồng.
Chế phẩm vi sinh AT-YTB được đóng gói dạng bột và dạng dung dịch rất thuận tiện với các mục đích sử dụng khác nhau. Chế phẩm vi sinh AT-YTB đã được Tổng cục môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép lưu hành trong xử lý chất thải trên toàn quốc (Số 07/LH-\CHSHMT ngày 23/10/2012).
Bà con và khách hàng quan tâm đến sản phẩm vui lòng liên hệ .Mr Lộc - 0982745200 ; Tầng 5 - Charmvit Tower - 117 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội

bên anh có men ủ bia và men ủ phân gà không anh.
 
http://agriviet.com/home/images/smilies/mellow.gif

bên anh có men ủ bia và men ủ phân gà không anh.

Chào bạn!
Sử dụng chế phẩm vi sinh AT-YTB ủ phân chuồng như phân gà ,lợn ...phân gia súc gia cầm ....và các phế phẩm hữu cơ :Rơm rạ,rác thải hữu cơ,rau thải ....Rất tốt để thành phân vi sinh.
Bên mình không có men Ủ Bia bạn nhé!
 
Last edited by a moderator:


Back
Top