Tự chế tạo máy cấy lúa mini

Chào các anh em trong diễn đàn.tôi ở Thái Bình và tôi đang cần chế tạo một chiếc máy cấy lúa mini rẻ tiền mà lại phù hợp với cánh đồng ở quê nơi tôi sinh sống.Vì đồng ruộng quê tôi không bằng phẳng ,có nhiều ô ruộng nhỏ và trũng nên loại máy to không phù hợp.Vậy nên tôi đang muốn chế tạo một chiếc máy cấy loại nhỏ để phục vụ cho gia đình cũng như bà con địa phương.Tôi rất mong mọi người giúp đỡ về mô hình,động cơ,vật liệu chế tạo cũng như về nguyên lý hoạt động của máy để tôi có thể tham khảo.
Mong mọi người giúp đỡ!!!
thanks!!!
 


mình là sinh viên và cũng đang tìm hiểu về chiếc máy này.bạn nvdung có thể gửi tài liệu nghiên cứu và bản vẽ cho mình được không?
cảm ơn nhiều!!!
mail là: nguyenan.hust@gmail.com
 


Last edited by a moderator:
Đây là bản vẽ máy cấy chạy đông cơ mà mọi người.mình đang nghên cứu máy cấy quây tay của trung quốc.bởi địa hình ở vùng mình không thể dùng máy lớn được,mình biết có người ở ninh bình đã chế thành công máy này rồi nhung mình liên hệ không được.không biết ai có bản vẽ của laoij máy cấy quay tay của trung quốc không?
 
Cám ơn bạn đã đưa bản vẽ lên.
Tôi đã xé nhỏ làm nhiều hình và đổi ra JPG.

Đây là máy cấy lúa nhìn chung:

All0_zps08f3d661.jpg


Nhìn trên xuống:

All1_zps143f1382.jpg


Chú thích hình máy cấy lúa:

All2_zpsc651f7dd.jpg


Cánh tay của máy cấy lúa nhìn bên ngoài:

Arm3_zps0ea7bb7d.jpg


Cánh tay máy cấy lúa nhìn theo lối kỹ thuật:

Arm0_zpsdeb6ff7c.jpg


Arm1_zpsaf33e176.jpg


Arm2_zpscc1445a3.jpg


Mời bà con coi và nhận xét.
Tôi cũng đang coi. Nhiều từ ngữ tôi không hiểu.

Bác anhmytran muốn hiểu cơ cấu tay cấy này thì bác nên tìm đọc tài liệu Nguyên Lý Máy. Trong ấy có phần Cơ Cấu 4 khâu phẳng. Được trình bày rất chi tiết.

Đại khái là 4 khâu được nối với nhau bằng khớp bản lề...

Để hình tượng cho bình dân 1 chút thì ta lấy 4 cây gỗ nối với nhau mà ta chỉ đóng 1 cây đinh ở mỗi đầu. điều này giúp cho 2 thanh gỗ gần nhau có thể chuyển động xoay quanh cây đinh.
Xem trong hình thì ta thấy có 4 trục xoay. 1 trục được dẫn động bằng xích tải kéo vào cái thanh ngắn =>cái này sẽ quay đủ vòng 360 độ.
Giống như hành động ta giữ chặt 1 thanh gỗ dài xuống nền, rồi lấy tay xoay cây ngắn nhất trong 4 cây quanh trục nối với cây bị giữ chặt.
Tùy theo độ dài của các thanh mà chuyển động của nó sẽ thay đổi khi ta giữ chặt 1 thanh rồi quay 1 thanh gần nó. Qua nhiều thử nghiệm, người ta mới tìm ra được độ dài của các thanh này để có thể cấy lúa tốt nhất.

Bây giờ đã có sẵn máy của Tàu hay của Nhật làm kiểu này rồi. Mình cứ đến tham quan, đo khoảng cách giữa các trục rồi chế na ná như vậy thôi. Trừ trường hợp nghĩ ra cơ cấu mới.

Tôi chưa xem tận mắt cái máy nào dùng cơ cấu này. Chỉ xem trên youtube thôi. Chưa hiểu chỗ cái tay cấy cắt mạ ra từ bánh mạ như thế nào, rồi sau đó giữ mạ vừa cắt cho khỏi rơi. Sau khi cấy xuống bùn thì nhả mạ ra như thế nào... Lúc nào có cơ hội chắc phải đến xem thử.

****
À, mà cái cơ cấu gắp mạ như kiểu dùng đũa gắp cơm như của bác anhmytran chưa thấy Tàu hay Nhật làm. Có thể đăng ký độc quyền cho VN mình đấy :).
 
để tối nay mình sẽ upload nên medifile toàn hướng dẫn + ảnh để các bạn tìm hiẻu
 
Không biết tình hình upload sao rồi anh nvdung?
Anh lại định upload bằng 3G nữa hả :) ?
Bà con đang ngóng anh quá trời đây nè.

Mình chỉ muốn đóng góp hiểu biết của mình, mong ai đó làm được rồi bán rẻ cho bà con dùng. Không cần mua hàng của Tàu nữa.

Arm0_zpsdeb6ff7c.jpg


Hôm nay để ý kỹ thì thấy cái này hay hay nên hóng hớt 1 chút.
Chỗ cái thanh đẩy mạ...
Theo hình thì tôi thấy nó đang ở thế đẩy, nghĩa là lúc này vừa "dúi" tép mạ xuống bùn.

Ở trạng thái bình thường thì chắc chắn nó sẽ thụt vào nhờ lực đàn hồi lò xo.
Lực làm cho thanh đẩy mạ thắng lực lò xo và làm dài ra là từ cam (13) thông qua cái cò mổ (12).

Vẫn chưa hiểu cái mình đang tìm hiểu...
 
Không biết tình hình upload sao rồi anh nvdung?
Anh lại định upload bằng 3G nữa hả :) ?
Bà con đang ngóng anh quá trời đây nè.

Mình chỉ muốn đóng góp hiểu biết của mình, mong ai đó làm được rồi bán rẻ cho bà con dùng. Không cần mua hàng của Tàu nữa.

Arm0_zpsdeb6ff7c.jpg


Hôm nay để ý kỹ thì thấy cái này hay hay nên hóng hớt 1 chút.
Chỗ cái thanh đẩy mạ...
Theo hình thì tôi thấy nó đang ở thế đẩy, nghĩa là lúc này vừa "dúi" tép mạ xuống bùn.

Ở trạng thái bình thường thì chắc chắn nó sẽ thụt vào nhờ lực đàn hồi lò xo.
Lực làm cho thanh đẩy mạ thắng lực lò xo và làm dài ra là từ cam (13) thông qua cái cò mổ (12).

Vẫn chưa hiểu cái mình đang tìm hiểu...
Minh cung dang tinh chuyen nghien cuu may cay lua nay.doc dc cac y kien cua cac ban rat hay. Nhung minh chua hieu lan ve cau tau dau gap lua nhu the nao ca ban cho minh xin anh chi tiet dc ko. Ma minh cung dang ban khoan ko biet da co may reo ma ma khoang cach cac cay va so cay trong o deu nhau chua cac ban.minh xem nhieu cach huong dan lam ma cho may cay nhung toan lam bang tay thoi.cac cay ma khi cay xuong la khong bang nhau.khom thi 3 cay khom thi lai co 1 cay thoi cac ban da co ai nghien cuu may reo ma chua, neu da co may reo deu dc roi cho minh xin dia chi de mua hang nha. Cam on cac ban
 
Last edited by a moderator:
cuối cùng thì tìm được tài liệu chế tạo nó :
Tính toán thiết kế máy cấy lúa 2 hàng
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài 1
1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 2
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 2
1.5 Phương pháp nghiên cứu 3
1.5.1 Cơ sở phương pháp luận 3
1.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 3
1.6 Kết cấu đồ án tốt nghiệp 3
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4
2.1 Giới thiệu 4
2.2 Đặc tính của máy cấy mạ khay 4
2.3 Kết cấu máy cấy mạ khay 5
2.3.1 Nguyên lý hoạt động
2.3.2 Cấu tạo 5
2.4 Nhược điểm của máy cấy mạ khay 7
CHƯƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP CHO BỘ PHẬN CÔNG TÁC CHÍNH 8
3.1 Thông số thiết kế 8
3.2 Phương hướng và giải pháp cho bộ phận công tác 9
3.2.1 Phương án 1 9
3.2.2 Phương án 2 10
3.3 Phương án lựa chọn 11
3.4 Trình tự công việc tiến hành 11
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ PHẬN CÔNG TÁC CHÍNH 12
4.1 Cơ cấu tay cấy 12
4.1.1 Xác định kích thước động các khâu của cơ cấu 12
4.1.2 Phân tích động học cơ cấu chính 16
4.1.3 Thiết kế cơ cấu cam đẩy 30
4.2 Bộ phận cung cấp mạ 35
4.2.1 Bộ truyền vít xoắn tự đảo chiều 35
4.2.2 Tính toán, lựa chọn thông số bánh cóc 37
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 39
5.1 Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền 39
5.1.1 Tính toán công suất trên trục thứ cấp của hộp số 39
5.1.2 Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền 40
5.2 Tính toán lựa chọn hộp số 42
5.2.1 Tính toán và lựa chọn hộp số di chuyển 42
5.2.2 Chọn các thông số cơ bản của hộp số 44
5.2.3 Xác định thông số trên các trục 46
5.3 Bộ truyền đai 49
5.3.1 Chọn loại đai và tiết diện đai 49
5.3.2 Xác định các thông số của bộ truyền 49
5.3.3 Xác định số đai 50
5.3.4 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục 50
5.4 Thiết kế bộ truyền xích trước 51
5.4.1 Chọn loại xích 51
5.4.2 Xác định các thông số của xích và bộ truyền 51
5.5 Bộ truyền xích tay cấy 58
5.5.1 Chọn loại xích 58
5.5.2 Xác định các thông số của xích và bộ truyền 58
5.6 Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng 61
5.6.1 Chọn vật liệu 61
5.6.2 Xác định ứng suất cho phép 62
5.6.3 Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền 63
5.6.4 Xác định các thông số ăn khớp 64
5.6.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 64
5.6.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 66
5.7 Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng 68
5.7.1 Chọn vật liệu 68
5.7.2 Xác định ứng suất cho phép 68
5.7.3 Tính toán 70
5.8 Tính toán trục then và chọn ổ lăn 72
5.8.1 Trục của đĩa xích tay cấy 72
5.8.2 Trục có gắn bộ truyền bánh răng côn, răng trụ , đĩa xích 80
5.8.3 Trục đầu vào của hộp phân phối 90
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN-ĐỀ NGHỊ 96
6.1 Đánh giá kết quả 96
6.2 Hướng phát triển của đề tài 98
hiện mình đang có tài liệu trên + bản vẽ autocat ai cần để lại email mình xẽ gửi cho nghin cứu
sory cả nhà thời gian vừa rồi bận quá ko online được mình gửi cho các bạn bản hướng dẫn chi tiết bằng file Word.sao gửi file đính kèm nên nó báo lỗi là sao nhi?ai cần để lại email mình send qua cho
cuối cùng thì tìm được tài liệu chế tạo nó :
Tính toán thiết kế máy cấy lúa 2 hàng
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài 1
1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 2
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 2
1.5 Phương pháp nghiên cứu 3
1.5.1 Cơ sở phương pháp luận 3
1.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 3
1.6 Kết cấu đồ án tốt nghiệp 3
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4
2.1 Giới thiệu 4
2.2 Đặc tính của máy cấy mạ khay 4
2.3 Kết cấu máy cấy mạ khay 5
2.3.1 Nguyên lý hoạt động
2.3.2 Cấu tạo 5
2.4 Nhược điểm của máy cấy mạ khay 7
CHƯƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP CHO BỘ PHẬN CÔNG TÁC CHÍNH 8
3.1 Thông số thiết kế 8
3.2 Phương hướng và giải pháp cho bộ phận công tác 9
3.2.1 Phương án 1 9
3.2.2 Phương án 2 10
3.3 Phương án lựa chọn 11
3.4 Trình tự công việc tiến hành 11
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ PHẬN CÔNG TÁC CHÍNH 12
4.1 Cơ cấu tay cấy 12
4.1.1 Xác định kích thước động các khâu của cơ cấu 12
4.1.2 Phân tích động học cơ cấu chính 16
4.1.3 Thiết kế cơ cấu cam đẩy 30
4.2 Bộ phận cung cấp mạ 35
4.2.1 Bộ truyền vít xoắn tự đảo chiều 35
4.2.2 Tính toán, lựa chọn thông số bánh cóc 37
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 39
5.1 Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền 39
5.1.1 Tính toán công suất trên trục thứ cấp của hộp số 39
5.1.2 Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền 40
5.2 Tính toán lựa chọn hộp số 42
5.2.1 Tính toán và lựa chọn hộp số di chuyển 42
5.2.2 Chọn các thông số cơ bản của hộp số 44
5.2.3 Xác định thông số trên các trục 46
5.3 Bộ truyền đai 49
5.3.1 Chọn loại đai và tiết diện đai 49
5.3.2 Xác định các thông số của bộ truyền 49
5.3.3 Xác định số đai 50
5.3.4 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục 50
5.4 Thiết kế bộ truyền xích trước 51
5.4.1 Chọn loại xích 51
5.4.2 Xác định các thông số của xích và bộ truyền 51
5.5 Bộ truyền xích tay cấy 58
5.5.1 Chọn loại xích 58
5.5.2 Xác định các thông số của xích và bộ truyền 58
5.6 Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng 61
5.6.1 Chọn vật liệu 61
5.6.2 Xác định ứng suất cho phép 62
5.6.3 Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền 63
5.6.4 Xác định các thông số ăn khớp 64
5.6.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 64
5.6.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 66
5.7 Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng 68
5.7.1 Chọn vật liệu 68
5.7.2 Xác định ứng suất cho phép 68
5.7.3 Tính toán 70
5.8 Tính toán trục then và chọn ổ lăn 72
5.8.1 Trục của đĩa xích tay cấy 72
5.8.2 Trục có gắn bộ truyền bánh răng côn, răng trụ , đĩa xích 80
5.8.3 Trục đầu vào của hộp phân phối 90
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN-ĐỀ NGHỊ 96
6.1 Đánh giá kết quả 96
6.2 Hướng phát triển của đề tài 98
hiện mình đang có tài liệu trên + bản vẽ autocat ai cần để lại email mình xẽ gửi cho nghin cứu
bạn có thể gửi cho m đc không. mail của m là : xuantruong1210@gmail.com
 
mình cũng mới quan tâm đến cái máy này. Mình muốn hỏi thêm xem là máy này thì năng suất cấy thế nào nhỉ. Ai có địa chỉ bán máy cho mình xin với.
Mail của mình là: nguyenphongtdbn@gmail.com
 
chào các bác,cho em tham gia với,e định làm cái máy cấy mini ms,bác nào hiểu thì chỉ giáo em vứi nhé
 
chào các bác,cho em tham gia với,e định làm cái máy cấy mini ms,bác nào hiểu thì chỉ giáo em vứi nhé
MS là cái máy tay giật đó ah? m nghĩ quay bằng tay sẽ đơn giản hơn.khổ nỗi cái mỏ gắp mạ vẫn chưa hiểu lắm.
sory để mọi người chờ nâu, giờ mình sẽ up đầy bản vẽ + thuyết minh mọi người download về nghin cứu nhé !

Link : https://drive.google.com/file/d/0B6BK8OGCkn_daTRiMzk1YWZKOWs/edit?usp=sharing
làm đc cái này giá thành cũng tương đối cao ấy nhỉ.
 
Quay tay nó k phù hợp với mạ miền bắc bạn ak.miền nam thi cây lúa dài,lúa nhổ,miền bắc thì mạ tảng,ngắn hơn
 
sory cả nhà thời gian vừa rồi bận quá ko online được mình gửi cho các bạn bản hướng dẫn chi tiết bằng file Word.sao gửi file đính kèm nên nó báo lỗi là sao nhi?ai cần để lại email mình send qua cho
Chaò bạn! mình rất thích ý tưởng và đề tài của bạn nó rất sáng tạo và hữu ích, mình cũng đang muốn làm 1 cái máy cấy và máy vặt cuống ớt. Chia sẻ cho mình xin tài liệu, bản vẽ cũng như kinh nghiệm với nhé, hòm thư của mình là longprodh@gmail.com. Chân thành cám ơn
 


Back
Top