Bệnh đốm trắng hại ớt

  • Thread starter camlong2004
  • Ngày gửi
BỆNH ĐỐM TRẮNG HẠI ỚT
BỆNH ĐỐM TRẮNG HẠI ỚT

- Triệu chứng: Bệnh đốm trắng gây hại chủ yếu trên lá bánh tẻ đến lá già (thường gây hại và làm cho tầng lá phía dưới bị vàng). Vết bệnh lúc đầu nhỏ có màu xanh đậm, sau đó vết bệnh lớn dần có màu trắng, viền màu nâu đậm. Bệnh nặng làm cho lá rụng sớm, giảm năng suất, trái nhỏ. Bệnh ít hoặc không tấn công trên trái.

clip_image001.jpg
clip_image003.jpg


- Tác nhân gây hại: Do nấm Cercospora capsici gây ra.

- Biện pháp phòng trừ: Để hạn chế bệnh đốm trắng gây ra cần làm tốt các công việc sau:

+ Nên tỉa bớt cành lá ở sát gốc, cành lá bị bệnh để tạo sự thông thoáng cho vườn ớt.

+ Không được quá lạm dụng phân đạm, phân bón lá, các chất kích thích sinh trưởng. Nên bón cân đối giữa lượng đạm và kali.

+ Khi phát hiện bệnh mới xuất hiện có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau để phun phòng:

* Ridomin 68WP: Pha 60-70 gam thuốc với bình 20 lít nước, phun cho 1 sào 500 m2.

* Score 250 EC: Pha 20 ml thuốc cho bình 20 lít nước, phun cho 1 sào 500 m2

* Polyram 80DF : Pha 40 - 50 gam cho bình 20 lít nước, phun cho 1 sào 500 m2

Lưu ý: Phun ướt tầng lá, định kỳ phun 7 ngày/lần, bệnh nặng 5 ngày phun/lần và phun đến khi nào khỏi bệnh thì thôi. Nên phun vào sáng sớm hoặc chiều mát, không phun vào trời mưa. Tránh phun vào hoa để không gây biến dạng quả về sau.
 


BỆNH ĐỐM TRẮNG HẠI ỚT
BỆNH ĐỐM TRẮNG HẠI ỚT

- Triệu chứng: Bệnh đốm trắng gây hại chủ yếu trên lá bánh tẻ đến lá già (thường gây hại và làm cho tầng lá phía dưới bị vàng). Vết bệnh lúc đầu nhỏ có màu xanh đậm, sau đó vết bệnh lớn dần có màu trắng, viền màu nâu đậm. Bệnh nặng làm cho lá rụng sớm, giảm năng suất, trái nhỏ. Bệnh ít hoặc không tấn công trên trái.

clip_image001.jpg
clip_image003.jpg


- Tác nhân gây hại: Do nấm Cercospora capsici gây ra.

- Biện pháp phòng trừ: Để hạn chế bệnh đốm trắng gây ra cần làm tốt các công việc sau:

+ Nên tỉa bớt cành lá ở sát gốc, cành lá bị bệnh để tạo sự thông thoáng cho vườn ớt.

+ Không được quá lạm dụng phân đạm, phân bón lá, các chất kích thích sinh trưởng. Nên bón cân đối giữa lượng đạm và kali.

+ Khi phát hiện bệnh mới xuất hiện có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau để phun phòng:

* Ridomin 68WP: Pha 60-70 gam thuốc với bình 20 lít nước, phun cho 1 sào 500 m2.

* Score 250 EC: Pha 20 ml thuốc cho bình 20 lít nước, phun cho 1 sào 500 m2

* Polyram 80DF : Pha 40 - 50 gam cho bình 20 lít nước, phun cho 1 sào 500 m2

Lưu ý: Phun ướt tầng lá, định kỳ phun 7 ngày/lần, bệnh nặng 5 ngày phun/lần và phun đến khi nào khỏi bệnh thì thôi. Nên phun vào sáng sớm hoặc chiều mát, không phun vào trời mưa. Tránh phun vào hoa để không gây biến dạng quả về sau.
bài viết rất có ích
 
C
BỆNH ĐỐM TRẮNG HẠI ỚT
BỆNH ĐỐM TRẮNG HẠI ỚT

- Triệu chứng: Bệnh đốm trắng gây hại chủ yếu trên lá bánh tẻ đến lá già (thường gây hại và làm cho tầng lá phía dưới bị vàng). Vết bệnh lúc đầu nhỏ có màu xanh đậm, sau đó vết bệnh lớn dần có màu trắng, viền màu nâu đậm. Bệnh nặng làm cho lá rụng sớm, giảm năng suất, trái nhỏ. Bệnh ít hoặc không tấn công trên trái.

clip_image001.jpg
clip_image003.jpg


- Tác nhân gây hại: Do nấm Cercospora capsici gây ra.

- Biện pháp phòng trừ: Để hạn chế bệnh đốm trắng gây ra cần làm tốt các công việc sau:

+ Nên tỉa bớt cành lá ở sát gốc, cành lá bị bệnh để tạo sự thông thoáng cho vườn ớt.

+ Không được quá lạm dụng phân đạm, phân bón lá, các chất kích thích sinh trưởng. Nên bón cân đối giữa lượng đạm và kali.

+ Khi phát hiện bệnh mới xuất hiện có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau để phun phòng:

* Ridomin 68WP: Pha 60-70 gam thuốc với bình 20 lít nước, phun cho 1 sào 500 m2.

* Score 250 EC: Pha 20 ml thuốc cho bình 20 lít nước, phun cho 1 sào 500 m2

* Polyram 80DF : Pha 40 - 50 gam cho bình 20 lít nước, phun cho 1 sào 500 m2

Lưu ý: Phun ướt tầng lá, định kỳ phun 7 ngày/lần, bệnh nặng 5 ngày phun/lần và phun đến khi nào khỏi bệnh thì thôi. Nên phun vào sáng sớm hoặc chiều mát, không phun vào trời mưa. Tránh phun vào hoa để không gây biến dạng quả về sau.
Cảm ơn!
 


Back
Top