Hello ,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <wunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <wontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Như đã có một số anh thắc mắc có thể nuôi lợn Móng Cái, lợn Ỉ; lai tạo giữa giống heo nội địa và heo ngoại nuôi được không? Và đã có ai làm chưa?
Tình cờ tôi tìm được tài liệu này, trong đây trình bày cách nuôi heo nội địa lai heo giống ngoại (trong tài liệu gọi là lợn lai F1) rất chi tiết. Mong sẽ giúp ích
được quý anh nhé!
Nguồn: Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi - Hà Nội 12.2003
1, Lợn Móng Cái: Có nguồn gốc ở huyện Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Lợn Móng Cái có đặc điểm ngoại hình là đầu đen, giữa trán có một đốm trắng hình tam giác hoặc hình thoi. Mõm trắng, bụng và bốn chân trắng. Phần trắng này có nối nhau bằng một vành trắng vắt qua vai, làm cho phần đen còn lại trên lưng và mông có hình dáng như cái yên ngựa. Lợn Móng Cái mắn đẻ (2 lứa/năm), đẻ nhiều con (10-16 con/lứa), khéo nuôi con, lợn cái có 12-14 vú. Lợn phàm ăn, chịu đựng kham khổ tốt. Lúc 4-5 tháng tuổi nặng 30-35 kg, 6-7 tháng tuổi: 45-50 kg, 12 tháng tuổi: 60-65 kg.
* Ưu điểm của lợn Móng Cái:
+ Thích hợp với điều kiện nhiều vùng sinh thái chăn nuôi
+ Ăn được nhiều loại thức ăn, kể cả các loại thức ăn dư thừa
+ Có khả năng chịu đựng kham khổ, sức chống bệnh cao.
* Nhược điểm là lưng võng, bụng sệ.
2, Lợn ỉ
Tầm vóc nhỏ hơn Móng Cái, toàn thân màu đen, mặt ngắn, trán có nhiều nếp nhăn, chân ngắn, mõm ngắn. Lưng võng, bụng sệ, chân yếu.
Lợn ỉ thành thục sớm, động dục lần đầu lúc 100 ngày tuổi, có 8 - 10 vú, đẻ 8 - 10 con/lứa.
Khối lượng cơ thể lúc 8 tháng tuổi đạt trung bình 35 kg, 10 tháng tuổi nặng 45 kg.
* Ưu điểm của lợn ỉ:
+ Thành thục sớm, chịu đựng kham khổ, dễ thích nghi với nhiều vùng sinh thái + Nuôi con khéo, mắn đẻ
3, Lợn Lang Hồng: là giống lợn địa phương ở Bắc Ninh, có pha máu cuả lợn Móng Cái. Lợn có màu lông da đen trắng không ổn định, tầm vóc nhỏ. Lợn cái có từ 10 - 12 vú, đẻ 10 -12 con /lứa. Số lứa /nái/năm: 1,6 - 1,8. Lợn con 2 tháng tuổi đạt từ 5,5 - 6,0 kg/con.
4, Lợn Mường Khương: nguồn gốc ở Mường Khương, huyện Bát sát, tỉnh Lào Cai. Lông đen tuyền, có con có đốm trắng ở trán và 4 chân, có khúc đuôi tai to rũ che kín hai mắt, tầm vóc trung bình, mình lép. Lợn thành thục muộn hơn so với giống Móng Cái, ỉ, Lang Hồng. Số con đẻ ra 8 – 10 con/lứa. Lợn con 2 tháng tuổi đạt 6,0 - 6,5 kg/con.
5, Lợn Ba Xuyên: là giống lai giữa lợn Bồ Xụ và lợn Becsia. Lợn được nuôi nhiều ở tỉnh Cần Thơ, Minh Hải, Sóc Trăng. Lợn có màu lông khoang trắng đen, phân bố không đều trên thân, tầm vóc trung bình, độ trường mình vừa, mõn ngắn. Lợn nái đẻ 8 - 10 con/lứa
6, Lợn Thuộc Nhiêu: là lợn lai giữa giống lợn trắng Bồ Xụ với lợn Yoocsia ở vùng Thuộc Nhiêu, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Giống lợn này được nuôi phổ biến ở vùng nước ngọt thuộc đồng bằng sông Cửu long. Màu lông trắng tuyền, có đốm đen nhỏ ở mắt, mình ngắn, tai hơi nhô về phía trước, tầm vóc trung bình. Mắn đẻ, lợn nái đẻ 10 - 12 con/lứa.
7, Lợn trắng Phú Khánh: được hình thành trên nền chính là giống lợn cỏ địa phương với sự pha máu của một số giống ngoại như Yoocsia, Duroc hình thành nên nhóm lợn lai có màu trắng, có năng suất cao hơn. Toàn thân màu trắng, lông thưa, da mịn bóng, tai đứng, đầu nhỏ, ngực sâu, lưng thẳng, bụng to không sệ. Số con đẻ 10 - 11 con/lứa, số lứa đẻ/nái/năm: 1,4 -1,6 . Lợn con 50 ngày tuổi đạt 7,0- 7,5 kg.
8, Lợn lai F1: là con lai giữa lợn mẹ nội (Móng Cái, ỉ, lợn địa phương khác) và lợn bố ngoại (Đại bạch,Yoocsai, Landrat). Con lai thường có màu lông trắng hoặc lang trắng đen (màu lông theo bố), khó nuôi, nếu được đầu tư tốt thì lớn nhanh, tỷ lệ thịt nạc cao hơn giống nội và cho hiệu quả kinh tế cao. Lợn nái lai F1 mắn đẻ, nuôi con khéo, đẻ trung bình từ 10 - 11 con/lứa, con lai 2 tháng tuổi đạt trung bình từ 11 - 12 kg. Số lứa/nái/năm: 1,9 - 2,0.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <wunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <wontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
---------------
B. Lợn nái móng cái
Chọn lợn cái là con của cắp bố mẹ cao sản (lợn mẹ đẻ sai, mắn đẻ, tốt sữa, nuôi con khéo, lợn bố phối với lợn cái đạt tỷ lệ có thai cao).
Nếu chọn lợn cái hậu bị gây nái, rồi sau đó phối với đực thuần để bán cái hậu bị thì phải biết rất cụ thể về lai lịch của bố và mẹ.
* Các thời điểm tiến hành chọn lợn cái hậu bị Lợn cái hậu bị có thể chọn qua 2 lần, phổ biến vào các độ tuổi sau: lần thứ nhất, chọn ở độ tuổi 2 - 3 tháng; lần thứ hai, chọn vào thời điểm trước khi phối giống.
Sự thành thục về tính và thể vóc
Hoạt động sinh lý sinh dục cuả lợn nái được tính từ lúc nó bắt đầu thành thục về tính, lúc này cơ quan sinh dục như buồng trứng, âm đạo, tử cung, tuyến sữa… phát triển hoàn chỉnh để đảm bảo cho quá trình sinh sản. Ngoài ra nó còn xuất hiện các đặc điểm sinh dục phụ và có phản xạ về tính.
Tuổi thành thục về tính của gia súc khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, giới tính, dinh dưỡng, khí hậu, mùa vụ…Lợn nội tuổi thành thục về tính sớm hơn lợn ngoại. Ví dụ lợn nội là 4 - 5 tháng; lợn ngoại là 8 - 10 tháng.
Người ta thấy rằng thời gian thành thục về tính của lợn cái không phải là một hằng số mà nó biến động phụ thuộc vào giống, dinh dưỡng, mùa vụ và sự điều hoà của thần kinh thể dịch. Khi gia súc đã thành thục về tính thì cứ sau một khoảng thời gian nhất định trong cơ thể gia súc và nhất là cơ quan sinh dục của con cái có những biến động khác nhau, kèm theo là sự rụng trứng được lặp đi lặp lại nhiều lần, hiện tượng này xảy ra theo một chu kỳ và được gọi là chu kỳ tính.
Chu kỳ tính trung bình của lợn nái là 21 ngày (biến động từ 18 -24 ngày) tuỳ thuộc vào từng giống lợn. Trong chu kỳ tính con vật có những biểu hiện khác nhau theo từng giai đoạn: trước động dục, động dục, sau động dục và yên tĩnh. ở mỗi giai đoạn này con vật cũng có những biểu hiện về sinh lý, sinh sản khác nhau, các cơ quan sinh dục ngòai cũng thay đổi về màu sắc, kích thước và xuất hiện dịch nhày… (âm hộ sưng đỏ, có dịch nhày chảy ra.. kèm theo bỏ ăn, kêu rống).
Thông thường tuổi thành thục về tính của gia súc sớm hơn tuổi thành thục về thể vóc. Khi lợn cái mới thành thục về tính, tuy các cơ quan sinh dục đã phát triển hoàn chỉnh và có khả năng giao phối nhưng thể vóc chưa phát triển đầy đủ, chưa dự trữ đủ dinh dưỡng để mang thai do vậy không nên cho phối giống.
Nếu cho phối giống quá sớm lợn con đẻ ra không nhiều, con yếu ảnh hưởng đến tầm vóc và sức khoẻ cũng như thời gian sử dụng của con giống sau này. Nhưng nếu phối giống cho lợn nái quá muộn thì không những lãng phí thức ăn mà trong những kỳ động dục lợn ít ăn, không ăn hoặc phá phách nên ảnh hưởng đến sinh trưởng. Tuổi thành thục về thể vóc của lợn nái thường từ 7 - 9 tháng.
Số trứng rụng
Trong quá trình hoạt động sinh sản của gia súc, muốn có quá trình rụng trứng và thụ thai phải xảy ra sự hình thành các tế bào trứng, sự thành thục và rụng trứng. Dưới tác dụng của hormon FSH của tuyến yên, tế bào hạt xung quanh bao noãn phân chia nhiều, làm khối lượng bao noãn tăng lên, đồng thời LH kích thích tế bào hạt tiết ra Estrogen và dịch. Lượng dịch nhiều làm thể tích bao noãn tăng và nổi lên trên bề mặt buồng trứng, đó là các noãn chín có dường kính từ 0,8 - 1,2 cm.
LH của tuyến yên tăng tiết có tác dụng hoạt hoá enzym phân giải protein làm vách tế bào bao noãn mỏng ra và vỡ, trứng được rơi ra khỏi buồng trứng gọi là sự rụng trứng. Mỗi lần trứng rụng kéo dài từ 6 - 10 giờ. Số trứng rụng trong một chu kỳ động dục lần đầu tiên là 11; chu kỳ thứ hai là 12; ở nái trưởng thành là 21; trung bình là 15 - 20.
Số lượng trứng rụng tuỳ thuộc vào giống, tuổi, nồng độ hormon FSH và LH, ngoài ra còn phụ thuộc vào điều kiện dinh dưỡng. Nếu khẩu phần thiếu protein sẽ làm giảm số trứng rụng. Số lượng trứng rụng sau một chu kỳ động dục là giới hạn cao nhất của số con đẻ ra trong một lứa. Trong thực tế mỗi lần lợn nái đẻ trên dưới 10 con. Như vậy bao giờ số trứng rụng cũng nhiều hơn số con đẻ ra, sự chênh lệch đó có thể do một số trứng rụng nhưng không được thụ tinh và một số trứng được thụ tinh nhưng không phát triển thành hợp tử. Do số trứng rụng ở chu kỳ 1 ít, nên ở lợn thường cho phối giống ở chu kỳ 2 hoặc 3. Số lượng trứng rụng chịu ảnh hưởng của giao phối cận huyết, hệ số cận huyết cứ tăng lên 10% thì số trứng rụng sẽ giảm từ 0,6 - 1,7 trứng.
Thụ tinh
Thụ tinh là quá trình đồng hoá giữa trứng (n NST) và tinh trùng (n NST) để tạo thành hợp tử (2n NST) có bản chất hoàn toàn mới và có khả năng phân chia nguyên nhiễm liên tiếp để tạo thành phôi, đó là kết quả của sự tái tổ hợp các gen từ hai nguồn gen khác nhau.
Sự thụ tinh phụ thuộc chủ yếu vào thời điểm phối giống. Thời gian động dục của lợn nái nội là 3 ngày, thời gian chịu đực 2 ngày, thời gian động dục của nái ngoại thuần kéo dài 5 - 7 ngày nhưng thời gian chịu đực chỉ khoảng 2,5 ngày, phối giống trong thời gian chịu đực đạt kết quả cao nhất. Sự lựa chọn của trứng trong quá trình thụ tinh: trứng luôn chọn tinh trùng có quan hệ xa với trứng và chọ những tinh trùng khoẻ mạnh.
Tỷ lệ chết phôi và tỷ lệ chết thai
Tỷ lệ chết phôi và chết thai nói chung từ lúc thụ tinh đến lúc đẻ chiếm 30 - 40% và gần 1/3 số đó rơi vào giai đoạn đầu của kỳ có chửa. Theo nghiên cứu của nhiều tác giả thấy giai đoạn 9 - 13 ngày sau khi phối là giai đoạn khủng hoảng của sự phát triển vì phần lớn các trường hợp chết phôi diễn ra trong giai đoạn này.
Khi mổ lợn nái vào thời kỳ chửa để nghiên cứu thấy trong tử cung của lợn có 12 thai bình thường và 11 thai khác đang ở các giai đoạn teo khác nhau. Mối quan hệ dinh dưỡng và tỷ lệ chết phôi tác động qua lại với nhau rõ rệt. Nếu thiếu trầm trọng vitamin và khoáng có thể gây chết toàn phôi, thiếu viatmin A lợn nái sảy thai hoặc đẻ non. Để đánh giá khả năng sinh sản cảu lợn nái người ta dùng chỉ tiêu: số lợn con cai sữa/nái/năm, vì vậy số con sơ sinh trong ổ chính là tính trạng năng suất rất quan trọng để quyết định năng suất của lợn nái.
Các nguyên nhân chủ yếu làm lợn con chết trong giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa là:
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <wunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <wontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Như đã có một số anh thắc mắc có thể nuôi lợn Móng Cái, lợn Ỉ; lai tạo giữa giống heo nội địa và heo ngoại nuôi được không? Và đã có ai làm chưa?
Tình cờ tôi tìm được tài liệu này, trong đây trình bày cách nuôi heo nội địa lai heo giống ngoại (trong tài liệu gọi là lợn lai F1) rất chi tiết. Mong sẽ giúp ích
được quý anh nhé!
Biên soạn: Nguyễn Bá Mùi, Tôn Thất Sơn, Lương Tất Nhợ, Nguyễn Thị Mùi
Bổ sung: TS. Vũ Văn Liết
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <wunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <wontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Đăng tải: Agriviet 2011Bổ sung: TS. Vũ Văn Liết
CÁC NỘI DUNG CHÍNH TRONG CHỦ ĐỀ 1
Kỹ Thuật Nuôi Lợn Nái Nội Địa và Nái Lai Nội Địa Trong Nông Hộ
A. Một số giống lợn nội và lợn lai để nuôi nái <!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <wunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <wontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Đây là một bài viết dài nên để dễ tìm kiếm, tôi có soạn mục lục bên dưới. Cần tìm kiếm thì dùng chức năng Search (Tìm kiếm của trình duyệt wed): Edit/ Find hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl + F
A. Một số giống lợn nội và lợn lai để nuôi nái
1, Lợn Móng CáiB. Lợn nái móng cái
2, Lợn ỉ
3, Lợn Lang Hồng
4, Lợn Mường Khương
5, Lợn Ba Xuyên
6, Lợn Thuộc Nhiêu
7, Lợn trắng Phú Khánh
8, Lợn lai F1
B.1 . Chọn giống* Khái niệm lợn cái hậu bi:B.2 . Một số đắc điểm của lợn nái móng cái
* Yêu cầu về nguồn gốc
* Các thời điểm tiến hành chọn lợn cái hậu bị
Chọn lần 1: lúc 2 - 3 tháng tuổi
Chọn lần 2: trước khi đưa vào phối giống
Sự thành thục về tính và thể vócB.3. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn cái hậu bị
Số trứng rụng
Thụ tinh
Tỷ lệ chết phôi và tỷ lệ chết thai
1, Chuồng trại cho lợn náiB.4. Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn nái chửa
2, Lợn hậu bị (cái tơ)
3, Thức ăn cho lợn
- Giai đoạn đầu
- Giai đoạn sau
Bảng 1: Tiêu chuẩn khẩu phần thức ăn cho lợn cái hậu bị
Bảng 2: Mức ăn cho lợn cái hậu bị
Bảng 3: Công thức hỗn hợp thức ăn có thể áp dụng trong điều kiện nông hộ
4, Tuổi và trọng lượng phối giống lần đầu
5, Hiện tượng động dục ở lợn cái
Có anh chị hỏi "heo nái sau khi phối, cho ăn thế nào? Nuôi theo cách tận dụng phụ phẩm thừa ở nhà quê". Trong phần B4 này nói rõ điều đó, theo cách nuôi nông hộ hơn là nuôi công nghiệp.
1, Thời gian mang thaiB.5. Kỹ thuật nuôi lợn nái đẻ và lợn con theo mẹ
* Giai đoạn chửa kỳ I:
* Giai đoạn chửa kỳ II
2, Dinh dưỡng lợn nái có chửa
Chất lượng thức ăn cho lợn nái có chửa
Bảng 4: Tiêu chuẩn khẩu phần ăn cho lợn nái có chửa
Bảng 5: Công thức hỗn hợp thức ăn cho nái có chửa và nuôi con
Bảng 6: Mức ăn cho lợn nái có chửa
3, Các khuynh hướng cần tránh trong chăn nuôi lợn nái chửa
4, Chăm sóc lợn nái chửa
1, Dinh dưỡng lợn nái đẻ nuôi conB.6. Nuôi dưỡng lợn con giai đoạn theo mẹ và sau cai sữa
Bảng 7: Tiêu chuẩn khẩu phần nuôi lợn nái đẻ nuôi con
Bảng 8: Định mức ăn cho lợn nái nội nuôi con/1 ngày đêm
Bảng 9: Định mức ăn cho lợn nái lai F1 nuôi con/1 ngày đêm
Bảng 10: Lượng thức ăn cho lợn nái nuôi con mấy ngày đầu sau đẻ
2, Chăm sóc lợn nái đẻ
3, Trực và đỡ đẻ
4, Chăm sóc lợn con tuần đầu sau khi sinh
1, Thức ăn cho lợn conB.7. Một số bệnh thường gặp ở lợn mẹ sau khi đẻ và lợn con
Bảng 11: Công thức trộn thức ăn cho lợn con
2, Kỹ thuật cho ăn
3, Tiêm sắt cho lợn con
4, Kỹ thuật cai sữa cho lợn con
1, Bại liệt trước và sau khi đẻB.8 Tính toán hiệu quả kinh tế
2, Lợn đẻ khó
3 , Lợn mẹ ăn con, cắn con sau khi đẻ
4 , Sót nhau
5, Viêm vú sau khi đẻ
6, Mất sữa sau khi đẻ
7, Lợn phối không chửa, đẻ non
8, Lợn con ỉa phân trắng
9, Ngộ độc thức ăn
Kỹ Thuật Nuôi Lợn Nái Nội Địa và Nái Lai Nội Địa Trong Nông Hộ
1, Lợn Móng Cái: Có nguồn gốc ở huyện Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Lợn Móng Cái có đặc điểm ngoại hình là đầu đen, giữa trán có một đốm trắng hình tam giác hoặc hình thoi. Mõm trắng, bụng và bốn chân trắng. Phần trắng này có nối nhau bằng một vành trắng vắt qua vai, làm cho phần đen còn lại trên lưng và mông có hình dáng như cái yên ngựa. Lợn Móng Cái mắn đẻ (2 lứa/năm), đẻ nhiều con (10-16 con/lứa), khéo nuôi con, lợn cái có 12-14 vú. Lợn phàm ăn, chịu đựng kham khổ tốt. Lúc 4-5 tháng tuổi nặng 30-35 kg, 6-7 tháng tuổi: 45-50 kg, 12 tháng tuổi: 60-65 kg.
* Ưu điểm của lợn Móng Cái:
+ Thích hợp với điều kiện nhiều vùng sinh thái chăn nuôi
+ Ăn được nhiều loại thức ăn, kể cả các loại thức ăn dư thừa
+ Có khả năng chịu đựng kham khổ, sức chống bệnh cao.
* Nhược điểm là lưng võng, bụng sệ.
2, Lợn ỉ
Tầm vóc nhỏ hơn Móng Cái, toàn thân màu đen, mặt ngắn, trán có nhiều nếp nhăn, chân ngắn, mõm ngắn. Lưng võng, bụng sệ, chân yếu.
Lợn ỉ thành thục sớm, động dục lần đầu lúc 100 ngày tuổi, có 8 - 10 vú, đẻ 8 - 10 con/lứa.
Khối lượng cơ thể lúc 8 tháng tuổi đạt trung bình 35 kg, 10 tháng tuổi nặng 45 kg.
* Ưu điểm của lợn ỉ:
+ Thành thục sớm, chịu đựng kham khổ, dễ thích nghi với nhiều vùng sinh thái + Nuôi con khéo, mắn đẻ
3, Lợn Lang Hồng: là giống lợn địa phương ở Bắc Ninh, có pha máu cuả lợn Móng Cái. Lợn có màu lông da đen trắng không ổn định, tầm vóc nhỏ. Lợn cái có từ 10 - 12 vú, đẻ 10 -12 con /lứa. Số lứa /nái/năm: 1,6 - 1,8. Lợn con 2 tháng tuổi đạt từ 5,5 - 6,0 kg/con.
4, Lợn Mường Khương: nguồn gốc ở Mường Khương, huyện Bát sát, tỉnh Lào Cai. Lông đen tuyền, có con có đốm trắng ở trán và 4 chân, có khúc đuôi tai to rũ che kín hai mắt, tầm vóc trung bình, mình lép. Lợn thành thục muộn hơn so với giống Móng Cái, ỉ, Lang Hồng. Số con đẻ ra 8 – 10 con/lứa. Lợn con 2 tháng tuổi đạt 6,0 - 6,5 kg/con.
5, Lợn Ba Xuyên: là giống lai giữa lợn Bồ Xụ và lợn Becsia. Lợn được nuôi nhiều ở tỉnh Cần Thơ, Minh Hải, Sóc Trăng. Lợn có màu lông khoang trắng đen, phân bố không đều trên thân, tầm vóc trung bình, độ trường mình vừa, mõn ngắn. Lợn nái đẻ 8 - 10 con/lứa
6, Lợn Thuộc Nhiêu: là lợn lai giữa giống lợn trắng Bồ Xụ với lợn Yoocsia ở vùng Thuộc Nhiêu, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Giống lợn này được nuôi phổ biến ở vùng nước ngọt thuộc đồng bằng sông Cửu long. Màu lông trắng tuyền, có đốm đen nhỏ ở mắt, mình ngắn, tai hơi nhô về phía trước, tầm vóc trung bình. Mắn đẻ, lợn nái đẻ 10 - 12 con/lứa.
7, Lợn trắng Phú Khánh: được hình thành trên nền chính là giống lợn cỏ địa phương với sự pha máu của một số giống ngoại như Yoocsia, Duroc hình thành nên nhóm lợn lai có màu trắng, có năng suất cao hơn. Toàn thân màu trắng, lông thưa, da mịn bóng, tai đứng, đầu nhỏ, ngực sâu, lưng thẳng, bụng to không sệ. Số con đẻ 10 - 11 con/lứa, số lứa đẻ/nái/năm: 1,4 -1,6 . Lợn con 50 ngày tuổi đạt 7,0- 7,5 kg.
8, Lợn lai F1: là con lai giữa lợn mẹ nội (Móng Cái, ỉ, lợn địa phương khác) và lợn bố ngoại (Đại bạch,Yoocsai, Landrat). Con lai thường có màu lông trắng hoặc lang trắng đen (màu lông theo bố), khó nuôi, nếu được đầu tư tốt thì lớn nhanh, tỷ lệ thịt nạc cao hơn giống nội và cho hiệu quả kinh tế cao. Lợn nái lai F1 mắn đẻ, nuôi con khéo, đẻ trung bình từ 10 - 11 con/lứa, con lai 2 tháng tuổi đạt trung bình từ 11 - 12 kg. Số lứa/nái/năm: 1,9 - 2,0.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <wunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <wontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
---------------
B. Lợn nái móng cái
B1. Chọn giống
* Khái niệm lợn cái hậu bi: Lợn cái hậu bị được tính từ khi chọn giống gây hậu bị (2 - 3 tháng tuổi) đến ngày phối giống lần đầu tiên.
Đối với lợn Móng Cái, lợn Lang Hồng, Lợn ỉ, lợn Ba Xuyên, lợn Mường Khương là giai đoạn từ 6- 8 kg đến 50 - 60 kg.
Đối với lợn giống là lợn lai F1 (đực ngoại x nái nội), tức là cái hậu bị có bố là đực giống ngoại và có mẹ là giống lợn nội thì giai đoạn hậu bị là từ 10 - 12 kg đến 80 - 85 kg.
* Yêu cầu về nguồn gốc Đối với lợn giống là lợn lai F1 (đực ngoại x nái nội), tức là cái hậu bị có bố là đực giống ngoại và có mẹ là giống lợn nội thì giai đoạn hậu bị là từ 10 - 12 kg đến 80 - 85 kg.
Chọn lợn cái là con của cắp bố mẹ cao sản (lợn mẹ đẻ sai, mắn đẻ, tốt sữa, nuôi con khéo, lợn bố phối với lợn cái đạt tỷ lệ có thai cao).
Nếu chọn lợn cái hậu bị gây nái, rồi sau đó phối với đực thuần để bán cái hậu bị thì phải biết rất cụ thể về lai lịch của bố và mẹ.
* Các thời điểm tiến hành chọn lợn cái hậu bị Lợn cái hậu bị có thể chọn qua 2 lần, phổ biến vào các độ tuổi sau: lần thứ nhất, chọn ở độ tuổi 2 - 3 tháng; lần thứ hai, chọn vào thời điểm trước khi phối giống.
Chọn lần 1: lúc 2 - 3 tháng tuổi
Phải biết rõ lai lịch của con giống, là con cuả cặp bố mẹ có năng suất cao. Chọn lợn cái từ những con mẹ mắn đẻ, đẻ nhiều con. Thông thường chọn những con từ lứa đẻ thứ 3 đến lứa thứ 6 là tốt nhất.
* Yêu cầu về ngoại hình:
- Con giống phải điển hình cho giống. Ví dụ: muốn chọn con giống Móng Cái chuẩn phải chọn những con có hình "yên ngựa ở trên lưng", nếu không có hình yên ngựa chứng tỏ con giống đã bị pha tạp.
- Đặc điểm về giống phải biểu hiện rõ ràng, cơ thể phát triển chắc khoẻ, không lấy những con béo sớm.
- Chọn những con da mỏng, lông thưa.
- Tìm những con háu ăn, mõm bẹ, gốc đuôi to, ngực nở.
- Đầu và cổ: đầu to vừa phải, mõm bẹ, cổ dài vừa phải.
- Vai rộng, đầy đặn, ngực sâu rộng.
- Lưng rộng, dài ít võng, sườn sâu, bụng gọn.
- Bốn chân: móng rộng, đuôi to, đùi sau phát triển tốt, 4 chân chắc chắn, khoảng cách giữa hai chi sau rộng, móng khít, đi lại tự nhiên.
- Không chọn những con có các khuyết tật như: úng rốn, chân đi vòng kiềng hay hình chữ bát
- Tính phàm ăn, hiền lành
- Vú: tuỳ thuộc vào giống nếu là giống Móng Cái, Thuộc Nhiêu, Lang Hồng, nái lai F1 thì số vú phải từ 12 trở lên. Nếu là lợn i, lợn Ba Xuyên, lợn Mường Khương thì số vú phải có từ 10 trở lên. Không chọn những con có vú kẹ (vú lép, vú tịt). Vú kẹ là vú không có khả năng tiết sữa. Chọn lợn có đầu vú lộ rõ (núm vú dài), khoảng cách giữa các vú đều.
- Âm hộ: chọn những con có âm hộ phát triển bình thường, không có dị tật
Chọn lần 2: trước khi đưa vào phối giống. Lần này chọn căn cứ vào :
* Khả năng sinh trưởng:
Loại bỏ những nái chậm lớn, lợn mẹ sinh trưởng phát triển kém có liên quan tới khả năng sinh trưởng của đàn con sau này.
- Kiểm tra chất lượng vú: nhất định phải loại thải những lợn cái hậu bị có số vú không đạt yêu cầu (vú kẹ núm vú không lộ rõ, phân bố không đều).
- Nếu lợn cái bị đau móng, chân yếu thì loại thải. Lợn nái đau chân dễ bị đè chết con, nhất là vào những ngày đầu mới sinh khi lợn con còn yếu.
- Căn cứ vào diễn biến động dục của lợn cái. Cái giống lợn nội như Móng Cái, Lang Hồng thành thục sớm, các giống lợn như Mường Khương, Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu thành thục muộn hơn. Sẽ loại những lợn cái động dục quá muộn, ví dụ sau 9 tháng không động dục.
- Chọn âm hộ: loại những lợn cái có âm hộ quá bé so với đặc điểm của giống hoặc bị dị tật
B.2. Một số đặc điểm của lợn nái móng cáiPhải biết rõ lai lịch của con giống, là con cuả cặp bố mẹ có năng suất cao. Chọn lợn cái từ những con mẹ mắn đẻ, đẻ nhiều con. Thông thường chọn những con từ lứa đẻ thứ 3 đến lứa thứ 6 là tốt nhất.
* Yêu cầu về ngoại hình:
- Con giống phải điển hình cho giống. Ví dụ: muốn chọn con giống Móng Cái chuẩn phải chọn những con có hình "yên ngựa ở trên lưng", nếu không có hình yên ngựa chứng tỏ con giống đã bị pha tạp.
- Đặc điểm về giống phải biểu hiện rõ ràng, cơ thể phát triển chắc khoẻ, không lấy những con béo sớm.
- Chọn những con da mỏng, lông thưa.
- Tìm những con háu ăn, mõm bẹ, gốc đuôi to, ngực nở.
- Đầu và cổ: đầu to vừa phải, mõm bẹ, cổ dài vừa phải.
- Vai rộng, đầy đặn, ngực sâu rộng.
- Lưng rộng, dài ít võng, sườn sâu, bụng gọn.
- Bốn chân: móng rộng, đuôi to, đùi sau phát triển tốt, 4 chân chắc chắn, khoảng cách giữa hai chi sau rộng, móng khít, đi lại tự nhiên.
- Không chọn những con có các khuyết tật như: úng rốn, chân đi vòng kiềng hay hình chữ bát
- Tính phàm ăn, hiền lành
- Vú: tuỳ thuộc vào giống nếu là giống Móng Cái, Thuộc Nhiêu, Lang Hồng, nái lai F1 thì số vú phải từ 12 trở lên. Nếu là lợn i, lợn Ba Xuyên, lợn Mường Khương thì số vú phải có từ 10 trở lên. Không chọn những con có vú kẹ (vú lép, vú tịt). Vú kẹ là vú không có khả năng tiết sữa. Chọn lợn có đầu vú lộ rõ (núm vú dài), khoảng cách giữa các vú đều.
- Âm hộ: chọn những con có âm hộ phát triển bình thường, không có dị tật
Chọn lần 2: trước khi đưa vào phối giống. Lần này chọn căn cứ vào :
* Khả năng sinh trưởng:
Loại bỏ những nái chậm lớn, lợn mẹ sinh trưởng phát triển kém có liên quan tới khả năng sinh trưởng của đàn con sau này.
Ví dụ: lúc 8 tháng tuổi, lợn Móng Cái đạt 55 - 60 kg; lợn lai F1 (Móng Cái lai Đại Bạch) đạt 75 - 80 kg.
Khối lượng cần đạt được ở 7 - 8 tháng tuổi ở các giống lợn khác nhau là khác nhau, vì vậy ta cần căn cứ vào đặc điểm của từng giống để đánh giá khả năng sinhh trưởng phát triển của lợn.
- Kiểm tra chất lượng vú: nhất định phải loại thải những lợn cái hậu bị có số vú không đạt yêu cầu (vú kẹ núm vú không lộ rõ, phân bố không đều).
- Nếu lợn cái bị đau móng, chân yếu thì loại thải. Lợn nái đau chân dễ bị đè chết con, nhất là vào những ngày đầu mới sinh khi lợn con còn yếu.
- Căn cứ vào diễn biến động dục của lợn cái. Cái giống lợn nội như Móng Cái, Lang Hồng thành thục sớm, các giống lợn như Mường Khương, Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu thành thục muộn hơn. Sẽ loại những lợn cái động dục quá muộn, ví dụ sau 9 tháng không động dục.
- Chọn âm hộ: loại những lợn cái có âm hộ quá bé so với đặc điểm của giống hoặc bị dị tật
Sự thành thục về tính và thể vóc
Hoạt động sinh lý sinh dục cuả lợn nái được tính từ lúc nó bắt đầu thành thục về tính, lúc này cơ quan sinh dục như buồng trứng, âm đạo, tử cung, tuyến sữa… phát triển hoàn chỉnh để đảm bảo cho quá trình sinh sản. Ngoài ra nó còn xuất hiện các đặc điểm sinh dục phụ và có phản xạ về tính.
Tuổi thành thục về tính của gia súc khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, giới tính, dinh dưỡng, khí hậu, mùa vụ…Lợn nội tuổi thành thục về tính sớm hơn lợn ngoại. Ví dụ lợn nội là 4 - 5 tháng; lợn ngoại là 8 - 10 tháng.
Người ta thấy rằng thời gian thành thục về tính của lợn cái không phải là một hằng số mà nó biến động phụ thuộc vào giống, dinh dưỡng, mùa vụ và sự điều hoà của thần kinh thể dịch. Khi gia súc đã thành thục về tính thì cứ sau một khoảng thời gian nhất định trong cơ thể gia súc và nhất là cơ quan sinh dục của con cái có những biến động khác nhau, kèm theo là sự rụng trứng được lặp đi lặp lại nhiều lần, hiện tượng này xảy ra theo một chu kỳ và được gọi là chu kỳ tính.
Chu kỳ tính trung bình của lợn nái là 21 ngày (biến động từ 18 -24 ngày) tuỳ thuộc vào từng giống lợn. Trong chu kỳ tính con vật có những biểu hiện khác nhau theo từng giai đoạn: trước động dục, động dục, sau động dục và yên tĩnh. ở mỗi giai đoạn này con vật cũng có những biểu hiện về sinh lý, sinh sản khác nhau, các cơ quan sinh dục ngòai cũng thay đổi về màu sắc, kích thước và xuất hiện dịch nhày… (âm hộ sưng đỏ, có dịch nhày chảy ra.. kèm theo bỏ ăn, kêu rống).
Thông thường tuổi thành thục về tính của gia súc sớm hơn tuổi thành thục về thể vóc. Khi lợn cái mới thành thục về tính, tuy các cơ quan sinh dục đã phát triển hoàn chỉnh và có khả năng giao phối nhưng thể vóc chưa phát triển đầy đủ, chưa dự trữ đủ dinh dưỡng để mang thai do vậy không nên cho phối giống.
Nếu cho phối giống quá sớm lợn con đẻ ra không nhiều, con yếu ảnh hưởng đến tầm vóc và sức khoẻ cũng như thời gian sử dụng của con giống sau này. Nhưng nếu phối giống cho lợn nái quá muộn thì không những lãng phí thức ăn mà trong những kỳ động dục lợn ít ăn, không ăn hoặc phá phách nên ảnh hưởng đến sinh trưởng. Tuổi thành thục về thể vóc của lợn nái thường từ 7 - 9 tháng.
Số trứng rụng
Trong quá trình hoạt động sinh sản của gia súc, muốn có quá trình rụng trứng và thụ thai phải xảy ra sự hình thành các tế bào trứng, sự thành thục và rụng trứng. Dưới tác dụng của hormon FSH của tuyến yên, tế bào hạt xung quanh bao noãn phân chia nhiều, làm khối lượng bao noãn tăng lên, đồng thời LH kích thích tế bào hạt tiết ra Estrogen và dịch. Lượng dịch nhiều làm thể tích bao noãn tăng và nổi lên trên bề mặt buồng trứng, đó là các noãn chín có dường kính từ 0,8 - 1,2 cm.
LH của tuyến yên tăng tiết có tác dụng hoạt hoá enzym phân giải protein làm vách tế bào bao noãn mỏng ra và vỡ, trứng được rơi ra khỏi buồng trứng gọi là sự rụng trứng. Mỗi lần trứng rụng kéo dài từ 6 - 10 giờ. Số trứng rụng trong một chu kỳ động dục lần đầu tiên là 11; chu kỳ thứ hai là 12; ở nái trưởng thành là 21; trung bình là 15 - 20.
Số lượng trứng rụng tuỳ thuộc vào giống, tuổi, nồng độ hormon FSH và LH, ngoài ra còn phụ thuộc vào điều kiện dinh dưỡng. Nếu khẩu phần thiếu protein sẽ làm giảm số trứng rụng. Số lượng trứng rụng sau một chu kỳ động dục là giới hạn cao nhất của số con đẻ ra trong một lứa. Trong thực tế mỗi lần lợn nái đẻ trên dưới 10 con. Như vậy bao giờ số trứng rụng cũng nhiều hơn số con đẻ ra, sự chênh lệch đó có thể do một số trứng rụng nhưng không được thụ tinh và một số trứng được thụ tinh nhưng không phát triển thành hợp tử. Do số trứng rụng ở chu kỳ 1 ít, nên ở lợn thường cho phối giống ở chu kỳ 2 hoặc 3. Số lượng trứng rụng chịu ảnh hưởng của giao phối cận huyết, hệ số cận huyết cứ tăng lên 10% thì số trứng rụng sẽ giảm từ 0,6 - 1,7 trứng.
Thụ tinh
Thụ tinh là quá trình đồng hoá giữa trứng (n NST) và tinh trùng (n NST) để tạo thành hợp tử (2n NST) có bản chất hoàn toàn mới và có khả năng phân chia nguyên nhiễm liên tiếp để tạo thành phôi, đó là kết quả của sự tái tổ hợp các gen từ hai nguồn gen khác nhau.
Sự thụ tinh phụ thuộc chủ yếu vào thời điểm phối giống. Thời gian động dục của lợn nái nội là 3 ngày, thời gian chịu đực 2 ngày, thời gian động dục của nái ngoại thuần kéo dài 5 - 7 ngày nhưng thời gian chịu đực chỉ khoảng 2,5 ngày, phối giống trong thời gian chịu đực đạt kết quả cao nhất. Sự lựa chọn của trứng trong quá trình thụ tinh: trứng luôn chọn tinh trùng có quan hệ xa với trứng và chọ những tinh trùng khoẻ mạnh.
Ví dụ: trộn tinh dịch của đực Móng Cái với tinh dịch của đực ngoại trắng (50/50), kết quả 3/4 số con sinh ra có màu lông trứng, 1/4 số con sinh ra có màu lông đen.
Khi phối giống trực tiếp, ảnh hưởng của con đực sẽ làm tăng tỷ lệ thụ thai. Thụ tinh nhân tạo có thể làm giảm tỷ lệ thụ thai do kỹ thuật phối giống không tốt. Hiệu quả sinh sản kém nhất vào các tháng có nhiệt độ cao và thời gian chiếu sáng giảm. Nhiệt độ cao trong không khí ức chế hoạt động động dục, và nó kéo dài trong vòng 15 ngày sau giao phối, tỷ lệ thụ thai giảm rõ rệt. Nhiệt độ không khí cao cũng làm lợn chậm động dục trở lại.
Tỷ lệ chết phôi và tỷ lệ chết thai
Tỷ lệ chết phôi và chết thai nói chung từ lúc thụ tinh đến lúc đẻ chiếm 30 - 40% và gần 1/3 số đó rơi vào giai đoạn đầu của kỳ có chửa. Theo nghiên cứu của nhiều tác giả thấy giai đoạn 9 - 13 ngày sau khi phối là giai đoạn khủng hoảng của sự phát triển vì phần lớn các trường hợp chết phôi diễn ra trong giai đoạn này.
Khi mổ lợn nái vào thời kỳ chửa để nghiên cứu thấy trong tử cung của lợn có 12 thai bình thường và 11 thai khác đang ở các giai đoạn teo khác nhau. Mối quan hệ dinh dưỡng và tỷ lệ chết phôi tác động qua lại với nhau rõ rệt. Nếu thiếu trầm trọng vitamin và khoáng có thể gây chết toàn phôi, thiếu viatmin A lợn nái sảy thai hoặc đẻ non. Để đánh giá khả năng sinh sản cảu lợn nái người ta dùng chỉ tiêu: số lợn con cai sữa/nái/năm, vì vậy số con sơ sinh trong ổ chính là tính trạng năng suất rất quan trọng để quyết định năng suất của lợn nái.
Các nguyên nhân chủ yếu làm lợn con chết trong giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa là:
+ Bị mẹ đè
+ Thiếu máu
+ Chết khi đẻ ra
+ Khối lượng sơ sinh thấp
+ Dinh dưỡng kém
+ Cảm lạnh
+ Bệnh đường ruột
+ Bị đói
+ Lợn mẹ ăn
+ Do bệnh truyền nhiễm
+ Thiếu máu
+ Chết khi đẻ ra
+ Khối lượng sơ sinh thấp
+ Dinh dưỡng kém
+ Cảm lạnh
+ Bệnh đường ruột
+ Bị đói
+ Lợn mẹ ăn
+ Do bệnh truyền nhiễm
Last edited by a moderator: