Trồng Tiêu

TT - Giá tiêu bán ra của nông dân hiện đã vượt mức 200.000 đồng/kg, cao nhất trong lịch sử. Giá tiêu tăng liên tục đã thúc đẩy người dân tăng diện tích trồng.




















Tại nhiều nơi, người dân chặt bỏ điều, cà phê và cả cao su để chuyển sang trồng loại cây này.

fINXwww3.jpg

Thu hoạch tiêu tại xã Bảo Quang, huyện Long Khánh (Đồng Nai) - Ảnh: An Hiếu
Những ngày cuối tháng 11, khi nguồn cung trong nước thiếu hụt trong khi nhu cầu nhập khẩu trên thế giới vẫn cao, giá tiêu trong nước đã vượt mốc 200.000 đồng/kg, mức cao nhất từ trước đến nay.

Giá tăng kỷ lục

Khi hay tin giá tiêu tăng đến 210.000-220.000 đồng/kg, anh Nguyễn Văn Quang (Đăk Ơ, Bù Gia Mập, Bình Phước) phấn khởi vì không những năm nay tiêu thụ nhiều hơn, mà 2 tấn tiêu được anh trữ lại từ năm ngoái cũng lời to.

“Năm ngoái giá 150.000-160.000 đồng/kg nên tôi trữ lại, nay thương lái vào tận nhà mua với giá 218.000 đồng/kg, 2 tấn tiêu tôi được gần 440 triệu đồng. Hơn 10 năm trồng tiêu, tôi chưa lúc nào bán giá cao như vậy” - anh Quang nói.

Gần đó, ông Bùi Văn Thảo cũng thắng lớn sau hơn hai năm phá 1ha điều để trồng 1.500 nọc tiêu. Với 1.500 nọc tiêu này, ông Thảo dự tính thu ít nhất 2 tấn tiêu, tương ứng khoảng 400 triệu đồng.

“Mủ cao su rớt giá gần hai năm nay, giá điều và cà phê vẫn không tăng nhiều thì tiêu là cây trồng được ưu tiên nhất” - ông Thảo nói.

Theo Hiệp hội Hồ tiêu VN (VPA), kể từ năm 2007 đến naygiá tiêu VN liên tục tăng năm sau cao hơn năm trước. Xét về mặt bằng chung trong khoảng thời gian đó, nông dân trồng tiêu trúng mùa trúng giá liên tục. Với mức giá như hiện tại, nông dân trồng tiêu đang có lời tới 70%.

Riêng năm 2014, VN sẽ xuất khẩu khoảng 150.000 tấn hạt tiêu các loại với giá trị 1,1-1,2 tỉ USD. Đây là lần đầu tiên VN xuất khẩu tiêu vượt mốc này và tham gia nhóm các nông sản xuất khẩu trên 1 tỉ USD.

“Trên thế giới lợi thế vẫn thuộc về người trồng, dù vụ tới Ấn Độ và Indonesia dự báo tăng sản lượng tiêu thu hoạch nhưng giá tiêu vẫn sẽ giữ ở mức cao” - ông Trần Đức Tụng, chánh văn phòng VPA, nhận định.

ir3AEsGJ.jpg

Ông Nguyễn Văn Cấp (ấp Rạch Chàm, xã An Bình, Phú Giáo, Bình Dương) cho biết sẽ thanh lý 2ha cao su để trồng tiêu - Ảnh: Ng.Trí
Trồng mới tăng nhanh

Giá tiêu tăng nhanh đã khiến nhiều người dân bắt đầu có xu hướng đổ xô sang trồng loại cây này. Ghi nhận dọc tỉnh lộ 741 thuộc địa phận tỉnh Bình Phước, thời điểm này không khó nhận thấy những vườn tiêu mới trồng được nông dân kéo lưới giăng ra tận đường lộ.

Đang tất bật làm cỏ, phát quang vườn tiêu, ông Nguyễn Văn Cấp (ấp Rạch Chàm, xã An Bình, Phú Giáo, Bình Dương) cho biết tiêu được giá nên phải làm vườn thật sạch để hạn chế hao hụt.

Theo ông Cấp, hiện cả tổ có khoảng 70 hộ nhưng hơn 50% số hộ có tiêu trồng mới bằng cách phá vườn cao su trồng tiêu, hoặc cải tạo lại vườn tiêu sau thời gian bỏ bê, nhiều hộ trồng vài ngàn trụ.

“Hai năm nay, tôi trồng mới thêm 1.500 trụ, năm tới gia đình sẽ thanh lý thêm 2ha cao su để xuống tiêu” - ông Cấp khẳng định.

Giá thành đầu tư tăng

Giá tiêu giống năm tới dự định 30.000-40.000 đồng/dây, tăng gần gấp đôi so với hai năm trước, giá tiêu lươn (đột của cây tiêu) dùng để trồng hiện cũng đang ở mức cao.

Theo ông Hoàng Phước Bính - phó chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu Chư Sê (Gia Lai), nếu những năm trước dây tiêu lươn cho không thì hiện giá tiêu lươn trung bình 100.000 đồng/kg với khoảng 150 lươn.

Cơn sốt cây hồ tiêu khiến giá thành đầu tư trồng tiêu cũng tăng đáng kể, hiện đầu tư trồng mới 1ha tiêu cho đến thu hoạch nếu sử dụng trụ gỗ tốn cả tỉ đồng, trụ ximăng 700-800 triệu đồng, trụ bằng cây sống rẻ hơn với khoảng 500-600 triệu đồng.

Theo ông Nguyễn Minh Chiến - chủ tịch Hội nông dân xã An Bình, toàn xã hiện có 160ha tiêu, nếu năm ngoái chỉ có 5ha tiêu trồng mới thì năm nay diện tích trồng mới đã tăng lên hơn 25ha. Nếu giá tiêu vẫn giữ mức cao như hiện nay, thời gian tới diện tích tiêu sẽ tiếp tục tăng mạnh.

Ông Hoàng Phước Bính, phó chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu Chư Sê (Gia Lai), cho biết hiện sáu tỉnh trồng tiêu trọng điểm của cả nước là Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đắk Nông, Đắk Lắk và Gia Lai đang phát triển cây tiêu ào ạt, chỉ riêng Gia Lai diện tích hồ tiêu đã lên đến 12.000ha, trong khi theo quy hoạch của tỉnh đến năm 2020 chỉ là 5.000ha.

“Ba năm trở lại đây diện tích hồ tiêu tăng chóng mặt, chiếm 30-40% diện tích tiêu Gia Lai hiện có. Giá tiêu tăng cao, nông dân bắt đầu đốn hạ cà phê hoặc đi săn lùng những vùng đất mới với giá rẻ để trồng tiêu, nên năm tới đây diện tích tiêu trồng mới sẽ tăng mạnh hơn nữa” - ông Bính nói.

VPA đánh giá diện tích hồ tiêu cả nước hiện đã vượt trên 60.000ha trong khi quy hoạch của Bộ NN&PTNT đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 chỉ ở mức 50.000ha.

Mặc dù sản lượng tăng nhưng giá tiêu xuất khẩu của VN thường thấp hơn nhiều so với các nước.

Cụ thể giá tiêu xuất khẩu của VN trung bình 9.000-10.000 USD/tấn, trong khi giá tiêu xuất khẩu của Indonesia và Ấn Độ lên đến 12.000-13.000 USD/tấn.

“Tình trạng ồ ạt trồng tiêu đang xảy ra ở nhiều địa phương cũng như việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật đang làm sản phẩm tiêu xuất khẩu của VN bị nhiều khách hàng phàn nàn. Đây chính là thách thức lớn nhất với cây hồ tiêu của VN trong thời gian tới” - ông Trần Đức Tụng cho biết.

TRẦN MẠNH - NGUYỄN TR
 


Chắc là có đứt rễ rồi... Vì cả bó rễ nó cuộn vào nhau tôi tách mãi nó mới ra được 2 dây. Số dây còn lại tôi lại bỏ vào chai.

Thôi hãy chờ xem 10 ngày sau nó có bốc mùi không thôi :).

Nếu mà không làm đứt rễ khi bứng cây ngoài đất vào trong nước thì tôi sẽ đào cây đó cho vào bầu đất chăm chừng 15 ngày cho rễ nó lành rồi đem bỏ vào xô nước từ từ nó sẽ rã hết đất và lấy cây bỏ vào chai. Bác @Thuy-canh thấy vậy có ổn không ?

*********
Cho vào chai hay bóng điện thì nhất định là không mạnh bằng cấy ra đất rồi. Muốn nó xanh tốt, ra lá mới to thì rắc vào nước vài hạt UREA. Không thì cứ tưới nước lã, cây vẫn giữ lá trên cành mỗi tội lá mới thì không được to.

*********
Đó chỉ là cách bà con hay làm, bác @Thuy-canh có cao kiến gì không ?
 


Chắc là có đứt rễ rồi... Vì cả bó rễ nó cuộn vào nhau tôi tách mãi nó mới ra được 2 dây. Số dây còn lại tôi lại bỏ vào chai.

Thôi hãy chờ xem 10 ngày sau nó có bốc mùi không thôi :).

Nếu mà không làm đứt rễ khi bứng cây ngoài đất vào trong nước thì tôi sẽ đào cây đó cho vào bầu đất chăm chừng 15 ngày cho rễ nó lành rồi đem bỏ vào xô nước từ từ nó sẽ rã hết đất và lấy cây bỏ vào chai. Bác @Thuy-canh thấy vậy có ổn không ?

*********
Cho vào chai hay bóng điện thì nhất định là không mạnh bằng cấy ra đất rồi. Muốn nó xanh tốt, ra lá mới to thì rắc vào nước vài hạt UREA. Không thì cứ tưới nước lã, cây vẫn giữ lá trên cành mỗi tội lá mới thì không được to.

*********
Đó chỉ là cách bà con hay làm, bác @Thuy-canh có cao kiến gì không ?
Hì hì, bác lequangdata, tui đâu có ý-kiến gì đâu? Để tui gởi bác đoạn nầy, hay bác muốn đọc bàn chánh thì tui chuyển qua. Nếu bác không thích, thì xin đừng để ý. Cám ơn bác.
Còn chuyện trầu bà trong nước tù mà không bị ngộp, là vì một số loài cây, có khả-năng hút ốc-xy rồi chuyển xuống rễ. Đó là lý-do rễ trầu ông trong môi-trường yếm-khí mà không bị ngộp.
Thân.
*
Chương 1 : GIỚI-THIỆU


1.1 Quá-khứ


Thủy-canh, trồng cây không đất đã được triển-khai từ những thử-nghiệm để tìm xem cây mọc nhờ các chất gì, và các chất gì kết-hợp làm thành cây. Những công cuộc như thế nầy có từ đầu thế-kỷ 17. Tuy vậy, cây đã được trồng trong môi-trường không đất trước đó lâu lắm. Từ xa xưa, vườn treo Babylon, vườn nổi Aztecs của Mexico … và hàng mấy thế-kỷ trước niên-lịch, người Ai-cập cổ và của người Trung-hoa, đã cho thấy người ta đã trồng cây chỉ bằng nước rồi! Những ghi chép bằng chữ tượng-hình của người Ai-cập lùi lại trước Công-nguyên, cũng đã mô-tả việc trồng cây bằng nước.


Trước thời của Aristotle, Theophrastus (372-287 B.C) đã có nhiều thử-nghiệm khác nhau về dinh-dưỡng cho mùa-màng. Các nghiên-cứu thực-vật thực-hiện bởi Diocorides đã có từ thế-kỷ đầu Công-nguyên.


Ghi nhận sớm nhất về sự tiếp-cận của khoa-học để khám-phá những thành-phần trong cây là vào năm 1600 khi khoa-học-gia người Bỉ Jan Van Helmont bằng những thử-nghiệm cổ-điển cho thấy cây nhận các chất dinh-dưỡng từ nước. Ông trồng một cây liễu nặng 2kg trong một ống đựng 95 kg đất khô, được che-chắn cẩn-thận để chắc-chắn rằng không có bất cứ gì khác sau đó được thêm vào, kể cả bụi bặm. Ông tưới bằng nước mưa và nuôi trồng cây liễu nầy suốt 5 năm. Rồi ông đem cây và đất ra cân. Cây tăng trọng-lượng đáng kể : 70 kg. Trong khi đất nhẹ đi mất 60 gram! Ông kết-luận rằng trước nay người ta cho rằng cây nhận chất bổ từ nước là đúng! Nhưng ông không nhận thấy rằng cây cũng nhận oxy và carbon dioxide từ không-khí nữa…


99 năm sau, John Woodward, một người Anh, lập lại thí-nghiệm trên nhưng bằng nhiều chậu, mỗi chậu đựng một số lượng đất nhiều ít khác nhau, các loại đất cũng khác nhau nữa. Và ông nhận thấy các cây trong chậu có nhiều đất phát-triển hơn các chậu ít đất. Do đó ông kết-luận rằng cây lớn lên do phần lớn các chất nào đó được cây hút từ đất chớ không phải chỉ riêng từ nưóc.


Cuộc nghiên-cứu tiếp-tục, mục-đích để biết rõ tên các chất mà cây cần để tăng-trưởng, tiến-triển một cách hết sức chậm-chạp. Cho đến khi các kỹ-thuật tìm tòi càng lúc càng phức-tạp trong lãnh-vực hóa-học được triển-khai. Năm 1804, De Saussure đưa ra khái-niệm rằng cây là kết-hợp của các nguyên-tố hóa-học mà cây nhận được từ nước, đất và không-khí. Mãi đến giữa thế-kỷ 19, một nhà hóa-học người Pháp Boussingault (1851) đã thực-nghiệm để phối-kiểm. Ông làm nhiều cuộc thử-nghiệm bằng cách trồng cây trong cát, trong Quartz và than củi và rồi ông them vào một dung-dịch hỗn-hợp bời một số hoa-chất. Ông kết-luận : nước là chánh cho cây mọc do nước cung-cấp Hydrogen, và cây gồm Các-bon và Ốc-xy lấy từ không-khí. Ông cũng tuyên-bố them rằng, cây chứa Nitrogen và các khoáng-tố khác.


Cuộc tìm kiếm không ngừng. Các nhà khảo-cứu vào lúc đó đã có thể trình-diễn cho thấy cây tăng-trưởng trong giá-thể trơ (không chứa bất cứ chất gì). Giá-thể trơ nầy được làm ẩm bằng nước có pha các khoáng-tố mà cây cần. Người ta còn đi xa hơn bằng cách hoàn-toàn không dùng một chút giá-thể nào, mà chỉ cung-cấp cho cây dung-dịch nước pha các khoáng-tố theo nhu-cầu của cây mà thôi. Thành-đạt nầy có được là do bởi hai khoa-học gia người Đức, Sachs (1860) và Knop (1861). Đây là khởi-thủy của phương-pháp “Trồng cây bằng dung-dịch dinh-dưởng”, tiền-thân của phương-pháp thủy-canh ngày nay.


Phương-pháp thủy-canh nầy, cho đến ngày nay, vẫn còn được các phòng thí-nghiệm sử-dụng đẻ nghiên-cứu “cây về phuợng-diện vật-lý” cùng với “cây về phuợng-diện dinh-dưỡng”


Theo như kết-qủa của những cuộc nghiên-cứu sớm sủa trên, người ta có thể thực-nghiệm để thấy, rằng cây cối tăng-trưởng bình-thưòng bằng cách nhúng rễ vào trong nước có pha các nguyên-tố : nitrogen (N), phosphorus (P), sulfur (S), potassium (K), calcium (Ca) và magnesium (Mg) là những chất được xem như là thành-tố chính dinh-dưởng của cây. Trong bản liệt-kê các chất cây cần để tăng-trưởng, thì những chất cây cần với số-lượng lớn hơn, so với một số chất khác, nên nhóm nầy được gọi là Nhóm phân Đa-lượng.


Thêm nhiều lần hoàn-thiện bằng những kỹ-thuật trong phòng thí-nghiệm, các khoa-học-gia đã khám-phá ra 7 nguyên-tố, tuy cây chỉ cần với số-lượng rất nhỏ, gọi là Tế-nguyên (hay Vi-lượng) nhưng lại là những chất cây rất cần để phát-triển mạnh. Đó là sắt (Fe), Chlorine (Cl), manganese (Mn), boron (B), kẽm (Zn), đồng (Cu) và molybdenum (Mo).

Những năm sau đó, nhiều nhà nghiên-cứu đã triển-khai nhiều công-thức dung-dịch dinh-dưởng khác nhau cho cây. Một số trong những người nầy là Tollens (1882), Tottingham (1914), Shive (1915), Hoagland (1919), Trelease (1933), Arnon (1938), và Robbins (1946). Nhiều công-thức trong số nầy vẫn còn được dùng nghiên-cứu trong phòng thí-nghiệm về dinh-dưỡng cây và sinh-lý-học.


Trong khoảng thời-gian nầy, lợi-ích của ứng-dụng thực-tế “phạm-trù dinh-dưỡng” vẫn không được triển-khai cho đến vào khoảng 1925, khi kỹ-nghệ nhà kiếng nhảy vào chơ thấy hữu-ích của nó trong nông-nghiệp. Ý-niệm tạo một khoảng bầu trời thu nhỏ lại (trong nhà kiếng), với những điều-kiện tối-ưu cho cây sinh-trưởng kể cả tại những vùng khí-hậu khắc-nghiệt đã thổi một luồng sinh-khí cho ngành viên-học và cho những nhà trồng rẫy. Nhưng chẳng bao lâu, có vấn-đề nãy sinh về cấu-trúc của đất, phân-bón tồn-đọng và các loại sâu, trùng (nhất là tuyến-trùng nematode). Để vượt qua, người ta bắt đầu nghĩ đến các tìm tòi, đã từng được thử-nghiệm, cung-cấp dung-dịch dinh-dưởng cho cây với qui-mô lớn để sản-suất trong nông-nghiệp, hoàn-toàn khác hẵn với lối canh-tác cổ-truyền. Giữa 1925-1935 là khoảng thời-gian ráo-riết hoàn-thiện để đưa phương-pháp nầy từ phòng thí-nghiệm ra sản-xuất cho người tiêu-dùng với quy-mô lớn.


Đầu thập-niên 30 của thế-kỷ trước, W. F. Gericke, University of California, ứng-dụng các kết-qủa đã có trong phòng thí-nghiệm ra sản-xuất thương-mại. Khi làm như vậy, ông đặt tên cho hệ-thống cung-cấp dinh-dưỡng cây theo phương-pháp nầy là hydroponics. Xuất-phát từ hai chữ Hy-lạp hydro (water = nước) và ponos (labor = lao-động). Sát nghĩa là “nước làm” = Thủy Canh.


Thủy-Canh hydroponics có thể định-nghĩa như là một khoa trồng cây nhưng không dùng đất, mà thay vào đó là một “giá-thể trơ” như sõi, sạn, mùn tảo (peat), các chất lấy ra từ nham-thạch (vermiculite, perlite, pumice, rockwool…), mạt cưa, vỏ vây, trấu, xơ dừa… sau đó một dung-dịch có chứa các chất cây cần để tăng-trưởng được tưới vào. Nhưng kể từ khi nguyên-tắc trên được ứng-dụng bằng nhiều phương-pháp khác nhau, người ta gọi cách trồng có giá-thể là trồng cây không đất (soiless culture) và trồng chỉ bằng nước mà không có một chất gì khác thì đó mới thật sự là thủy canh (hydroponics).


Gericke trồng nhiều thứ hoa màu, kể cả các loài cho củ như cải đỏ, cải trắng, cà-rốt, và ngủ-cốc. Ông cũng trồng cây ăn trái, cây kiểng và hoa nữa. Chính tôi (người dịch tài-liệu mà qúy-vị đang đọc đây) cũng đã trồng xương rồng trong nước. Xương rồng, trái với nhiều người tin-tưởng là chỉ thích-hợp với nơi khô ráo hoặc sa-mạc, trồng trong nước lớn nhanh và nhảy con với tốc-độ không ngờ. Tôi đã sưu-tập được gần 30 giống xương rồng. Năm 1998, tôi ghép nhiều giống xương rồng trên gốc xương rồng lá, trồng trong nước. Mấy chậu xương rồng ghép nầy tôi đem triển-lãm Chợ Hoa Sydney (Flemington Flower Market) được rất nhiều người tán-thưởng, họ bảo đã sống lâu trong nghề mà đây là lần đầu họ được thưởng-thức một lối trồng lạ, lại trồng trong nước!


Trở lại Gericke, ông dùng một bồn chứa lớn để trồng cà chua. Cây cà cao đến độ ông phải dùng thang để hái trái. Điều nầy làm mọi người ngạc-nhiên thích-thú vào những ngày đầu. Ngày nay, đây là chuyện thường. Tôi (người dịch), trồng một cây cà bi (cherry tomato), từ gốc đến ngọn dài đến 3 m, vẫn còn cho trái, tuy nhỏ hơn. Với những vụ khác của Gericke, mức thu-hoạch cao hơn lối cổ-truyền ít nhất 50% cho đến gấp ba, gấp bốn… khiến báo-chí Mỹ hơi cường-điệu một chút, cho rằng đây là một phám-phá của thế-kỷ! Sau đó là thời-kỳ xáo trộn, bởi có nhiều người không thận-trọng đầu-tư vào những thiết-bị vô dụng để trồng cây không đất, khiến nhiều cuộc khảo-cứu thêm được thực-hiện và thủy-canh được lập thành là một phần của ngành Viên-học, đặt trên căn-bản khoa-học, được công-nhận bởi hai ưu-điểm chính : năng-xuất cao, và đặc-biệt là có thể ứng-dụng tại hầu hết các nơi, nhất là tại những nơi mà đất đai không thể nào canh-tác được, trên toàn thế-giới.


Không lâu sau đó, ứng-dụng thủy-canh của Gericke tự chứng-minh được thành-quả trong việc cung-cấp thực-phẩm cho các đơn-vị Mỹ đồn trú trên các đảo trong vùng Thái-bình dương vào đầu thập-niên 1940. Đến năm 1945, Không-lực Mỹ giải-quyết vấn-nạn về nhu-cầu rau tươi cho nhân-viên bằng thủy-canh qui-mô lớn trên những đảo mà đất đai hoàn-toàn không thể trồng-trọt được. Sau Thế-Chiến thứ 2, lệnh của quân-đội về cung-cấp rau tươi bằng thủy-canh vẫn được duy-trì. Hiện Lục-quân Mỹ có một công-trình thủy-canh 22 mẫu tại Chofu, Nhật.


Ứng-dụng thủy-canh vào thương-mại bành-trướng toàn-cầu trong thập-niên 1950, nhiều nhất là tại Ý, Tây-Ban-Nha, Pháp, Đức, Thụy-điển, Liên-bang Sô-viết và Do-thái.
một dãy ác trên sẽ ra 2 đọt non, lên tới đâu thì cành tới đó,nếu bẻ đọt thì nó sẽ tức ra nhiếu đọt như rau lang ah, nó sẽ như thế này
10329081_307704226090969_7660876639907008183_n.jpg

còn tiêu lươn sẽ như thế này
10850212_818461534862139_4289561538458175372_n.jpg
Chà hay quá! Vậy nhờ bác doanvison nói dùm. Kết-quả của 2 cây con : Cây con từ Cành Ác so với cây con từ dây Lươn sẽ ra thế nào?
Cám ơn bác nha!
Thân.
 
Con thích lắm bác. Bác chỉ con làm giá với ạ. Trước con có trồng rau mần, mà nó hơi cay cay nên mọi người cũng không thích ăn lắm. Nếu bây giờ làm giá cho cả nhà ăn thì thật tuyệt, nhà con ai cũng thích ăn giá, mà mua giá ở ngoài tiệm thì không biết có sạch không. Mà có khó không bác? con không biết gì về thủy canh cả. Bác chỉ con từ từ nha, con hơi ngu tí.
Chúc bác mạnh khỏe!
Em,
Để coi, em định nuôi Ốc để tăng thêm thức ăn cho gia-đình, tui đề-nghị em thêm trồng rau và làm giá bằng thủy-canh. Hai món nầy rất dễ làm, lại không tốn kém. Nếu em cùng nghĩ vậy, tui với em chuyển qua topic Ốc, kèm thêm Rau và Giá cùng với bọn Trùn, thì không làm phiền bà con chút nào. Hoặc nếu cần, tui với em "Mở riêng trong Hộp thư" chỉ riêng với em với tui thì rất tiện. Em nghĩ sao?
Thân.[/QUOTE]
Dạ, con theo ý bác ạ. Con không rành lắm về "Mở riêng trong Hộp thư" nên bác chỉ con bên topic "ốc" trước được không bác.
Con thật lòng cảm ơn bác nhiều lắm. Con không hiểu sao bác lại ưu ái con đến vậy. Một lần nữa cho con cảm ơn tấm lòng của bác.
Kính bác !
 
Em,
Để coi, em định nuôi Ốc để tăng thêm thức ăn cho gia-đình, tui đề-nghị em thêm trồng rau và làm giá bằng thủy-canh. Hai món nầy rất dễ làm, lại không tốn kém. Nếu em cùng nghĩ vậy, tui với em chuyển qua topic Ốc, kèm thêm Rau và Giá cùng với bọn Trùn, thì không làm phiền bà con chút nào. Hoặc nếu cần, tui với em "Mở riêng trong Hộp thư" chỉ riêng với em với tui thì rất tiện. Em nghĩ sao?
Thân.
Dạ, con theo ý bác ạ. Con không rành lắm về "Mở riêng trong Hộp thư" nên bác chỉ con bên topic "ốc" trước được không bác.
Con thật lòng cảm ơn bác nhiều lắm. Con không hiểu sao bác lại ưu ái con đến vậy. Một lần nữa cho con cảm ơn tấm lòng của bác.
Kính bác ![/QUOTE]
Em,
Để coi, em định nuôi Ốc để tăng thêm thức ăn cho gia-đình, tui đề-nghị em thêm trồng rau và làm giá bằng thủy-canh. Hai món nầy rất dễ làm, lại không tốn kém. Nếu em cùng nghĩ vậy, tui với em chuyển qua topic Ốc, kèm thêm Rau và Giá cùng với bọn Trùn, thì không làm phiền bà con chút nào. Hoặc nếu cần, tui với em "Mở riêng trong Hộp thư" chỉ riêng với em với tui thì rất tiện. Em nghĩ sao?
Thân.
Dạ, con theo ý bác ạ. Con không rành lắm về "Mở riêng trong Hộp thư" nên bác chỉ con bên topic "ốc" trước được không bác.
Con thật lòng cảm ơn bác nhiều lắm. Con không hiểu sao bác lại ưu ái con đến vậy. Một lần nữa cho con cảm ơn tấm lòng của bác.
Kính bác ![/QUOTE]
Em,
Tui cũng không rành về vi-tính. Hiện trong topic nầy, tui với em làm phiền không ít bạn tham-gia . Vậy nên, tui với em, nên ý thức một chút. Ở bên trái của "Chuyện trò linh tinh", tui mở thêm một topic "Mảnh vườn nhỏ", ở đó không ai để ý, tui tin là ô-kê. Mảnh Vườn Nhỏ nầy, là để tui dành tặng cho em.
Tại sao tui ưu-ái với em như vậy? Hì hì, là bởi vì, con gái tui mang tên trùng với em, Tui chúc lành cho cả hai đứa!
Thân.
 
Last edited:
Hì hì, bác lequangdata, tui đâu có ý-kiến gì đâu? Để tui gởi bác đoạn nầy, hay bác muốn đọc bàn chánh thì tui chuyển qua. Nếu bác không thích, thì xin đừng để ý. Cám ơn bác.
Còn chuyện trầu bà trong nước tù mà không bị ngộp, là vì một số loài cây, có khả-năng hút ốc-xy rồi chuyển xuống rễ. Đó là lý-do rễ trầu ông trong môi-trường yếm-khí mà không bị ngộp.
Thân.
*
Chương 1 : GIỚI-THIỆU


1.1 Quá-khứ


Thủy-canh, trồng cây không đất đã được triển-khai từ những thử-nghiệm để tìm xem cây mọc nhờ các chất gì, và các chất gì kết-hợp làm thành cây. Những công cuộc như thế nầy có từ đầu thế-kỷ 17. Tuy vậy, cây đã được trồng trong môi-trường không đất trước đó lâu lắm. Từ xa xưa, vườn treo Babylon, vườn nổi Aztecs của Mexico … và hàng mấy thế-kỷ trước niên-lịch, người Ai-cập cổ và của người Trung-hoa, đã cho thấy người ta đã trồng cây chỉ bằng nước rồi! Những ghi chép bằng chữ tượng-hình của người Ai-cập lùi lại trước Công-nguyên, cũng đã mô-tả việc trồng cây bằng nước.


Trước thời của Aristotle, Theophrastus (372-287 B.C) đã có nhiều thử-nghiệm khác nhau về dinh-dưỡng cho mùa-màng. Các nghiên-cứu thực-vật thực-hiện bởi Diocorides đã có từ thế-kỷ đầu Công-nguyên.


Ghi nhận sớm nhất về sự tiếp-cận của khoa-học để khám-phá những thành-phần trong cây là vào năm 1600 khi khoa-học-gia người Bỉ Jan Van Helmont bằng những thử-nghiệm cổ-điển cho thấy cây nhận các chất dinh-dưỡng từ nước. Ông trồng một cây liễu nặng 2kg trong một ống đựng 95 kg đất khô, được che-chắn cẩn-thận để chắc-chắn rằng không có bất cứ gì khác sau đó được thêm vào, kể cả bụi bặm. Ông tưới bằng nước mưa và nuôi trồng cây liễu nầy suốt 5 năm. Rồi ông đem cây và đất ra cân. Cây tăng trọng-lượng đáng kể : 70 kg. Trong khi đất nhẹ đi mất 60 gram! Ông kết-luận rằng trước nay người ta cho rằng cây nhận chất bổ từ nước là đúng! Nhưng ông không nhận thấy rằng cây cũng nhận oxy và carbon dioxide từ không-khí nữa…


99 năm sau, John Woodward, một người Anh, lập lại thí-nghiệm trên nhưng bằng nhiều chậu, mỗi chậu đựng một số lượng đất nhiều ít khác nhau, các loại đất cũng khác nhau nữa. Và ông nhận thấy các cây trong chậu có nhiều đất phát-triển hơn các chậu ít đất. Do đó ông kết-luận rằng cây lớn lên do phần lớn các chất nào đó được cây hút từ đất chớ không phải chỉ riêng từ nưóc.


Cuộc nghiên-cứu tiếp-tục, mục-đích để biết rõ tên các chất mà cây cần để tăng-trưởng, tiến-triển một cách hết sức chậm-chạp. Cho đến khi các kỹ-thuật tìm tòi càng lúc càng phức-tạp trong lãnh-vực hóa-học được triển-khai. Năm 1804, De Saussure đưa ra khái-niệm rằng cây là kết-hợp của các nguyên-tố hóa-học mà cây nhận được từ nước, đất và không-khí. Mãi đến giữa thế-kỷ 19, một nhà hóa-học người Pháp Boussingault (1851) đã thực-nghiệm để phối-kiểm. Ông làm nhiều cuộc thử-nghiệm bằng cách trồng cây trong cát, trong Quartz và than củi và rồi ông them vào một dung-dịch hỗn-hợp bời một số hoa-chất. Ông kết-luận : nước là chánh cho cây mọc do nước cung-cấp Hydrogen, và cây gồm Các-bon và Ốc-xy lấy từ không-khí. Ông cũng tuyên-bố them rằng, cây chứa Nitrogen và các khoáng-tố khác.


Cuộc tìm kiếm không ngừng. Các nhà khảo-cứu vào lúc đó đã có thể trình-diễn cho thấy cây tăng-trưởng trong giá-thể trơ (không chứa bất cứ chất gì). Giá-thể trơ nầy được làm ẩm bằng nước có pha các khoáng-tố mà cây cần. Người ta còn đi xa hơn bằng cách hoàn-toàn không dùng một chút giá-thể nào, mà chỉ cung-cấp cho cây dung-dịch nước pha các khoáng-tố theo nhu-cầu của cây mà thôi. Thành-đạt nầy có được là do bởi hai khoa-học gia người Đức, Sachs (1860) và Knop (1861). Đây là khởi-thủy của phương-pháp “Trồng cây bằng dung-dịch dinh-dưởng”, tiền-thân của phương-pháp thủy-canh ngày nay.


Phương-pháp thủy-canh nầy, cho đến ngày nay, vẫn còn được các phòng thí-nghiệm sử-dụng đẻ nghiên-cứu “cây về phuợng-diện vật-lý” cùng với “cây về phuợng-diện dinh-dưỡng”


Theo như kết-qủa của những cuộc nghiên-cứu sớm sủa trên, người ta có thể thực-nghiệm để thấy, rằng cây cối tăng-trưởng bình-thưòng bằng cách nhúng rễ vào trong nước có pha các nguyên-tố : nitrogen (N), phosphorus (P), sulfur (S), potassium (K), calcium (Ca) và magnesium (Mg) là những chất được xem như là thành-tố chính dinh-dưởng của cây. Trong bản liệt-kê các chất cây cần để tăng-trưởng, thì những chất cây cần với số-lượng lớn hơn, so với một số chất khác, nên nhóm nầy được gọi là Nhóm phân Đa-lượng.


Thêm nhiều lần hoàn-thiện bằng những kỹ-thuật trong phòng thí-nghiệm, các khoa-học-gia đã khám-phá ra 7 nguyên-tố, tuy cây chỉ cần với số-lượng rất nhỏ, gọi là Tế-nguyên (hay Vi-lượng) nhưng lại là những chất cây rất cần để phát-triển mạnh. Đó là sắt (Fe), Chlorine (Cl), manganese (Mn), boron (B), kẽm (Zn), đồng (Cu) và molybdenum (Mo).

Những năm sau đó, nhiều nhà nghiên-cứu đã triển-khai nhiều công-thức dung-dịch dinh-dưởng khác nhau cho cây. Một số trong những người nầy là Tollens (1882), Tottingham (1914), Shive (1915), Hoagland (1919), Trelease (1933), Arnon (1938), và Robbins (1946). Nhiều công-thức trong số nầy vẫn còn được dùng nghiên-cứu trong phòng thí-nghiệm về dinh-dưỡng cây và sinh-lý-học.


Trong khoảng thời-gian nầy, lợi-ích của ứng-dụng thực-tế “phạm-trù dinh-dưỡng” vẫn không được triển-khai cho đến vào khoảng 1925, khi kỹ-nghệ nhà kiếng nhảy vào chơ thấy hữu-ích của nó trong nông-nghiệp. Ý-niệm tạo một khoảng bầu trời thu nhỏ lại (trong nhà kiếng), với những điều-kiện tối-ưu cho cây sinh-trưởng kể cả tại những vùng khí-hậu khắc-nghiệt đã thổi một luồng sinh-khí cho ngành viên-học và cho những nhà trồng rẫy. Nhưng chẳng bao lâu, có vấn-đề nãy sinh về cấu-trúc của đất, phân-bón tồn-đọng và các loại sâu, trùng (nhất là tuyến-trùng nematode). Để vượt qua, người ta bắt đầu nghĩ đến các tìm tòi, đã từng được thử-nghiệm, cung-cấp dung-dịch dinh-dưởng cho cây với qui-mô lớn để sản-suất trong nông-nghiệp, hoàn-toàn khác hẵn với lối canh-tác cổ-truyền. Giữa 1925-1935 là khoảng thời-gian ráo-riết hoàn-thiện để đưa phương-pháp nầy từ phòng thí-nghiệm ra sản-xuất cho người tiêu-dùng với quy-mô lớn.


Đầu thập-niên 30 của thế-kỷ trước, W. F. Gericke, University of California, ứng-dụng các kết-qủa đã có trong phòng thí-nghiệm ra sản-xuất thương-mại. Khi làm như vậy, ông đặt tên cho hệ-thống cung-cấp dinh-dưỡng cây theo phương-pháp nầy là hydroponics. Xuất-phát từ hai chữ Hy-lạp hydro (water = nước) và ponos (labor = lao-động). Sát nghĩa là “nước làm” = Thủy Canh.


Thủy-Canh hydroponics có thể định-nghĩa như là một khoa trồng cây nhưng không dùng đất, mà thay vào đó là một “giá-thể trơ” như sõi, sạn, mùn tảo (peat), các chất lấy ra từ nham-thạch (vermiculite, perlite, pumice, rockwool…), mạt cưa, vỏ vây, trấu, xơ dừa… sau đó một dung-dịch có chứa các chất cây cần để tăng-trưởng được tưới vào. Nhưng kể từ khi nguyên-tắc trên được ứng-dụng bằng nhiều phương-pháp khác nhau, người ta gọi cách trồng có giá-thể là trồng cây không đất (soiless culture) và trồng chỉ bằng nước mà không có một chất gì khác thì đó mới thật sự là thủy canh (hydroponics).


Gericke trồng nhiều thứ hoa màu, kể cả các loài cho củ như cải đỏ, cải trắng, cà-rốt, và ngủ-cốc. Ông cũng trồng cây ăn trái, cây kiểng và hoa nữa. Chính tôi (người dịch tài-liệu mà qúy-vị đang đọc đây) cũng đã trồng xương rồng trong nước. Xương rồng, trái với nhiều người tin-tưởng là chỉ thích-hợp với nơi khô ráo hoặc sa-mạc, trồng trong nước lớn nhanh và nhảy con với tốc-độ không ngờ. Tôi đã sưu-tập được gần 30 giống xương rồng. Năm 1998, tôi ghép nhiều giống xương rồng trên gốc xương rồng lá, trồng trong nước. Mấy chậu xương rồng ghép nầy tôi đem triển-lãm Chợ Hoa Sydney (Flemington Flower Market) được rất nhiều người tán-thưởng, họ bảo đã sống lâu trong nghề mà đây là lần đầu họ được thưởng-thức một lối trồng lạ, lại trồng trong nước!


Trở lại Gericke, ông dùng một bồn chứa lớn để trồng cà chua. Cây cà cao đến độ ông phải dùng thang để hái trái. Điều nầy làm mọi người ngạc-nhiên thích-thú vào những ngày đầu. Ngày nay, đây là chuyện thường. Tôi (người dịch), trồng một cây cà bi (cherry tomato), từ gốc đến ngọn dài đến 3 m, vẫn còn cho trái, tuy nhỏ hơn. Với những vụ khác của Gericke, mức thu-hoạch cao hơn lối cổ-truyền ít nhất 50% cho đến gấp ba, gấp bốn… khiến báo-chí Mỹ hơi cường-điệu một chút, cho rằng đây là một phám-phá của thế-kỷ! Sau đó là thời-kỳ xáo trộn, bởi có nhiều người không thận-trọng đầu-tư vào những thiết-bị vô dụng để trồng cây không đất, khiến nhiều cuộc khảo-cứu thêm được thực-hiện và thủy-canh được lập thành là một phần của ngành Viên-học, đặt trên căn-bản khoa-học, được công-nhận bởi hai ưu-điểm chính : năng-xuất cao, và đặc-biệt là có thể ứng-dụng tại hầu hết các nơi, nhất là tại những nơi mà đất đai không thể nào canh-tác được, trên toàn thế-giới.


Không lâu sau đó, ứng-dụng thủy-canh của Gericke tự chứng-minh được thành-quả trong việc cung-cấp thực-phẩm cho các đơn-vị Mỹ đồn trú trên các đảo trong vùng Thái-bình dương vào đầu thập-niên 1940. Đến năm 1945, Không-lực Mỹ giải-quyết vấn-nạn về nhu-cầu rau tươi cho nhân-viên bằng thủy-canh qui-mô lớn trên những đảo mà đất đai hoàn-toàn không thể trồng-trọt được. Sau Thế-Chiến thứ 2, lệnh của quân-đội về cung-cấp rau tươi bằng thủy-canh vẫn được duy-trì. Hiện Lục-quân Mỹ có một công-trình thủy-canh 22 mẫu tại Chofu, Nhật.


Ứng-dụng thủy-canh vào thương-mại bành-trướng toàn-cầu trong thập-niên 1950, nhiều nhất là tại Ý, Tây-Ban-Nha, Pháp, Đức, Thụy-điển, Liên-bang Sô-viết và Do-thái.
Thân.


Cám ơn bác @Thuy-canh đã gởi tài liệu.
Tôi phải đọc 2 lần mới dám trả lời vì sợ mình chưa hiểu.
Tóm lại, Thủy canh hiện tại là một khái niệm về việc trồng cây hoàn toàn trong môi trường nước.
Có đặc điểm là năng suất cao và trồng được ở những vùng đất không thích hợp cho trồng trọt.
Vậy, với chủ đề Trồng Tiêu thì bác đã có chuẩn bị gì chưa ? Ý tôi là chỉ nói đến cây Tiêu với Thủy canh.
Bỏ cây Tiêu vào dung dịch thủy canh nó có sống được và sống khỏe không.?
Không cần thiết là bác tự tay làm, chỉ cần bác biết ai đó đã làm thôi.
Có hình là hay nhất, vì thời nay mọi người "ngán" phải đọc nhiều chữ.

******
Tôi vẫn theo dõi cây trầu ông. Có tèo hay không tôi sẽ post hình cho bà con xem vào ngày đầu năm mới. :)
vui vẻ vậy thôi mà, bà con đừng căng thẳng quá.
 
Hì hì, bác lequangdata, tui đâu có ý-kiến gì đâu? Để tui gởi bác đoạn nầy, hay bác muốn đọc bàn chánh thì tui chuyển qua. Nếu bác không thích, thì xin đừng để ý. Cám ơn bác.
Còn chuyện trầu bà trong nước tù mà không bị ngộp, là vì một số loài cây, có khả-năng hút ốc-xy rồi chuyển xuống rễ. Đó là lý-do rễ trầu ông trong môi-trường yếm-khí mà không bị ngộp.
Thân.
*
Chương 1 : GIỚI-THIỆU


1.1 Quá-khứ


Thủy-canh, trồng cây không đất đã được triển-khai từ những thử-nghiệm để tìm xem cây mọc nhờ các chất gì, và các chất gì kết-hợp làm thành cây. Những công cuộc như thế nầy có từ đầu thế-kỷ 17. Tuy vậy, cây đã được trồng trong môi-trường không đất trước đó lâu lắm. Từ xa xưa, vườn treo Babylon, vườn nổi Aztecs của Mexico … và hàng mấy thế-kỷ trước niên-lịch, người Ai-cập cổ và của người Trung-hoa, đã cho thấy người ta đã trồng cây chỉ bằng nước rồi! Những ghi chép bằng chữ tượng-hình của người Ai-cập lùi lại trước Công-nguyên, cũng đã mô-tả việc trồng cây bằng nước.


Trước thời của Aristotle, Theophrastus (372-287 B.C) đã có nhiều thử-nghiệm khác nhau về dinh-dưỡng cho mùa-màng. Các nghiên-cứu thực-vật thực-hiện bởi Diocorides đã có từ thế-kỷ đầu Công-nguyên.


Ghi nhận sớm nhất về sự tiếp-cận của khoa-học để khám-phá những thành-phần trong cây là vào năm 1600 khi khoa-học-gia người Bỉ Jan Van Helmont bằng những thử-nghiệm cổ-điển cho thấy cây nhận các chất dinh-dưỡng từ nước. Ông trồng một cây liễu nặng 2kg trong một ống đựng 95 kg đất khô, được che-chắn cẩn-thận để chắc-chắn rằng không có bất cứ gì khác sau đó được thêm vào, kể cả bụi bặm. Ông tưới bằng nước mưa và nuôi trồng cây liễu nầy suốt 5 năm. Rồi ông đem cây và đất ra cân. Cây tăng trọng-lượng đáng kể : 70 kg. Trong khi đất nhẹ đi mất 60 gram! Ông kết-luận rằng trước nay người ta cho rằng cây nhận chất bổ từ nước là đúng! Nhưng ông không nhận thấy rằng cây cũng nhận oxy và carbon dioxide từ không-khí nữa…


99 năm sau, John Woodward, một người Anh, lập lại thí-nghiệm trên nhưng bằng nhiều chậu, mỗi chậu đựng một số lượng đất nhiều ít khác nhau, các loại đất cũng khác nhau nữa. Và ông nhận thấy các cây trong chậu có nhiều đất phát-triển hơn các chậu ít đất. Do đó ông kết-luận rằng cây lớn lên do phần lớn các chất nào đó được cây hút từ đất chớ không phải chỉ riêng từ nưóc.


Cuộc nghiên-cứu tiếp-tục, mục-đích để biết rõ tên các chất mà cây cần để tăng-trưởng, tiến-triển một cách hết sức chậm-chạp. Cho đến khi các kỹ-thuật tìm tòi càng lúc càng phức-tạp trong lãnh-vực hóa-học được triển-khai. Năm 1804, De Saussure đưa ra khái-niệm rằng cây là kết-hợp của các nguyên-tố hóa-học mà cây nhận được từ nước, đất và không-khí. Mãi đến giữa thế-kỷ 19, một nhà hóa-học người Pháp Boussingault (1851) đã thực-nghiệm để phối-kiểm. Ông làm nhiều cuộc thử-nghiệm bằng cách trồng cây trong cát, trong Quartz và than củi và rồi ông them vào một dung-dịch hỗn-hợp bời một số hoa-chất. Ông kết-luận : nước là chánh cho cây mọc do nước cung-cấp Hydrogen, và cây gồm Các-bon và Ốc-xy lấy từ không-khí. Ông cũng tuyên-bố them rằng, cây chứa Nitrogen và các khoáng-tố khác.


Cuộc tìm kiếm không ngừng. Các nhà khảo-cứu vào lúc đó đã có thể trình-diễn cho thấy cây tăng-trưởng trong giá-thể trơ (không chứa bất cứ chất gì). Giá-thể trơ nầy được làm ẩm bằng nước có pha các khoáng-tố mà cây cần. Người ta còn đi xa hơn bằng cách hoàn-toàn không dùng một chút giá-thể nào, mà chỉ cung-cấp cho cây dung-dịch nước pha các khoáng-tố theo nhu-cầu của cây mà thôi. Thành-đạt nầy có được là do bởi hai khoa-học gia người Đức, Sachs (1860) và Knop (1861). Đây là khởi-thủy của phương-pháp “Trồng cây bằng dung-dịch dinh-dưởng”, tiền-thân của phương-pháp thủy-canh ngày nay.


Phương-pháp thủy-canh nầy, cho đến ngày nay, vẫn còn được các phòng thí-nghiệm sử-dụng đẻ nghiên-cứu “cây về phuợng-diện vật-lý” cùng với “cây về phuợng-diện dinh-dưỡng”


Theo như kết-qủa của những cuộc nghiên-cứu sớm sủa trên, người ta có thể thực-nghiệm để thấy, rằng cây cối tăng-trưởng bình-thưòng bằng cách nhúng rễ vào trong nước có pha các nguyên-tố : nitrogen (N), phosphorus (P), sulfur (S), potassium (K), calcium (Ca) và magnesium (Mg) là những chất được xem như là thành-tố chính dinh-dưởng của cây. Trong bản liệt-kê các chất cây cần để tăng-trưởng, thì những chất cây cần với số-lượng lớn hơn, so với một số chất khác, nên nhóm nầy được gọi là Nhóm phân Đa-lượng.


Thêm nhiều lần hoàn-thiện bằng những kỹ-thuật trong phòng thí-nghiệm, các khoa-học-gia đã khám-phá ra 7 nguyên-tố, tuy cây chỉ cần với số-lượng rất nhỏ, gọi là Tế-nguyên (hay Vi-lượng) nhưng lại là những chất cây rất cần để phát-triển mạnh. Đó là sắt (Fe), Chlorine (Cl), manganese (Mn), boron (B), kẽm (Zn), đồng (Cu) và molybdenum (Mo).

Những năm sau đó, nhiều nhà nghiên-cứu đã triển-khai nhiều công-thức dung-dịch dinh-dưởng khác nhau cho cây. Một số trong những người nầy là Tollens (1882), Tottingham (1914), Shive (1915), Hoagland (1919), Trelease (1933), Arnon (1938), và Robbins (1946). Nhiều công-thức trong số nầy vẫn còn được dùng nghiên-cứu trong phòng thí-nghiệm về dinh-dưỡng cây và sinh-lý-học.


Trong khoảng thời-gian nầy, lợi-ích của ứng-dụng thực-tế “phạm-trù dinh-dưỡng” vẫn không được triển-khai cho đến vào khoảng 1925, khi kỹ-nghệ nhà kiếng nhảy vào chơ thấy hữu-ích của nó trong nông-nghiệp. Ý-niệm tạo một khoảng bầu trời thu nhỏ lại (trong nhà kiếng), với những điều-kiện tối-ưu cho cây sinh-trưởng kể cả tại những vùng khí-hậu khắc-nghiệt đã thổi một luồng sinh-khí cho ngành viên-học và cho những nhà trồng rẫy. Nhưng chẳng bao lâu, có vấn-đề nãy sinh về cấu-trúc của đất, phân-bón tồn-đọng và các loại sâu, trùng (nhất là tuyến-trùng nematode). Để vượt qua, người ta bắt đầu nghĩ đến các tìm tòi, đã từng được thử-nghiệm, cung-cấp dung-dịch dinh-dưởng cho cây với qui-mô lớn để sản-suất trong nông-nghiệp, hoàn-toàn khác hẵn với lối canh-tác cổ-truyền. Giữa 1925-1935 là khoảng thời-gian ráo-riết hoàn-thiện để đưa phương-pháp nầy từ phòng thí-nghiệm ra sản-xuất cho người tiêu-dùng với quy-mô lớn.


Đầu thập-niên 30 của thế-kỷ trước, W. F. Gericke, University of California, ứng-dụng các kết-qủa đã có trong phòng thí-nghiệm ra sản-xuất thương-mại. Khi làm như vậy, ông đặt tên cho hệ-thống cung-cấp dinh-dưỡng cây theo phương-pháp nầy là hydroponics. Xuất-phát từ hai chữ Hy-lạp hydro (water = nước) và ponos (labor = lao-động). Sát nghĩa là “nước làm” = Thủy Canh.


Thủy-Canh hydroponics có thể định-nghĩa như là một khoa trồng cây nhưng không dùng đất, mà thay vào đó là một “giá-thể trơ” như sõi, sạn, mùn tảo (peat), các chất lấy ra từ nham-thạch (vermiculite, perlite, pumice, rockwool…), mạt cưa, vỏ vây, trấu, xơ dừa… sau đó một dung-dịch có chứa các chất cây cần để tăng-trưởng được tưới vào. Nhưng kể từ khi nguyên-tắc trên được ứng-dụng bằng nhiều phương-pháp khác nhau, người ta gọi cách trồng có giá-thể là trồng cây không đất (soiless culture) và trồng chỉ bằng nước mà không có một chất gì khác thì đó mới thật sự là thủy canh (hydroponics).


Gericke trồng nhiều thứ hoa màu, kể cả các loài cho củ như cải đỏ, cải trắng, cà-rốt, và ngủ-cốc. Ông cũng trồng cây ăn trái, cây kiểng và hoa nữa. Chính tôi (người dịch tài-liệu mà qúy-vị đang đọc đây) cũng đã trồng xương rồng trong nước. Xương rồng, trái với nhiều người tin-tưởng là chỉ thích-hợp với nơi khô ráo hoặc sa-mạc, trồng trong nước lớn nhanh và nhảy con với tốc-độ không ngờ. Tôi đã sưu-tập được gần 30 giống xương rồng. Năm 1998, tôi ghép nhiều giống xương rồng trên gốc xương rồng lá, trồng trong nước. Mấy chậu xương rồng ghép nầy tôi đem triển-lãm Chợ Hoa Sydney (Flemington Flower Market) được rất nhiều người tán-thưởng, họ bảo đã sống lâu trong nghề mà đây là lần đầu họ được thưởng-thức một lối trồng lạ, lại trồng trong nước!


Trở lại Gericke, ông dùng một bồn chứa lớn để trồng cà chua. Cây cà cao đến độ ông phải dùng thang để hái trái. Điều nầy làm mọi người ngạc-nhiên thích-thú vào những ngày đầu. Ngày nay, đây là chuyện thường. Tôi (người dịch), trồng một cây cà bi (cherry tomato), từ gốc đến ngọn dài đến 3 m, vẫn còn cho trái, tuy nhỏ hơn. Với những vụ khác của Gericke, mức thu-hoạch cao hơn lối cổ-truyền ít nhất 50% cho đến gấp ba, gấp bốn… khiến báo-chí Mỹ hơi cường-điệu một chút, cho rằng đây là một phám-phá của thế-kỷ! Sau đó là thời-kỳ xáo trộn, bởi có nhiều người không thận-trọng đầu-tư vào những thiết-bị vô dụng để trồng cây không đất, khiến nhiều cuộc khảo-cứu thêm được thực-hiện và thủy-canh được lập thành là một phần của ngành Viên-học, đặt trên căn-bản khoa-học, được công-nhận bởi hai ưu-điểm chính : năng-xuất cao, và đặc-biệt là có thể ứng-dụng tại hầu hết các nơi, nhất là tại những nơi mà đất đai không thể nào canh-tác được, trên toàn thế-giới.


Không lâu sau đó, ứng-dụng thủy-canh của Gericke tự chứng-minh được thành-quả trong việc cung-cấp thực-phẩm cho các đơn-vị Mỹ đồn trú trên các đảo trong vùng Thái-bình dương vào đầu thập-niên 1940. Đến năm 1945, Không-lực Mỹ giải-quyết vấn-nạn về nhu-cầu rau tươi cho nhân-viên bằng thủy-canh qui-mô lớn trên những đảo mà đất đai hoàn-toàn không thể trồng-trọt được. Sau Thế-Chiến thứ 2, lệnh của quân-đội về cung-cấp rau tươi bằng thủy-canh vẫn được duy-trì. Hiện Lục-quân Mỹ có một công-trình thủy-canh 22 mẫu tại Chofu, Nhật.


Ứng-dụng thủy-canh vào thương-mại bành-trướng toàn-cầu trong thập-niên 1950, nhiều nhất là tại Ý, Tây-Ban-Nha, Pháp, Đức, Thụy-điển, Liên-bang Sô-viết và Do-thái.
Thân.


Cám ơn bác @Thuy-canh đã gởi tài liệu.
Tôi phải đọc 2 lần mới dám trả lời vì sợ mình chưa hiểu.
Tóm lại, Thủy canh hiện tại là một khái niệm về việc trồng cây hoàn toàn trong môi trường nước.
Có đặc điểm là năng suất cao và trồng được ở những vùng đất không thích hợp cho trồng trọt.
Vậy, với chủ đề Trồng Tiêu thì bác đã có chuẩn bị gì chưa ? Ý tôi là chỉ nói đến cây Tiêu với Thủy canh.
Bỏ cây Tiêu vào dung dịch thủy canh nó có sống được và sống khỏe không.?
Không cần thiết là bác tự tay làm, chỉ cần bác biết ai đó đã làm thôi.
Có hình là hay nhất, vì thời nay mọi người "ngán" phải đọc nhiều chữ.

******
Tôi vẫn theo dõi cây trầu ông. Có tèo hay không tôi sẽ post hình cho bà con xem vào ngày đầu năm mới. :)
vui vẻ vậy thôi mà, bà con đừng căng thẳng quá.
 
Cám ơn bác lequangtata đã đọc bài tui dịch trên.
Về Máng Tre, thì:
- Mỗi máng tre, từ một hom Tiêu,sẽ ươm ra một dây Tiêu con.
* Tui định một hom Tiêu, sẽ ra nhiều dây Tiêu con.
Về trụ Tiêu, thì:
- Trồng đất, thì như bình-thường.
* Tui định làm trụ gạch lớn, cách ly với đất và tưới bằng thủy-canh.

Thưa bác, tui rất muốn làm thử từ lúc ươm cây, cho đến cây lớn và làm trái. Vì tui chưa từng thấy một dây tiêu nào, nên sự suy-luận của tui hết sức phiến-diện. Tuy-nhiên, một vài chi-tiết về cây tiêu cũng không sai thực-tế lắm, như:
- Sương mai, hay mua phùn giúp tiêu đậu trái,
- Rễ dây bò lên trụ, có tiết một chất để rễ dễ bám và hút phân. Vậy, trụ chết, trụ sống và trụ xi-măng hay gạch, mỗi thứ tác-động lên rễ khác nhau.
- Dưới gốc, bị ảnh-hưởng của nước khô hay nước ngập và nạn tuyến trùng (Nematodes).
- Và...
Thân.
 

Điều đó có nghĩa là bác @Thuy-canh chưa từng bỏ cây tiêu vào dung dịch thủy canh. Và bác cũng chưa từng thấy ai bỏ vào đó xem sống hay chết.

Bây giờ muốn biết phải có ai đó làm "chuột thí nghiệm" tìm một số dây tiêu về ngâm trong nước sạch (giống dây trầu ông) xem nó có ra rễ nổi không. Nếu mà tèo hết thì kế hoạch làm thủy canh cho cây tiêu bị thất bại.

Theo tài liệu thì họ dạy 1 gốc tiêu nuôi 1 dây. Theo bác thì 1 gốc tiêu nên nuôi nhiều dây. Có lý do nào không ? hay là bác nghĩ 1 gốc nuôi nhiều dây thì năng suất sẽ cao hơn là nhiều gốc nuôi nhiều dây ?

*************
Theo tôi, nếu cây tiêu mà chịu ra rễ trong dung dịch thủy canh thì bà con có thể được nhờ. Ví dụ như muốn ươm tiêu thì làm hẳn 1 cái hồ nhỏ chứa dung dịch thủy canh và xếp dây tiêu vào đó, rất đỡ công tưới, đỡ hao nước, không phải làm cỏ. Khi dây tiêu ra đủ rễ thì chuyển ra bầu đất cho làm quen với đất rồi sau đó cho ra vườn.

*************
Tôi nói tôi định đi thăm ông bạn rồi nhân tiên xin ít dây tiêu về thử mà chưa đi được. Khi nào đi được tôi sẽ post hình vườn tiêu cho bác @Thuy-canh và bà con xem.
 
Hì hì, bác lequangdata, bác hiều nhầm rồi! Thủy-canh là "trồng cây không đất", vậy là, nếu trồng bằng cứ thứ gì thì cũng OK hết, nếu không có đất.
Nói vậy chứ, nếu trồng Tiêu bằng thủy-canh cũng như trồng cà, dưa, đậu... có gì đâu?
Còn chuyện một gốc, nên có nhiều dây mới tốt chứ! Bởi chúng ta cần một hệ-thống rễ đủ, để nuôi cả giàn dây trên trụ.
Cái bất-lợi của tui là tui không biết gì chuyện trồng tiêu. Nhưng, từ một hom tiêu, làm thành một cây con, rồi đưa vào trồng, thì tui tự-tin là chuyện dễ, như ăn cơm mỗi ngày. Còn sau đó, thì... vừa nuôi cây, vừa học. Tui cần học nhiều, để cho dây lên trụ gạch, tưới phùn cho thụ phấn, tưới nước cho bộ rễ... là tui muốn làm cho vui vậy mà! Tui rất cần bác và bác nguyenminhhai để chỉ-dẫn về cây tiêu, là thứ cây mà tui hoàn-toàn xa lạ!
Thân.
 
Bác Thuỷ Canh thì chưa thấy cây tiêu
Còn tôi thì chưa từng thấy hệ thống thuỷ canh nó như thế nào
Thiệt là khó nghĩ thiệt là khó nói!
Thôi kệ bây giờ tôi giả đinh là cây tiêu đã sống được bằng thuỷ canh nêu lên mấy điều khó nghĩ để nhờ bác Thuỷ Canh giải đáp:
Như hôm nay trời rất lạnh buổi sáng thò tay vào nước nghe lạnh tê vậy thì nhiệt độ nước thấp quá sợ rể tiêu chiu nổi không?
Mùa mưa lượng nước trời đổ xuống rất nhiều có khi mưa liên tục cả tháng thì có ảnh hưởng gì không?
Tiện thể nói để bác rõ rể bám của cây tiêu chủ yếu là để giúp cây bám trụ leo lên còn cung cấp dinh dưỡng là chỉ nhờ vào bộ rể dưới đất. Chỉ khi bác cắt giống trồng xuống thì bộ rể bám mới phát triển thành rể thật đó bác
Chưa biết bác định làm trụ gạch như thế nào. Hiện nay người ta đúc trụ bê tông tròn hàng loạt đường kính cỡ 15cm để trồng tiện lắm
 
Điều đó có nghĩa là bác @Thuy-canh chưa từng bỏ cây tiêu vào dung dịch thủy canh. Và bác cũng chưa từng thấy ai bỏ vào đó xem sống hay chết.

Bây giờ muốn biết phải có ai đó làm "chuột thí nghiệm" tìm một số dây tiêu về ngâm trong nước sạch (giống dây trầu ông) xem nó có ra rễ nổi không. Nếu mà tèo hết thì kế hoạch làm thủy canh cho cây tiêu bị thất bại.

Theo tài liệu thì họ dạy 1 gốc tiêu nuôi 1 dây. Theo bác thì 1 gốc tiêu nên nuôi nhiều dây. Có lý do nào không ? hay là bác nghĩ 1 gốc nuôi nhiều dây thì năng suất sẽ cao hơn là nhiều gốc nuôi nhiều dây ?

*************
Theo tôi, nếu cây tiêu mà chịu ra rễ trong dung dịch thủy canh thì bà con có thể được nhờ. Ví dụ như muốn ươm tiêu thì làm hẳn 1 cái hồ nhỏ chứa dung dịch thủy canh và xếp dây tiêu vào đó, rất đỡ công tưới, đỡ hao nước, không phải làm cỏ. Khi dây tiêu ra đủ rễ thì chuyển ra bầu đất cho làm quen với đất rồi sau đó cho ra vườn.

*************
Tôi nói tôi định đi thăm ông bạn rồi nhân tiên xin ít dây tiêu về thử mà chưa đi được. Khi nào đi được tôi sẽ post hình vườn tiêu cho bác @Thuy-canh và bà con xem.
Bác lequangdata,
Bác khoan xin dây tiêu. Bởi những điều tui với bác và bác nguyenminhhai, là đang "tám" chơi về trồng tiêu bằng thủy-canh. Mà chỉ có nhiêu đó, tức là cắm dây vô nước, mà cho là đủ, thì tui có lỗi với hai bác, bởi như vậy thì tui phụ lòng với hai bác. Rảnh rổi, tui trình-bày thêm những điều tui định về thủy-canh Tiêu. Tui chỉ xin hai bác nghĩ dùm cho:
- Tui chưa từng thấy dây Tiêu, mà tui muốn trồng Tiêu, lại trồng bằng thủy-canh, (Chết cười!)
- Tui muốn trồng như vậy, là bởi vì tui đam-mê. Ngay chỗ nầy, tui xin thưa rõ hai bác, tui chỉ muốn thõa-mãn ý thích của tui thôi, nên tui rất ngại sẽ làm bạn bè vì vậy mà tốn công tốn của tốn thì giờ,
- Tui sẽ vâng lời hai bác trình-bày, mặc dù 2 tay tui không còn cử-động như ý muốn, nên gõ chậm lắm, và chuyện vẽ hình thì khó hơn nhiều. Nói vậy, không phải là tui thối-thác. Không có gì để ngưng lại, nếu hai bác muốn,

Vậy, xin hai bác đồng ý, chúng ta đang "tám" cho vui. Để rồi sau đó, những gì còn sót lại, là những chuyện chúng ta bày ra, có khi hữu-ích, có khi vô-dụng. Đó là kết-quả của 3 tên (tức là 3 chúng ta) "hay lam, hay làm", không chịu ở yên... rồi quên đi! Hai bác há!
Thân.
Bác Thuỷ Canh thì chưa thấy cây tiêu
Còn tôi thì chưa từng thấy hệ thống thuỷ canh nó như thế nào
Thiệt là khó nghĩ thiệt là khó nói!
Thôi kệ bây giờ tôi giả đinh là cây tiêu đã sống được bằng thuỷ canh nêu lên mấy điều khó nghĩ để nhờ bác Thuỷ Canh giải đáp:
Như hôm nay trời rất lạnh buổi sáng thò tay vào nước nghe lạnh tê vậy thì nhiệt độ nước thấp quá sợ rể tiêu chiu nổi không?
Mùa mưa lượng nước trời đổ xuống rất nhiều có khi mưa liên tục cả tháng thì có ảnh hưởng gì không?

Tiện thể nói để bác rõ rể bám của cây tiêu chủ yếu là để giúp cây bám trụ leo lên còn cung cấp dinh dưỡng là chỉ nhờ vào bộ rể dưới đất. Chỉ khi bác cắt giống trồng xuống thì bộ rể bám mới phát triển thành rể thật đó bác
Chưa biết bác định làm trụ gạch như thế nào. Hiện nay người ta đúc trụ bê tông tròn hàng loạt đường kính cỡ 15cm để trồng tiện lắm
Thưa bác,
Cây Tiêu, của vùng nhiệt-đới, thích ẩm.
- Lạnh quá Tiêu chết, hay chưa chết thì rễ cũng không lấy dinh-dưỡng được. Vậy, nếu cây trồng ở vùng băng-giá, thì sưởi ấm rễ, cây sống bình thường.
- Mưa dầm cả tháng, cây Tiêu cũng như các cây khác, cần thoát nước tốt thỗ-canh. Thủy-canh thì tự nó đã thoát nước rồi.
Tui gởi bác hình rễ thủy-canh. Tui cũng xin gởi bác hình cây trồng thủy-canh, tui định trao đổi với em Thanh Thao, dùng cây trồng thủy-canh để nuôi ốc, bởi nó ra nhanh quá, nhiều khi tiêu-thụ không kịp, phải cắt bỏ.
Thân.



Đây là mô-hình tui trao đổi với bạn tui.
Thân.
 
Kết mấy liếp rau răm của bác @Thuy-canh . Bác chủ lại đẹp lão nữa chứ :).
Chỗ tôi nếu đem bán cất cho mấy bà ngoài chợ địa phương thì được 7000VND/kg.

Theo ý tôi thì kiểu này tạm gọi là dòng chảy tuần hoàn, thiết kế và thi công sẽ phức tạp và chi phí sẽ cao hơn kiểu nước tĩnh (giống cách tôi trồng dây trầu ông).
Theo như bác @Thuy-canh chuyên nghiệp canh tác bằng thủy canh thì tại sao bác lại không chọn phương pháp tĩnh.
 
Last edited:
Là tại vì:
- Nước, phân, không-khí... tất cả tụi nó mà "nhúc nhích" thì lợi hại vô cùng! Hì hì, nói cho vui bác há! Cũng như bà con làm giá, là một hình-thức "tĩnh", còn tui làm giá lại thủy-canh "động". Trồng Tiêu như tui, cũng là "động". Để rồi tui sẽ chuyển qua một mô-hình thủy-canh đơn-giản, không tốn kém, ai cũng làm được.
À quên, tui thất hứa với em Thanh Thao chuyện làm giá rồi! Thật là lu-bu quá!
Thân.
 
Là tại vì:
- Nước, phân, không-khí... tất cả tụi nó mà "nhúc nhích" thì lợi hại vô cùng! Hì hì, nói cho vui bác há! Cũng như bà con làm giá, là một hình-thức "tĩnh", còn tui làm giá lại thủy-canh "động". Trồng Tiêu như tui, cũng là "động". Để rồi tui sẽ chuyển qua một mô-hình thủy-canh đơn-giản, không tốn kém, ai cũng làm được.
À quên, tui thất hứa với em Thanh Thao chuyện làm giá rồi! Thật là lu-bu quá!
Thân.
hi, hi. con đợi lâu rồi mà không dám nhắc.
Cám ơn Bác vẫn còn nhớ. Con tiếp tục chờ.
Con kính!
 
IMG0132A.jpg

Báo cáo với bác @Thuy-canh và bà con là tôi đã tìm được ít tiêu lươn để ngâm nước thử đây. Ở góc vườn nhà tôi còn bụi tiêu trâu, lâu nay chẳng chăm bón gì nên nghĩ nhà mình không còn cây nào. Vừa rồi đi 1 vòng quanh nhà thì phát hiện.

Giờ tôi trùm bọc nylon ở nửa có lá để tránh thoát hơi nước, nửa dưới tôi ngâm vào nước. Hy vọng nó sẽ ra rễ như cây trầu ông...
 
Last edited:
Hì hì, ai nói cắt hom, rồi ngâm trong nước? Hì hì, bác đã có ấn-tượng là phải ngâm nước. Tui không nghĩ đơn-giản chỉ là có vậy! Tui không có ý-kiến, bác ơi!
Thân.
 
Cây tiêu trâu góc vườn nhà tôi bò đầy lươn quanh gốc, trong khi chờ tôi "làm dưa" mấy dây này đãi bà con 1 bữa cười chơi :).

Bác @Thuy-canh có thiết kế nào đơn giản cho phương pháp dòng chảy không ? Xin bác tư vấn tôi làm nốt cho khỏi "lạc đàn" :)...
Nhìn hình bác vẽ ở trên, thấy nước đầu vào có PH=5.8 bác dùng nước có tính axít như vậy có tác dụng gì thế ?
Làm chơi cho vui mà, bác @Thuy-canh và mọi người đừng căng thẳng quá. Không tốt cho tim mạch.
 
Vậy, xin hai bác đồng ý, chúng ta đang "tám" cho vui. Để rồi sau đó, những gì còn sót lại, là những chuyện chúng ta bày ra, có khi hữu-ích, có khi vô-dụng. Đó là kết-quả của 3 tên (tức là 3 chúng ta) "hay lam, hay làm", không chịu ở yên... rồi quên đi! Hai bác há!
Thân.
Chuyện chúng ta "tám" ở đây đã xác định từ đầu như vậy rồi. Cho nên mình cứ thoải mái bác ơi.
Tôi nghĩ hữu ích nhiều lắm đó bác. Nhờ "tám" ở đây mà tôi mới biết cái vụ "máng tre". Xưa giờ nông dân thường bực mình cái vụ "tiêu ngồi" (là ở ngoài vườn thỉnh thoảng gặp một thằng ngồi mãi chẳng chịu leo phải cuốc bỏ) cho là vô dụng ở đây mới thấy đâu hẳn là như vậy.
Vô đây đọc để... vui cũng là một điều hữu ích đó chớ!
 
Chuyện chúng ta "tám" ở đây đã xác định từ đầu như vậy rồi. Cho nên mình cứ thoải mái bác ơi.
Tôi nghĩ hữu ích nhiều lắm đó bác. Nhờ "tám" ở đây mà tôi mới biết cái vụ "máng tre". Xưa giờ nông dân thường bực mình cái vụ "tiêu ngồi" (là ở ngoài vườn thỉnh thoảng gặp một thằng ngồi mãi chẳng chịu leo phải cuốc bỏ) cho là vô dụng ở đây mới thấy đâu hẳn là như vậy.
Vô đây đọc để... vui cũng là một điều hữu ích đó chớ!
Cám ơn bác nguyenminhai,
Tui để hết tâm lòng, hết sức tận-tụy muốn chia sẻ. Mà đôi khi, nhiều khi, tui bị một hai bức tường kiên-cố... rồi (tạm) bước lui, chờ khi thuận-tiện, lại... phục-vụ tiếp! Ở đây, cũng như ở diễn-đàn khác, số bà con tận-tình phục-vụ nhiều lắm. May là số bà con "phá cuộc vui" không nhiều. Mà ác cái, là "cái vui thì qua mau, mà còn cái buồn thì nhớ mãi"!
Hì hì, "8" tiếp...
Bà con nông-dân thì bực mình anh chàng Tiêu Ngồi, còn ở nước khác thì sao? Hì hì, mầy muốn leo như khỉ? Ô-kê! Còn thằng kia muốn cứ ngồi ị xuống, thì cũng ô-kê sa-lem luôn! Họ làm thành nông-trại Tiêu Ngồi!
Thân.
Bác nguyenminhhai,
Mô-hình có pH 5.8 là tui đang trao đổi với bạn tui, trong mô-hình Aquaponics. Thủy-sản thích pH trên 7.0, còn cây thì thích pH dưới 7.0.
Thân.
Bác lequangdata,
Với số dây trên đây, tui sẽ:
- Chặt thành hom,
- Cắm vô đất ươm cây. Chờ cho phát rễ, rồi đưa vô:
1- Máng Tre,
2- Hoặc hệ-thống thủy-canh.
Thân.
 


Back
Top