Tìm Tên Cây Thuốc - Vị Đắng Hậu Ngọt!

  • Thread starter nguyenthong
  • Ngày gửi
Kính chào Anh Chị!

Năm ngoái đi Miền Tầy được tặng 1 cây thuốc, họ nói là Kim Thất Tai, nhưng khi lên mạng tìm và đối chiếu với hình, đồng thời xem tính chất mùi vị...thì không phải.

Cây này khi ăn lá rất đắng, nhưng khi nuốt xong 1 lát thấy ngọt, uống nước thấy ngọt.

Nay mình up hình lên, mong anh chị chỉ dẫn tên và dược tính.

Cảm ơn!
CbIu256VuV4aA6qgq_SwHe6BwngZ5usd2FjQnNm6zFU=s185-p-no


Cay+thuoc.jpg


Caythuoc1.jpg
 


Đây không phải là cây Kim Thất Tai ( Rau lủi). Tên khoa học hay tên trong từ điển dược học thì mình không biết. Tên dân dã thì nó là cây Ngót nước. Bác thử tìm hiểu ở mấy thầy thuốc Nam lớn tuổi xem thử.
Có nơi thấy mọi người còn gọi nố là cây Quan âm !
 
Last edited by a moderator:
Đây không phải là cây Kim Thất Tai ( Rau lủi). Tên khoa học hay tên trong từ điển dược học thì mình không biết. Tên dân dã thì nó là cây Ngót nước. Bác thử tìm hiểu ở mấy thầy thuốc Nam lớn tuổi xem thử.
Có nơi thấy mọi người còn gọi nố là cây Quan âm !

Cảm ơn đã chia sẽ, nhưng cũng không phải cây Ngót nước hay Quan Âm

Hiện nay mình đang nghiên cứu để trị Viêm họng, loét miệng, bao tử dư nước chua nóng, bôi ngoài da để trị mụn nước ngứa....

Muốn truy nguồn gốc để tiện nghiên cứu thêm
 
Kính chào Anh Chị!

Năm ngoái đi Miền Tầy được tặng 1 cây thuốc, họ nói là Kim Thất Tai, nhưng khi lên mạng tìm và đối chiếu với hình, đồng thời xem tính chất mùi vị...thì không phải.

Cây này khi ăn lá rất đắng, nhưng khi nuốt xong 1 lát thấy ngọt, uống nước thấy ngọt.

Nay mình up hình lên, mong anh chị chỉ dẫn tên và dược tính.

Cảm ơn!
CbIu256VuV4aA6qgq_SwHe6BwngZ5usd2FjQnNm6zFU=s185-p-no


Cay+thuoc.jpg


Caythuoc1.jpg
Kính chào Anh Chị!

Năm ngoái đi Miền Tầy được tặng 1 cây thuốc, họ nói là Kim Thất Tai, nhưng khi lên mạng tìm và đối chiếu với hình, đồng thời xem tính chất mùi vị...thì không phải.

Cây này khi ăn lá rất đắng, nhưng khi nuốt xong 1 lát thấy ngọt, uống nước thấy ngọt.

Nay mình up hình lên, mong anh chị chỉ dẫn tên và dược tính.

Cảm ơn!
CbIu256VuV4aA6qgq_SwHe6BwngZ5usd2FjQnNm6zFU=s185-p-no


Cay+thuoc.jpg


Caythuoc1.jpg
Kính chào Anh Chị!

Năm ngoái đi Miền Tầy được tặng 1 cây thuốc, họ nói là Kim Thất Tai, nhưng khi lên mạng tìm và đối chiếu với hình, đồng thời xem tính chất mùi vị...thì không phải.

Cây này khi ăn lá rất đắng, nhưng khi nuốt xong 1 lát thấy ngọt, uống nước thấy ngọt.

Nay mình up hình lên, mong anh chị chỉ dẫn tên và dược tính.

Cảm ơn!
CbIu256VuV4aA6qgq_SwHe6BwngZ5usd2FjQnNm6zFU=s185-p-no


Cay+thuoc.jpg


Caythuoc1.jpg
Cây này có tên là " CÂY LÁ ĐẮNG" bạn nhé! nhận diện cây này với các tên là Gymnanthemum amygdalinum [Bitter Leaf, Vernonia Tree] thuộc họ Cúc - Asteraceae. có đường link đây luôn ạ: http://www.baodanang.vn/channel/5433/201303/phuong-hay-thuoc-quy-la-dang-giai-ruou-2223926/ hoặc bạn search google Vernonia amygdalina. thì ra hình ảnh cây lá đắng ngay ^^
14737876191_64305c6a12_o.jpg
Cây này có tác dụng gì vậy bạn ơi?
Tiềm năng cây Lá đắng được ghi nhận lần đầu tiên khi các nhà khoa học quan sát loài tinh tinh biết dùng cây này ăn để trị bệnh ký sinh trùng đường ruột. Sau đó có nhiều nghiên cứu tiếp theo công bố nhiều hoạt chất sinh học khác nhau của loài cây này có tác dụng trị đái tháo đường, sốt rét, kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hóa, bảo vệ gan và các hiệu ứng giải độc tế bào có lợi cho sức khỏe. Thành phần cây này bao gồm glucosides steroid, sesquiterpene lactones và flavonoid, là các hợp chất góp phần cho vị đắng và hoạt tính sinh học của nó. Nghiên cứu độc tính cho thấy Lá đắng có độc tính thấp hoặc không có độc, do đó có thể sử dụng lâu dài rất an toàn.

Các nhà nghiên cứu còn cho biết y học dân gian ở nhiều quốc gia đã dùng cây này chữa bệnh. Ở Ấn Độ, dùng lá chữa tiểu đường, dùng cành, rễ hỗ trợ điều trị HIV, hạ sốt, giảm ho, phát ban, cảm cúm, viêm vú. Ở Congo, dùng lá và vỏ rễ chữa kiết lỵ, viêm dạ dày, ruột, sốt rét, viêm gan, nhiễm giun. Ở Nam Phi, dùng rễ chữa sán máng (huyết hấp trùng), vô sinh, bế kinh. Ở khu vực Tây Phi, dùng lá làm trà lợi tiểu, chữa táo bón, nhiễm trùng da, đái đường, bệnh chuyển hóa liên quan đến gan…
 
Last edited by a moderator:
@TấnThành đâu trình làng cái cây cho mọi người xem chứ ?
@ngusang65 nữa .....sao im re vậy ?
Ngọc Kỳ Lân không biết nó tên gì cho đúng : Ngót nước, Quan âm, Lá đắng, Xương khỉ, Chè đắng....Nó còn bao nhiêu tên nữa đây ???
Và nhân tiện có bạn nào tra giùm tên khoa học của mình với, Gần 50 tuổi đầu mà chả biết tên khoa học của mình là gì cả....tệ thật !
 
@TấnThành đâu trình làng cái cây cho mọi người xem chứ ?
@ngusang65 nữa .....sao im re vậy ?
Ngọc Kỳ Lân không biết nó tên gì cho đúng : Ngót nước, Quan âm, Lá đắng, Xương khỉ, Chè đắng....Nó còn bao nhiêu tên nữa đây ???
Và nhân tiện có bạn nào tra giùm tên khoa học của mình với, Gần 50 tuổi đầu mà chả biết tên khoa học của mình là gì cả....tệ thật !
tên của nó là CÂY LÁ ĐẮNG bạn nhé! tên khoa học của nó là :Gymnanthemum amygdalinum [Bitter Leaf, Vernonia Tree] thuộc họ Cúc - Asteraceae.
tên của nó là CÂY LÁ ĐẮNG bạn nhé! tên khoa học của nó là :Gymnanthemum amygdalinum [Bitter Leaf, Vernonia Tree] thuộc họ Cúc - Asteraceae.

NGỌC KỲ LÂN : Cây Ngọc Kỳ Lân, tên gọi khác là cây Sa La,cây Đầu Lân, cây Hàm rồng, có tên khoa học là Couroupita guianensis, thuộc họ Couroupita guianensis; nguồn gốc Nam Mỹ.
14854360183_0b7d8b18aa_o.jpg
 

Last edited by a moderator:
@Thu Yen Nguyen !
Cảm ơn bạn rất nhiều, nhờ sự giúp đỡ của bạn giờ thì mình đã biết tên khoa học của mình !!!
Nói nhỏ cùng bạn là Ngọc Kỳ Lân này biết cây ấy trước rất là lâu khi bài báo mà bạn dẫn được đăng lên !
Mình không có ý nói nó tên lá đắng là sai ! Nhưng cũng như các cây Mật nhân, Thổ phục linh, Hà thủ ô.....giờ mình không còn muốn tranh luận nữa. Nó tên là gì cũng được, ai muốn gọi sao cũng được dù sao thì nó cũng là một cây thuốc tốt.
 
@Thu Yen Nguyen !
Cảm ơn bạn rất nhiều, nhờ sự giúp đỡ của bạn giờ thì mình đã biết tên khoa học của mình !!!
Nói nhỏ cùng bạn là Ngọc Kỳ Lân này biết cây ấy trước rất là lâu khi bài báo mà bạn dẫn được đăng lên !
Mình không có ý nói nó tên lá đắng là sai ! Nhưng cũng như các cây Mật nhân, Thổ phục linh, Hà thủ ô.....giờ mình không còn muốn tranh luận nữa. Nó tên là gì cũng được, ai muốn gọi sao cũng được dù sao thì nó cũng là một cây thuốc tốt.

Dạ ^^
 
@Thu Yen Nguyen !
Cảm ơn bạn rất nhiều, nhờ sự giúp đỡ của bạn giờ thì mình đã biết tên khoa học của mình !!!
Nói nhỏ cùng bạn là Ngọc Kỳ Lân này biết cây ấy trước rất là lâu khi bài báo mà bạn dẫn được đăng lên !
Mình không có ý nói nó tên lá đắng là sai ! Nhưng cũng như các cây Mật nhân, Thổ phục linh, Hà thủ ô.....giờ mình không còn muốn tranh luận nữa. Nó tên là gì cũng được, ai muốn gọi sao cũng được dù sao thì nó cũng là một cây thuốc tốt.

Mình đồng quan điểm với bạn, hiện nay tên tiếng Việt cây này chưa thống nhất. Mình với Thầy mình đang thử dược tính của nó thấy rất khả quan, tuy đắng nhưng hậu ngọt rất dễ chịu.....
 
Nhà tôi cây nay rất nhiều. Đọc công dụng mỗi người nói 1 kiểu. Tên cũng chưa thống nhất. Nên gọi là cây lá đắng. Lấy giống tận sơn la. Cây um tum lắm.
 
Hôm nay đi xin hom bồ ngót - vào vườn ông bác này củng có nhiều cây loại này do ông ấy trồng - ông ấy củng chẳn biết tên - Bác ấy chỉ biết là cây thuốc và trồng nhiều mà ko biết thuốc trị gì và trị như thế nào

Mình nói tên nó là cây lá đắng - ông ấy hỏi nó trị bệnh gì - mình bó tay - kha kha !!!

Bác nào biết công dụng và cách dùng cụ thể cho em biết với - lần sau gặp bác ấy để nói rõ hơn - vườn bác ấy trồng nhiều loại cây lắm - nên mình sẽ gặp bác ấy dài dài - xin cây giống - kha kha !!!
 
Cũng có nhiều người gọi nó là cây MẬT GẤU (có lẽ do vị đắng ?). Công dụng theo thông tin " truyền miệng" thì rất nhiều (google nhé !) nhưng qua thực tế sử dụng của 2 vị Phụ Huynh nhà tôi, thì nó có tác dụng rất tốt để ổn định đường huyết, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Cách dùng : dùng lá tươi giống như pha trà, uống thay nước. Cây này dễ trồng (trồng như khoai mì), nhanh đâm chồi, ra lá. Cây lớn cỡ nào thì tôi chưa biết, vì mới trồng được hơn 01 năm,
 
cây Mật Gấu đó bạn. mình đang tròng nó cung cùng với số loại thuốc khác
 
Cũng có nhiều người gọi nó là cây MẬT GẤU (có lẽ do vị đắng ?). Công dụng theo thông tin " truyền miệng" thì rất nhiều (google nhé !) nhưng qua thực tế sử dụng của 2 vị Phụ Huynh nhà tôi, thì nó có tác dụng rất tốt để ổn định đường huyết, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Cách dùng : dùng lá tươi giống như pha trà, uống thay nước. Cây này dễ trồng (trồng như khoai mì), nhanh đâm chồi, ra lá. Cây lớn cỡ nào thì tôi chưa biết, vì mới trồng được hơn 01 năm,
Tôi cũng trồng từ thân cắt khúc ra, chưa đầy 1 năm nên chưa xác định được. Cây cũng bị vàng lá và rụng. Lá có răng cưa nhẹ, uống từ lá thấy đắng nhưng hậu lại ngọt như cam thảo. Không biết có chính xác cây lá đắng không ?
 
Theo mình biết loại Lá Đắng nấu canh đắng (VD: canh tiết lá đắng) ở vùng Tây Bắc gồm 2 loại: một loại lá mỏng xanh nhạt, viền có răng cưa như loại mình bán trên trang này link ở đây, loại này bớt đắng và dễ ăn, người dân tộc thường nấu canh vào dịp tết để giải rượu, phòng đầy bụng hay đau bụng vì lá đắng trị đường ruột rất tốt; còn loại thứ 2 lá màu xanh thẫm, phiến lá dày và đặc biệt là viền nhẵn, không có răng cưa.
 
Last edited by a moderator:
Các bạn có bài báo khoa học hay đề tài nghiên cứu về cây này ở việt nam cho mình xin với
 


Back
Top