Dùng kháng sinh tự nhiên để phòng bệnh

Kinh nghiệm phòng bệnh cho gia cầm, chim cảnh các loại

bằng thảo dược

1. Kháng sinh tự nhiên là gì?

Thuốc kháng sinh sử dụng trong thú y có tác dụng tiêu diệt các vi khuẩn trong cơ thể vật nuôi, nhưng có hai vấn đề chính mà thuốc kháng sinh được sản xuất tổng hợp gây ra. Thứ nhất, ngoài việc giết chết các vi khuẩn có hại, nó cũng giết chết các vi khuẩn tốt có hỗ trợ hệ thống miễn dịch của vật nuôi. Thứ hai, vi khuẩn sẽ kháng thuốc theo thời gian, và sau đó thuốc kháng sinh sẽ không còn hiệu quả (hiện tượng kháng kháng sinh).

Thay vì chờ đợi cho đến khi vật nuôi bị ốm và phải dùng thuốc kháng sinh tổng hợp, hãy thêm vào chế độ ăn uống của chúng những thuốc kháng sinh tự nhiên. Thuốc kháng sinh tự nhiên giúp tăng cường hệ miễn dịch của vật nuôi bằng cách giết chết các vi khuẩn có hại và bảo vệ các vi khuẩn có lợi.Và một lợi thế nữa là, các vi khuẩn có hại không thể phát triển sức đề kháng với thuốc kháng sinh tự nhiên. Bạn vẫn có thể cần phải dùng thuốc kháng sinh khi vật nuôi bị bệnh (sau khi tham khảo ý kiến bác sĩ thú y), nhưng tiêu thụ những thực phẩm chứa thuốc kháng sinh tự nhiên sẽ giúp vật nuôi của bạn khỏe mạnh và ít bị ốm hơn.

2. Nguyên tắc phòng bệnh hơn chữa bệnh

Hệ miễn dịch là hệ thống các cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể bảo vệ bệnh tật của cơ thể sinh vật bằng cách xác định các kháng nguyên lạ và giết chết các vi sinh vật lạ, tế bào bất thường. Đó là mạng lưới vô cùng phức tạp của các tế bào, và các bộ phận giúp bảo vệ cơ thể con người khỏi các tác nhân xâm nhập như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, cũng như các rối loạn của tế bào. Hệ miễn dịch tạo ra các kháng thể và các tế bào đặc biệt để tấn công các sinh vật lạ thâm nhập cơ thể sống. Bao gồm có các loại miễn dịch sau: Miễn dịch tự nhiên, miễn dịch thu được, miễn dịch chủ động và thụ động.

Để có được một vật nuôi khỏe mạnh, đáp ứng nhu cầu đa dạng của chúng ta như trứng, thịt, sữa, làm cảnh, thú cưng…bạn phải là người chăm sóc chu đáo, nắm vững các nguyên tắc trong chăn nuôi. Ở đây tôi muốn nhấn mạnh cách tăng hệ miễn dịch tự nhiên. Để thực hiện được điều này, bạn cần quan tâm đến các vấn đề như: dinh dưỡng, không gian nuôi nhốt, mật độ vật nuôi, thời tiết khí hậu và yếu tố riêng biệt về giống loài…

Và một nguyên tắc quan trọng đó là phòng bệnh hơn chữa bệnh. Ví dụ như thay vì bạn lo lắng cho việc phải mua thuốc gì uống khi bị cảm cúm vậy bạn hãy nghĩ làm cách nào để khỏi bị cúm. Cơ thể sống được tiến hóa từ hàng triệu năm, luôn có những cơ chế để chống lại bệnh tật hiệu quả. Quan trọng là chúng ta biết cách phát huy nó, có những nguyên vi liệu cần thiết để thúc đẩy hệ miễn dịch. Giống như khi sửa nhà cần phải có xuy măng, cát sạn, vôi ve…

3. Các loại kháng sinh tự nhiên bằng thảo dược đã qua kinh nghiệm dân gian, và nghiên cứu cộng với kinh nghiệm bản thân

Ngoài các loại như hành, tỏi, gừng, riềng, quế, nghệ, mật ong, dầu dừa, kinh giới, húng quế ta thường biết còn phải kể đến các loại như Kim ngân hoa, bồ công anh, cây kim vàng, cóc mẳn, ký ninh, lá lốt, hương nhu, mơ lông ngải cứu, sả, bột ngô công (rết)…

Việc dùng thảo dược như là thực phẩm chức năng phòng trị cho vật nuôi là một lịch sử kinh nghiệm của đồng bào ta và cả thế giới. Việc biết cách phối hợp và sử dụng như thế nào là cả một nghề, một nghệ thuật cần phát triển…(note: nói nghệ thuật vì chơi chim cảnh, thú kiểng cũng là một môn nghệ thuật).

Vậy sử dụng thảo dược như thế nào để nâng cao hệ miễn dịch, phòng bệnh cho vật nuôi?

Nguyên tắc của tôi là thời điểm. Phải xác định thời điểm nào trong vòng đời của vật nuôi là yếu nhất, dễ bị bệnh nhất. Xác định thời điểm nào trong năm có yếu tố thời tiết bất lợi nhất. Từ đó xác định thời điểm bổ sung dinh dưỡng và thảo dược để nâng cao sức đề kháng của vật nuôi. Thời điểm vật nuôi dễ bị nhiễm bệnh nhất là lúc còn nhỏ, lúc thay đổi môi trường sống, thay đổi thời tiết, lúc vật nuôi sản xuất ra sản phẩm mạnh nhất. Tại sao ư ? Cái này ai cũng biết. Vậy chúng ta hãy viết ra lịch trình chăn nuôi trong khoảng thời gian 1 năm, chia ra các giai đoạn. Tùy vào đặc điểm từng vật nuôi, thời tiết khí hậu từng vùng miền mà áp dụng. Trước khi vật nuôi bước vào giai đoạn trọng yếu đó, chúng ta phải quan tâm chế độ dinh dưỡng hợp lý và bổ sung thảo dược vào thức ăn, nước uống. (Giống như chạy bộ, thời điểm nào cần tăng tốc thì phải tăng tốc, còn không cứ từ chạy để bọn tào lao hao tổn sức lực rồi mình lụm nó).

4. Nguyên tắc công thần tá sứ, có công có bổ

Một bài thuốc nam hay phải có các vị chủ lực (công), vị tương trợ (thần), vị phụ tá (tá), vị dẫn đường (sứ)…cũng âm dương ngũ hành đầy đủ cả. Ngoài ra phải có công có bổ. Tức là ngoài sử dụng các chất kháng sinh tự nhiên thì ta cần bổ sung các vitamin, axit amin quan trọng để cơ thể vừa khỏe vừa chiến đấu.

Vậy bổ sung vitamin và axit amin như thế nào? Có nhiều loại lắm, ví như bột cà rốt, cà ri (không nhầm với hạt methi Ấn Độ nha), mầm rau sống, bột khoáng…

Ở đây tôi đặc biệt quan tâm đến hạt cà ri nguồn gốc từ Nam Mỹ (ở Việt Nam mình bữa nay đầy, ký có ba chục ngàn). Hạt cà ri này có hàm lượng caroten (tiền vitamin A) gấp 100 lần so với cà rốt (mấy ổng giáo sư đầu hói nói). Quan trọng hơn nó làm cho bộ lông của gia cầm, chim cảnh rất nổi, quyến rũ. Bời vì caroten rất cần thiết cho sự tạo ra các sắc tố trong lông. Mem nào nuôi chim cảnh như vẹt, trĩ bảy màu, lửa, than gì muốn “chim, cò” có lông đẹp hãy nhớ điều này nhé.

5. Dầm sương dải nắng

Ở đời hễ là có mặt trong vũ trụ này không có một sinh vật nào mà sung sướng hưởng thụ cuộc sống một cách như tiên cả. Quy luật cho thấy “gian nan rèn luyện mới thành công”, “chặng đường nào trải bước trên đường dầu bàn chân cũng thấm đau vì những viên sỏi”. Thú cưng hay chim kiểng đều phải phơi nắng, nằm sương mới tốt. Đặc biệt là chim mới thuần hóa từ rừng về. Cứ làm chuồng ngoài trời, có mái che mái hở, có nắng có gió thì cái đó mới đẹp (cái lông). Giống như con người có phong ba bão táp, có từng trải thì mới trưởng thành được.

6. Sử dụng vacxin hợp lý

Các bệnh nào đã có vacxin thì nên sử dụng. Quan trọng là khâu mua, vận chuyển và bảo quản. Vì vacxin có loại là những vi khuẩn, virus được làm yếu đi, cần bảo quản ở nhiệt độ mát (4-80 C). Đường tiêm thì chủ yếu là tiêm qua da. Tiêm lúc vật nuôi đang khỏe mạnh, đang còn nhỏ là tốt nhất; nhỏ mắt nhỏ mũi, chủng…rất nhiều kiến thức cần nghiên cứu. Các bạn hỏi giáo sư gốc le nha.
 


hợp nhau quá bác ơi... e thì dùng chuối chín cho gà ăn thêm.. tăng sức đề kháng và vitamin...
R2KpLSr.jpg
 
Lâu lâu cho gà ăn chuối thì quá tốt rồi bạn, nếu tìm được rết rừng (ngô công) về ngâm qua rượu sau đó phơi khô tán bột trộn với cám gà ăn thì phòng được bách bệnh đấy
dạ.. e ở kon tum mà.. rết to như ngón tay... cho gà ăn rết không sợ j sương gió... bác đúng là cao thủ ẩn mình rồi.. cho e kết bạn học hỏi nhé..dùng tỏi đập dập dải quanh chuồng gà.. lâu lâu e còn hun bồ kết nữa.. e không chơi với kháng sinh lâu rồi, chỉ dùng vacxin gum vs new khi gà dứoi 20 ngày tuổi thôi.. khỏe phà phà.
 
Mình cũng lâu lâu vào diễn đàn đăng máy bài cho vui. Mình cũng ở Kon Tum. Xông bồ kết để khử trùng không khí, tránh gió máy cho gia cầm cũng hay. Cách này mình dùng khá thường xuyên. Cũng như mấy bà đẻ, họ xông bồ kết, thiên niên kiện, vỏ bưởi...mấy cây có tinh dầu. Về mặt tâm linh, bản sắc là xua đuổi tà ma, thú dữ. Về mặt khoa học là lấy tinh dầu để xông diệt vi khuẩn, vi rút.
 
Kinh nghiệm phòng bệnh cho gia cầm, chim cảnh các loại

bằng thảo dược

1. Kháng sinh tự nhiên là gì?

Thuốc kháng sinh sử dụng trong thú y có tác dụng tiêu diệt các vi khuẩn trong cơ thể vật nuôi, nhưng có hai vấn đề chính mà thuốc kháng sinh được sản xuất tổng hợp gây ra. Thứ nhất, ngoài việc giết chết các vi khuẩn có hại, nó cũng giết chết các vi khuẩn tốt có hỗ trợ hệ thống miễn dịch của vật nuôi. Thứ hai, vi khuẩn sẽ kháng thuốc theo thời gian, và sau đó thuốc kháng sinh sẽ không còn hiệu quả (hiện tượng kháng kháng sinh).

Thay vì chờ đợi cho đến khi vật nuôi bị ốm và phải dùng thuốc kháng sinh tổng hợp, hãy thêm vào chế độ ăn uống của chúng những thuốc kháng sinh tự nhiên. Thuốc kháng sinh tự nhiên giúp tăng cường hệ miễn dịch của vật nuôi bằng cách giết chết các vi khuẩn có hại và bảo vệ các vi khuẩn có lợi.Và một lợi thế nữa là, các vi khuẩn có hại không thể phát triển sức đề kháng với thuốc kháng sinh tự nhiên. Bạn vẫn có thể cần phải dùng thuốc kháng sinh khi vật nuôi bị bệnh (sau khi tham khảo ý kiến bác sĩ thú y), nhưng tiêu thụ những thực phẩm chứa thuốc kháng sinh tự nhiên sẽ giúp vật nuôi của bạn khỏe mạnh và ít bị ốm hơn.

2. Nguyên tắc phòng bệnh hơn chữa bệnh

Hệ miễn dịch là hệ thống các cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể bảo vệ bệnh tật của cơ thể sinh vật bằng cách xác định các kháng nguyên lạ và giết chết các vi sinh vật lạ, tế bào bất thường. Đó là mạng lưới vô cùng phức tạp của các tế bào, và các bộ phận giúp bảo vệ cơ thể con người khỏi các tác nhân xâm nhập như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, cũng như các rối loạn của tế bào. Hệ miễn dịch tạo ra các kháng thể và các tế bào đặc biệt để tấn công các sinh vật lạ thâm nhập cơ thể sống. Bao gồm có các loại miễn dịch sau: Miễn dịch tự nhiên, miễn dịch thu được, miễn dịch chủ động và thụ động.

Để có được một vật nuôi khỏe mạnh, đáp ứng nhu cầu đa dạng của chúng ta như trứng, thịt, sữa, làm cảnh, thú cưng…bạn phải là người chăm sóc chu đáo, nắm vững các nguyên tắc trong chăn nuôi. Ở đây tôi muốn nhấn mạnh cách tăng hệ miễn dịch tự nhiên. Để thực hiện được điều này, bạn cần quan tâm đến các vấn đề như: dinh dưỡng, không gian nuôi nhốt, mật độ vật nuôi, thời tiết khí hậu và yếu tố riêng biệt về giống loài…

Và một nguyên tắc quan trọng đó là phòng bệnh hơn chữa bệnh. Ví dụ như thay vì bạn lo lắng cho việc phải mua thuốc gì uống khi bị cảm cúm vậy bạn hãy nghĩ làm cách nào để khỏi bị cúm. Cơ thể sống được tiến hóa từ hàng triệu năm, luôn có những cơ chế để chống lại bệnh tật hiệu quả. Quan trọng là chúng ta biết cách phát huy nó, có những nguyên vi liệu cần thiết để thúc đẩy hệ miễn dịch. Giống như khi sửa nhà cần phải có xuy măng, cát sạn, vôi ve…

3. Các loại kháng sinh tự nhiên bằng thảo dược đã qua kinh nghiệm dân gian, và nghiên cứu cộng với kinh nghiệm bản thân

Ngoài các loại như hành, tỏi, gừng, riềng, quế, nghệ, mật ong, dầu dừa, kinh giới, húng quế ta thường biết còn phải kể đến các loại như Kim ngân hoa, bồ công anh, cây kim vàng, cóc mẳn, ký ninh, lá lốt, hương nhu, mơ lông ngải cứu, sả, bột ngô công (rết)…

Việc dùng thảo dược như là thực phẩm chức năng phòng trị cho vật nuôi là một lịch sử kinh nghiệm của đồng bào ta và cả thế giới. Việc biết cách phối hợp và sử dụng như thế nào là cả một nghề, một nghệ thuật cần phát triển…(note: nói nghệ thuật vì chơi chim cảnh, thú kiểng cũng là một môn nghệ thuật).

Vậy sử dụng thảo dược như thế nào để nâng cao hệ miễn dịch, phòng bệnh cho vật nuôi?

Nguyên tắc của tôi là thời điểm. Phải xác định thời điểm nào trong vòng đời của vật nuôi là yếu nhất, dễ bị bệnh nhất. Xác định thời điểm nào trong năm có yếu tố thời tiết bất lợi nhất. Từ đó xác định thời điểm bổ sung dinh dưỡng và thảo dược để nâng cao sức đề kháng của vật nuôi. Thời điểm vật nuôi dễ bị nhiễm bệnh nhất là lúc còn nhỏ, lúc thay đổi môi trường sống, thay đổi thời tiết, lúc vật nuôi sản xuất ra sản phẩm mạnh nhất. Tại sao ư ? Cái này ai cũng biết. Vậy chúng ta hãy viết ra lịch trình chăn nuôi trong khoảng thời gian 1 năm, chia ra các giai đoạn. Tùy vào đặc điểm từng vật nuôi, thời tiết khí hậu từng vùng miền mà áp dụng. Trước khi vật nuôi bước vào giai đoạn trọng yếu đó, chúng ta phải quan tâm chế độ dinh dưỡng hợp lý và bổ sung thảo dược vào thức ăn, nước uống. (Giống như chạy bộ, thời điểm nào cần tăng tốc thì phải tăng tốc, còn không cứ từ chạy để bọn tào lao hao tổn sức lực rồi mình lụm nó).

4. Nguyên tắc công thần tá sứ, có công có bổ

Một bài thuốc nam hay phải có các vị chủ lực (công), vị tương trợ (thần), vị phụ tá (tá), vị dẫn đường (sứ)…cũng âm dương ngũ hành đầy đủ cả. Ngoài ra phải có công có bổ. Tức là ngoài sử dụng các chất kháng sinh tự nhiên thì ta cần bổ sung các vitamin, axit amin quan trọng để cơ thể vừa khỏe vừa chiến đấu.

Vậy bổ sung vitamin và axit amin như thế nào? Có nhiều loại lắm, ví như bột cà rốt, cà ri (không nhầm với hạt methi Ấn Độ nha), mầm rau sống, bột khoáng…

Ở đây tôi đặc biệt quan tâm đến hạt cà ri nguồn gốc từ Nam Mỹ (ở Việt Nam mình bữa nay đầy, ký có ba chục ngàn). Hạt cà ri này có hàm lượng caroten (tiền vitamin A) gấp 100 lần so với cà rốt (mấy ổng giáo sư đầu hói nói). Quan trọng hơn nó làm cho bộ lông của gia cầm, chim cảnh rất nổi, quyến rũ. Bời vì caroten rất cần thiết cho sự tạo ra các sắc tố trong lông. Mem nào nuôi chim cảnh như vẹt, trĩ bảy màu, lửa, than gì muốn “chim, cò” có lông đẹp hãy nhớ điều này nhé.

5. Dầm sương dải nắng

Ở đời hễ là có mặt trong vũ trụ này không có một sinh vật nào mà sung sướng hưởng thụ cuộc sống một cách như tiên cả. Quy luật cho thấy “gian nan rèn luyện mới thành công”, “chặng đường nào trải bước trên đường dầu bàn chân cũng thấm đau vì những viên sỏi”. Thú cưng hay chim kiểng đều phải phơi nắng, nằm sương mới tốt. Đặc biệt là chim mới thuần hóa từ rừng về. Cứ làm chuồng ngoài trời, có mái che mái hở, có nắng có gió thì cái đó mới đẹp (cái lông). Giống như con người có phong ba bão táp, có từng trải thì mới trưởng thành được.

6. Sử dụng vacxin hợp lý

Các bệnh nào đã có vacxin thì nên sử dụng. Quan trọng là khâu mua, vận chuyển và bảo quản. Vì vacxin có loại là những vi khuẩn, virus được làm yếu đi, cần bảo quản ở nhiệt độ mát (4-80 C). Đường tiêm thì chủ yếu là tiêm qua da. Tiêm lúc vật nuôi đang khỏe mạnh, đang còn nhỏ là tốt nhất; nhỏ mắt nhỏ mũi, chủng…rất nhiều kiến thức cần nghiên cứu. Các bạn hỏi giáo sư gốc le nha.

Tại sao con gà bị bệnh, có người trả lời sức đề khán yếu, giống như con người đúng không ạ, thế chúng cắn mổ nhau gây ra vết thương, trầy xước, rụng lông thì có được coi là bệnh không? vậy lúc đó không dùng cách tăng cường đề khán được rồi, ý mình cái gốc vấn đề là tập tính sinh lý của con vật, tại sao con vật ở rừng lại sống khỏe hơn con vật nuôi, giống như ý bạn, bảo là nhờ nó giải nắng dầm sương nhiều đúng không ạ, hay đó là sự chọn lọc của tự nhiên? cơ bản bao giờ nuôi vật nuôi cũng chấp nhận 1 tỉ lệ hao hụt nhất định, các biện pháp đưa ra cũng chỉ giảm tỉ lệ phần nào sự hao hụt, gây kém hiệu quả kinh tế chăn nuôi, trở lại vấn đề dùng kháng sinh tự nhiên để con vật khỏe, mà nó có khỏe thì nó sẽ giảm hao hụt, theo mình thì cũng tùy gà thịt hay gà đẻ hay gà cảnh,... mà cần bổ sung chất gì nhiều chất gì ít, chứ không thể như nhau rồi, từ lúc gà nhỏ, nếu mình nuôi hướng thịt thì chăm kiểu gì hướng trứng thì chăm kiểu gì, còn gà cảnh thì lên màu cho lông kiểu gì, mà mấy cái bài này toàn là bí quyết trong chăn nuôi, mấy ai lại chỉ cho người khác, khổ thế đấy.
Kinh nghiêm em nuôi là cứ thả gà ra ngoài vườn, nó tự kiếm cây cỏ, côn trùng theo khẩu vị của nó là khỏe nhất, còn thỉnh thoản thì cho ăn uống thêm các loại cây cỏ, nhìn chung đều tốt cả, còn bình thường gà con thì em cho quất mối là êm nhất, gà thịt thì cho vận động chạy nhảy rau xanh, gà trứng thì canxi, D, Mg, Fe,... cứ như thế quất tới, giờ thì vẫn ổn.
Bác nào có KN thì chia sẽ thêm! thanks
 
Kinh nghiệm phòng bệnh cho gia cầm, chim cảnh các loại

bằng thảo dược

1. Kháng sinh tự nhiên là gì?

Thuốc kháng sinh sử dụng trong thú y có tác dụng tiêu diệt các vi khuẩn trong cơ thể vật nuôi, nhưng có hai vấn đề chính mà thuốc kháng sinh được sản xuất tổng hợp gây ra. Thứ nhất, ngoài việc giết chết các vi khuẩn có hại, nó cũng giết chết các vi khuẩn tốt có hỗ trợ hệ thống miễn dịch của vật nuôi. Thứ hai, vi khuẩn sẽ kháng thuốc theo thời gian, và sau đó thuốc kháng sinh sẽ không còn hiệu quả (hiện tượng kháng kháng sinh).

Thay vì chờ đợi cho đến khi vật nuôi bị ốm và phải dùng thuốc kháng sinh tổng hợp, hãy thêm vào chế độ ăn uống của chúng những thuốc kháng sinh tự nhiên. Thuốc kháng sinh tự nhiên giúp tăng cường hệ miễn dịch của vật nuôi bằng cách giết chết các vi khuẩn có hại và bảo vệ các vi khuẩn có lợi.Và một lợi thế nữa là, các vi khuẩn có hại không thể phát triển sức đề kháng với thuốc kháng sinh tự nhiên. Bạn vẫn có thể cần phải dùng thuốc kháng sinh khi vật nuôi bị bệnh (sau khi tham khảo ý kiến bác sĩ thú y), nhưng tiêu thụ những thực phẩm chứa thuốc kháng sinh tự nhiên sẽ giúp vật nuôi của bạn khỏe mạnh và ít bị ốm hơn.

2. Nguyên tắc phòng bệnh hơn chữa bệnh

Hệ miễn dịch là hệ thống các cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể bảo vệ bệnh tật của cơ thể sinh vật bằng cách xác định các kháng nguyên lạ và giết chết các vi sinh vật lạ, tế bào bất thường. Đó là mạng lưới vô cùng phức tạp của các tế bào, và các bộ phận giúp bảo vệ cơ thể con người khỏi các tác nhân xâm nhập như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, cũng như các rối loạn của tế bào. Hệ miễn dịch tạo ra các kháng thể và các tế bào đặc biệt để tấn công các sinh vật lạ thâm nhập cơ thể sống. Bao gồm có các loại miễn dịch sau: Miễn dịch tự nhiên, miễn dịch thu được, miễn dịch chủ động và thụ động.

Để có được một vật nuôi khỏe mạnh, đáp ứng nhu cầu đa dạng của chúng ta như trứng, thịt, sữa, làm cảnh, thú cưng…bạn phải là người chăm sóc chu đáo, nắm vững các nguyên tắc trong chăn nuôi. Ở đây tôi muốn nhấn mạnh cách tăng hệ miễn dịch tự nhiên. Để thực hiện được điều này, bạn cần quan tâm đến các vấn đề như: dinh dưỡng, không gian nuôi nhốt, mật độ vật nuôi, thời tiết khí hậu và yếu tố riêng biệt về giống loài…

Và một nguyên tắc quan trọng đó là phòng bệnh hơn chữa bệnh. Ví dụ như thay vì bạn lo lắng cho việc phải mua thuốc gì uống khi bị cảm cúm vậy bạn hãy nghĩ làm cách nào để khỏi bị cúm. Cơ thể sống được tiến hóa từ hàng triệu năm, luôn có những cơ chế để chống lại bệnh tật hiệu quả. Quan trọng là chúng ta biết cách phát huy nó, có những nguyên vi liệu cần thiết để thúc đẩy hệ miễn dịch. Giống như khi sửa nhà cần phải có xuy măng, cát sạn, vôi ve…

3. Các loại kháng sinh tự nhiên bằng thảo dược đã qua kinh nghiệm dân gian, và nghiên cứu cộng với kinh nghiệm bản thân

Ngoài các loại như hành, tỏi, gừng, riềng, quế, nghệ, mật ong, dầu dừa, kinh giới, húng quế ta thường biết còn phải kể đến các loại như Kim ngân hoa, bồ công anh, cây kim vàng, cóc mẳn, ký ninh, lá lốt, hương nhu, mơ lông ngải cứu, sả, bột ngô công (rết)…

Việc dùng thảo dược như là thực phẩm chức năng phòng trị cho vật nuôi là một lịch sử kinh nghiệm của đồng bào ta và cả thế giới. Việc biết cách phối hợp và sử dụng như thế nào là cả một nghề, một nghệ thuật cần phát triển…(note: nói nghệ thuật vì chơi chim cảnh, thú kiểng cũng là một môn nghệ thuật).

Vậy sử dụng thảo dược như thế nào để nâng cao hệ miễn dịch, phòng bệnh cho vật nuôi?

Nguyên tắc của tôi là thời điểm. Phải xác định thời điểm nào trong vòng đời của vật nuôi là yếu nhất, dễ bị bệnh nhất. Xác định thời điểm nào trong năm có yếu tố thời tiết bất lợi nhất. Từ đó xác định thời điểm bổ sung dinh dưỡng và thảo dược để nâng cao sức đề kháng của vật nuôi. Thời điểm vật nuôi dễ bị nhiễm bệnh nhất là lúc còn nhỏ, lúc thay đổi môi trường sống, thay đổi thời tiết, lúc vật nuôi sản xuất ra sản phẩm mạnh nhất. Tại sao ư ? Cái này ai cũng biết. Vậy chúng ta hãy viết ra lịch trình chăn nuôi trong khoảng thời gian 1 năm, chia ra các giai đoạn. Tùy vào đặc điểm từng vật nuôi, thời tiết khí hậu từng vùng miền mà áp dụng. Trước khi vật nuôi bước vào giai đoạn trọng yếu đó, chúng ta phải quan tâm chế độ dinh dưỡng hợp lý và bổ sung thảo dược vào thức ăn, nước uống. (Giống như chạy bộ, thời điểm nào cần tăng tốc thì phải tăng tốc, còn không cứ từ chạy để bọn tào lao hao tổn sức lực rồi mình lụm nó).

4. Nguyên tắc công thần tá sứ, có công có bổ

Một bài thuốc nam hay phải có các vị chủ lực (công), vị tương trợ (thần), vị phụ tá (tá), vị dẫn đường (sứ)…cũng âm dương ngũ hành đầy đủ cả. Ngoài ra phải có công có bổ. Tức là ngoài sử dụng các chất kháng sinh tự nhiên thì ta cần bổ sung các vitamin, axit amin quan trọng để cơ thể vừa khỏe vừa chiến đấu.

Vậy bổ sung vitamin và axit amin như thế nào? Có nhiều loại lắm, ví như bột cà rốt, cà ri (không nhầm với hạt methi Ấn Độ nha), mầm rau sống, bột khoáng…

Ở đây tôi đặc biệt quan tâm đến hạt cà ri nguồn gốc từ Nam Mỹ (ở Việt Nam mình bữa nay đầy, ký có ba chục ngàn). Hạt cà ri này có hàm lượng caroten (tiền vitamin A) gấp 100 lần so với cà rốt (mấy ổng giáo sư đầu hói nói). Quan trọng hơn nó làm cho bộ lông của gia cầm, chim cảnh rất nổi, quyến rũ. Bời vì caroten rất cần thiết cho sự tạo ra các sắc tố trong lông. Mem nào nuôi chim cảnh như vẹt, trĩ bảy màu, lửa, than gì muốn “chim, cò” có lông đẹp hãy nhớ điều này nhé.

5. Dầm sương dải nắng

Ở đời hễ là có mặt trong vũ trụ này không có một sinh vật nào mà sung sướng hưởng thụ cuộc sống một cách như tiên cả. Quy luật cho thấy “gian nan rèn luyện mới thành công”, “chặng đường nào trải bước trên đường dầu bàn chân cũng thấm đau vì những viên sỏi”. Thú cưng hay chim kiểng đều phải phơi nắng, nằm sương mới tốt. Đặc biệt là chim mới thuần hóa từ rừng về. Cứ làm chuồng ngoài trời, có mái che mái hở, có nắng có gió thì cái đó mới đẹp (cái lông). Giống như con người có phong ba bão táp, có từng trải thì mới trưởng thành được.

6. Sử dụng vacxin hợp lý

Các bệnh nào đã có vacxin thì nên sử dụng. Quan trọng là khâu mua, vận chuyển và bảo quản. Vì vacxin có loại là những vi khuẩn, virus được làm yếu đi, cần bảo quản ở nhiệt độ mát (4-80 C). Đường tiêm thì chủ yếu là tiêm qua da. Tiêm lúc vật nuôi đang khỏe mạnh, đang còn nhỏ là tốt nhất; nhỏ mắt nhỏ mũi, chủng…rất nhiều kiến thức cần nghiên cứu. Các bạn hỏi giáo sư gốc le nha.

Nhờ bác giải thích giúp em là tại sao kháng sinh tự nhiên lại không tiêu diệt vi khuẩn có lợi được ko ạ?!
 

Kinh nghiệm phòng bệnh cho gia cầm, chim cảnh các loại

bằng thảo dược

1. Kháng sinh tự nhiên là gì?

Thuốc kháng sinh sử dụng trong thú y có tác dụng tiêu diệt các vi khuẩn trong cơ thể vật nuôi, nhưng có hai vấn đề chính mà thuốc kháng sinh được sản xuất tổng hợp gây ra. Thứ nhất, ngoài việc giết chết các vi khuẩn có hại, nó cũng giết chết các vi khuẩn tốt có hỗ trợ hệ thống miễn dịch của vật nuôi. Thứ hai, vi khuẩn sẽ kháng thuốc theo thời gian, và sau đó thuốc kháng sinh sẽ không còn hiệu quả (hiện tượng kháng kháng sinh).

Thay vì chờ đợi cho đến khi vật nuôi bị ốm và phải dùng thuốc kháng sinh tổng hợp, hãy thêm vào chế độ ăn uống của chúng những thuốc kháng sinh tự nhiên. Thuốc kháng sinh tự nhiên giúp tăng cường hệ miễn dịch của vật nuôi bằng cách giết chết các vi khuẩn có hại và bảo vệ các vi khuẩn có lợi.Và một lợi thế nữa là, các vi khuẩn có hại không thể phát triển sức đề kháng với thuốc kháng sinh tự nhiên. Bạn vẫn có thể cần phải dùng thuốc kháng sinh khi vật nuôi bị bệnh (sau khi tham khảo ý kiến bác sĩ thú y), nhưng tiêu thụ những thực phẩm chứa thuốc kháng sinh tự nhiên sẽ giúp vật nuôi của bạn khỏe mạnh và ít bị ốm hơn.

2. Nguyên tắc phòng bệnh hơn chữa bệnh

Hệ miễn dịch là hệ thống các cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể bảo vệ bệnh tật của cơ thể sinh vật bằng cách xác định các kháng nguyên lạ và giết chết các vi sinh vật lạ, tế bào bất thường. Đó là mạng lưới vô cùng phức tạp của các tế bào, và các bộ phận giúp bảo vệ cơ thể con người khỏi các tác nhân xâm nhập như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, cũng như các rối loạn của tế bào. Hệ miễn dịch tạo ra các kháng thể và các tế bào đặc biệt để tấn công các sinh vật lạ thâm nhập cơ thể sống. Bao gồm có các loại miễn dịch sau: Miễn dịch tự nhiên, miễn dịch thu được, miễn dịch chủ động và thụ động.

Để có được một vật nuôi khỏe mạnh, đáp ứng nhu cầu đa dạng của chúng ta như trứng, thịt, sữa, làm cảnh, thú cưng…bạn phải là người chăm sóc chu đáo, nắm vững các nguyên tắc trong chăn nuôi. Ở đây tôi muốn nhấn mạnh cách tăng hệ miễn dịch tự nhiên. Để thực hiện được điều này, bạn cần quan tâm đến các vấn đề như: dinh dưỡng, không gian nuôi nhốt, mật độ vật nuôi, thời tiết khí hậu và yếu tố riêng biệt về giống loài…

Và một nguyên tắc quan trọng đó là phòng bệnh hơn chữa bệnh. Ví dụ như thay vì bạn lo lắng cho việc phải mua thuốc gì uống khi bị cảm cúm vậy bạn hãy nghĩ làm cách nào để khỏi bị cúm. Cơ thể sống được tiến hóa từ hàng triệu năm, luôn có những cơ chế để chống lại bệnh tật hiệu quả. Quan trọng là chúng ta biết cách phát huy nó, có những nguyên vi liệu cần thiết để thúc đẩy hệ miễn dịch. Giống như khi sửa nhà cần phải có xuy măng, cát sạn, vôi ve…

3. Các loại kháng sinh tự nhiên bằng thảo dược đã qua kinh nghiệm dân gian, và nghiên cứu cộng với kinh nghiệm bản thân

Ngoài các loại như hành, tỏi, gừng, riềng, quế, nghệ, mật ong, dầu dừa, kinh giới, húng quế ta thường biết còn phải kể đến các loại như Kim ngân hoa, bồ công anh, cây kim vàng, cóc mẳn, ký ninh, lá lốt, hương nhu, mơ lông ngải cứu, sả, bột ngô công (rết)…

Việc dùng thảo dược như là thực phẩm chức năng phòng trị cho vật nuôi là một lịch sử kinh nghiệm của đồng bào ta và cả thế giới. Việc biết cách phối hợp và sử dụng như thế nào là cả một nghề, một nghệ thuật cần phát triển…(note: nói nghệ thuật vì chơi chim cảnh, thú kiểng cũng là một môn nghệ thuật).

Vậy sử dụng thảo dược như thế nào để nâng cao hệ miễn dịch, phòng bệnh cho vật nuôi?

Nguyên tắc của tôi là thời điểm. Phải xác định thời điểm nào trong vòng đời của vật nuôi là yếu nhất, dễ bị bệnh nhất. Xác định thời điểm nào trong năm có yếu tố thời tiết bất lợi nhất. Từ đó xác định thời điểm bổ sung dinh dưỡng và thảo dược để nâng cao sức đề kháng của vật nuôi. Thời điểm vật nuôi dễ bị nhiễm bệnh nhất là lúc còn nhỏ, lúc thay đổi môi trường sống, thay đổi thời tiết, lúc vật nuôi sản xuất ra sản phẩm mạnh nhất. Tại sao ư ? Cái này ai cũng biết. Vậy chúng ta hãy viết ra lịch trình chăn nuôi trong khoảng thời gian 1 năm, chia ra các giai đoạn. Tùy vào đặc điểm từng vật nuôi, thời tiết khí hậu từng vùng miền mà áp dụng. Trước khi vật nuôi bước vào giai đoạn trọng yếu đó, chúng ta phải quan tâm chế độ dinh dưỡng hợp lý và bổ sung thảo dược vào thức ăn, nước uống. (Giống như chạy bộ, thời điểm nào cần tăng tốc thì phải tăng tốc, còn không cứ từ chạy để bọn tào lao hao tổn sức lực rồi mình lụm nó).

4. Nguyên tắc công thần tá sứ, có công có bổ

Một bài thuốc nam hay phải có các vị chủ lực (công), vị tương trợ (thần), vị phụ tá (tá), vị dẫn đường (sứ)…cũng âm dương ngũ hành đầy đủ cả. Ngoài ra phải có công có bổ. Tức là ngoài sử dụng các chất kháng sinh tự nhiên thì ta cần bổ sung các vitamin, axit amin quan trọng để cơ thể vừa khỏe vừa chiến đấu.

Vậy bổ sung vitamin và axit amin như thế nào? Có nhiều loại lắm, ví như bột cà rốt, cà ri (không nhầm với hạt methi Ấn Độ nha), mầm rau sống, bột khoáng…

Ở đây tôi đặc biệt quan tâm đến hạt cà ri nguồn gốc từ Nam Mỹ (ở Việt Nam mình bữa nay đầy, ký có ba chục ngàn). Hạt cà ri này có hàm lượng caroten (tiền vitamin A) gấp 100 lần so với cà rốt (mấy ổng giáo sư đầu hói nói). Quan trọng hơn nó làm cho bộ lông của gia cầm, chim cảnh rất nổi, quyến rũ. Bời vì caroten rất cần thiết cho sự tạo ra các sắc tố trong lông. Mem nào nuôi chim cảnh như vẹt, trĩ bảy màu, lửa, than gì muốn “chim, cò” có lông đẹp hãy nhớ điều này nhé.

5. Dầm sương dải nắng

Ở đời hễ là có mặt trong vũ trụ này không có một sinh vật nào mà sung sướng hưởng thụ cuộc sống một cách như tiên cả. Quy luật cho thấy “gian nan rèn luyện mới thành công”, “chặng đường nào trải bước trên đường dầu bàn chân cũng thấm đau vì những viên sỏi”. Thú cưng hay chim kiểng đều phải phơi nắng, nằm sương mới tốt. Đặc biệt là chim mới thuần hóa từ rừng về. Cứ làm chuồng ngoài trời, có mái che mái hở, có nắng có gió thì cái đó mới đẹp (cái lông). Giống như con người có phong ba bão táp, có từng trải thì mới trưởng thành được.

6. Sử dụng vacxin hợp lý

Các bệnh nào đã có vacxin thì nên sử dụng. Quan trọng là khâu mua, vận chuyển và bảo quản. Vì vacxin có loại là những vi khuẩn, virus được làm yếu đi, cần bảo quản ở nhiệt độ mát (4-80 C). Đường tiêm thì chủ yếu là tiêm qua da. Tiêm lúc vật nuôi đang khỏe mạnh, đang còn nhỏ là tốt nhất; nhỏ mắt nhỏ mũi, chủng…rất nhiều kiến thức cần nghiên cứu. Các bạn hỏi giáo sư gốc le nha.
càng đọc càng buồn cười ..... bổ thần tả sứ .......??? con gà nó thụ động chờ bạn điều tiết cho nó à ? môi trường chăn thả lí tưởng . mật độ chăn thả hợp lí đãm bảo đủ rau xanh . đủ khoáng chất . thời tiết không thay đổi quá nhanh . thì tự thân gà biết hội nhập môi trường để tồn tại và phát triển .bạn nhốt gà lại cho ăm theo ý bạn thì còn gì là tự nhiên ? đói thì nó phải ăn ? bạn cho vậy là tốt à ? thời điểm nào gà bị bệnh gì bạn kiểm soát chắc không ? chỉ có con gà nó biết thôi bạn ơi . về thời điểm tôi thấy bạn chả biết chút gì .nếu bạn thấy con gà mùa mưa sẽ không ăn rất nhiều loại cây cỏ trong vườn . ngay cả côn trùng củng vậy . mùa nắng nó xơi bất kể loại thực phẩm xanh nào . ngay cả cỏ hôi nhé . nó đang tự điều tiết đấy . không cần bạn ra tay .... viết hộ nó đâu
 
Kháng sinh tự nhiên là tổ hợp các chất hữu cơ dễ phân hủy, khi vào cơ thể nó có hiệu lực trong thời gian nhất định rồi nhanh bị phân hủy và đào thải. Nó kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để tự vệ, vì vậy với vi khuẩn có lợi phần lớn nó không tác động mạnh, hợp tác với vi khuẩn có lợi để chống lại vi khuẩn có hại. Vì vi khuẩn có lợi luôn đấu tranh sinh tồn với vi khuẩn có hại, khi kháng sinh tự nhiên vào thì như là một đồng minh vậy. Đó là cách giải thích nôm na đại khái theo ý mình. Còn vì sinh hóa, hóa lý...chi tiết chắc phải làm cái đề tài tiến sĩ mới giải thích cặn kẽ được. Mình cũng chỉ tầm phào thế thôi. Các bác ngâm cứu thêm nhé
Như mình đã nói, chăn nuôi cần rất nhiều yếu tố. Và người chăn nuôi phải tâm huyết với nghề. Cái gì cũng có sự tương đối, mình viết ra mục đích để mọi người tham khảo...cảm ơn mọi người đã bình luận nhé!
 
Kháng sinh tự nhiên là tổ hợp các chất hữu cơ dễ phân hủy, khi vào cơ thể nó có hiệu lực trong thời gian nhất định rồi nhanh bị phân hủy và đào thải. Nó kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để tự vệ, vì vậy với vi khuẩn có lợi phần lớn nó không tác động mạnh, hợp tác với vi khuẩn có lợi để chống lại vi khuẩn có hại. Vì vi khuẩn có lợi luôn đấu tranh sinh tồn với vi khuẩn có hại, khi kháng sinh tự nhiên vào thì như là một đồng minh vậy. Đó là cách giải thích nôm na đại khái theo ý mình. Còn vì sinh hóa, hóa lý...chi tiết chắc phải làm cái đề tài tiến sĩ mới giải thích cặn kẽ được. Mình cũng chỉ tầm phào thế thôi. Các bác ngâm cứu thêm nhé
????? đừng làm gì trái với tự nhiên . nếu nuôi hoang dã thì môi trường thật sự hoang dã . nếu uyên bác thì phải thật sự am hiểu ....
 
Bạn mình làm bên cty thuốc BVTV chỉ là nếu mãng cầu bị rầy bu thì chỉ cần lấy ít nước rửa chén tưới vào góc là bớt hẳn đi. Vậy có đúng ko mọi người?
 
????? đừng làm gì trái với tự nhiên . nếu nuôi hoang dã thì môi trường thật sự hoang dã . nếu uyên bác thì phải thật sự am hiểu ....
Kết nhất câu "nếu uyên bác thì phải thật sự am hiểu" của bác!!! Lần đầu tiên trong đời làm nông nghiệp em nghe thấy khái niệm "kháng sinh tự nhiên", rồi kháng sinh tự nhiên kích thích cơ thể tạo ra kháng thể... bla bla. Em nghĩ bác @muaha nên làm đề tài khoa học bảo vệ trước hội đồng khoa học nhà nước đi. Sẽ có giải thưởng lớn với phát kiến vĩ đại như thế này.
 
Một hôm, cô giáo viết lên bảng:
9 x 1 = 7
9 x 2 = 18
9 x 3 = 27
9 x 4 = 36
9 x 5 = 45
9 x 6 = 54
9 x 7 = 63
9 x 8 = 72
9 x 9 = 81
9 x 10 = 90
Khi viết xong, cô nhìn xuống đám học trò, tất cả đều đang cười cô vì công thức đầu tiên viết sai.
Cô ôn tồn nói:
"Cô đã cố ý viết sai hàng đầu tiên, vì cô muốn các em học một điều quan trọng hơn toán học: Đó là một thực tế phũ phàng của thế giới này. Các em có thể thấy rằng tôi viết đúng 9 lần, nhưng chẳng có ai khen ngợi tôi về điều đó cả. Nhưng chỉ cần tôi viết sai một lần, tôi sẽ bị cười cợt chỉ trích. Đó là bài học của hôm nay.
Tôi muốn các em nhớ rằng thế giới có thể sẽ chẳng thèm khen ngợi hay trân trọng dù các em đã làm đúng hàng triệu lần, nhưng sẽ sẵn sàng tấn công các em ngay khi các em làm sai dù chỉ một lần. Nhưng đừng nản lòng, đừng thất vọng. HÃY MẶC KỆ NHỮNG CHỈ TRÍCH ĐÓ, VÀ TIẾP TỤC LÀM NHỮNG ĐIỀU CÁC EM CHO LÀ ĐÚNG.
Và hãy nhớ khen tặng ai đó khi họ làm đúng, điều đó rất có ý nghĩa với họ đấy!"
 
em ko giỏi lắm về mặt chăn nuôi nhưng cái vụ mà cho ăn ba cái kháng sinh tự nhiên gì...gì đó.thì em có nghe 1 lần vì mê nuôi gà nòi đòn thả vườn nhưng lúc đó còn khá trẻ chưa có vốn,nhưng vẫn cứ thích tìm hiểu thử các cách nuôi gà trên thế giới và vô tình em biết được 1 thông tin là có 1 ông ở trung quốc đem gà lên núi nuôi,bước đầu thất bại vì con gà ở đồng bằng ko thích hợp với khí hậu trên núi thế là mấy trăm con chết,vô ổng cũng bị cảm cúm,xổ mũi như mấy con gà đó,nhưng ông đã dùng thuốc bắc chữa hết bệnh và ông suy nghĩ cho con gà ăn uống những vị thuốc bắc mà ổng đã chữa hết bệnh cho ổng trước khi đưa những con gà lên núi,và qua 1 tuần đầu,rồi 1 tháng những con gà cũng không có triệu chứng như cúm,xổ mũi,rù rù,...200 con gà ko sao hết và tới lúc chúng đẻ và trứng nở,ông ấy lại thất bại vì đàn gà con chịu lạnh ko được lại chết nữa,ông lại nghiên cứu và các bác biết ổng làm sao ko?ổng lấy gạo đem nấu cháo đặc bằng nước thuốc dão (nước đặc cho gà lớn ăn) trộn cám cho gà con ăn vậy mà nó qua khỏi.và lớn nhanh ko bệnh tật gì hết và 1 đều bất ngờ hơn nữa là khi đem những con gà của ổng ra chợ ko ai mua,nhưng khi lên thanh phố thì khi họ nghe gà nuôi bằng thuốc bắc thì họ lại mua,giá gà của ông đó bán được gắp 3 lần so với gà thường nhưng vẫn ko đủ giao.em nghĩ cũng có thể trong tự nhiên các loại cây cỏ bình thường cũng làm nên chuyện đó chứ.
 
Bác cho cái công thức pha trộn các loại kháng sinh tự nhiên với thời điểm thích hợp để dùng theo k8nh nghiệm bác có luôn đi
 
Kết nhất câu "nếu uyên bác thì phải thật sự am hiểu" của bác!!! Lần đầu tiên trong đời làm nông nghiệp em nghe thấy khái niệm "kháng sinh tự nhiên", rồi kháng sinh tự nhiên kích thích cơ thể tạo ra kháng thể... bla bla. Em nghĩ bác @muaha nên làm đề tài khoa học bảo vệ trước hội đồng khoa học nhà nước đi. Sẽ có giải thưởng lớn với phát kiến vĩ đại như thế này.
Vậy chất kháng sinh trong tỏi, hành, gừng,nghệ ...........gọi là kháng sinh tổng hợp hả bạn
 
Vậy chất kháng sinh trong tỏi, hành, gừng,nghệ ...........gọi là kháng sinh tổng hợp hả bạn
Kháng sinh còn được gọi là Trụ sinh là những chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu. Nó có tác dụng lên vi khuẩn ở cấp độ phân tử, thường là một vị trí quan trọng của vi khuẩn hay một phản ứng trong quá trình phát triển của vi khuẩn.

Với cái định nghĩa như thế thì số lượng những chất có khả năng như vậy nhiều vô kể bác ạ! Mình có thể dùng dạng tinh chế bán sẵn trên thị trường hoặc tìm những thứ có chứa những chất đó trong tự nhiên đều ổn cả. Tất nhiên là khi nó diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn nó sẽ gây hại đến cơ thể vật nuôi và con người nên dùng nó phải có nguyên tắc về chủng loại và liều lượng thích hợp. Nó không giúp cơ thể vật nuôi hoặc con người tạo ra kháng thể..... hay gì gì đó đâu.
 


Back
Top