Gây Nuôi Ruồi Giấm và Ruồi Giấm Không Cánh để nuôi Cóc con, Tắc Kè mới nở
*
Nuôi Ruồi Giấm (vinegar fly hay fruit fly, tên khoa học là Drosophila melanogaster)
Ruồi mắt đỏ, cỡ chỉ bằng 1/3 cỡ ruồi thường.
http://www.petcraft.com/docs/dros.shtml
*
Ruồi Giấm có những đặc điểm sau:
- Vòng đời ngắn, ở 25 độ C, chỉ 10 đến 14 ngày .
- Có đủ các cỡ, hình dạng, màu sắc, đặc điểm khác nhau (cánh, chân, râu, đầu, v v)
- Mắn đẻ
- Nhỏ, dễ nuôi (dài 3 milimet)
- Tiện lợi, rẻ tiền (ăn trái hư, rau hư, không ăn được rau trái tươi)
*
Vòng đời Ruồi Giấm:
*
*
Ruồi Giấm đẻ trứng ngay lên trên mồi như ruồi thường và đẻ cạnh mồi như Ruồi Lính Đen.
Trong 1 ngày thì trứng nở ra giòi màu trắng. Giòi đục lỗ, chui vào trong mồi như giòi
ruồi thường. Chừng 7 ngày thì giòi lớn hết sức, bò ra khỏi mồi, và làm nhộng. Nhộng kéo
dài 2 ngày, thì nở thành ruồi. Ở 25 độ C, từ khi trứng đẻ, đến khi ruồi bay, là 10 ngày.
Trong hình, thì số ngày nhiều hơn.
*
Đẻ trứng:
*
*
Giòi:
*
*
Nhộng:
*
*
Ruồi
*
*
Ruồi Giấm Không Cánh (Wingless Drosophila Melanogaster):
http://www.silkwormshop.com/fruitflies/index.html
Chỉ dài hơn 1.5 milimet thôi, rất vừa miệng Cóc, Tắc Kè mới nở.
*
*
Ở đây người ta bán lọ đã có sẵn giòi ruồi giấm không cánh (RGKC) rồi .
Khi bưu điện mang đến nhà mình, thì đã nở ra ruồi . Ta chỉ việc bắt ruồi
cho Cóc và Tắc kè ăn, giữ lại mấy chục con để tiếp tục đẻ, luôn luôn có
giòi và có RGKC đến khi hết mồi . Họ giữ bí mật công thức mồi này, nhưng
có thể biết là cháo loãng có pha đường, và cho men rượu và vitamin.
*
Nhiệt độ phát triển nhanh nhất là 28 độ C, còn 25 độ thì chậm ra giòi ra
ruồi . Vì thế, ta điều khiển nhiệt độ để có ruồi đúng lúc cần .
*
Đây mới chỉ là tìm hiểu bước đầu. Mong bà con tìm hiểu thêm để chăn nuôi
gột Cóc mới cụt đuôi, Tắc Kè mới nở .
*
*
Nuôi Ruồi Giấm (vinegar fly hay fruit fly, tên khoa học là Drosophila melanogaster)
Ruồi mắt đỏ, cỡ chỉ bằng 1/3 cỡ ruồi thường.
http://www.petcraft.com/docs/dros.shtml
*
Ruồi Giấm có những đặc điểm sau:
- Vòng đời ngắn, ở 25 độ C, chỉ 10 đến 14 ngày .
- Có đủ các cỡ, hình dạng, màu sắc, đặc điểm khác nhau (cánh, chân, râu, đầu, v v)
- Mắn đẻ
- Nhỏ, dễ nuôi (dài 3 milimet)
- Tiện lợi, rẻ tiền (ăn trái hư, rau hư, không ăn được rau trái tươi)
*
Vòng đời Ruồi Giấm:
*
*
Ruồi Giấm đẻ trứng ngay lên trên mồi như ruồi thường và đẻ cạnh mồi như Ruồi Lính Đen.
Trong 1 ngày thì trứng nở ra giòi màu trắng. Giòi đục lỗ, chui vào trong mồi như giòi
ruồi thường. Chừng 7 ngày thì giòi lớn hết sức, bò ra khỏi mồi, và làm nhộng. Nhộng kéo
dài 2 ngày, thì nở thành ruồi. Ở 25 độ C, từ khi trứng đẻ, đến khi ruồi bay, là 10 ngày.
Trong hình, thì số ngày nhiều hơn.
*
Đẻ trứng:
*
*
Giòi:
*
*
Nhộng:
*
*
Ruồi
*
*
Ruồi Giấm Không Cánh (Wingless Drosophila Melanogaster):
http://www.silkwormshop.com/fruitflies/index.html
Chỉ dài hơn 1.5 milimet thôi, rất vừa miệng Cóc, Tắc Kè mới nở.
*
*
Ở đây người ta bán lọ đã có sẵn giòi ruồi giấm không cánh (RGKC) rồi .
Khi bưu điện mang đến nhà mình, thì đã nở ra ruồi . Ta chỉ việc bắt ruồi
cho Cóc và Tắc kè ăn, giữ lại mấy chục con để tiếp tục đẻ, luôn luôn có
giòi và có RGKC đến khi hết mồi . Họ giữ bí mật công thức mồi này, nhưng
có thể biết là cháo loãng có pha đường, và cho men rượu và vitamin.
*
Nhiệt độ phát triển nhanh nhất là 28 độ C, còn 25 độ thì chậm ra giòi ra
ruồi . Vì thế, ta điều khiển nhiệt độ để có ruồi đúng lúc cần .
*
Đây mới chỉ là tìm hiểu bước đầu. Mong bà con tìm hiểu thêm để chăn nuôi
gột Cóc mới cụt đuôi, Tắc Kè mới nở .
*