Đặc điểm Sinh Thái Cây Hải Sơn Tùng ( Pemphis Acidula)

Hải Sơn Tùng là một dạng cây sống ở vùng bờ biển của Indonesia , Philippinesquần đảo Thái Bình Dương . Người ta tin rằng nơi sản sinh ra chúng là đảo Okinawa chạy dọc theo vùng duyên hải phía bắc của lục địa Úc châu. Nhưng dù sao đi nữa có thể nói rằng vùng bờ biển đầy cát đá chính là quê hương của chúng.

Đặc điểm cây Hải Sơn Tùng ( Pemphis Acidula)

Hải Sơn Tùng có bộ lá nhỏ hình bầu dục với 2 đầu lá nhọn và hoa nhỏ màu trắng. Nhiều hạt nhỏ được giấu trong quả. Khi quả chín - thường khoảng 6 tuần lễ - chúng sẽ mở ra và đẩy những hạt nhỏ này ra ngoài. Dưới sự trợ giúp của những cơn gió biển hạt sẽ được phát tán đi khắp nơi . Những hạt phát tán trên bề mặt đất bình thường sẽ bị hư thối . Một số được phát tán lên đá và những khe đá nứt nhận được sự trợ giúp của những cơn gió biển và bụi nước biển sẽ sống sót và bắt đầu nảy mầm . Một số khác rơi lên cát và nhận được nước biển thường xuyên sẽ phát triển tốt hơn. Hải Sơn Tùng đòi hỏi điều kiện môi trường thay đổi luân phiên giữa khô và ướt. Những hạt cứng có xơ sẽ mềm ra trong những điều kiện như vậy và rồi bị kích thích để nảy mầm . Rễ của cây cũng cần những điều kiện tương tự - nước đầy đủ và sự thoát nước tốt - để phát triển . Nhờ vào lớp vỏ ngoài cứng và có xơ những hạt nào phát tán xuống nước có thể an toàn trôi trên mặt nước trong nhiều tuần lễ cho đến khi chúng đến bờ, đôi khi là một khoảng cách rất dài từ nơi khởi nguồn của chúng .


Hoa của Hải Sơn Tùng nhỏ và có màu trắng.

Trái bắt đầu phát triển.

Trái Hải Sơn Tùng đã chín.

Lá, trái và những hạt nhỏ li ti của Hải Sơn Tùng.
 


Cây mắm là cây tiên phong mọc tự nhiên trước nhất khi bãi đất mới được biển bồi lên...chịu phong ba bão táp...khi bãi bồi được bồi rộng ra...cây mắm cũng chạy ra mọc ngay chỗ mới được biển bồi thêm
Nhường chỗ lại cho cây đước mọc lên thế chỗ cũ
Khi đước mọc lên là chỗ đó có thể khai thác để nuôi hải sản vì đất đã ổn định được rồi

Cây mắm chỉ dùng làm củi bằng cách cưa thành từng khúc và để nguyên khúc cho vào bếp vì khó mà chẻ nhỏ ra được vì sớ gỗ của mắm là sớ vòng theo kiểu xoáy ốc

Người ta thường dùng cây mắm để đuổi muỗi, vỏ cây mắm chữa hủi dưới dạng cao mềm hay cao lỏng, cao mềm uống từ 6-8g dưới dạng thuốc viên, có thể dùng vỏ mắm ngâm rươu uống.

Trên những vết loét của người ta đắp dung dịch có pha 50% cao lỏng mắm và 50% nước.
 
Last edited:
Cây mắm là cây tiên phong mọc tự nhiên trước nhất khi bãi đất mới được biển bồi lên...chịu phong ba bão táp...khi bãi bồi được bồi rộng ra...cây mắm cũng chạy ra mọc ngay chỗ mới được biển bồi thêm
Nhường chỗ lại cho cây đước mọc lên thế chỗ cũ
Khi đước mọc lên là chỗ đó có thể khai thác để nuôi hải sản vì đất đã ổn định được rồi

Cây mắm chỉ dùng làm củi bằng cách cưa thành từng khúc và để nguyên khúc cho vào bếp vì mà chẻ nhỏ ra được vì sớ gỗ của mắng là sớ vòng theo kiểu xoáy ốc

Người ta thường dùng cây mắm để đuổi muỗi, vỏ cây mắm chữa hủi dưới dạng cao mềm hay cao lỏng, cao mềm uống từ 6-8g dưới dạng thuốc viên, có thể dùng vỏ mắm ngâm rươu uống.

Trên những vết loét của người ta đắp dung dịch có pha 50% cao lỏng mắm và 50% nước.

Cây mắm chỉ dùng làm củi bằng cách cưa thành từng khúc và để nguyên khúc cho vào bếp vì mà chẻ nhỏ ra được vì sớ gỗ của mắng là sớ vòng theo kiểu xoáy ốc

Người ta thường dùng cây mắm để đuổi muỗi, vỏ cây mắm chữa hủi
kaka, bác Mục chưa nói đến việc luyện bonsai từ Mắm, mong bác chỉ vẽ thêm
 
kaka, bác Mục chưa nói đến việc luyện bonsai từ Mắm, mong bác chỉ vẽ thêm

Hổng dám đâu...mắm là cây đầu tiên mọc ra..khi đất liền được biển được bồi thêm ra
người ta gọi nó là cây của phong ba bão táp và sóng vỗ
Nó luyện mình thì...có
hổng dám luyện nó đâu
 
Nó luyện mình thì...có
hổng dám luyện nó đâu
Mời bác xem cây Mắm thằng In đô nó luyện nè bác (ảnh CCVN.com):
ulmus_13.jpg
 

Thật đáng nể...nhưng phải lâu lâu 1 lần...chạy cả trăm cây số ra biển...múc nước biển về để dành tướii cho nó
 
Thật đáng nể...nhưng phải lâu lâu 1 lần...chạy cả trăm cây số ra biển...múc nước biển về để dành tướii cho nó

Bác xa, nhưng em thì gần biển, ra đầm (Vịnh) lấy nước chỉ 100m, ở đây mắm cũng nhiều nhưng chưa làm được cây nào, chính xác là cách đây 3 năm tìm được phôi ưng ý nhưng do chăm sóc kém, nó tiêu mất rồi.
 
....nhưng em thì gần biển, ra đầm (Vịnh) lấy nước chỉ 100m, ở đây mắm cũng nhiều

Gần biển thì ăn hải sản tươi sống đã đời..người ta cho rằng ăn nhiều hải sản sẽ rất mạnh khỏe và thông minh và giàu có đấy bác

Hình như đó cũng là lí do người sơn cước khi đi thi được cộng thêm điểm ( để bù cho việc họ không hoặc ít được ăn hải sản)

Âu châu khi xưa cũng có những đợt di dân...và họ luôn chọn ven biển để sinh sống...mà không muốn bước tới bên trong lục địa

Điển hình như Úc người Anh chiểm lục địa này nhưng chỉ ở ven biển thôi bên trong mênh mông hoang dã họ không vào

Ven biển có 1 số cây đặc trưng..mắm.. đước...trang ..bần sâu vào bên trong 1 chút là nước lợ thì có cây vẹt

Vẹt có bộ rễ và là giống đước...nhưng trong tự nhiên cây vẹt thấp không vươn cao như đước nhưng gốc chi cành tàng lá vẹt rất đẹp làm kiểng sân vươn rất tốt...vẹt dường như không thể bứng được..tôi bứng mấy lần đều chết

Chỉ có cách trồng bằng trái thôi.. uốn gốc.. gốc vẹt phù ra rất đẹp với bộ rễ ác liệt hơn đước
Vẹt có tàng lá tự nhiên không cần sửa vẫn rất đẹp
...cách đây 3 năm tìm được phôi ưng ý nhưng do chăm sóc kém, nó tiêu mất rồi.

Bác trồng bằng hột đi chắc sống đấy
cái cây mắm ở hình trên cùng tôi ngi trồng bằng trái...vì nếu bứng không thể có gốc mắm trong tự nhiên có được như thế đâu
 
hihi chắc là không đủ kiên nhẫn để bắt đầu từ hạt bác ạ! chúc bác ngày chủ nhật vui nhiều
 


Back
Top