Cỏ ngọt Nam Mỹ (ngọt gấp 450 lần đường mía).

  • Thread starter congotviet
  • Ngày gửi
C

congotviet

Guest
I. Giới thiệu:
1. Nguồn gốc:
- Cỏ ngọt có nguồn gốc từ châu Mỹ, hiện được trồng ở nhiều nơi trên thế giới. Cỏ ngọt chủ yếu được dùng để làm chất tạo ngọt, làm thuốc và mỹ phẩm. Hoạt chất chính trong cỏ ngọt là một glycoside tên là steviol, có độ ngọt gấp 450 lần so với đường mía.
2. Ứng dụng:
- Dược liệu: Cỏ ngọt được sử dụng để hỗ trợ điều trị các bệnh như: Đái tháo đường, cao huyết áp, tim mạch, béo phì.
- Mỹ phẩm: Chăm sóc: da, răng, miệng, tóc…
- Đường:Tại Mỹ:cocacola & pepsi đã dùng cỏ ngọt thay thế cho đường hoá học. Ngoào ra nhiều công ty bánh, kẹo lớn tại Mỹ, Nhật, Khu vực Nam Mỹ đã sử dụng đường từ cỏ ngọt để thay thế hoàn toàn cho các chất phụ gia tạo ngọt khác, nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho người sử dụng.
- Gia vị: Lá Cỏ ngọt tươi hoặc khô (lá & bột), có thể dùng làm chất tạo ngọt thay thế cho bột ngọt, đường...Đây là chất tạo ngọt tuyệt đối an toàn cho người sử dụng.

II. Thực trạng phát triển cây Cỏ ngọt tại Việt Nam:
* “ Vì sao trong 25 năm qua cây cỏ ngọt không được phát triển đúng với tiềm năng của nó?”.
1. Thế giới:
a. Trước đây:
- Trong những năm qua các Tập đoàn sản xuất chất tạo ngọt (VD: đường hóa học), đã có những biện pháp can thiệp nhằm loại bỏ một đối thủ không đội trời chung như cây Cỏ ngọt. Chính vì vậy đến trước năm 2008 Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kì, đã không phê duyệt và xem đường từ cây cỏ ngọt như một chất phụ gia tạo ngọt có thể thay thế các loại đường mà không gây ảnh hưởng tới sức khỏe của nhân loại. Đây là nguyên nhân chính khiến Chính phủ các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam không đưa cây cỏ ngọt vào danh mục giống cây trồng quốc gia để có những chính sách phát triển và mở rộng.
b. Từ 2008 đến nay:
- Tuy nhiên trước nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe từ việc dùng các loại đường hóa học. Các nhà khoa học và một số tổ chức y tế quốc tế đã đưa ra những bằng chứng xác thực để chứng minh trong hơn 50 năm qua: Nhật, Trung Quốc, Paraquay…. đã sử dụng cỏ ngọt trong các tất cả các lĩnh vực: giải khát, thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm...và cỏ ngọt hoàn toàn không có tác dụng phụ lên cơ thể con người. Đứng trước những bằng chứng xác thực và sức ép từ cộng đồng quốc tế, năm 2008 Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kì đã phê duyệt và xem Cây cỏ ngọt như một chất phụ gia tạo ngọt và được nhập vào thị trường Mỹ (tại Mỹ: cocacola và Pepsi đã sử dụng cỏ ngọt để thay thế cho đường hóa học), năm 2010 Châu Âu cũng đồng ý mở cửa đối với chất tạo ngọt này. Đây là một bước tiến quan trọng giúp mục đầu ra Xuất Khẩu không còn là sự trở ngại cho việc phát triển loại cây này.

2. Việt Nam:
a. Trước đây:
- Mặc dù cây Cỏ ngọt đã đưa về trồng tại Việt Nam trên 20 năm nhưng trong những năm qua Bộ Nông nghiệp Việt Nam không đưa vào danh mục Giống cây trồng Quốc gia nên chưa có sự quan tâm và hỗ trợ của các Cấp - Ban – Ngành, để đưa loại cây trồng rất có tiềm năng và hiệu quả kinh tế này vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Tại Việt Nam (An Vĩ, Khoái Châu, Hưng Yên bà con nông dân trồng hơn 30 ha, trung bình mỗi ha cho lợi nhuận ròng trên 500). Tuy nhiên loại giống này trong quá trình trồng trên 20 năm đã bị thoái hóa (hàm lượng đường, chỉ đạt 2%), nên chỉ có thể cung cấp trong nước và không thể xuất khẩu, Vì vậy không thể mở rộng diện tích trồng do sự bếp bênh từ đầu ra.
- Bên cạnh đó một số công ty khi xin ngân sách nhà nước để thực hiện “dự án chuyển cơ cấu cây trồng” để làm mô hình trình diễn, cánh đồng mẫu lại không thực sự am hiểu thực tế về những điều kiện: khí hậu, thổ nhưỡng ở các vùng miền trên cả nước, đồng thời cũng chưa đưa được những ứng dụng khoa học kỹ thuật trong các khâu: chăm sóc, nhân giống, thu hoạch và bảo quản, nên chưa mang lại những hiệu quả thiết thực.
b. Hiện nay:
- Ngày 15/2/2012 bộ Nông nghiệp đã phê duyệt cây Cỏ ngọt vào danh mục giống cây trồng quốc gia:
+ Hiện nay Chính phủ đang có rất nhiều nguồn kinh phí (chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đào tạo nghề, mô hình trình diễn, cánh đồng trình diễn...), cho việc phát triển cây nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, nhằm phát triển kinh tế nông thôn.
* Tổng hợp tất cả những thông tin trên cho thấy đó là những thế mạnh tiềm năng và nguyên nhân vì sao cây Cỏ ngọt chưa phát triển ở Việt Nam.

Liên hệ để được tư vấn thêm:

Địa chỉ: 210 Khuông Việt, P. Phú Trung, Q. Tân Phú, HCM
Email: congotviet@gmail.com
Website: https://www.facebook.com/xahovina
Hotline: 0902.351.628
 


Last edited by a moderator:
cái đường steviol trong cỏ ngọt, ngọt hơn 500 lần đường mía
Nhưng trong 1 tấn cỏ, được bao nhiêu kg loại đường steviol đó?

Về cây cỏ ngọt mình cũng đã đọc về nó lâu rồi. Nhớ không nhầm là báo Kiến Thức Ngày Nay, xuất bản khoảng năm 1993-1994. hồi đó báo cũng ca ngợi dữ lắm
Nhưng 20 năm trôi qua chả thấy gì về nó cả.
Thời gian đã chứng tỏ nó có vấn đề, ko khả thi
 
Thực trạng và những vấn đề về cây Cỏ ngọt tại Việt Nam

cái đường steviol trong cỏ ngọt, ngọt hơn 500 lần đường mía
Nhưng trong 1 tấn cỏ, được bao nhiêu kg loại đường steviol đó?

Về cây cỏ ngọt mình cũng đã đọc về nó lâu rồi. Nhớ không nhầm là báo Kiến Thức Ngày Nay, xuất bản khoảng năm 1993-1994. hồi đó báo cũng ca ngợi dữ lắm
Nhưng 20 năm trôi qua chả thấy gì về nó cả.
Thời gian đã chứng tỏ nó có vấn đề, ko khả thi

Trả lời: Những vấn đề Bác đã đặt ra:
1. 1 kg lá Cỏ ngọt khô (loại chuẩn chứa 10 - 15% hàm lượng đường trong lá), do vậy 10 - 15kg = 1kg đường stevia.
2. Vì sao 20 năm qua cây cỏ ngọt vẫn không được phát triển đúng với tiềm năng của nó:
- Mặc dù cây Cỏ ngọt đã đưa về trồng tại Việt Nam trên 20 năm nhưng trong những năm qua Bộ Nông nghiệp Việt Nam không đưa vào danh mục Giống cây trồng Quốc gia nên chưa có sự quan tâm và hỗ trợ của các Cấp - Ban - Ngành. (ngày 15/2/2012 bộ Nông nghiệp đã phê duyệt cây Cỏ ngọt vào danh mục giống cây trồng quốc gia:
- Trong những năm qua các tập đoàn sản xuất chất tạo ngọt đã có những biện pháp can thiệp để tránh 1 đối thủ đáng gờm như cây Cỏ ngọt, tuy nhiên trước nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe từ việc dùng các loại đường hóa học, các nhà khoa học, Tổ chức FAO (bằng chứng thực tế nhất là Nhật, Trung Quốc, Paraquay đã sử dụng trên 50 năm trong lĩnh vực giải khát, thực phẩm...mà không có tác dụng phụ lên cơ thể con người) đã chứng minh tính chất an toàn và thân thiện với nhân loại của cây cỏ ngọt buộc Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kì đã phê duyệt và xem Cây cỏ ngọt như một chất phụ gia tạo ngọt và được nhập vào thị trường Mỹ - năm 2008 (tại Mỹ: cocacola và Pepsi đã sử dụng cỏ ngọt để thay thế cho đường hóa học), năm 2010 Châu Âu cũng đồng ý mở cửa đối với chất tạo ngọt này - Đây là một bước tiến quan trọng giúp mục đầu ra Xuất Khẩu không còn là sự trở ngại cho việc phát triển loại cây này.
- Tại Việt Nam (An Vĩ, Khoái Châu, Hưng Yên bà con nông dân trồng hơn 30 ha, trung bình mỗi ha cho lợi nhuận ròng trên 300 triệu), tuy nhiên loại giống này trong quá trình trồng trên 20 năm đã bị thoái hóa (hàm lượng đường, chỉ đạt 2%), nên chỉ có thể cung cấp trong nước và không thể xuất khẩu, Vì vậy không thể mở rộng diện tích trồng do sự bếp bênh từ đầu ra.
- Bên cạnh đó một số công ty khi xin ngân sách để thực hiện dự án lại không thực sự quan tâm....(làm theo kiểu mang con bỏ chợ)...
* Tổng hợp tất cả những thông tin trên cho thấy đó là những nguyên nhân vì sao cây Cỏ ngọt chưa phát triển ở Việt Nam bác ạ.
 
Last edited by a moderator:
Zậy cây này trồng thay thế cho cây mía để làm nước mía đc ko bạn

Cây này dùng lá tươi (sẽ có mùi ngái) và khô (thay trà) đều rất tốt cho sức khỏe, lại có vị thanh ngọt nên rất dễ uống = đảm bảo ngon hơn nước mía đó bạn (ngon hơn rất nhiều khi được làm lạnh)
 
bác này đã bị baned sao bài này lại lên mục VIP nhỉ.
Đề nghị mod coi lại
 
Chúc một ngày tốt lành.
 

Trả lời: Những vấn đề Bác đã đặt ra:
1. 1 kg lá Cỏ ngọt khô (loại chuẩn chứa 10 - 15% hàm lượng đường trong lá), do vậy 10 - 15kg = 1kg đường stevia.
2. Vì sao 20 năm qua cây cỏ ngọt vẫn không được phát triển đúng với tiềm năng của nó:
- Mặc dù cây Cỏ ngọt đã đưa về trồng tại Việt Nam trên 20 năm nhưng trong những năm qua Bộ Nông nghiệp Việt Nam không đưa vào danh mục Giống cây trồng Quốc gia nên chưa có sự quan tâm và hỗ trợ của các Cấp - Ban - Ngành. (ngày 15/2/2012 bộ Nông nghiệp đã phê duyệt cây Cỏ ngọt vào danh mục giống cây trồng quốc gia:
- Trong những năm qua các tập đoàn sản xuất chất tạo ngọt đã có những biện pháp can thiệp để tránh 1 đối thủ đáng gờm như cây Cỏ ngọt, tuy nhiên trước nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe từ việc dùng các loại đường hóa học, các nhà khoa học, Tổ chức FAO (bằng chứng thực tế nhất là Nhật, Trung Quốc, Paraquay đã sử dụng trên 50 năm trong lĩnh vực giải khát, thực phẩm...mà không có tác dụng phụ lên cơ thể con người) đã chứng minh tính chất an toàn và thân thiện với nhân loại của cây cỏ ngọt buộc Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kì đã phê duyệt và xem Cây cỏ ngọt như một chất phụ gia tạo ngọt và được nhập vào thị trường Mỹ - năm 2008 (tại Mỹ: cocacola và Pepsi đã sử dụng cỏ ngọt để thay thế cho đường hóa học), năm 2010 Châu Âu cũng đồng ý mở cửa đối với chất tạo ngọt này - Đây là một bước tiến quan trọng giúp mục đầu ra Xuất Khẩu không còn là sự trở ngại cho việc phát triển loại cây này.
- Tại Việt Nam (An Vĩ, Khoái Châu, Hưng Yên bà con nông dân trồng hơn 30 ha, trung bình mỗi ha cho lợi nhuận ròng trên 300 triệu), tuy nhiên loại giống này trong quá trình trồng trên 20 năm đã bị thoái hóa (hàm lượng đường, chỉ đạt 2%), nên chỉ có thể cung cấp trong nước và không thể xuất khẩu, Vì vậy không thể mở rộng diện tích trồng do sự bếp bênh từ đầu ra.
- Bên cạnh đó một số công ty khi xin ngân sách để thực hiện dự án lại không thực sự quan tâm....(làm theo kiểu mang con bỏ chợ)...
* Tổng hợp tất cả những thông tin trên cho thấy đó là những nguyên nhân vì sao cây Cỏ ngọt chưa phát triển ở Việt Nam bác ạ.

Thông tin này ở đâu bác cho cái dẫn chứng cái??? cái gì mà tốt, năng suất cao thì không cần nhà nước phổ biến bà con cũng tự mình tìm tòi mà trồng trọt thôi bạn!
 
cái này chỉ là clip của công ty quay để mọi người biết giống cỏ này thôi chứ có nói gì về mấy cái bạn nói ở trên đâu?
nói như vậy t chém tùm lum rồi đưa cái clip quay là xong!
cái cần dẫn chứng là mấy cái bạn viết ở trên kìa

Vậy mời Bác đọc các thông tin ở trang này: https://www.facebook.com/xahovina. Nếu còn không hiểu thì tôi xin thua lý luận của Bác
 


Back
Top