Chia sẻ kinh nghiệm nuôi chim bồ câu Pháp - Kỹ thuật phân biệt chim bồ câu Trống-Mái

  • Thread starter traibocausangtao
  • Ngày gửi
VIDEO TRẠI BỒ CÂUSÁNG TẠO ( Pháp sóng trên VTC16 và VTV6 ):

.1 /
.2 /
.

*HƯỚNG DẪN PHÂN BIỆT CHIM BỒ CÂU TRỐNG VÀ BỒ CÂU MÁI :
.
Agriviet.Com-BOCAUSANGTAO.JPG

.

Vấn đề phân biệt chim Trống và Chim mái ở chim Bồ Câu rất quan trọng trong chăn nuôi chim Bồ Câu, ta sẽ gặp 2 trường hợp khó khăn xảy ra ;
1/ Nếu bạn nuôi bị thùa chim Trống thì sẽ có hiện tượng chim đánh nhau giữa các con Trống, gây ra hiện tượng vỡ dập trứng , ngoài ra còn làm tiêu hao thức ăn cho chim đực ăn mà không có tác dụng gì .
2/Nếu thừa chim Mái thì chim đẻ ra mà không có trống sẽ bị ung do không có phôi , hoặc chim Trống khác phủ có nở ra con nhưng 1 mình chim mái nuôi không nổi gây chết chim Non .
Các nơi bán chim giống hiện nay chi có 1 số là có khả năng phân biệt chim Trống - Mái độ chuẩn từ 90-95% , con lại là không đạt sẽ gây ra thiệt hại về sản lượng , thức ăn , cung như công sức của người chăn nuôi . Để giúp bà con có thể kiểm tra xem chim nào là Trống , con nào là Mái thì Trại Sáng Tạo chỉ ra một số cách phân biệt đơn gian như sau :
1/ Nhận dạng hình thức bên ngoài : con Trống thường có thân hình to hơn , đầu và mỏ to và ngắn hơn, cồ chim Trống có nổi cườm nhiều hơn và thường phình To hơn chim Mái . và khi chim trưởng thành vào sinh sản thì chim Trống có biểu hiện Gù Gù (xòe đuôi , gật đầu , Gù , xoay vòng vòng )
2/ Nhận dạng bằng Tay : bạn dùng tay Trái cần cánh (như túm cánh Gà để chuẩn bị cắt tiết thịt )sau đó taty Phải bạn úp lòng bàn tay vào bụng con chim đưa ngón tay Trỏ hoặc ngón Giưã đến gần chỗ hậu môn của nó bạn sẽ thấy có 1 cái khe gọi là XƯƠNG CHẬU hay gọi là HÁNG . Nếu là con Trống thì nó hẹp và có cảm giác cứng , con mái thì xương mềm và rất rộng đưa lọt ngón tay trỏ thậm trí lọt cả ngón tay cái .
Kết hợp 2 cách trên cộng với kinh nghiệm kiểm tra thì ta có thể phân biệt sẽ rất chẩn có thể tới 90-95% .
CHÚC BÀ CON CÓ THÊM KIẾN THỨC CHĂN NUÔI CHIM BỒ CÂU BỔ ÍCH .
TRẠI CHIM BỒ CÂU GIỐNG SÁNG TẠO
Địa chỉ : Xóm TRẠI TÓN , VIỆT NGỌC , TÂN YÊN , BẮC GIANG
ĐT : 097.8910.022 / 0934.611.369 .
WW.BOCAUSANGTAO.COM

(TRẠI BÁN GIỐNG CHIM BỒ CÂU PHÁP, TA, LAI , GÀ GIỐNG, NGAN GIỐNG..)
 


Last edited by a moderator:
chim đẻ ra thì nuôi riêng hay là nuôi tập thể vậy?
 


De phan biet duoc chuan chim Trong ,Mai thi con doi hoi phai co' kinh nghiem thuc te moi phan biet duoc .Nhin vao be ngoai va xuong chau thi ty le chi dat 90% la cao thoi .
 
Việc phân biệt và tuyển chọn chim trống và chim Mái sẽ quyết định rất nhiều tới năng suất của đàn chim, vì vậy các bạn nên tìm hiểu cơ bản để biết phân biệt, mua con giống ở những trại có kinh nghiệm, có uy tín để được hướng dẫn cụ thể .

cho mình hỏi khi bồ câu con biết mổ - nên nuôi theo bày cho đến khi trưởng thành rồi tách ra hay là nuôi theo từng cặp bạn?
 
Bạn đang nuôi để gây giống thêm thì khi chim non được 25-30 ngày tuôi thì tách mẹ ra nuôi tập chung khi tới tuổi đẻ thì chúng sẽ gép đôi tự nhiện hoac bạn tự ghép từng cặp cho chúng " Miễn sao chuẩn trống-mái và cùng lứa tuổi " . Nuôi như vậy cho đỡ mất thời gian, chim khỏe mạnh hơn .
 
Bạn đang nuôi để gây giống thêm thì khi chim non được 25-30 ngày tuôi thì tách mẹ ra nuôi tập chung khi tới tuổi đẻ thì chúng sẽ gép đôi tự nhiện hoac bạn tự ghép từng cặp cho chúng " Miễn sao chuẩn trống-mái và cùng lứa tuổi " . Nuôi như vậy cho đỡ mất thời gian, chim khỏe mạnh hơn .
cảm ơn bạn
 
Bac nao dang su dung may ap trung cho Bo Cau co kinh nghiem xin chi rao them (Nhiet do, do am chuan nhat )
Agriviet.Com-hgfdhdfghdg.jpg
 

Trại chim bồ câu pháp hưng yên

BÁN CHIM BỒ CÂU PHÁP GIỐNG VÀ THỊT.
GIÁ THAM KHẢO:
-CHIM THỊT: 90,000đ/1đôi
-CHIM 2 -> 3 THÁNG: 150,000đ/1đôi
-CHIM 4 -> 5 THÁNG: 250,000đ/1đôi
-CHIM BỐ MẸ (ĐÃ ẤP VÀ NỞ MỘT ĐẾN HAI NỨA): 300,000đ/1đôi.

Địa chỉ : đội 8 - xã Nhuế Dương - huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên
ĐT : 0979.365.879 - 0915.0202.33
 
Last edited by a moderator:
Bác ở HY bán giá như vậy mà là chim Pháp ah, giá đó chỉ có thể là Chim Ta Lai thôi hớặc Ta lai Pháp đúng không bác .
 
Báo cáo kết quả ấp mẻ lần đầu 300 trứng: ty lệ nở đạt 20% còn lại hỏng.
Lý do :
- Máy ấp chíp chíp gặp trục chặc hệ thống phun sương, bộ đo độ ẩm, và bị hở mất nhiệt
- Chưa có kinh nghiệm ấp máy tự động.
Lứa ấp lần 2 đã đi vào ấp được 15 ngày kết quả khả quan hơn rất nhiều .:huh:
 
Các anh ơi cho em hỏi cái. Nếu mình nuôi chuồng dạng CN thì có cần cho BC tắm không ạ:bash:. Tại nhà em cũng nuôi kiểng 3 cặp, tận dụng mấy chuồng cũ hồi trước nuôi gà khoảng 8 tấc vuông gì đó, lâu lâu thấy mấy em nó dơ quá nên bỏ thau nước vào cho tắm, kết quả là nước văng tung tóe, ước hết cả ổ, có trứng đang ấp :163:
 
Các anh ơi cho em hỏi cái. Nếu mình nuôi chuồng dạng CN thì có cần cho BC tắm không ạ:bash:. Tại nhà em cũng nuôi kiểng 3 cặp, tận dụng mấy chuồng cũ hồi trước nuôi gà khoảng 8 tấc vuông gì đó, lâu lâu thấy mấy em nó dơ quá nên bỏ thau nước vào cho tắm, kết quả là nước văng tung tóe, ước hết cả ổ, có trứng đang ấp :163:

Cho BC tắm được thì rất tốt. Có thể để chim tắm tự do bằng cách cho 1 chậu nước có pha chút muối, thuốc diệt khuẩn, diệt rệp.. BC sẽ tự nhảy vào tắm. BC tự tắm sẽ làm nước bắn tung tóe. Chính vì vậy, chỉ nên áp dụng phương pháp này với những chuồng nuôi quần thể, có khu vực tắm riêng.

Bạn cũng có thể tắm cho bồ câu. Giữ chặt và chắc chắn bồ câu, nhúng từ phần cổ trở xuống vào chậu nước có pha muối tắm, thuốc diệt khuẩn. Ko được nhúng đầu BC vào nước. Giữ khoảng 1,2 phút cho lông BC thấm nước tắm rồi thả vào chuồng. Bạn tắm từng con một, BC sẽ ko làm ướt trứng và ổ đẻ.

Nếu ko có điều kiện thì bạn dùng thuốc sát trùng chuồng trại loại ko độc hại với bồ câu, phun đều cả chuồng lẫn toàn thân BC cũng được.
 
Last edited by a moderator:
Cho BC tắm được thì rất tốt. Có thể để chim tắm tự do bằng cách cho 1 chậu nước có pha chút muối, thuốc diệt khuẩn, diệt rệp.. BC sẽ tự nhảy vào tắm. BC tự tắm sẽ làm nước bắn tung tóe. Chính vì vậy, chỉ nên áp dụng phương pháp này với những chuồng nuôi quần thể, có khu vực tắm riêng.

Bạn cũng có thể tắm cho bồ câu. Giữ chặt và chắc chắn bồ câu, nhúng từ phần cổ trở xuống vào chậu nước có pha muối tắm, thuốc diệt khuẩn. Ko được nhúng đầu BC vào nước. Giữ khoảng 1,2 phút cho lông BC thấm nước tắm rồi thả vào chuồng. Bạn tắm từng con một, BC sẽ ko làm ướt trứng và ổ đẻ.

Nếu ko có điều kiện thì bạn dùng thuốc sát trùng chuồng trại loại ko độc hại với bồ câu, phun đều cả chuồng lẫn toàn thân BC cũng được.
Hiii toi nuoi chim bo cau mo hinh CN gan 3 nam nay roi nhung chua bao gio cho chim tam nhu bac huong dan .Tam cho chim chi nen ap dung cho mo hinh nuoi quan the thoi, con nuoi CN thi khong nen cho tam. Vi tam se lm anh huong toi chim Non, trung dang ap, toi Stress cua dan chim .
 
Hiii toi nuoi chim bo cau mo hinh CN gan 3 nam nay roi nhung chua bao gio cho chim tam nhu bac huong dan .Tam cho chim chi nen ap dung cho mo hinh nuoi quan the thoi, con nuoi CN thi khong nen cho tam. Vi tam se lm anh huong toi chim Non, trung dang ap, toi Stress cua dan chim .

Thường thì nuôi CN có ai rảnh để đi tắm cho BC đâu. Trại BC có đến cả nghìn BC hoặc BC đang ấp trứng thì việc tắm cho BC là điều ngớ ngẩn :D.

Nếu chỉ nuôi 1 vài cặp và thấy hiện tượng BC bị rận hay quá bẩn thì mình tắm cho BC. BC rất thích tắm, phù hợp với mô hình nuôi quần thể trong những loft có khu vực tắm riêng, nhất là với BC đua :D
 
chút kinh nghiệm nhỏ

Vậy bác nào biết cách phân biệt chính xác BC 1 tháng tuôỉ không? em chưa có nhiều bc con để thử, em thấy cũng có người nói rằng bắt con chim trên 1 tay, giống bắt con gà đá rồi lấy tay ấn cái đầu nó xuống giống như đạp mái, nếu là mái thì nhổng đuôi lên , còn trống thì cụp đuôi xuống , cách này không biết chính xác đc bao nhiêu %, cái này có khi là bí kíp nhà nghề nên ít người chỉ cách chính xác trên mạng với chim non. mong sao ai chia sẻ tận tình!


theo kinh nghiệm của mình thì cần chú ý phần đầu và cổ của con chim, con đực đầu to tròn , mỏ tù , mũi to , vòng cổ tròn và to cân đối so với đầu, con mái đầu nhỏ hơn mỏ thon dài , cổ có sự thắt nhỏ lại phía dưới phần đ
 
ngày trước mình bắt 10 đôi của một cậu bé, chim non mới biết mổ thạo, cậu ấy phân biệt bằng cách sờ xương chậu, lúc mua mình kiểm tra lại bằng cách một tay cầm chân chim, một tay kéo mỏ xuống, kết quả là đúng 100% luôn. sau này chúng đúng 10 cặp 10 trống 10 mái, chẳng thừa ra con nào.

Mong bác nói rõ về cách phân biệt này
 
Bác thanhnam2311@gmail.com nói chỉ đúng 1 phần và chỉ nhận diện 1 mặt bên ngoài con chim bồ câu tỷ lệ chuẩn chắc đúng được 80% , phải xem cả mắt nó và biểu hiện gù gù đối với chim trưởng thành .Dù sao cũng thanks bác góp ý !Co bac nao nuoi duoc Co de bat ruoi khong.minh nuoi duoc 3con roi.
Moi cac bac xemCo bac nao nuoi duoc Co de bat ruoi khong.minh nuoi duoc 3con roi.
Moi cac bac xem
 

File đính kèm

  • TRAI-OK.jpg
    TRAI-OK.jpg
    81 KB · Lượt xem: 19
  • 20140519_175729.jpg
    20140519_175729.jpg
    107.8 KB · Lượt xem: 19
  • 20140519_175722.jpg
    20140519_175722.jpg
    119.3 KB · Lượt xem: 19
bệnh

Mình mới bắt 10 đôi đang gù về mà nó cứ đi fân xanh 10ngày vẫn chưa khỏi và có 1đôi còn run lẩy bẩy nữa cơ.
Cả đàn không có biểu hiện ốm yếu, đuổi nhau loạn cả lên

Ai biết đôi đó bệnh gì thì giúp mình tí, bật mí cho mình cách tiêm vacxin Newcatson .
hix ko phai la benh dau do la do moi chuyen dia diem bo cau bi la do do thuc an va nuoc uong la nen chim bi di ia thui cho uong thuoc dac tri di ia phan xanh phan trang trong vong 3 den 5 ngay la het thoi
 


Back
Top