Thảo luận cách nuôi rắn hổ trâu ở miền bắc và xứ lạnh .

Xin chào toàn thể bà con , ace ở khu vực miền bắc .
Hôm nay tôi muốn thảo luận cùng mọi người về kỹ thuật nuôi rắn Hổ Trâu , hổ vện ,hổ hèo , long thừa , (có nơi còn gọi là vện 3 khoang ) ở những vùng miền có khí hậu rét và có gió nồm khắc nghiệt .
Theo như các vị tiền bối ở Vĩnh Phúc thì các vị nuôi theo mô nhì từng ô , ngăn kệ .
Mô hình này tuy hơi vất vả về khâu vệ sinh chuồng trại nhưng khá hiệu quả về giữ nhiệt và theo dõi tình trạng của rắn.
Hôm nay tôi có một ý nho nhỏ bổ sung thêm vào những mô hình đang gặp trở ngại về mùa rét .
* Thứ nhất : Chúng ta vẫn gữ nguyên mô hình cũ ( nuôi hầm âm đất ) sau đó đi thu thập thêm thùng xốp (loại thùng đựng trái cây của trung quốc ) . mang về trổ cửa , lót đáy thùng bằng mùn cưa , vỏ trấu . Một thùng nuôi được từ 1- 2 con .
Các thùng xốp ta xếp chồng lên nhau cao tới chừng nào không với được nữa thì thôi . Như vậy ta tiết kiệm được khá nhiều diện tích .
Cố định từng chồng bằng cách lấy dây chun ( loại to bản móc xuống nền hay xuống giá để ) Làm như vậy nếu rắn có quậy mạnh cũng không lật thùng xốp .
* Thứ hai : Chúng ta gia cố lại các cửa ra vào và lỗ thông gió bằng lưới kẽm chắc chắn . Gia cố như vậy để lỡ có em nào chui ra khỏi thùng thì vẫn còn quanh quẩn trong trại ( không vượt ngục sang nhà hàng xóm được ) .
* Thứ ba : Cho ăn uống và vệ sinh . Chúng ta thay đổi thùng mới cho rắn bằng cách luân chuyển ( bắt con này qua thùng mới rồi vệ sinh thùng cũ cho sạch ) sau đó chuyển con khác sang thùng đã vệ sinh .
Xếp các chồng thùnh sát nhau thì rất chắc chắn và không tốn nhuều diện tích .
Trổ cửa cho thùng bằng dao rọc giấy , dán băng dính làm bản lề cửa , khoá cửa làm bằng móc kẽm buộc vào sợi dây chun (( hôm nào rảnh rỗi tôi sẽ úp hình cụ thể )) để mọi người tham khảo và thảo luận thêm .
Che chắn kỹ các hướng gió lùa , nếu kiểm tra thấy om bí thì dùng quạt thông gió lùa bớt khí hầm om trong trại ra ngoài .
Còn vào mùa gió lào (gió nồm ) nền trại rất ẩm ướt oi bức khó chịu . Chúng ta dùng mùn cưa trải đều ra sàn trại để hút ẩm . Sau đó gom lại phơi khô xịt sát trùng rồi sử dụng lại vẫn tốt .
* Thứ tư : Nếu ai chưa xây trại thì ta xây theo mô hình giống của bác Hậu ở An Giang .
Từ cuối mùa xuân ấm áp chúng ta nuôi theo bầy đàn , cho rắn vận động thoải mái , bắt cặp , ....
Sau đó sang thu chúng ta thấy trời se lạnh lại cho thùng xốp vào tiếp tục hành trình giữ ấm cho rắn .


TRÊN ĐÂY LÀ CHÚT TIỂU XẢO GIỮ ẤM CHO RẮN Ở VÙNG CÓ MÙA LẠNH VÀ GIÓ NỒM .
Mong tất cả các vị tiền bối đã và đang nuôi con này có nhiều kinh nghiệm hơn , đóng góp cho thêm ý kiến .
Để mọi người cùng học hỏi và phát triển hơn với con vật này .
Sẽ còn nhiều thiếu sót xin mọi người đóng góp thêm . Xin chân thành cảm ơn .
 


Ngoài bắc nên làm nhà xây - cũng bình thường như
các nhà khác - trên nóc làm mái bằng nhựa trong
suốt để làm nhà kính. Mùa hè thi hé mở nóc mái ra
cho mát, vì nhà kính nóng lắm. Mùa đông, những ngày
nắng, thì trong nhà kính rất ấm, còn có thể nóng
nữa. Những ngày mưa phùn gió bấc liên tục mấy hôm
nhiệt độ bên ngoài xuống dưới 10 độ, thì ở bên trong
vẫn có thể trên 10 độ. Dù sao, 10 độ cũng lạnh lắm.
Để sưởi ấm, không nên xài điện cho tốn tiền, mà xài
bếp đốt than cám. Có nhiều loại cỡ bếp rất nhỏ. Tìm
loại nhỏ nhất, đặt rải rác trên nền đất rồi châm lửa
lên, thì hơi ấm bay lên, ấm đều mọi chỗ.

Về tiếng Việt, gió nồm tức là gió nam, không phải gió
Lào. Gió Nam vừa mát vừa ẩm, rất dễ chịu. Gió Lào chỉ
có ở các tỉnh có biên giới với Lào. Gió này còn gọi là
gió Tây, thổi từ bên Lào sang. Gió Lào nổi tiếng nóng
và khô. Gió Lào thổi đến đâu thì cây cốt chết khô đến
đó. Ngày có gió Lào, thì trẻ con không ăn được, và ốm,
người gày và còi, có thể ốm chết. Những ngày có gió Lào,
nhiệt độ trên 42 độ. Trứng gà, trứng chim ấp, và trứng
các loài bò sát, đều ung hết, không nở được trái nào.
Trứng rắn rùa và bò sát ở hang sâu, hơi nóng gió Lào
không tới được, thì mới có thể nở.
 


Anh Hải ơi trại rắn của anh trai anh có cung cấp giống k cho em xin sdt và địa chỉ với

Nhà anh năm nay không bán giống nữa nhé !
Hôm trước em hỏi giá trứng rắn ở ngoài bắc là 130k anh thấy giá đó mua cũng được đó em . Vì thực tế giá trứng trong mền nam ( loại tốt ) cũng giao đông từ 90-110k rồi .
Ngoài bắc nên làm nhà xây - cũng bình thường như
các nhà khác - trên nóc làm mái bằng nhựa trong
suốt để làm nhà kính. Mùa hè thi hé mở nóc mái ra
cho mát, vì nhà kính nóng lắm. Mùa đông, những ngày
nắng, thì trong nhà kính rất ấm, còn có thể nóng
nữa. Những ngày mưa phùn gió bấc liên tục mấy hôm
nhiệt độ bên ngoài xuống dưới 10 độ, thì ở bên trong
vẫn có thể trên 10 độ. Dù sao, 10 độ cũng lạnh lắm.
Để sưởi ấm, không nên xài điện cho tốn tiền, mà xài
bếp đốt than cám. Có nhiều loại cỡ bếp rất nhỏ. Tìm
loại nhỏ nhất, đặt rải rác trên nền đất rồi châm lửa
lên, thì hơi ấm bay lên, ấm đều mọi chỗ.

Về tiếng Việt, gió nồm tức là gió nam, không phải gió
Lào. Gió Nam vừa mát vừa ẩm, rất dễ chịu. Gió Lào chỉ
có ở các tỉnh có biên giới với Lào. Gió này còn gọi là
gió Tây, thổi từ bên Lào sang. Gió Lào nổi tiếng nóng
và khô. Gió Lào thổi đến đâu thì cây cốt chết khô đến
đó. Ngày có gió Lào, thì trẻ con không ăn được, và ốm,
người gày và còi, có thể ốm chết. Những ngày có gió Lào,
nhiệt độ trên 42 độ. Trứng gà, trứng chim ấp, và trứng
các loài bò sát, đều ung hết, không nở được trái nào.
Trứng rắn rùa và bò sát ở hang sâu, hơi nóng gió Lào
không tới được, thì mới có thể nở.

Gió lào thì đúng như bác nói rồi !
Khu vực phí thì từ phía Sơn Tây - Hoà Bình trở vào mền trung là có gió lào . Các tỉnh phía đông bắc không bị ảnh hưởng gió lào .

Gió nồm mang theo hơi ẩm nên rất mát nhưng :
Khi gió ngừng thổi là lúc khí hậu rất oi bức , độ ẩn không khí tăng cao , hơi nước từ dưới nền bốc lên + với độ ẩm của gió nam mang tới từ mấy hôm trước thì đàn rắn toi không còn con nào .
Mùa gió nồm người ngợm nhớp nhúa một ngày tắm 2 đến 3 lần vẫn thấy dính láp nháp . Nếu người nuôi rắn mà không biết điều tiết độ ẩm vào mùa nồm thì rắn sẽ bị phồng da , rộp bụng không lột bỏ ăn và chết ...
 
Xin chào toàn thể bà con , ace ở khu vực miền bắc .
Hôm nay tôi muốn thảo luận cùng mọi người về kỹ thuật nuôi rắn Hổ Trâu , hổ vện ,hổ hèo , long thừa , (có nơi còn gọi là vện 3 khoang ) ở những vùng miền có khí hậu rét và có gió nồm khắc nghiệt .
Theo như các vị tiền bối ở Vĩnh Phúc thì các vị nuôi theo mô nhì từng ô , ngăn kệ .
Mô hình này tuy hơi vất vả về khâu vệ sinh chuồng trại nhưng khá hiệu quả về giữ nhiệt và theo dõi tình trạng của rắn.
Hôm nay tôi có một ý nho nhỏ bổ sung thêm vào những mô hình đang gặp trở ngại về mùa rét .
* Thứ nhất : Chúng ta vẫn gữ nguyên mô hình cũ ( nuôi hầm âm đất ) sau đó đi thu thập thêm thùng xốp (loại thùng đựng trái cây của trung quốc ) . mang về trổ cửa , lót đáy thùng bằng mùn cưa , vỏ trấu . Một thùng nuôi được từ 1- 2 con .
Các thùng xốp ta xếp chồng lên nhau cao tới chừng nào không với được nữa thì thôi . Như vậy ta tiết kiệm được khá nhiều diện tích .
Cố định từng chồng bằng cách lấy dây chun ( loại to bản móc xuống nền hay xuống giá để ) Làm như vậy nếu rắn có quậy mạnh cũng không lật thùng xốp .
* Thứ hai : Chúng ta gia cố lại các cửa ra vào và lỗ thông gió bằng lưới kẽm chắc chắn . Gia cố như vậy để lỡ có em nào chui ra khỏi thùng thì vẫn còn quanh quẩn trong trại ( không vượt ngục sang nhà hàng xóm được ) .
* Thứ ba : Cho ăn uống và vệ sinh . Chúng ta thay đổi thùng mới cho rắn bằng cách luân chuyển ( bắt con này qua thùng mới rồi vệ sinh thùng cũ cho sạch ) sau đó chuyển con khác sang thùng đã vệ sinh .
Xếp các chồng thùnh sát nhau thì rất chắc chắn và không tốn nhuều diện tích .
Trổ cửa cho thùng bằng dao rọc giấy , dán băng dính làm bản lề cửa , khoá cửa làm bằng móc kẽm buộc vào sợi dây chun (( hôm nào rảnh rỗi tôi sẽ úp hình cụ thể )) để mọi người tham khảo và thảo luận thêm .

Che chắn kỹ các hướng gió lùa , nếu kiểm tra thấy om bí thì dùng quạt thông gió lùa bớt khí hầm om trong trại ra ngoài .
Còn vào mùa gió lào (gió nồm ) nền trại rất ẩm ướt oi bức khó chịu . Chúng ta dùng mùn cưa trải đều ra sàn trại để hút ẩm . Sau đó gom lại phơi khô xịt sát trùng rồi sử dụng lại vẫn tốt .
* Thứ tư : Nếu ai chưa xây trại thì ta xây theo mô hình giống của bác Hậu ở An Giang .
Từ cuối mùa xuân ấm áp chúng ta nuôi theo bầy đàn , cho rắn vận động thoải mái , bắt cặp , ....
Sau đó sang thu chúng ta thấy trời se lạnh lại cho thùng xốp vào tiếp tục hành trình giữ ấm cho rắn .


TRÊN ĐÂY LÀ CHÚT TIỂU XẢO GIỮ ẤM CHO RẮN Ở VÙNG CÓ MÙA LẠNH VÀ GIÓ NỒM .
Mong tất cả các vị tiền bối đã và đang nuôi con này có nhiều kinh nghiệm hơn , đóng góp cho thêm ý kiến .
Để mọi người cùng học hỏi và phát triển hơn với con vật này .
Sẽ còn nhiều thiếu sót xin mọi người đóng góp thêm . Xin chân thành cảm ơn .
Xin chào toàn thể bà con , ace ở khu vực miền bắc .
Hôm nay tôi muốn thảo luận cùng mọi người về kỹ thuật nuôi rắn Hổ Trâu , hổ vện ,hổ hèo , long thừa , (có nơi còn gọi là vện 3 khoang ) ở những vùng miền có khí hậu rét và có gió nồm khắc nghiệt .
Theo như các vị tiền bối ở Vĩnh Phúc thì các vị nuôi theo mô nhì từng ô , ngăn kệ .
Mô hình này tuy hơi vất vả về khâu vệ sinh chuồng trại nhưng khá hiệu quả về giữ nhiệt và theo dõi tình trạng của rắn.
Hôm nay tôi có một ý nho nhỏ bổ sung thêm vào những mô hình đang gặp trở ngại về mùa rét .
* Thứ nhất : Chúng ta vẫn gữ nguyên mô hình cũ ( nuôi hầm âm đất ) sau đó đi thu thập thêm thùng xốp (loại thùng đựng trái cây của trung quốc ) . mang về trổ cửa , lót đáy thùng bằng mùn cưa , vỏ trấu . Một thùng nuôi được từ 1- 2 con .
Các thùng xốp ta xếp chồng lên nhau cao tới chừng nào không với được nữa thì thôi . Như vậy ta tiết kiệm được khá nhiều diện tích .
Cố định từng chồng bằng cách lấy dây chun ( loại to bản móc xuống nền hay xuống giá để ) Làm như vậy nếu rắn có quậy mạnh cũng không lật thùng xốp .
* Thứ hai : Chúng ta gia cố lại các cửa ra vào và lỗ thông gió bằng lưới kẽm chắc chắn . Gia cố như vậy để lỡ có em nào chui ra khỏi thùng thì vẫn còn quanh quẩn trong trại ( không vượt ngục sang nhà hàng xóm được ) .
* Thứ ba : Cho ăn uống và vệ sinh . Chúng ta thay đổi thùng mới cho rắn bằng cách luân chuyển ( bắt con này qua thùng mới rồi vệ sinh thùng cũ cho sạch ) sau đó chuyển con khác sang thùng đã vệ sinh .
Xếp các chồng thùnh sát nhau thì rất chắc chắn và không tốn nhuều diện tích .
Trổ cửa cho thùng bằng dao rọc giấy , dán băng dính làm bản lề cửa , khoá cửa làm bằng móc kẽm buộc vào sợi dây chun (( hôm nào rảnh rỗi tôi sẽ úp hình cụ thể )) để mọi người tham khảo và thảo luận thêm .
Che chắn kỹ các hướng gió lùa , nếu kiểm tra thấy om bí thì dùng quạt thông gió lùa bớt khí hầm om trong trại ra ngoài .
Còn vào mùa gió lào (gió nồm ) nền trại rất ẩm ướt oi bức khó chịu . Chúng ta dùng mùn cưa trải đều ra sàn trại để hút ẩm . Sau đó gom lại phơi khô xịt sát trùng rồi sử dụng lại vẫn tốt .
* Thứ tư : Nếu ai chưa xây trại thì ta xây theo mô hình giống của bác Hậu ở An Giang .
Từ cuối mùa xuân ấm áp chúng ta nuôi theo bầy đàn , cho rắn vận động thoải mái , bắt cặp , ....
Sau đó sang thu chúng ta thấy trời se lạnh lại cho thùng xốp vào tiếp tục hành trình giữ ấm cho rắn .


TRÊN ĐÂY LÀ CHÚT TIỂU XẢO GIỮ ẤM CHO RẮN Ở VÙNG CÓ MÙA LẠNH VÀ GIÓ NỒM .
Mong tất cả các vị tiền bối đã và đang nuôi con này có nhiều kinh nghiệm hơn , đóng góp cho thêm ý kiến .
Để mọi người cùng học hỏi và phát triển hơn với con vật này .
Sẽ còn nhiều thiếu sót xin mọi người đóng góp thêm . Xin chân thành cảm ơn .
Không phải ai cũng đủ tiền xây dựng nhà kính đâu các bác .
Nói thì thấy đơn giản chứ thực tế hiện nay có những hộ gia đình người còn chưa có máy điều hòa sử dụng lấy dâu cho rắn ? Nông dân nuôi nhỏ lẻ thì tìm biện pháp nhỏ giải quyết vấn đề , miễn sao tiện dụng ,rẻ và hiệu quả .
Còn về phần lót đáy thì khỏi phải lo ở nhà tôi đang lót bằng bìa cát tông 1 tuần thay bìa i lần .
Nếu tấm lót vi sinh mà sử dung cho thùng xốp thì hầm nóng lắm tôi sợ mở cửa chuồng ra nó bốc khói không khác cái ống khói nhà máy giấy .
Bà con nông dân thì có rất nhiều rơm rạ lấy thứ đó lót rất ok , không nhất thiết theo chuẩn một cái nào .
Ở ngoài bắc có hơn 3 tháng là rét ,rắn nghỉ ăn nên ít vận động không ỉa nhiều , lót bằng mùn cưa , phoi bào vẫn tốt .
Sau mùa rét thì lại dẹp thùng xốp sang 1 bên nuôi tập thể cho rắn còn đẻ .
Hiện nay vẫn còn nhiều nơi chưa có điện lưới chứ chưa nói đến máy điều hòa không khí .
Bác anhmytran có người nhà ở Hưng Yên , bác thử hỏi xem trong số bà con của bác thì có được bao nhiêu người đang sử dụng diều hòa cho gia đình ?
Tôi lập topic này cũng chỉ có ý tìm giải pháp thuận tiện hơn thôi chứ không có ý gì khác . Hiện nay ông anh tôi đang nuôi ở Quốc Oai Hà Tây cũ nên tôi muốn thảo luận , tham khảo thêm cho nó hoàn thiện . Sang mùa thu rồi rắn giảm ăn nhiều rồi , cũng hên chỗ anh tôi nuôi đầy đủ điện đóm nên không lo lắm . Đây là mùa lạnh đầu tiên của bầy rắn nhà tôi ngoài bắc hi hi .. có ra đi thì cũng là học phí thôi . Đâu có sao vì lên đây tham khảo nhưng nhiều người còn giấu nghề thì thôi tự mày mò vậy .
Xin chào toàn thể bà con , ace ở khu vực miền bắc .
Hôm nay tôi muốn thảo luận cùng mọi người về kỹ thuật nuôi rắn Hổ Trâu , hổ vện ,hổ hèo , long thừa , (có nơi còn gọi là vện 3 khoang ) ở những vùng miền có khí hậu rét và có gió nồm khắc nghiệt .
Theo như các vị tiền bối ở Vĩnh Phúc thì các vị nuôi theo mô nhì từng ô , ngăn kệ .
Mô hình này tuy hơi vất vả về khâu vệ sinh chuồng trại nhưng khá hiệu quả về giữ nhiệt và theo dõi tình trạng của rắn.
Hôm nay tôi có một ý nho nhỏ bổ sung thêm vào những mô hình đang gặp trở ngại về mùa rét .
* Thứ nhất : Chúng ta vẫn gữ nguyên mô hình cũ ( nuôi hầm âm đất ) sau đó đi thu thập thêm thùng xốp (loại thùng đựng trái cây của trung quốc ) . mang về trổ cửa , lót đáy thùng bằng mùn cưa , vỏ trấu . Một thùng nuôi được từ 1- 2 con .
Các thùng xốp ta xếp chồng lên nhau cao tới chừng nào không với được nữa thì thôi . Như vậy ta tiết kiệm được khá nhiều diện tích .
Cố định từng chồng bằng cách lấy dây chun ( loại to bản móc xuống nền hay xuống giá để ) Làm như vậy nếu rắn có quậy mạnh cũng không lật thùng xốp .
* Thứ hai : Chúng ta gia cố lại các cửa ra vào và lỗ thông gió bằng lưới kẽm chắc chắn . Gia cố như vậy để lỡ có em nào chui ra khỏi thùng thì vẫn còn quanh quẩn trong trại ( không vượt ngục sang nhà hàng xóm được ) .
* Thứ ba : Cho ăn uống và vệ sinh . Chúng ta thay đổi thùng mới cho rắn bằng cách luân chuyển ( bắt con này qua thùng mới rồi vệ sinh thùng cũ cho sạch ) sau đó chuyển con khác sang thùng đã vệ sinh .
Xếp các chồng thùnh sát nhau thì rất chắc chắn và không tốn nhuều diện tích .
Trổ cửa cho thùng bằng dao rọc giấy , dán băng dính làm bản lề cửa , khoá cửa làm bằng móc kẽm buộc vào sợi dây chun (( hôm nào rảnh rỗi tôi sẽ úp hình cụ thể )) để mọi người tham khảo và thảo luận thêm .
Che chắn kỹ các hướng gió lùa , nếu kiểm tra thấy om bí thì dùng quạt thông gió lùa bớt khí hầm om trong trại ra ngoài .
Còn vào mùa gió lào (gió nồm ) nền trại rất ẩm ướt oi bức khó chịu . Chúng ta dùng mùn cưa trải đều ra sàn trại để hút ẩm . Sau đó gom lại phơi khô xịt sát trùng rồi sử dụng lại vẫn tốt .
* Thứ tư : Nếu ai chưa xây trại thì ta xây theo mô hình giống của bác Hậu ở An Giang .
Từ cuối mùa xuân ấm áp chúng ta nuôi theo bầy đàn , cho rắn vận động thoải mái , bắt cặp , ....
Sau đó sang thu chúng ta thấy trời se lạnh lại cho thùng xốp vào tiếp tục hành trình giữ ấm cho rắn .


TRÊN ĐÂY LÀ CHÚT TIỂU XẢO GIỮ ẤM CHO RẮN Ở VÙNG CÓ MÙA LẠNH VÀ GIÓ NỒM .
Mong tất cả các vị tiền bối đã và đang nuôi con này có nhiều kinh nghiệm hơn , đóng góp cho thêm ý kiến .
Để mọi người cùng học hỏi và phát triển hơn với con vật này .
Sẽ còn nhiều thiếu sót xin mọi người đóng góp thêm . Xin chân thành cảm ơn .
Xin chào toàn thể bà con , ace ở khu vực miền bắc .
Hôm nay tôi muốn thảo luận cùng mọi người về kỹ thuật nuôi rắn Hổ Trâu , hổ vện ,hổ hèo , long thừa , (có nơi còn gọi là vện 3 khoang ) ở những vùng miền có khí hậu rét và có gió nồm khắc nghiệt .
Theo như các vị tiền bối ở Vĩnh Phúc thì các vị nuôi theo mô nhì từng ô , ngăn kệ .
Mô hình này tuy hơi vất vả về khâu vệ sinh chuồng trại nhưng khá hiệu quả về giữ nhiệt và theo dõi tình trạng của rắn.
Hôm nay tôi có một ý nho nhỏ bổ sung thêm vào những mô hình đang gặp trở ngại về mùa rét .
* Thứ nhất : Chúng ta vẫn gữ nguyên mô hình cũ ( nuôi hầm âm đất ) sau đó đi thu thập thêm thùng xốp (loại thùng đựng trái cây của trung quốc ) . mang về trổ cửa , lót đáy thùng bằng mùn cưa , vỏ trấu . Một thùng nuôi được từ 1- 2 con .
Các thùng xốp ta xếp chồng lên nhau cao tới chừng nào không với được nữa thì thôi . Như vậy ta tiết kiệm được khá nhiều diện tích .
Cố định từng chồng bằng cách lấy dây chun ( loại to bản móc xuống nền hay xuống giá để ) Làm như vậy nếu rắn có quậy mạnh cũng không lật thùng xốp .
* Thứ hai : Chúng ta gia cố lại các cửa ra vào và lỗ thông gió bằng lưới kẽm chắc chắn . Gia cố như vậy để lỡ có em nào chui ra khỏi thùng thì vẫn còn quanh quẩn trong trại ( không vượt ngục sang nhà hàng xóm được ) .
* Thứ ba : Cho ăn uống và vệ sinh . Chúng ta thay đổi thùng mới cho rắn bằng cách luân chuyển ( bắt con này qua thùng mới rồi vệ sinh thùng cũ cho sạch ) sau đó chuyển con khác sang thùng đã vệ sinh .
Xếp các chồng thùnh sát nhau thì rất chắc chắn và không tốn nhuều diện tích .
Trổ cửa cho thùng bằng dao rọc giấy , dán băng dính làm bản lề cửa , khoá cửa làm bằng móc kẽm buộc vào sợi dây chun (( hôm nào rảnh rỗi tôi sẽ úp hình cụ thể )) để mọi người tham khảo và thảo luận thêm .
Che chắn kỹ các hướng gió lùa , nếu kiểm tra thấy om bí thì dùng quạt thông gió lùa bớt khí hầm om trong trại ra ngoài .
Còn vào mùa gió lào (gió nồm ) nền trại rất ẩm ướt oi bức khó chịu . Chúng ta dùng mùn cưa trải đều ra sàn trại để hút ẩm . Sau đó gom lại phơi khô xịt sát trùng rồi sử dụng lại vẫn tốt .
* Thứ tư : Nếu ai chưa xây trại thì ta xây theo mô hình giống của bác Hậu ở An Giang .
Từ cuối mùa xuân ấm áp chúng ta nuôi theo bầy đàn , cho rắn vận động thoải mái , bắt cặp , ....
Sau đó sang thu chúng ta thấy trời se lạnh lại cho thùng xốp vào tiếp tục hành trình giữ ấm cho rắn .


TRÊN ĐÂY LÀ CHÚT TIỂU XẢO GIỮ ẤM CHO RẮN Ở VÙNG CÓ MÙA LẠNH VÀ GIÓ NỒM .
Mong tất cả các vị tiền bối đã và đang nuôi con này có nhiều kinh nghiệm hơn , đóng góp cho thêm ý kiến .
Để mọi người cùng học hỏi và phát triển hơn với con vật này .
Sẽ còn nhiều thiếu sót xin mọi người đóng góp thêm . Xin chân thành cảm ơn .
Chào anh Hải! trong bài viết này anh có nhắc đến mô hình nuôi rắn của bác Hậu ở An Giang vậy cho em hỏi bác ấy nuôi như thế nào ạh, Em đang định làm chồng nuôi rắn nhưng phân vân chưa biết nên làm như thế nào
Xin chào toàn thể bà con , ace ở khu vực miền bắc .
Hôm nay tôi muốn thảo luận cùng mọi người về kỹ thuật nuôi rắn Hổ Trâu , hổ vện ,hổ hèo , long thừa , (có nơi còn gọi là vện 3 khoang ) ở những vùng miền có khí hậu rét và có gió nồm khắc nghiệt .
Theo như các vị tiền bối ở Vĩnh Phúc thì các vị nuôi theo mô nhì từng ô , ngăn kệ .
Mô hình này tuy hơi vất vả về khâu vệ sinh chuồng trại nhưng khá hiệu quả về giữ nhiệt và theo dõi tình trạng của rắn.
Hôm nay tôi có một ý nho nhỏ bổ sung thêm vào những mô hình đang gặp trở ngại về mùa rét .
* Thứ nhất : Chúng ta vẫn gữ nguyên mô hình cũ ( nuôi hầm âm đất ) sau đó đi thu thập thêm thùng xốp (loại thùng đựng trái cây của trung quốc ) . mang về trổ cửa , lót đáy thùng bằng mùn cưa , vỏ trấu . Một thùng nuôi được từ 1- 2 con .
Các thùng xốp ta xếp chồng lên nhau cao tới chừng nào không với được nữa thì thôi . Như vậy ta tiết kiệm được khá nhiều diện tích .
Cố định từng chồng bằng cách lấy dây chun ( loại to bản móc xuống nền hay xuống giá để ) Làm như vậy nếu rắn có quậy mạnh cũng không lật thùng xốp .
* Thứ hai : Chúng ta gia cố lại các cửa ra vào và lỗ thông gió bằng lưới kẽm chắc chắn . Gia cố như vậy để lỡ có em nào chui ra khỏi thùng thì vẫn còn quanh quẩn trong trại ( không vượt ngục sang nhà hàng xóm được ) .
* Thứ ba : Cho ăn uống và vệ sinh . Chúng ta thay đổi thùng mới cho rắn bằng cách luân chuyển ( bắt con này qua thùng mới rồi vệ sinh thùng cũ cho sạch ) sau đó chuyển con khác sang thùng đã vệ sinh .
Xếp các chồng thùnh sát nhau thì rất chắc chắn và không tốn nhuều diện tích .
Trổ cửa cho thùng bằng dao rọc giấy , dán băng dính làm bản lề cửa , khoá cửa làm bằng móc kẽm buộc vào sợi dây chun (( hôm nào rảnh rỗi tôi sẽ úp hình cụ thể )) để mọi người tham khảo và thảo luận thêm .
Che chắn kỹ các hướng gió lùa , nếu kiểm tra thấy om bí thì dùng quạt thông gió lùa bớt khí hầm om trong trại ra ngoài .
Còn vào mùa gió lào (gió nồm ) nền trại rất ẩm ướt oi bức khó chịu . Chúng ta dùng mùn cưa trải đều ra sàn trại để hút ẩm . Sau đó gom lại phơi khô xịt sát trùng rồi sử dụng lại vẫn tốt .
* Thứ tư : Nếu ai chưa xây trại thì ta xây theo mô hình giống của bác Hậu ở An Giang .
Từ cuối mùa xuân ấm áp chúng ta nuôi theo bầy đàn , cho rắn vận động thoải mái , bắt cặp , ....
Sau đó sang thu chúng ta thấy trời se lạnh lại cho thùng xốp vào tiếp tục hành trình giữ ấm cho rắn .


TRÊN ĐÂY LÀ CHÚT TIỂU XẢO GIỮ ẤM CHO RẮN Ở VÙNG CÓ MÙA LẠNH VÀ GIÓ NỒM .
Mong tất cả các vị tiền bối đã và đang nuôi con này có nhiều kinh nghiệm hơn , đóng góp cho thêm ý kiến .
Để mọi người cùng học hỏi và phát triển hơn với con vật này .
Sẽ còn nhiều thiếu sót xin mọi người đóng góp thêm . Xin chân thành cảm ơn .
Chào anh Hải! Trong bài viết anh có nhắc đến mô hình nuôi rắn của bác Hậu ở An Giang vậy anh cho em hỏi mô hình đó được thiết kế nuôi như thế nào ạh, Em cũng đang định làm chuồng nuôi rắn nhưng chưa biết nên làm như thế nào đây ạh. Nhờ anh tư vấn giúp em với , Em cám ơn anh trước nhé.
 
Không phải ai cũng đủ tiền xây dựng nhà kính đâu các bác .
Nói thì thấy đơn giản chứ thực tế hiện nay có những hộ gia đình người còn chưa có máy điều hòa sử dụng lấy dâu cho rắn ? Nông dân nuôi nhỏ lẻ thì tìm biện pháp nhỏ giải quyết vấn đề , miễn sao tiện dụng ,rẻ và hiệu quả .
Còn về phần lót đáy thì khỏi phải lo ở nhà tôi đang lót bằng bìa cát tông 1 tuần thay bìa i lần .
Nếu tấm lót vi sinh mà sử dung cho thùng xốp thì hầm nóng lắm tôi sợ mở cửa chuồng ra nó bốc khói không khác cái ống khói nhà máy giấy .
Bà con nông dân thì có rất nhiều rơm rạ lấy thứ đó lót rất ok , không nhất thiết theo chuẩn một cái nào .
Ở ngoài bắc có hơn 3 tháng là rét ,rắn nghỉ ăn nên ít vận động không ỉa nhiều , lót bằng mùn cưa , phoi bào vẫn tốt .
Sau mùa rét thì lại dẹp thùng xốp sang 1 bên nuôi tập thể cho rắn còn đẻ .
Hiện nay vẫn còn nhiều nơi chưa có điện lưới chứ chưa nói đến máy điều hòa không khí .
Bác anhmytran có người nhà ở Hưng Yên , bác thử hỏi xem trong số bà con của bác thì có được bao nhiêu người đang sử dụng diều hòa cho gia đình ?
Tôi lập topic này cũng chỉ có ý tìm giải pháp thuận tiện hơn thôi chứ không có ý gì khác . Hiện nay ông anh tôi đang nuôi ở Quốc Oai Hà Tây cũ nên tôi muốn thảo luận , tham khảo thêm cho nó hoàn thiện . Sang mùa thu rồi rắn giảm ăn nhiều rồi , cũng hên chỗ anh tôi nuôi đầy đủ điện đóm nên không lo lắm . Đây là mùa lạnh đầu tiên của bầy rắn nhà tôi ngoài bắc hi hi .. có ra đi thì cũng là học phí thôi . Đâu có sao vì lên đây tham khảo nhưng nhiều người còn giấu nghề thì thôi tự mày mò vậy .
 
Các bác cho e hỏi chút ,e muốn mua 1 ít rắn về nuôi ,nhưng e ở xa ( trên cao bằng) nên nghĩ là mua trứng rắn về ấp sẽ dễ hơn và rẻ hơn mua rắn con , cho e hỏi nếu e bắt đầu nuôi rắn vào đầu mùa xuan ,thì phải ấp trứng vào giữa mùa đông ,liệu khí hậu miền bắc lạnh như vậy trứng có nở được không ạ ? Hay nên đợi đến mùa xuân mới mua rắn con ,e đanh tính mua trứng rắn ở địa chỉ này ạ ranvinhson.com.vn/trung-ran-rao-trau-ho-trau_i919_c172.aspx
 
Các bác cho e hỏi chút ,e muốn mua 1 ít rắn về nuôi ,nhưng e ở xa ( trên cao bằng) nên nghĩ là mua trứng rắn về ấp sẽ dễ hơn và rẻ hơn mua rắn con , cho e hỏi nếu e bắt đầu nuôi rắn vào đầu mùa xuan ,thì phải ấp trứng vào giữa mùa đông ,liệu khí hậu miền bắc lạnh như vậy trứng có nở được không ạ ? Hay nên đợi đến mùa xuân mới mua rắn con ,e đanh tính mua trứng rắn ở địa chỉ này ạ ranvinhson.com.vn/trung-ran-rao-trau-ho-trau_i919_c172.aspx
Chào bạn!
Rắn đẻ theo mùa, mình muốn mua trứng thì phải chọn thời điểm rắn đẻ, sau thời điểm rắn đẻ khoảng 50 đến 60 ngày là có rắn con. Ngoài thời điểm đó thì sẽ không có. Còn bạn mua rắn giống các cỡ khác thì bạn thấy thích hợp lúc nào thì mua lúc đó...
Chúc bạn vui!
 
Chào bạn!
Rắn đẻ theo mùa, mình muốn mua trứng thì phải chọn thời điểm rắn đẻ, sau thời điểm rắn đẻ khoảng 50 đến 60 ngày là có rắn con. Ngoài thời điểm đó thì sẽ không có. Còn bạn mua rắn giống các cỡ khác thì bạn thấy thích hợp lúc nào thì mua lúc đó...
Chúc bạn vui!

70 - 75 ngay moi no nhe ban
 

Chào anh Hải! Trong bài viết anh có nhắc đến mô hình nuôi rắn của bác Hậu ở An Giang vậy anh cho em hỏi mô hình đó được thiết kế nuôi như thế nào ạh, Em cũng đang định làm chuồng nuôi rắn nhưng chưa biết nên làm như thế nào đây ạh. Nhờ anh tư vấn giúp em với , Em cám ơn anh trước nhé.

Alo cho anh Hậu nhé bạn ! Số của anh ấy nè : 0939233188
Chào anh Hải! Trong bài viết anh có nhắc đến mô hình nuôi rắn của bác Hậu ở An Giang vậy anh cho em hỏi mô hình đó được thiết kế nuôi như thế nào ạh, Em cũng đang định làm chuồng nuôi rắn nhưng chưa biết nên làm như thế nào đây ạh. Nhờ anh tư vấn giúp em với , Em cám ơn anh trước nhé.

Alo cho anh Hậu nhé bạn ! Số của anh ấy nè : 0939233188
Các bác cho e hỏi chút ,e muốn mua 1 ít rắn về nuôi ,nhưng e ở xa ( trên cao bằng) nên nghĩ là mua trứng rắn về ấp sẽ dễ hơn và rẻ hơn mua rắn con , cho e hỏi nếu e bắt đầu nuôi rắn vào đầu mùa xuan ,thì phải ấp trứng vào giữa mùa đông ,liệu khí hậu miền bắc lạnh như vậy trứng có nở được không ạ ? Hay nên đợi đến mùa xuân mới mua rắn con ,e đanh tính mua trứng rắn ở địa chỉ này ạ ranvinhson.com.vn/trung-ran-rao-trau-ho-trau_i919_c172.aspx

Mua trứng mùa này thì tới trung thu là bắt đầu có rắn con nở rồi nhé bạn . Chuồng trại chuẩn và biết cách úm thì nôi qua rét ok . Sợ nhất lúc thời tiết giao mùa thôi , chứ trong giữa mùa rắn không hao hụt đâu bạn . Lúc chuyển đổi giữa Đông sang Xuân là rắn rất dễ bị hao hụt nhé bạn .
 
E la người lạng sơn.qua tìm hiểu e cũng muốn nuôi rắn hổ mang lắm nhưng ở lạng sơn e thời tiết ko đk thuận lợi như ở vùng đồng bằng ko biết nuôi nó co phát triển tốt dk ko?bác nào ở vùng lân cận gần lạng sơn nuôi thì cho e xin địa chỉ để e đến tận nơi để tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm va mô hình nuôi thế nào với.bác nào sẵn sàng giúp đỡ e thì alo sđt e để e đến tham khảo với mấy bác nha.sđt e đây:0962759753
 
Gần Lạng Sơn thì có làng rắn Chí Linh và
Thái Nguyên.

Bạn nên đi Nam Ninh, thủ phủ của Quảng Châu
mà học Trung Quốc nuôi rắn. Bọn nó nuôi lớn,
hiện đại hơn Việt Nam nhiều. Có điều bạn cần
có nhiều tiền vốn mới bắt chướ được chúng.
 
Ở Quốc Oai không có con giống bán đâu bạn à !
Chắc mùa sau thì anh ấy mới có giống bán , mùa này mới bắt đầu nuôi nên chưa có giống .
Bạn định mua rắn gì ? Hổ mang hay rắn hổ trâu ?
Có gì tôi chuyển về Cầu Giấy bạn qua đó bắt được không ?
Hổ Mang giống thì tôi chưa có .
Ở Quốc Oai không có con giống bán đâu bạn à !
Chắc mùa sau thì anh ấy mới có giống bán , mùa này mới bắt đầu nuôi nên chưa có giống .
Bạn định mua rắn gì ? Hổ mang hay rắn hổ trâu ?
Có gì tôi chuyển về Cầu Giấy bạn qua đó bắt được không ?
Hổ Mang giống thì tôi chưa có .
A hải ơi e ở hà tây cũ ( phúc thọ ) A có thể chỉ cách cho e mô hình xây chuồng trại được k a. e tham khảo trên mạng nhiểu nhưng vẫn muốn có thêm ý kiến cho chắc. và e cũng muốn hỏi giờ đầu ra của rắn hổ trâu có ổn định k anh. e muốn mua giống rắn hổ trâu khoảng chục con về nuôi thử thì chắc ông anh a ở quốc oai giờ có con giống chứ anh.
 
Last edited by a moderator:
Có ai cho e hỏi ở miền bắc nuôi có khó không nhỉ UOTE="minhhai123, post: 336450, member: 79212"]Không sao đâu Tuấn à !
Mùa lạnh rắn ăn ít có khi không ăn nên vệ sinh cũng hạn chế.
Nếu giữ được nhiệt độ trong trại ổn định thì rắn vẫn ăn , vẫn phát triển tốt .
Hồi trước có ông bác ở gần nhà nuôi hổ mang cho rơm khô vào thùng xốp , che kín trại rắn vẫn ăn vào mùa lạnh ok .
Thay đổi thùng nhưng vẫn là môi trường khí hậu trong trại , rắn vẫn bình thường , không sốc .[/QUOTE]
Co
 


Back
Top