Hỏi đáp Tư vấn trồng cây lấy gỗ cho diện tích đất 500m2

  • Thread starter thaoam
  • Ngày gửi
Xin chào quý anh chị trên Agriviệt,

Hiện tại em đang có 500m2 đất ở Khu phố Bà Tri, Phường Tân Hiệp, Thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương (Bấm vào đây để xem diện tích đất nơi em dự định trên Google Map https://www.google.com/maps/place/T...19611856e9ee7e!8m2!3d11.0774731!4d106.7313436)

như anh chị cũng biết, ở miền Đông Nam Bộ, thời tiết rất nắng nóng vào mùa khô, do đó, để có chiến lược cải tạo lại đất và tiến hành phủ xanh nơi này, em dự định trồng cây vào mùa mưa, bắt đầu từ tháng 05 năm nay.

Xin quý anh chị tư vấn loại cây để phủ xanh.
Và cho em biết anh chị nào cung cấp cây xanh ở gần khu vực em ở trong bán kính 30km, xin để lại địa chỉ và thông tin liên lạc nhé em cảm ơn.

DNTN Thảo Am.
 


diện tích nhỏ thế này thì chỉ nên trồng vài cây ăn quả thôi mà vùa muôn tạo bóng mát vùa muốn gỗ thì có Mít, Sấu, xoài, ....
 
diện tích nhỏ thế này thì chỉ nên trồng vài cây ăn quả thôi mà vùa muôn tạo bóng mát vùa muốn gỗ thì có Mít, Sấu, xoài, ....
Cảm ơn anh đã tư vấn cho em, tiện thể còn cây loại nào khác nữa không ạ xin anh tư vấn thêm cho. Hiện tại e không có nhiều kiến thức về NN nên rất cần lời khuyên chân thành., e cảm ơn nhiều ạ
 
Với diện tích của b thì mìh ngĩ ra chỗ bán cây giống lâm nghiệp mua mỗi loại cẩm lai gõ đỏ giáng hương trồg vài cây cho đỡ giền thoy! Còn ko muốn nuôi hi vọg làm giàu với diên tích nhỏ b có thể thử với sưa và đàn hươg trắg mà mình nghĩ trồg cây ăn wả là hay nhất nếu có đìu kiện chăm sóc tưới tắm thì với 500m2 sẽ ăn ko hết đâu
 
Với diện tích của b thì mìh ngĩ ra chỗ bán cây giống lâm nghiệp mua mỗi loại cẩm lai gõ đỏ giáng hương trồg vài cây cho đỡ giền thoy! Còn ko muốn nuôi hi vọg làm giàu với diên tích nhỏ b có thể thử với sưa và đàn hươg trắg mà mình nghĩ trồg cây ăn wả là hay nhất nếu có đìu kiện chăm sóc tưới tắm thì với 500m2 sẽ ăn ko hết đâu
Cảm ơn anh Lê Hoang Nhân đã đóng góp thông tin, vì thời tiết ở Đông Nam Bộ rất nóng vào mùa khô, tầm 33 - 35 oC là chuyện thường ngày nên em cũng rất đắn đo. Cám ơn anh đã đóng góp ý kiến.
Em rất trân trọng, vì với 500m2 đất thì khó làm giàu được, nhưng tạm thời em cũng cần 1 số giống cây để đầu tư vài chục cây lâu dài dưỡng già, và còn lại sẽ trồng cây ăn quả để có chỗ lui ra lui về mỗi khi cần.,
Cám ơn các anh chị đã đóng góp ý kiến. Em xin cảm ơn chân thành :)
 
Cảm ơn anh Lê Hoang Nhân đã đóng góp thông tin, vì thời tiết ở Đông Nam Bộ rất nóng vào mùa khô, tầm 33 - 35 oC là chuyện thường ngày nên em cũng rất đắn đo. Cám ơn anh đã đóng góp ý kiến.
Em rất trân trọng, vì với 500m2 đất thì khó làm giàu được, nhưng tạm thời em cũng cần 1 số giống cây để đầu tư vài chục cây lâu dài dưỡng già, và còn lại sẽ trồng cây ăn quả để có chỗ lui ra lui về mỗi khi cần.,
Cám ơn các anh chị đã đóng góp ý kiến. Em xin cảm ơn chân thành :)
Nếu muốn trồg cây lâm nghiệp dưỡg già thì gửi đc + sđt đi hôm nào rãh muh gửi cho ít hạt giốg mjh sưu tầm trồg còn dư nè
 
Nếu muốn trồg cây lâm nghiệp dưỡg già thì gửi đc + sđt đi hôm nào rãh muh gửi cho ít hạt giốg mjh sưu tầm trồg còn dư nè

Được vậy thì còn gì bằng nữa a hi hi

Anh cho em thông tin liên lạc của anh nhé.
Dưới đây là thông tin liên lạc của em, anh có đọc được xin lưu cho em cái tên.
Họ tên: Phạm Xuân Tiếp
Số điện thoại 01628709574.
Địa chỉ: Số 05, Đường Tân Hiệp 16, Tổ 03, Khu phố Bà Tri, Phường Tân Hiệp, Thị xã Tân Uyên, Bình Dương.

Em xin hậu tạ sau ạ. Thanks anh :)
 

Hơn aj hết mjh hỉu cảm giác có người giúp đỡ trôg viêc tìm giốg cây nó wý thế nào nên ban đừg bân tâm. Của mjh chỉ là hat giốg bạn chịu khó ươn nhé. Khi nào rãh mjh sẽ gửi ngay
 
Hơn aj hết mjh hỉu cảm giác có người giúp đỡ trôg viêc tìm giốg cây nó wý thế nào nên ban đừg bân tâm. Của mjh chỉ là hat giốg bạn chịu khó ươn nhé. Khi nào rãh mjh sẽ gửi ngay
:) Xin cám ơn tấm lòng của anh.
Quả thật không đâu ở quê cha đất tổ chúng ta ^^.
Vui quá. Thanks anh nhiều. Địa chỉ em có liệt kê ở trên anh nha. Thanks anh nhiều :)
 
Cho mình ké một chút, khu vực đức. Hòa đức huệ bến lức thích hợp với cây lấy gỗ nào vậy các bác. Thấy toàn trồng tràm với keo, mà mình muốn trồng loại cho gỗ tốt một chút như xoan, gõ...
 
Cho mình ké một chút, khu vực đức. Hòa đức huệ bến lức thích hợp với cây lấy gỗ nào vậy các bác. Thấy toàn trồng tràm với keo, mà mình muốn trồng loại cho gỗ tốt một chút như xoan, gõ...

Em có một vài thông tin cụ thể đến anh như sau để anh Tham Khảo
Đức Hòa
Đất đai
Đất được chia thành 3 nhóm chính:

  • Nhóm đất phèn (Sn): phân bố dọc theo sông Vàm Cỏ Đông và kênh Thái Mỹ, tổng diện tích 1.179,5 ha, chiếm 29%.
  • Nhóm đất xám (X): Nằm ở vùng trung tâm huyện, dọc theo tỉnh lộ 10, kéo dài từ Lộc Giang đến thị trấn Đức Hoà, diện tích khoảng 19.930,7 ha, chiếm 48%.
  • Nhóm đất phù sa bồi (P/s): Tổng diện tích là 9.376,8 ha, chiếm 23%.
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 42.169 ha trong đó đất nông nghiệp chiếm 80,42%, đất lâm nghiệp chiếm 2,68%, đất ở 3,03%, đất chuyên dùng 7,88%, đất chưa sử dụng 10,59%.

Nhìn chung, tài nguyên đất của huyện Đức Hòa có nhiều điều kiện cho phát triển công nghiệp, nguồn đất chưa sử dụng còn nhiều, địa hình tương đối bằng phẳng, thuận tiện cho việc san lấp mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng. Là địa bàn tiếp giáp với TP. HCM, điều kiện đất đai rất thuận lợi cho phát triển trang trại.

Còn Ở Đức Huệ
Tài nguyên Đất
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000 năm 1998 của Phân viện Quy hoạch

Toàn huyện có 3 nhóm đất với 9 đơn vị chú giải bản đồ đất; trong đó, nhóm đất phù sa nhiễm phèn 3.063 ha (chiếm 7,11% diện tích tự nhiên), nhóm đất xám có 15.523 ha (chiếm 36,02% diện tích tự nhiên) và nhóm đất phèn 24.024 ha (chiếm 55,75% DTTN)[3]. Như vậy, 100% diện tích đất của huyện Đức Huệ thuộc loại đất có vấn đề, do đó sử dụng vào sản xuất nông nghiệp được xem là một hạn chế lớn nhất trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đức Huệ.

Đất huyện Đức Huệ xếp ở cấp ít thích nghi hoặc phải cải tạo mới thích nghi với 2 vụ lúa, mía, đậu phộng, đậu đỗ nên cây sinh trưởng phát triển cho năng suất thấp hơn các vùng đất tốt (đất phù sa). Vì vậy, đây cũng là một hạn chế trong sản xuất nông nghiệp.

Đất đai của huyện Đức Huệ hình thành từ hai loại trầm tích: Trầm tích phù sa non trẻ (Holocene) và trầm tích phù sa cổ (Pleistocene); trong đó đa số là trầm tích Holocene có chứa vật liệu sinh phèn.

  • Trầm tích Holocene bao phủ trên 60% diện tích tự nhiên của huyện, nó phủ trùm lên trầm tích phù sa cổ.
  • Mẫu chất phù sa cổ bao trùm gần 36% diện tích tự nhiên.
  • Trầm tích không phân chia khoảng 4% diện tích tự nhiên.
Do vậy, khi xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng cần tính toán đầu tư đảm bảo độ ổn định bền vững.

Khi có được dữ liệu này, em nghĩ anh sẽ chọn được loại cây phù hợp theo sự tư vấn của các anh chị trên diễn đàn ta.
Đồng thời em nghĩ là các loại cây gỗ nào cũng thích hợp miễn mình chăm sóc tốt thì cây sẽ phát triển thôi anh
 
Em có một vài thông tin cụ thể đến anh như sau để anh Tham Khảo
Đức Hòa
Đất đai
Đất được chia thành 3 nhóm chính:

  • Nhóm đất phèn (Sn): phân bố dọc theo sông Vàm Cỏ Đông và kênh Thái Mỹ, tổng diện tích 1.179,5 ha, chiếm 29%.
  • Nhóm đất xám (X): Nằm ở vùng trung tâm huyện, dọc theo tỉnh lộ 10, kéo dài từ Lộc Giang đến thị trấn Đức Hoà, diện tích khoảng 19.930,7 ha, chiếm 48%.
  • Nhóm đất phù sa bồi (P/s): Tổng diện tích là 9.376,8 ha, chiếm 23%.
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 42.169 ha trong đó đất nông nghiệp chiếm 80,42%, đất lâm nghiệp chiếm 2,68%, đất ở 3,03%, đất chuyên dùng 7,88%, đất chưa sử dụng 10,59%.

Nhìn chung, tài nguyên đất của huyện Đức Hòa có nhiều điều kiện cho phát triển công nghiệp, nguồn đất chưa sử dụng còn nhiều, địa hình tương đối bằng phẳng, thuận tiện cho việc san lấp mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng. Là địa bàn tiếp giáp với TP. HCM, điều kiện đất đai rất thuận lợi cho phát triển trang trại.

Còn Ở Đức Huệ
Tài nguyên Đất
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000 năm 1998 của Phân viện Quy hoạch

Toàn huyện có 3 nhóm đất với 9 đơn vị chú giải bản đồ đất; trong đó, nhóm đất phù sa nhiễm phèn 3.063 ha (chiếm 7,11% diện tích tự nhiên), nhóm đất xám có 15.523 ha (chiếm 36,02% diện tích tự nhiên) và nhóm đất phèn 24.024 ha (chiếm 55,75% DTTN)[3]. Như vậy, 100% diện tích đất của huyện Đức Huệ thuộc loại đất có vấn đề, do đó sử dụng vào sản xuất nông nghiệp được xem là một hạn chế lớn nhất trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đức Huệ.

Đất huyện Đức Huệ xếp ở cấp ít thích nghi hoặc phải cải tạo mới thích nghi với 2 vụ lúa, mía, đậu phộng, đậu đỗ nên cây sinh trưởng phát triển cho năng suất thấp hơn các vùng đất tốt (đất phù sa). Vì vậy, đây cũng là một hạn chế trong sản xuất nông nghiệp.

Đất đai của huyện Đức Huệ hình thành từ hai loại trầm tích: Trầm tích phù sa non trẻ (Holocene) và trầm tích phù sa cổ (Pleistocene); trong đó đa số là trầm tích Holocene có chứa vật liệu sinh phèn.

  • Trầm tích Holocene bao phủ trên 60% diện tích tự nhiên của huyện, nó phủ trùm lên trầm tích phù sa cổ.
  • Mẫu chất phù sa cổ bao trùm gần 36% diện tích tự nhiên.
  • Trầm tích không phân chia khoảng 4% diện tích tự nhiên.
Do vậy, khi xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng cần tính toán đầu tư đảm bảo độ ổn định bền vững.

Khi có được dữ liệu này, em nghĩ anh sẽ chọn được loại cây phù hợp theo sự tư vấn của các anh chị trên diễn đàn ta.
Đồng thời em nghĩ là các loại cây gỗ nào cũng thích hợp miễn mình chăm sóc tốt thì cây sẽ phát triển thôi anh
Vấn đề là khu vực lâm nghiệp hầu như chỉ nói đến trồng cây ở vùng núi, trung du , tây nguyên... và các thớt hỏi về trồng cây lấy gỗ ở đất ruộng, đồng bằng, đất nhiễm phèn ....hầu như rất ít và ko có góp ý. Mình cũng tìm trong mục lâm nghiệp rồi và chưa tìm được cây phù hợp cho khu vực này trừ hai loại cây ở đây trồng nhiều
 
đất nhỏ thế này thì lên trồng một loại cây thôi khuyên bạn lên trồng mít với diện tích 500m2 thì trồng được khoảng 30 cây mình thấy cây mít vùa cho bóng mát vùa là cây lấy gỗ và cho quả
 
đất nhỏ thế này thì lên trồng một loại cây thôi khuyên bạn lên trồng mít với diện tích 500m2 thì trồng được khoảng 30 cây mình thấy cây mít vùa cho bóng mát vùa là cây lấy gỗ và cho quả
Trồng mít lấy ...gỗ thì nên chọn giống nào vậy bác? Giờ toàn mít ghép sau này có thu gỗ được ko hay phải gieo hột như ngày xưa
đất nhỏ thế này thì lên trồng một loại cây thôi khuyên bạn lên trồng mít với diện tích 500m2 thì trồng được khoảng 30 cây mình thấy cây mít vùa cho bóng mát vùa là cây lấy gỗ và cho quả
Trồng mít lấy ...gỗ thì nên chọn giống nào vậy bác? Giờ toàn mít ghép sau này có thu gỗ được ko hay phải gieo hột như ngày xưa
Cây mít bao nhiêu năm thì có thể lấy gỗ, kích thước trung bình của cây lúc đó, trồng thế nào để cây ko bị bọng ( rỗng ruột)
 
đất nhỏ thế này thì lên trồng một loại cây thôi khuyên bạn lên trồng mít với diện tích 500m2 thì trồng được khoảng 30 cây mình thấy cây mít vùa cho bóng mát vùa là cây lấy gỗ và cho quả
Hàng xóm nhà em họ trồng mít rồi nên em không muốn sử dụng cùng một loại cây vì muốn đa dạng sinh thái một chút, dù bé nhưng cũng phải có chút gì đó riêng riêng hihi
Cơ bản là em muốn có vài ba cây gỗ dưỡng già, anh nhớ quay lại tư vấn hộ em khoản này nha

Vấn đề là khu vực lâm nghiệp hầu như chỉ nói đến trồng cây ở vùng núi, trung du , tây nguyên... và các thớt hỏi về trồng cây lấy gỗ ở đất ruộng, đồng bằng, đất nhiễm phèn ....hầu như rất ít và ko có góp ý. Mình cũng tìm trong mục lâm nghiệp rồi và chưa tìm được cây phù hợp cho khu vực này trừ hai loại cây ở đây trồng nhiều

Theo số liệu bảng 01 cho thấy các tỉnh Đông Nam bộ có ít quỹ đất cho trồng rừng sản xuất. Các tỉnh Tây Nguyên và phía Bắc, vùng núi và trung du có nhiều quỹ đât.
Vì đó là mục tiêu làm giàu của họ anh ơi, đơn giản là ở những vùng anh kể tên em liệt kê lại là vùng núi. trung du. tây nguyên thì mới có những cánh đất cò bay sải cánh để trồng và phát triển lâm nghiệp bền vững.
Ở trên em cũng kể rõ nội dung và ý định là cây dưỡng già, gọi nôm na là của để dành theo khái niệm của người miền bắc.
Hoặc gọi là sưu tầm giống quý cho riêng mình theo ý niệm trong nam ta.
Khi em nhận được thông tin giống quý từ anh chị trên diễn đàn gửi em sẽ nhắn cho anh. để lại thông tin liên lạc giúp em nhé.
Gỗ mít, nếu thu hoạch mất 9 đến trên 10 năm.
Hồi xưa, thì chuyên dùng gỗ mít trong tạc tượng phật và tượng chờ nói chung. Nguyên nhân là vì loại gỗ này chống mối mọt và không chịu nhiều tác động của nước, lại dễ kiếm và không đắt như các loài gỗ quý khác.
Gỗ mít là một loại gỗ có tính chất cơ lý ổn định,không cong vênh, ít bị mối mọt. Gỗ có màu vàng sáng, để lâu ngả thành màu đỏ sẫm. Gỗ mít có mùi thơm nhẹ, mềm, dẻo. Gỗ mít được dùng rộng rãi trong đời sống như làm tượng Phật, đồ thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm nội thất khác.

Ngày nay thì gỗ mít cũng được ứng dụng nhiều để làm đồ nội thất.

Vậy cũng đủ nói lên cái nào nghệ nhân cũng dùng được, nên tùy anh chị lựa chọn thôi, riêng em thì em thích vài cây gỗ trồng lấy bóng mát khác các cây ăn quả.

Em lại lọc được cây keo lai, cây keo tai tượng... cũng khá có ích và đang trồng thí điểm vì cũng sắp bước sang mùa mưa ở miền Đông Nam Bộ rùi.
hihi anh Hoàng Nhân chiều nay vừa liên hệ em, vài bữa nữa ảnh gửi em mấy hạt giống cây hat gõ đỏ gõ mật lim xanh và mun sừng. Khi nào em bắt đầu gieo hạt lấy mầm em làm bài hoàn chỉnh lại cho a/c và cô bác cùng chiêm ngưỡng nhé. ^^ mời mọi người thảo luận. Mùa mưa sắp đến rồi mọi người ơi....
 
Được vậy thì còn gì bằng nữa a hi hi

Anh cho em thông tin liên lạc của anh nhé.
Dưới đây là thông tin liên lạc của em, anh có đọc được xin lưu cho em cái tên.
Họ tên: Phạm Xuân Tiếp
Số điện thoại 01628709574.
Địa chỉ: Số 05, Đường Tân Hiệp 16, Tổ 03, Khu phố Bà Tri, Phường Tân Hiệp, Thị xã Tân Uyên, Bình Dương.

Em xin hậu tạ sau ạ. Thanks anh :)
Đã gửi hạt cho bạn khi nào nhận được nt mjh để tên tâm là hạt ko bị lạc
 
Đã gửi hạt cho bạn khi nào nhận được nt mjh để tên tâm là hạt ko bị lạc

kakaka, đa tạ anh Lê Hoàng Nhân. E bữa nay 18.04.2017 đã nhận được hạt giốngtừ anh và khá nhiều hạt giống cây khác nhau. E đang đưa hạt vào giấy ẩm bọc lại trong tủ lạnh ở nhiệt độ vừa phải để làm cho hạt nảy mầm và sẽ chụp ảnh lại cho a/c tham khảo.
Cám ơn anh Hoàng Nhân rất nhiều ạ, Đa tạ anh :D
 
kakaka, đa tạ anh Lê Hoàng Nhân. E bữa nay 18.04.2017 đã nhận được hạt giốngtừ anh và khá nhiều hạt giống cây khác nhau. E đang đưa hạt vào giấy ẩm bọc lại trong tủ lạnh ở nhiệt độ vừa phải để làm cho hạt nảy mầm và sẽ chụp ảnh lại cho a/c tham khảo.
Cám ơn anh Hoàng Nhân rất nhiều ạ, Đa tạ anh :D
Hat lim hạt gỏ đỏ. mật thì b mài nhẹ xuống xi măg cho nước dễ thấm vào! Còn hạt mun thì cứ để vậy. Tất cả cứ cho vào chỗ mát đất ẩm tưới nước fủ lớp đất mỏng 1cm lên trên trog vòng 1 tuần lễ sẽ nứt vỏ lú mầm sau đó nhặt cho vô bầu hay để lên cây mạ rồi nhổ vô bầu cũg được
Còn để tủ lạnh thì trước h mjh chưa thử! Cứ truyền thốg vẫn lên tốt mà
 
Hat lim hạt gỏ đỏ. mật thì b mài nhẹ xuống xi măg cho nước dễ thấm vào! Còn hạt mun thì cứ để vậy. Tất cả cứ cho vào chỗ mát đất ẩm tưới nước fủ lớp đất mỏng 1cm lên trên trog vòng 1 tuần lễ sẽ nứt vỏ lú mầm sau đó nhặt cho vô bầu hay để lên cây mạ rồi nhổ vô bầu cũg được
Còn để tủ lạnh thì trước h mjh chưa thử! Cứ truyền thốg vẫn lên tốt mà

A Nhân ạ, em đang gieo thử mà có mấy hạt to to em kg biết tên. Thế nên em gieo mấy hạt mun sừng trước vì anh có... ghi tên trên đó dễ nhận biết. Còn mấy hạt to đùng em chịu, chả biết gì nên em vẫn đóng gói chờ hỏi anh xem sao kẻo mai mốt nó mọc mầm trồng lẫn lộn.
Rảnh vào hú hý e 1 tý để e biết nhé thanks anh :D cơ mà cọ xát xi măng là sao anh ơi, phần đen hay cái phần màu vàng nâu anh?
 


Back
Top