Gắn kết bạn bè làm giàu bằng trồng trọt.

Chào anh em trên diễn đàn, chào anh em nhà vườn.
Qua theo dõi diễn đàn, tôi thấy rất nhiều anh em quan tâm tới trồng cây gì, khởi nghiệp như thế nào, tôi có thể gợi ý chia sẻ với anh em một ít theo hiểu biết của tôi.
Tôi tự giới thiệu, tôi làm nghề kỹ thuật nông nghiệp, đã đi nhiều vùng đất ở Miền Nam, đi nhiều đồng ruộng. Và tôi biết nhiều loại cây làm giàu mức lợi nhuận 400 - 1 tỷ - trên 1 tỷ 1 ha/ 1 năm.
Kết hợp sách vở, thực tế, lắng nghe cách canh tác của anh em nhà vườn mà cho đến nay, tôi có thể nói là biết tương đối kha khá về kỹ thuật trồng trọt các loại cây đó.
Những cây đó là gần gũi, rất đời thường, rất dân dã, không xa lạ mà trong công việc của tôi tiếp xúc được tôi có thể liệt kê dưới đây:
1/ Số 1 theo tôi là cam xoàng có lợi nhuận trên 1 tỷ/ 1 năm.
2/ Kế tới là quýt đường có lợi nhuận thấp hơn nhưng cũng tầm mức hàng tỷ.
3/ Càm sành thấp hơn nhưng cũng có mức lợi nhuận thuộc hàng trên 700 đến cá biệt hàng tỷ.
3/ Chanh các loại bao gồm lim ca, chanh giấy cũng có mức 4 - 5 trăm triệu. Tài liệt kỹ thuật có nói limca có thể đạt năng suất 80 tấn/ 1 ha/ 1 năm; nếu thu vào tháng 3 giá tầm 40 thì sẽ là 2,4 tỷ doanh thu. Nhưng tôi chưa chứng kiến được năng suất đó.
4/ Tiêu Chư Sê.
5/ Vài loại rau màu khác thì phải biết "lướt sóng" cũng có mức lợi nhuận rất cao.
Ngoài ra, còn có một số loại cây khác cũng có giá trị kinh tế cao, nhưng tôi không đi sâu nghiên cứu đặc điểm thực vật học của từng loại nên tôi không nêu ra.
Cùng là cây có múi, nguyên lý chung thì giống nhau, nhưng mỗi cây sẽ có mỗi khác. Việc ra bông cam xoàn khác ra bông quýt đường. Rồi việc ra bông chanh khác việc ra bông cam sành. Ngay kỹ thuật ra bông chanh linca cũng khác chanh giấy.
Tuy nhiên, ngay chính các nhà nông chính hiệu đang trồng những cây trên cũng đa ca bài ca "được mùa rớt giá". Và chính các nông dân đang trồng các cây trên hiện tại nhà đang không có gạo ăn, không có tiền chi tiêu cũng là bình thường.
Nguyên nhân của nó là toàn miền nam có 1 mùa mưa, mà mùa mưa thì cây ăn trái chỉ ra đọt không ra hoa; vào đầu tháng 10 âl lịch, toàn miền nam có một đợt thời tiết giá lạnh, cây ngừng sinh trưởng dinh dưỡng, bước qua thời kỳ sinh trưởng sinh sản, và ra hoa đồng loạt khi thời tiết nắng ấm trở lại vào tháng 11 - 12 âm lịch thì lẽ tất nhiên trái cây dư thừa, dội chợ, giá rẻ là đương nhiên.
Vấn đề muốn có lợi nhuận là phải biết làm trái nghịch vụ.
Nghịch vụ có nghĩa là gì? là trái với tự nhiên: khi thời tiết mưa dầm tháng 7 - 8 âm lịch, khi cây đang "xung, phát đọt" thì lại bắt nói ngừng ra đọt, suy yếu để chuyển sang ra hoa. Khi vào mùa đông, về mặt tự nhiên cây ngừng sinh trưởng dinh dưỡng thì lại bắt nó "xung" để nuôi trái đã ra nghịch mùa và không được "ngừng sinh trưởng dinh dưỡng" để không được ra hoa.
Để giúp anh em rút ngắn khoảng thời gian tìm hiểu tôi chỉ ra rằng, cơ sở lý luận của nó là:
1/ "Giáo trình ra hoa cây ăn trái - tác giả Trần Văn Hâu - ĐH Cần Thơ". Khi đọc cuốn này bạn sẽ lý giải được vì sao cây ra hoa và vì sao cây không ra hoa để điều khiển cây ra hoa theo ý muốn và không ra hoa theo ý muốn.
2/ "Cẩm nang giám định bệnh cây". Khi đọc cuốn này bạn sẽ biết được cây của mình đang bị bệnh gì.
3/ "Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật": khi đọc cuốn này bạn sẽ biết cách điều trị bệnh cho cây của mình.
Đó là những "hằng đẳng thức đáng nhớ" trong canh tác cây ăn trái.
Các bạn thân mến, tôi nghĩ các bạn ở diễn đàn này đều có kiến thức, các bạn khát khao lập nghiệp, các bạn hãy nghĩ thêm đi. Ở Lai Vung - Đồng Tháp; Trà Ôn - Vĩnh Long, đất của 1 nhà vườn chỉ khoảng vài ngàn m2. Ấy thế mà họ lập nên kỳ danh nhà vườn thực thụ, với thu nhập rất vững vàng.
Có những nông dân mà mình thật khâm phục, ví như có 1 lần gặp 1 nông dân tên Ngoan ở Cai Lậy, anh ấy ghi chép và nắm rất rõ đọt cây sầu riêng mon thon bao nhiều ngày thì già lá, 8 ri bao nhiêu ngày ngày già lá, khổ qua bao nhiêu ngày già lá để tác động paclo ngày thứ mấy thì có hiệu quả nhất.
Hoặc cách đây 4 năm, mình có gặp 1 nông dân tên Bưu ở Lai Vung, khi ấy anh ấy rất nghèo, nhà lá lụp xụp, cả gia đình chỉ nhìn vào 1.000 m2 quýt đường. Lý do mình tiếp xúc với anh ấy là đại lý chỉ mình vào khắc phục 1.000 m2 quýt đó đang ngủ ngày và mất trắng. Mình tìm ra lý do, đơn giản là pH quá thấp, dưới 2 nên rễ bị hư hết, sau khi đánh CaO cây phục hồi ngay. Thế năm đó anh ấy thu được gần 200 tr ở công quýt đó và đủ vốn làm 5 công huệ... năm ngoái đây anh ấy nhớ mình và đt mời mình xuống ăn tân gia, mình bận không xuống được, mới hôm rồi mình xuống ghé thăm, thì ra anh ấy cất nhà hơn 1 tỷ, trên một miếng đất mới mua cũng gầy 1 tỷ.
Vậy thì các bạn, những người có tri thức, biết đọc hiểu, biết hỏi, các bạn hãy cố gắng lên nhé.
Đối với những anh em nhà vườn đang canh tác cây ăn trái nói riêng, cây trồng cạn nói chung, nếu gặp vấn đề cứ alo cho mình nhé, mình sẽ lý giải và giải đáp tận tình hiện tượng trên vườn của bạn trong phạm vi có thể. Số ĐT của mình là 0903.081.036 mình tên Việt.
Những anh em nhà vườn ở xa chỗ mình, biết lý thuyết và đã làm bông nghịch vụ những năm qua nhưng chưa được mỹ mãn, cứ gọi đt cho mình, chúng ta cùng thảo luận trao đổi để đưa ra giải pháp tối ưu nhất.
Những anh em nhà vườn đã làm trái nghịch vụ 2014 xong, nếu thấy dấu hiệu trái lọt kích cỡ khi thu hoạch, hãy mạnh dạn gọi đt cho mình, mình tin rằng mình sẽ thảo luận cùng anh em để xử lý thành công.
Đối với những anh em nhà vườn ở gần chỗ mình (Lê Minh Xuân - Bính Chánh) có trồng cây có múi mà chưa yên tâm về biện pháp canh tác của mình, thì hãy đến thăm vườn của mình (Thạnh Lợi - Bến Lức - Long An) cho cụ thể rồi mình sẽ đưa ra giải pháp khắc phục.
Mình có đọc qua diễn đàn, thấy có một số anh em đang làm nghành nghề khác tại TP HCM muốn chuyển sang nghề trồng trọt, mình sẽ giúp các bạn lựa chọn đất đai, cây trồng ở gần TP HCM với số vốn đầu tư ban đầu (kể cả tiền thuê đất không quá 30 tr/1 Ha) và vốn chăm sóc không quá 100 tr/ 1 Ha để có lợi nhuận 300 - 600 tr nhé.
Năm nay, ở vùng gần chỗ mình, người trồng mía lỗ rất nặng, giá thuê đất trống sẽ rất rẻ; giá bán đất cũng sẽ rất rẻ (vì phải bán đất để trả nợ mà). Anh em nào ở SG yêu nghề vườn mà có chút vốn cứ nhờ cò đất đi tìm đất mía mà mua, họ bắt đầu kêu bán đất rồi đó.
Mình tin rằng, qua diễn đàn này, qua thời gian giao lưu, chúng ta sẽ có những gắn kết tình bạn chặt chẽ thông qua công việc.
 


Last edited:
Vâng. Chào anh.
Hihihi... nếu có điều kiện, chúng ta thành lập câu lạc bộ riêng của những tay đang làm vườn anh nhỉ. những tay làm vườn tốt anh nhỉ. Còn gì đẹp hơn nếu trong vườn cây chuyên canh của chúng ta nuôi vài chục con gà thả vườn, để sẵn vài chục lít rượu, lâu lâu hoặc chiều chiểu luân phiên rủ nhau tụ tập nhỉ...
Tôi có nghe một nhà sử học nói rằng văn hóa miền Tây miệt vườn là 'cải lương vạn tuế, rượu đế muôn năm". Ý họ muốn nói rằng anh em nhà vườn nghèo nàn về văn hóa... Hihihi... không sao, chúng ta có thể đi thăm vườn hết ngày nay sang ngày khác để đọc và hiểu được đọt cây muốn gì, trái cây muốn gì, rễ cây muốn gì, chúng nó đang khóc vì bệnh, đang khóc vì môi trường, đang buồn vì thời tiết, và chúng nó đang ca cải lương với mình là được rồi...
Ủng hộ 2 tay 2 chân ý tưởng a lập CLB để chúng ta có những cơ hội người thật việc thật, trao đổi kinh nghiệm kể cả trong chuyên môn cũng như trong cuộc sống! Hi vọng ngày không xa a Việt đứng ra làm luôn cái CLB này nhỉ :). Chúc a Viẹt và mọi người năm mới sức khoẻ và thành công!
 
anh Việt ơi cho e hỏi nhà e có trồng 2000 trụ tiêu 4-5 năm ở daklak, cứ 10 ngày nhà e tưới nước 1 lần và 20 ngày bón phân npk 1 lần. Nhưng sao mà tiêu không được xanh lắm, cây tiêu nó chỉ xanh màu nhạt nhạt. Anh cho e hỏi giờ e thay phân npk bằng vôi thì nó có gì tiến triển hơn không ạ?
 
anh Việt ơi cho e hỏi nhà e có trồng 2000 trụ tiêu 4-5 năm ở daklak, cứ 10 ngày nhà e tưới nước 1 lần và 20 ngày bón phân npk 1 lần. Nhưng sao mà tiêu không được xanh lắm, cây tiêu nó chỉ xanh màu nhạt nhạt. Anh cho e hỏi giờ e thay phân npk bằng vôi thì nó có gì tiến triển hơn không ạ?
Qua câu hỏi của em, anh biết em ko có kiến thức cơ sở về trồng trọt nên anh khó lý giải cho em quá, bởi để lý giải vấn đề này ít nhất anh cần phải ngồi đánh máy ít nhất 10 trang A 4, mà chưa chắc em đã hiểu được.
Và thông tin quá ngắn, anh ko có được thông tin nên anh đưa ra quá nhiều giả định và hướng khắc phục giả định sẽ rất khó khăn cho em.
Nhưng theo anh suy đoán, cây của em bị tuyến trùng và nấm đất, em kiểm tra rễ xem rễ phát triển tốt không? có bị vuột rễ không? có u rễ không? rồi còn thuốc phun nữa, nếu chỉ sai em sẽ rất tốn kém mà không đúng thuốc.
Còn vấn đề tưới nước và bón phân lại còn phức tạp và dài dòng hơn nữa. NPK, vậy tỷ lệ N/P/K là bao nhiêu, bón giai đoạn nào....
Em có thể đt cho anh, anh trao đổi kỹ hơn.
 
Theo e chắc không phải do nấm đất với tuyến trùng đâu anh, cây tiêu nó k vàng mà nó chỉ xanh màu nhạt nhạt thui, e là e muốn nó xanh đậm luôn ấy. Năm 2-3 thì nó xanh đậm lắm mà k hiểu sao qua năm thứ 4 thứ 5 nó lại chỉ có màu nhạt nhạt và còn chết nữa, 2000 trụ chắc chết cũng đến 50 trụ rồi. Anh nào biết chỉ e với
 
Chào em trai đáng thương.
Anh biết sự bức xúc của em, và với tư cách một đại lý anh sẽ cho toa như thế này nhé:
1/ Aliet: liều 4 Kg + fugadan liều 5 Kg/ 1.000 m2. Dùng cho tưới gốc.
Kết hợp phun lá: aliet hoặc ridomil + amino acid + Mg + các vi lượng chelat + Atonit + nhóm điều hòa sinh trưởng NAA, xitokinin (có trong wokoking - Cty Vĩnh Thịnh) + lanat (trừ bộ chích hút).
2/ 7 ngày sau tưới aminoacid có trong bioking của Cty poly, can 5 lít giá 900.000 liều 2 can cho 1.000 m2 + siêu ra rễ. Kết hợp rải phân hữu cơ. Kết hợp phun lần 2 nhẹ tiền thôi, thuốc gốc đồng như coc 85. (có thể bước này chuyển qua bước 4 mà cho tưới coc 85 ở bước này).
3/ 7 ngày sau sử dụng phun xitokinin + cộng 2 loại phân bón lá nào đó + một loại siêu kali nào đó để tăng sức đề kháng và trao đổi chất. Kết hợp bón gốc 20 - 20 - 15 hoặc một loại phân nào đó tôi đang bán trong cửa hàng của tôi.
Như thế là cây xanh tốt.
Toa thuốc này thật dã man, nhưng vẫn còn quá nhân đạo. Đây là cách ra toa thuốc của các đại lý VTNN.
Có anh em nào phân tích hoặc bình luận được ý của tôi ở toa thuốc này không?
Nhưng mà thôi, tôi không muốn ai bình luận về cách bán hàng này cả.
Tôi muốn kể với quý vị 3 câu chuyện: Câu chuyện thứ nhất, vì lý do tế nhị nên tôi không nói ra; câu chuyện thứ hai nếu tôi không nói ra thì tôi và quý vị ở đây cũng biết, và câu chuyện thứ ba đương nhiên suy ra từ hai câu chuyện trên.
Tôi tin rằng trên diễn đàn này có nhiều anh em là kỹ sư NN, hoặc học vị cao hơn, đã từng đi thị trường NN nhiều năm, và hiểu về cách kinh doanh trong thị trường VTNN; và cũng có nhiều anh em đang là đại lý VTNN và đang bán hàng theo cách trên. Và hiểu được ý ra toa của đại lý VTNN.
Nhưng chúng ta sẽ thống nhất với nhau rằng, chúng ta không nói ra, không phân tích, không bình luận.
Chào anh em.
Gần đây mình bận quá nên ko có thời gian trao đổi với anh em.
Có một số anh em đt và gửi mail riêng cho mình và có vài quan điểm, mình xin được mượn lại và nêu ra để gợi hướng thêm với anh em, cùng suy nghĩ thảo luận và tìm ra hướng làm ăn.
Trước hết, trên diễn đàn này, tại topic này tôi nhấn mạnh đến cách làm giàu bằng cách thuê lại các vườn nông dân vứt đi do không biết canh tác nghịch vụ, cây bị bệnh do một số nguyên nhân khắc phục được để chăm sóc thì sẽ đầu tư ít hơn và thời gian đầu tư ngắn hơn là đi trồng mới; rồi có thể hình thành vùng chuyên canh hay không? rồi liên kết với ai, sao không tìm đối tác ở anh em trong thân tộc, trong bạn học cũ; Rồi các liên kết nếu có thì quyền và nghĩa vụ của các bên liên kết là gì, sản phẩm nông nghiệp nào có thể làm ngoài canh tác nghịch vụ, những kiểu làm ăn xoay quanh trục xoay nông nghiệp là gì, các chi phí trong canh tác, việc trưng cầu ý kiến chuyên gia trong sản xuất kinh doanh...
Thật sự, tôi xin lỗi anh em vì thời điểm này tôi quá bận nên không trao đổi kỹ hơn hoặc đầu tư nghiên cứu trao đổi thấu đáo thêm được, nhưng tôi hứa tôi sẽ giành nhiều thời gian để nghiên cứu trao đổi lại với anh em nhằm tìm ra cách "làm ra tiền" trong NN.
Tôi có vài ý trao đổi ngắn trước với anh em, cũng như gợi mở hướng thảo luận trao đổi tìm hướng làm ra tiền xoay quanh trục xoay nn như sau:
- Chế tạo ra các hóa chất đặc hiệu và đăng ký thương hiệu sử dụng cho giai đoạn khắc nghiệt nhất của thực vật, hiệu lực thực vật tỏ rõ, tạo ra sự khác biệt rõ ràng ở phân khúc cao cấp, chỉ dùng cho cây có lợi nhuận cao, cây "cưng" mà chưa có sản phẩm nào có thể làm được hoặc có làm được nhưng được nhập khẩu từ nước ngoài.
- Tạo ra loại trái cây hương vị tuyệt vời rồi đăng ký thương hiệu và bán vào phân khúc cao cấp, như nước ép bưởi chẳng hạn, (khách hàng ở khu Tân Sơn Nhất; khu chung cư sỹ quan cao cấp; khu chung cư cao cấp của các nhân viên có thu nhập trên 20 - 30 tr/ 1 tháng, con cái họ đi học trường quốc tế được DN nơi họ làm việc đóng tiền; khu ăn uống giải trí của giới chủ vận tải biển...), rất dễ làm, vốn nhỏ, sản xuất nhanh, chỉ nằm trong 1 cuộc đt của tôi, sau vài tháng là có hàng mẫu đi cho khách hàng dùng thử, ăn thử, nếm thử. (cách này dễ làm nhất, rẻ tiền đầu tư nhất, sinh lợi cao nhất).
- Cũng cách làm này bước 1 làm thử nghiệm như trên nhưng bước 2, có thể có những "cơ chơi tài chính" mua lại 1 vùng GAP mà các sản phẩm GAP này nông dân đang phải bán giá không được GAP để làm ra sản phẩm tuyệt vời và mua lại cho nông dân với giá GAP và bán ra thị trường với giá GAP lũy thừa.
- Nhưng cũng cách làm này, có thể tàm tạm sống được bằng vài chục m2 đất bằng cách trồng một ít ra é huế mà miền bắc gọi là rau húng thì phải để cung cấp cho 1 tiệp phở bò ở khu cao cấp mà họ có thể nhận thấy ngay là lá của loại rau này mua ở chợ rất to, dày, nặng (vì chất kích thích GA3) và ăn vào không có hương vị (tinh dầu), và lá này dày, dai, thơm ngon hơn nhiều (tinh dầu nhiều). Chỉ một việc rất nhỏ nhưng thực khách cao cấp sẽ ghé rất nhiều, doanh số của cả tiệm phở tăng cao, lợi nhuận tăng cao, uy tín tiệm phở tăng cao... thì bạn tự định giá lấy giá bán và tự xác định lợi nhuận của loại rau này nhé.
- Tạo ra các phân chuyên dùng cho cây dược liệu để tạo ra một loại dược liệu có chất lượng tốt hơn, hoặc liên kết với các nhà máy cần lấy "vật chất khô" từ các sản phẩm cây trồng như mà máy sấy nông sản như gừng sấy, khoai môn sấy, riềng sấy, và có lẽ vùng thị trường lớn nhất là nhãn sấy xuất khẩu... chỉ để cung cấp cho các nhà máy này và nhà máy này cung cấp cho nông dân vùng của họ, sao cho, khi họ mua lại cùng 1 kg nông sản nhưng khi sấy khô họ thu được sinh khối khô cao nhất, lợi nhuận của nhà máy của họ có thể tăng gấp đôi. Hoặc là cũng cách này nhưng cung cấp cho các nhà máy chưng cất tinh dầu để họ mua sản phẩm của nông dân với 1 giá cân kg và thu được là hàm lượng tinh dầu.
Có thể nhiều anh em kỹ sư cũng như nhiều nhà nông tiến bộ đang hơi ngạc nhiên, nhưng tôi xin thưa rằng, hệ số chuyển hóa, hệ số hấp thụ, hệ số trao đổi, quan trọng hơn là cung cấp nguyên liệu phân bón cho cây. Và chính sự trao đổi chất đó mới quyết định sự hấp thụ C, H, O, các yếu tố làm nên chất lượng thực vật mong muốn chứ không phải là chất N, P, K làm nên chất lượng thực vật.
- Tôi đang kiếm tiền theo kiểu của tôi, nhưng tôi miễn bàn, vì là cách của tôi, tôi chỉ tưởng tượng ra vài cách có thể hay hay mà một mình tôi không thể ôm hết được.
- Nhìn chung, tôi thích chiến tranh công nghệ cao ở chỗ chi phí chiến tranh thấp nhất: chỉ tốn tiền mua 1 cây dao, đẽo gậy tầm vông là chiến thắng được "hàng không mẫu hạm". cha ông ta đã biết chiến tranh "công nghệ cao theo kiểu VN", giờ chúng ta phải biết đến "NN CNC theo kiểu VN". Tôi không thích lối tư duy kinh doanh bỏ 1 triệu USD nhập khẩu nhà kính ở xứ sở cái nóng cháy bỏng về xứ sở mưa thuận gió hòa.
- Tôi có nghe loáng thoáng qua một bậc thầy maketing ở một quốc gia xa xôi nào đó nói rằng "thị trường có rất nhiều phân khúc...". Tiếc là tôi không nhớ tên ông ta là gì để tra cứu google để học hỏi ông ta, (Vì tên ông ta là tiếng Anh tôi nhỡ kém lắm, tôi ko giỏi tiếng anh, chỉ giỏi tiếng em thôi, và nhất là ông ta ở một nước gì đó "rất lớn" mà tôi lại không thích cái gì lớn, tôi chỉ thích cái gì mà gắn với từ "bé" hoặc gắn với từ "nhỏ" thôi.)
Ah, có 1 cách này anh @vodinhtien nghiên cứu nhé, kiếm lợi nhuận từ nn bằng cách mua lại vườn thanh long đã xông đèn ra nụ, 1 trụ 50 nụ thì phải nhặt bỏ 30 nụ, và ta mua 1 trụ với định giá 30 nụ.
Nhưng kỹ thuật canh tác tốt nó không phải nhặt 20 chừa lại 30 mà chỉ cần nhặt bỏ 5 - 10 để chừa lại 40 - 45, chỉ trong 2 tháng thu hồi vốn ngay. Điểm nhấn là đánh vào điểm yếu của thanh long là héo dây, yếu dây khi ra hoa đồng loạt, và nếu tham để lại trái thì trái ko lớn, và nếu trái lớn gần vào cỡ thì tới khi trái gần chín lại sẽ tiếp tục trở dây và dẫn tới héo trái hoặc trái ko đủ kích cỡ.
Nếu khắc phục 2 việc này là OK.
 
Chào a Việt, e nghe a nói về mô hình htx. Xin anh nói cụ thể hơn, vd htx ở đâu, trồng cây gì, điều kiện để làm xã viên, phương hướng phát triển...?
 

Chào a Việt, e có nghe a nói về mô hình HTX trồng trọt. A có thể nói cụ thể hơn về mô hình đó không? vd HTX ở đâu, trồng cây gì, điều kiện tham gia, hướng phát triển ...?
 
Chào em trai đáng thương.
Anh biết sự bức xúc của em, và với tư cách một đại lý anh sẽ cho toa như thế này nhé:
1/ Aliet: liều 4 Kg + fugadan liều 5 Kg/ 1.000 m2. Dùng cho tưới gốc.
Kết hợp phun lá: aliet hoặc ridomil + amino acid + Mg + các vi lượng chelat + Atonit + nhóm điều hòa sinh trưởng NAA, xitokinin (có trong wokoking - Cty Vĩnh Thịnh) + lanat (trừ bộ chích hút).
2/ 7 ngày sau tưới aminoacid có trong bioking của Cty poly, can 5 lít giá 900.000 liều 2 can cho 1.000 m2 + siêu ra rễ. Kết hợp rải phân hữu cơ. Kết hợp phun lần 2 nhẹ tiền thôi, thuốc gốc đồng như coc 85. (có thể bước này chuyển qua bước 4 mà cho tưới coc 85 ở bước này).
3/ 7 ngày sau sử dụng phun xitokinin + cộng 2 loại phân bón lá nào đó + một loại siêu kali nào đó để tăng sức đề kháng và trao đổi chất. Kết hợp bón gốc 20 - 20 - 15 hoặc một loại phân nào đó tôi đang bán trong cửa hàng của tôi.
Như thế là cây xanh tốt.
Toa thuốc này thật dã man, nhưng vẫn còn quá nhân đạo. Đây là cách ra toa thuốc của các đại lý VTNN.
Có anh em nào phân tích hoặc bình luận được ý của tôi ở toa thuốc này không?
Nhưng mà thôi, tôi không muốn ai bình luận về cách bán hàng này cả.
Tôi muốn kể với quý vị 3 câu chuyện: Câu chuyện thứ nhất, vì lý do tế nhị nên tôi không nói ra; câu chuyện thứ hai nếu tôi không nói ra thì tôi và quý vị ở đây cũng biết, và câu chuyện thứ ba đương nhiên suy ra từ hai câu chuyện trên.
Tôi tin rằng trên diễn đàn này có nhiều anh em là kỹ sư NN, hoặc học vị cao hơn, đã từng đi thị trường NN nhiều năm, và hiểu về cách kinh doanh trong thị trường VTNN; và cũng có nhiều anh em đang là đại lý VTNN và đang bán hàng theo cách trên. Và hiểu được ý ra toa của đại lý VTNN.
Nhưng chúng ta sẽ thống nhất với nhau rằng, chúng ta không nói ra, không phân tích, không bình luận.
Chào anh em.
Gần đây mình bận quá nên ko có thời gian trao đổi với anh em.
Có một số anh em đt và gửi mail riêng cho mình và có vài quan điểm, mình xin được mượn lại và nêu ra để gợi hướng thêm với anh em, cùng suy nghĩ thảo luận và tìm ra hướng làm ăn.
Trước hết, trên diễn đàn này, tại topic này tôi nhấn mạnh đến cách làm giàu bằng cách thuê lại các vườn nông dân vứt đi do không biết canh tác nghịch vụ, cây bị bệnh do một số nguyên nhân khắc phục được để chăm sóc thì sẽ đầu tư ít hơn và thời gian đầu tư ngắn hơn là đi trồng mới; rồi có thể hình thành vùng chuyên canh hay không? rồi liên kết với ai, sao không tìm đối tác ở anh em trong thân tộc, trong bạn học cũ; Rồi các liên kết nếu có thì quyền và nghĩa vụ của các bên liên kết là gì, sản phẩm nông nghiệp nào có thể làm ngoài canh tác nghịch vụ, những kiểu làm ăn xoay quanh trục xoay nông nghiệp là gì, các chi phí trong canh tác, việc trưng cầu ý kiến chuyên gia trong sản xuất kinh doanh...
Thật sự, tôi xin lỗi anh em vì thời điểm này tôi quá bận nên không trao đổi kỹ hơn hoặc đầu tư nghiên cứu trao đổi thấu đáo thêm được, nhưng tôi hứa tôi sẽ giành nhiều thời gian để nghiên cứu trao đổi lại với anh em nhằm tìm ra cách "làm ra tiền" trong NN.
Tôi có vài ý trao đổi ngắn trước với anh em, cũng như gợi mở hướng thảo luận trao đổi tìm hướng làm ra tiền xoay quanh trục xoay nn như sau:
- Chế tạo ra các hóa chất đặc hiệu và đăng ký thương hiệu sử dụng cho giai đoạn khắc nghiệt nhất của thực vật, hiệu lực thực vật tỏ rõ, tạo ra sự khác biệt rõ ràng ở phân khúc cao cấp, chỉ dùng cho cây có lợi nhuận cao, cây "cưng" mà chưa có sản phẩm nào có thể làm được hoặc có làm được nhưng được nhập khẩu từ nước ngoài.
- Tạo ra loại trái cây hương vị tuyệt vời rồi đăng ký thương hiệu và bán vào phân khúc cao cấp, như nước ép bưởi chẳng hạn, (khách hàng ở khu Tân Sơn Nhất; khu chung cư sỹ quan cao cấp; khu chung cư cao cấp của các nhân viên có thu nhập trên 20 - 30 tr/ 1 tháng, con cái họ đi học trường quốc tế được DN nơi họ làm việc đóng tiền; khu ăn uống giải trí của giới chủ vận tải biển...), rất dễ làm, vốn nhỏ, sản xuất nhanh, chỉ nằm trong 1 cuộc đt của tôi, sau vài tháng là có hàng mẫu đi cho khách hàng dùng thử, ăn thử, nếm thử. (cách này dễ làm nhất, rẻ tiền đầu tư nhất, sinh lợi cao nhất).
- Cũng cách làm này bước 1 làm thử nghiệm như trên nhưng bước 2, có thể có những "cơ chơi tài chính" mua lại 1 vùng GAP mà các sản phẩm GAP này nông dân đang phải bán giá không được GAP để làm ra sản phẩm tuyệt vời và mua lại cho nông dân với giá GAP và bán ra thị trường với giá GAP lũy thừa.
- Nhưng cũng cách làm này, có thể tàm tạm sống được bằng vài chục m2 đất bằng cách trồng một ít ra é huế mà miền bắc gọi là rau húng thì phải để cung cấp cho 1 tiệp phở bò ở khu cao cấp mà họ có thể nhận thấy ngay là lá của loại rau này mua ở chợ rất to, dày, nặng (vì chất kích thích GA3) và ăn vào không có hương vị (tinh dầu), và lá này dày, dai, thơm ngon hơn nhiều (tinh dầu nhiều). Chỉ một việc rất nhỏ nhưng thực khách cao cấp sẽ ghé rất nhiều, doanh số của cả tiệm phở tăng cao, lợi nhuận tăng cao, uy tín tiệm phở tăng cao... thì bạn tự định giá lấy giá bán và tự xác định lợi nhuận của loại rau này nhé.
- Tạo ra các phân chuyên dùng cho cây dược liệu để tạo ra một loại dược liệu có chất lượng tốt hơn, hoặc liên kết với các nhà máy cần lấy "vật chất khô" từ các sản phẩm cây trồng như mà máy sấy nông sản như gừng sấy, khoai môn sấy, riềng sấy, và có lẽ vùng thị trường lớn nhất là nhãn sấy xuất khẩu... chỉ để cung cấp cho các nhà máy này và nhà máy này cung cấp cho nông dân vùng của họ, sao cho, khi họ mua lại cùng 1 kg nông sản nhưng khi sấy khô họ thu được sinh khối khô cao nhất, lợi nhuận của nhà máy của họ có thể tăng gấp đôi. Hoặc là cũng cách này nhưng cung cấp cho các nhà máy chưng cất tinh dầu để họ mua sản phẩm của nông dân với 1 giá cân kg và thu được là hàm lượng tinh dầu.
Có thể nhiều anh em kỹ sư cũng như nhiều nhà nông tiến bộ đang hơi ngạc nhiên, nhưng tôi xin thưa rằng, hệ số chuyển hóa, hệ số hấp thụ, hệ số trao đổi, quan trọng hơn là cung cấp nguyên liệu phân bón cho cây. Và chính sự trao đổi chất đó mới quyết định sự hấp thụ C, H, O, các yếu tố làm nên chất lượng thực vật mong muốn chứ không phải là chất N, P, K làm nên chất lượng thực vật.
- Tôi đang kiếm tiền theo kiểu của tôi, nhưng tôi miễn bàn, vì là cách của tôi, tôi chỉ tưởng tượng ra vài cách có thể hay hay mà một mình tôi không thể ôm hết được.
- Nhìn chung, tôi thích chiến tranh công nghệ cao ở chỗ chi phí chiến tranh thấp nhất: chỉ tốn tiền mua 1 cây dao, đẽo gậy tầm vông là chiến thắng được "hàng không mẫu hạm". cha ông ta đã biết chiến tranh "công nghệ cao theo kiểu VN", giờ chúng ta phải biết đến "NN CNC theo kiểu VN". Tôi không thích lối tư duy kinh doanh bỏ 1 triệu USD nhập khẩu nhà kính ở xứ sở cái nóng cháy bỏng về xứ sở mưa thuận gió hòa.
- Tôi có nghe loáng thoáng qua một bậc thầy maketing ở một quốc gia xa xôi nào đó nói rằng "thị trường có rất nhiều phân khúc...". Tiếc là tôi không nhớ tên ông ta là gì để tra cứu google để học hỏi ông ta, (Vì tên ông ta là tiếng Anh tôi nhỡ kém lắm, tôi ko giỏi tiếng anh, chỉ giỏi tiếng em thôi, và nhất là ông ta ở một nước gì đó "rất lớn" mà tôi lại không thích cái gì lớn, tôi chỉ thích cái gì mà gắn với từ "bé" hoặc gắn với từ "nhỏ" thôi.)
Ah, có 1 cách này anh @vodinhtien nghiên cứu nhé, kiếm lợi nhuận từ nn bằng cách mua lại vườn thanh long đã xông đèn ra nụ, 1 trụ 50 nụ thì phải nhặt bỏ 30 nụ, và ta mua 1 trụ với định giá 30 nụ.
Nhưng kỹ thuật canh tác tốt nó không phải nhặt 20 chừa lại 30 mà chỉ cần nhặt bỏ 5 - 10 để chừa lại 40 - 45, chỉ trong 2 tháng thu hồi vốn ngay. Điểm nhấn là đánh vào điểm yếu của thanh long là héo dây, yếu dây khi ra hoa đồng loạt, và nếu tham để lại trái thì trái ko lớn, và nếu trái lớn gần vào cỡ thì tới khi trái gần chín lại sẽ tiếp tục trở dây và dẫn tới héo trái hoặc trái ko đủ kích cỡ.
Nếu khắc phục 2 việc này là OK.
Nói thật, anh Việt đừng... buồn nha, chứ em là em chả bỏ qua bài viết nào của anh được đâu! Ngày còn đi học mà chăm chỉ nghe bài giảng của thầy/ cô như bây giờ thì có khi đã trở thành ... chủ tịch xã rồi cũng không chừng! haha...
Đầu năm đầu tháng nói chuyện vui mới may mắn, vậy nên em cũng chia sẻ chuyện vui của mình với anh Việt và mọi người, đồng thời rất mong được AE chia sẻ và giúp đỡ để chúng ta cùng thành công nha. Chuyện là thế này: (chính ra em có thể lập một topic cho câu chuyện của mình, nhưng kể ở đây có lẽ vui hơn!)
Vào năm hai ngàn không trăm vài năm trước, với ý đồ mua một miếng đất ở Bình thuận (gần quê vợ) để đưa cha mẹ về sinh sống cho tiện bề thăm nom, chăm sóc các cụ nội - ngoại hai bên. Em được một "cò" giới thiệu một miếng đất tại ở Tân Lập - Hàm thuận Nam - Bình thuận. Do chưa biết "đường đi lối về" trong việc mua bán đất đai, nên chủ yếu dựa hơi "cò" tư vấn mà tìm tới vùng này. Đây là khu vực gần đồi, đất sét pha cát và sỏi rất nhiều, túm lại là đất "ma chê quỷ hờn", có lẽ cũng kêu mãi mà chẳng ai mua nên mới tới lượt em thì phải?! Nhưng về thế đất thì có vẻ ok, đất bằng phẳng, thế đất hình chữ nhật có lưng tựa đồi, hướng nhìn ra không gian thoáng đãng, có rãnh thoát nước xung quanh, lại vừa với túi tiền hiện có nên em "quyết" luôn cái .r..u..p, chả đắn đo gì, vì trước đó, qua tìm hiểu về thổ nhưỡng của cây Thanh long, em biết chắc là đất đó trồng thanh long ok. Hơn nữa, đã từng được "vua khoai mì" Hồ Sáu chia sẻ rằng, "không có đất nào xấu, chỉ là không biết cách cải tạo đất mà thôi" nên em cũng khá tự tin để đặt cược cho miếng đất này.
Mua được miếng đất, dù thế nào cũng thấy vui và không ngừng mường tượng ra những viễn cảnh đầy hứa hẹn. Nhưng thiên hạ xung quanh, thậm chí là anh em trong nhà thì họ nghĩ khác. Từ khi biết em mau miếng đất, ai cũng dè bỉu, chê bai và họ nói đất đó, cỏ lông heo cũng không lên được thì đừng có mong là trồng cây, rồi thì đất đó có cho người ta cũng không lấy chứ đừng nói bán, rồi thì hết chỗ mua hay sao mà chui vô đây mà sống? v.v và v.v... Và em vẫn kệ. Em cứ làm theo những gì em biết và em tin vào quyết định đó. Việc đầu tiên là thuê mày múc hồ, san nấp bằng phẳng, chỉnh sửa mảnh đất cho thật ngay ngắn, tạo nền quy hoạch chỗ làm nhà, làm chuồng theo thế đất và theo kế hoạch lâu dài mình đặt ra trước đó. Vậy là sau hơn 1 tháng quy hoạch sửa sang, bắt đầu đã có những người hàng xóm tới xem và khen ngợi mảnh đất đẹp (đúng là miệng thiên hạ). Tiếp đó, em bắt đầu đi tìm giống thanh long để trồng. Dù chưa biết nhiều về loại cây này và vốn liếng cũng hạn hẹp nhưng em vẫn quyết định trồng thanh long ruột đỏ, mặc dù giá giống của nó khi đó không hề rẻ chút nào ( 12.000đ/hom, tức một trụ sẽ là 12.000 x4 = 48.000đ). Vì hạn chế vốn nên em trồng 200 trụ/ tổng S 8000m2.
Với suy nghĩ, mình ít vốn, ít đất nên mình phải làm thật tốt và chắc chắn phải làm khác người ta. Làm thế nào mà chỉ với số thanh long ấy mình phải có thu nhập không thua người ta có diện tích lớn gấp đôi, gấp ba mình mới được! Bụng nghĩ vậy, nhưng thực chất thì cũng cảm thấy khó khăn trăm bề, thậm chí nhiều khi còn bi quan vì giá thanh long có lúc giảm thê thảm. Nói chung, quãng thời gian 2 năm đầu tư, chăm sóc chờ cho thanh long ra trái là cả một bài toán khó khăn ghê gớm mà chắc không dài dòng kể nể thì mọi người cũng biết. Khoảng thời gian đó buộc mình phải giải được bài toán làm sao để lấy ngắn nuôi dài.
Kết quả: Em vừa thu lứa thanh long đầu tiên hôm qua anh Việt ạ. Cũng nhờ trời thương và mình thương cây mình trồng, cộng với một ít kiến thức gom nhặt và học lỏm của anh nên lứa thanh long của em có thể nói là một bước thành công ban đầu. 200 thu được gần 1,5 tấn trái, bán với giá 52.000đ/kg, thu được hơn 70 triệu đồng. Điều đáng nói là thanh long nhà em có trái to, đều với trọng lượng trung bình đạt xấp xỉ 1kg/trái, thậm chí có trái đạt gần 1,4kg và không bị loại bất cứ trái nào trong lần thu hoạch. So với hàng xóm, giá thanh long nhà em cao hơn người trồng cùng loại và cùng ngày cắt là 2000/kg và người mua phải trực tiếp cắt trái. Còn hàng xóm thì họ bán giá thấp hơn và chủ vườn phải tự cắt trái. Đặc biệt, dù em trồng chỉ bằng 1/3 của vài người xung quanh (cùng chung loại giống) nhưng tổng thu của nhà em cao hơn tổng thu của họ; Và so với nhiều người trồng thanh long ruột trắng có diện tích lớn hơn gấp 4 - 5 lần nhà em, thì có khi chỉ một lứa vừa rồi em đã gần bằng họ (đã kiểm chứng). Ngoài ra, thanh long mặc dù nuôi trái nhưng dây không hề bị sụp, vẫn bung đọt tua tủa và tiếp tục ra hoa tương đối nhiều.
Với khoảng 4 lứa trái nữa trong năm nay, nếu được giá, thì 200 trụ thanh long này hoàn toàn có thể đảm bảo chi tiêu thoải cho hai ông bà già mà em không còn phải bận tâm nhiều cho việc dưỡng già của cha mẹ mình nữa. Với em, đó là điều cực kỳ quan trọng.
Kết luận: Thà ít đất nhưng chọn đúng cây, làm đúng cách còn hơn là nhiều đất nhưng chọn sai cây, làm sai cách.
Còn điều này nữa khoe luôn: Đất nhà em do bị hàng xóm chê là xấu nên gia đình em đã trồng rất nhiều rau sạch và thường xuyên mang biếu hàng xóm cùng ăn (còn họ thì vẫn phải đi mua rau chợ), hàng tuần còn đóng gói để gửi lên Sai Gòn cho nhà em dùng; đất khu em mua, cằn cỗi và bạc màu nhưng bây giờ cây xanh đã phủ kín, hoa trái xum xuê, giá đất sau hai năm nay đã tăng gấp đôi; hai năm trước cái nhà em gần như bơ vơ thì nay đã có hàng chục ngôi nhà mọc lên xung quanh, đường xá ngon lành.
Kết luận: Phải hình dung được tương lai từ 10 năm hay lâu hơn về miếng đất mà mình định mua nó, từ đó sẽ giúp mình chọn được cây trồng phù hợp và quy hoạch cho mảnh đất hợp lý.
KẾT LUẬN CHUNG:
1. Nếu muốn trồng trọt thì yêu thích là chưa đủ, mà phải hiểu và thương cây mình trồng như chính đứa con của mình thì mới mong cây cho hoa thơm, trái ngọt...
2. Đất ít hay nhiều không quan trọng bằng chọn cây phù hợp và chăm sóc cây đúng theo "cách" của nó
3. Khái niệm về đất XẤU hay đất ĐẸP chỉ là một khái niệm mang tính hình thức và tương đối
4. Làm khác với cách mà người hàng xóm chỉ cho mình
5. Muốn làm nông nghiệp giỏi thì phải học nhiều và học nhiều thứ...

P/S: Em còn khá mơ hồ về phân bón, thuốc BVTV và cách sử dụng chúng, rất mong được anh Việt chia sẻ thêm về cách kích thích ra rễ cho thanh long, vì vườn nhà em có vai trụ không chịu ra rễ cái anh Việt ạ nên đây hơi yếu. Anh có thể tư vấn giúp em cách khắc phục được không? Cảm ơn anh trước!
 
Last edited by a moderator:
Nói thật, anh Việt đừng... buồn nha, chứ em là em chả bỏ qua bài viết nào của anh được đâu! Ngày còn đi học mà chăm chỉ nghe bài giảng của thầy/ cô như bây giờ thì có khi đã trở thành ... chủ tịch xã rồi cũng không chừng! haha...
Đầu năm đầu tháng nói chuyện vui mới may mắn, vậy nên em cũng chia sẻ chuyện vui của mình với anh Việt và mọi người, đồng thời rất mong được AE chia sẻ và giúp đỡ để chúng ta cùng thành công nha. Chuyện là thế này: (chính ra em có thể lập một topic cho câu chuyện của mình, nhưng kể ở đây có lẽ vui hơn!)
Vào năm hai ngàn không trăm vài năm trước, với ý đồ mua một miếng đất ở Bình thuận (gần quê vợ) để đưa cha mẹ về sinh sống cho tiện bề thăm nom, chăm sóc các cụ nội - ngoại hai bên. Em được một "cò" giới thiệu một miếng đất tại ở Tân Lập - Hàm thuận Nam - Bình thuận. Do chưa biết "đường đi lối về" trong việc mua bán đất đai, nên chủ yếu dựa hơi "cò" tư vấn mà tìm tới vùng này. Đây là khu vực gần đồi, đất sét pha cát và sỏi rất nhiều, túm lại là đất "ma chê quỷ hờn", có lẽ cũng kêu mãi mà chẳng ai mua nên mới tới lượt em thì phải?! Nhưng về thế đất thì có vẻ ok, đất bằng phẳng, thế đất hình chữ nhật có lưng tựa đồi, hướng nhìn ra không gian thoáng đãng, có rãnh thoát nước xung quanh, lại vừa với túi tiền hiện có nên em "quyết" luôn cái .r..u..p, chả đắn đo gì, vì trước đó, qua tìm hiểu về thổ nhưỡng của cây Thanh long, em biết chắc là đất đó trồng thanh long ok. Hơn nữa, đã từng được "vua khoai mì" Hồ Sáu chia sẻ rằng, "không có đất nào xấu, chỉ là không biết cách cải tạo đất mà thôi" nên em cũng khá tự tin để đặt cược cho miếng đất này.
Mua được miếng đất, dù thế nào cũng thấy vui và không ngừng mường tượng ra những viễn cảnh đầy hứa hẹn. Nhưng thiên hạ xung quanh, thậm chí là anh em trong nhà thì họ nghĩ khác. Từ khi biết em mau miếng đất, ai cũng dè bỉu, chê bai và họ nói đất đó, cỏ lông heo cũng không lên được thì đừng có mong là trồng cây, rồi thì đất đó có cho người ta cũng không lấy chứ đừng nói bán, rồi thì hết chỗ mua hay sao mà chui vô đây mà sống? v.v và v.v... Và em vẫn kệ. Em cứ làm theo những gì em biết và em tin vào quyết định đó. Việc đầu tiên là thuê mày múc hồ, san nấp bằng phẳng, chỉnh sửa mảnh đất cho thật ngay ngắn, tạo nền quy hoạch chỗ làm nhà, làm chuồng theo thế đất và theo kế hoạch lâu dài mình đặt ra trước đó. Vậy là sau hơn 1 tháng quy hoạch sửa sang, bắt đầu đã có những người hàng xóm tới xem và khen ngợi mảnh đất đẹp (đúng là miệng thiên hạ). Tiếp đó, em bắt đầu đi tìm giống thanh long để trồng. Dù chưa biết nhiều về loại cây này và vốn liếng cũng hạn hẹp nhưng em vẫn quyết định trồng thanh long ruột đỏ, mặc dù giá giống của nó khi đó không hề rẻ chút nào ( 12.000đ/hom, tức một trụ sẽ là 12.000 x4 = 48.000đ). Vì hạn chế vốn nên em trồng 200 trụ/ tổng S 8000m2.
Với suy nghĩ, mình ít vốn, ít đất nên mình phải làm thật tốt và chắc chắn phải làm khác người ta. Làm thế nào mà chỉ với số thanh long ấy mình phải có thu nhập không thua người ta có diện tích lớn gấp đôi, gấp ba mình mới được! Bụng nghĩ vậy, nhưng thực chất thì cũng cảm thấy khó khăn trăm bề, thậm chí nhiều khi còn bi quan vì giá thanh long có lúc giảm thê thảm. Nói chung, quãng thời gian 2 năm đầu tư, chăm sóc chờ cho thanh long ra trái là cả một bài toán khó khăn ghê gớm mà chắc không dài dòng kể nể thì mọi người cũng biết. Khoảng thời gian đó buộc mình phải giải được bài toán làm sao để lấy ngắn nuôi dài.
Kết quả: Em vừa thu lứa thanh long đầu tiên hôm qua anh Việt ạ. Cũng nhờ trời thương và mình thương cây mình trồng, cộng với một ít kiến thức gom nhặt và học lỏm của anh nên lứa thanh long của em có thể nói là một bước thành công ban đầu. 200 thu được gần 1,5 tấn trái, bán với giá 52.000đ/kg, thu được hơn 70 triệu đồng. Điều đáng nói là thanh long nhà em có trái to, đều với trọng lượng trung bình đạt xấp xỉ 1kg/trái, thậm chí có trái đạt gần 1,4kg và không bị loại bất cứ trái nào trong lần thu hoạch. So với hàng xóm, giá thanh long nhà em cao hơn người trồng cùng loại và cùng ngày cắt là 2000/kg và người mua phải trực tiếp cắt trái. Còn hàng xóm thì họ bán giá thấp hơn và chủ vườn phải tự cắt trái. Đặc biệt, dù em trồng chỉ bằng 1/3 của vài người xung quanh (cùng chung loại giống) nhưng tổng thu của nhà em cao hơn tổng thu của họ; Và so với nhiều người trồng thanh long ruột trắng có diện tích lớn hơn gấp 4 - 5 lần nhà em, thì có khi chỉ một lứa vừa rồi em đã gần bằng họ (đã kiểm chứng). Ngoài ra, thanh long mặc dù nuôi trái nhưng dây không hề bị sụp, vẫn bung đọt tua tủa và tiếp tục ra hoa tương đối nhiều.
Với khoảng 4 lứa trái nữa trong năm nay, nếu được giá, thì 200 trụ thanh long này hoàn toàn có thể đảm bảo chi tiêu thoải cho hai ông bà già mà em không còn phải bận tâm nhiều cho việc dưỡng già của cha mẹ mình nữa. Với em, đó là điều cực kỳ quan trọng.
Kết luận: Thà ít đất nhưng chọn đúng cây, làm đúng cách còn hơn là nhiều đất nhưng chọn sai cây, làm sai cách.
Còn điều này nữa khoe luôn: Đất nhà em do bị hàng xóm chê là xấu nên gia đình em đã trồng rất nhiều rau sạch và thường xuyên mang biếu hàng xóm cùng ăn (còn họ thì vẫn phải đi mua rau chợ), hàng tuần còn đóng gói để gửi lên Sai Gòn cho nhà em dùng; đất khu em mua, cằn cỗi và bạc màu nhưng bây giờ cây xanh đã phủ kín, hoa trái xum xuê, giá đất sau hai năm nay đã tăng gấp đôi; hai năm trước cái nhà em gần như bơ vơ thì nay đã có hàng chục ngôi nhà mọc lên xung quanh, đường xá ngon lành.
Kết luận: Phải hình dung được tương lai từ 10 năm hay lâu hơn về miếng đất mà mình định mua nó, từ đó sẽ giúp mình chọn được cây trồng phù hợp và quy hoạch cho mảnh đất hợp lý.
KẾT LUẬN CHUNG:
1. Nếu muốn trồng trọt thì yêu thích là chưa đủ, mà phải hiểu và thương cây mình trồng như chính đứa con của mình thì mới mong cây cho hoa thơm, trái ngọt...
2. Đất ít hay nhiều không quan trọng bằng chọn cây phù hợp và chăm sóc cây đúng theo "cách" của nó
3. Khái niệm về đất XẤU hay đất ĐẸP chỉ là một khái niệm mang tính hình thức và tương đối
4. Làm khác với cách mà người hàng xóm chỉ cho mình
5. Muốn làm nông nghiệp giỏi thì phải học nhiều và học nhiều thứ...

P/S: Em còn khá mơ hồ về phân bón, thuốc BVTV và cách sử dụng chúng, rất mong được anh Việt chia sẻ thêm về cách kích thích ra rễ cho thanh long, vì vườn nhà em có vai trụ không chịu ra rễ cái anh Việt ạ nên đây hơi yếu. Anh có thể tư vấn giúp em cách khắc phục được không? Cảm ơn anh trước!
hay quá cảm ơn bác đã chia sẻ,thân.
 
@vodinhtien nghiên cứu nhé, kiếm lợi nhuận từ nn bằng cách mua lại vườn thanh long đã xông đèn ra nụ, 1 trụ 50 nụ thì phải nhặt bỏ 30 nụ, và ta mua 1 trụ với định giá 30 nụ.
Nhưng kỹ thuật canh tác tốt nó không phải nhặt 20 chừa lại 30 mà chỉ cần nhặt bỏ 5 - 10 để chừa lại 40 - 45, chỉ trong 2 tháng thu hồi vốn ngay. Điểm nhấn là đánh vào điểm yếu của thanh long là héo dây, yếu dây khi ra hoa đồng loạt, và nếu tham để lại trái thì trái ko lớn, và nếu trái lớn gần vào cỡ thì tới khi trái gần chín lại sẽ tiếp tục trở dây và dẫn tới héo trái hoặc trái ko đủ kích cỡ.
Nếu khắc phục 2 việc này là OK.
+Đề nghị Luật sư Nguyễn Lê Việt hướng dẫn rõ hơn cho anh em trên diễn đàn học hỏi: Nếu để 1 trụ thanh long 40 trái, ta tác động như thế nào để trái lớn và đạt tiêu chuẩn?
 
Mình đang nghe nhạc hay quá:
+Đề nghị Luật sư Nguyễn Lê Việt hướng dẫn rõ hơn cho anh em trên diễn đàn học hỏi: Nếu để 1 trụ thanh long 40 trái, ta tác động như thế nào để trái lớn và đạt tiêu chuẩn?
Mình xin lỗi, lúc này bận quá nên ko phân tích chuyên sâu hoặc đầu tư thời gian tốt hơn được, mình chỉ trao đổi làm rõ vài khái niệm, nhận thức lại vài klhais niệm, hiểu rõ thêm vài khái niệm để có cách nhìn, cách suy nghĩ, từ đó có thể tìm hướng hành động phù hợp.
Trước hết, tôi phải nói một thực tế rằng, các chuyên gia về thực vật học, về giống cây trồng, về hóa chất, ở VN ta không thiếu. Họ rất giỏi, rất tâm huyết, nhưng họ ko thể cống hiến, ko có ai sử dụng họ, họ ko thể sống với đúng nghĩa đen chứ không phải nghĩa bóng, ko phải sâu xa. Nghĩa đen ở đây là ko ai thuê, ko ai trả tiền cho để mà sống.
Và tôi cũng xin nói thêm là một số DN phân bón kém chất lượng, chẳng những họ rất giỏi về hóa học, thực vật học, mà họ còn rất giỏi về tâm lý thị trường, tâm lý tiêu dùng, các thủ thuật thương mại, các chiêu trò rất khéo léo: Mục tiêu tối cao của DN là lợi nhuận (kinh tế học); Chất lượng là gì? Chất lượng có nghĩa là khách hàng muốn làm sao thì nó là như vậy. Vâng, họ đã đúng, họ hoàn toàn không sai, họ bán cái mà khách hàng muốn, khách hàng cần, khách hàng có nhu cầu. Nhưng đó không phải là nhu cầu của thực vật! Bởi nông dân không thể hiểu được nhu cầu của thực vật một cách đúng đắn; và vì vậy, họ đã đáp ứng được nhu cầu của nông dân, và TÍNH TIỀN! HẾT.
Tôi có lạc đề chăng, có liên quan gì tới thanh long 1 trụ đạt 40 trái? Không! hoàn toàn không!
Qua phần đặt vấn đề trên, nổi lên 2 vấn đề:
Một: Nhu cầu của thực vật, điều kiện sống của thực vật bao gồn đất nước không khí cũng như dinh dướng và sự bảo vệ nó tránh sự tấn công của vi sinh vật, của thế giới tự nhiên, tuân theo quy luật phát triển của tự nhiên, quy luật phát triển của thực vật, nằm ngoài ý thức của con người. Con người chỉ tác động vào nó thuận chiều theo quy luật vận động cảu nó nhằm thu kết quả như ý muốn mà thôi.
Hai: Nhu cầu chăm sóc cây trồng của con người: Nó đòi hỏi con người phải nhận thức được quá trình sinh - hóa - lý của thực vật thì mới có thể tác động được.
Nói như vậy, để tôi muốn nói lên rằng, muốn tăng năng suất cây trồng, muốn vận hành được cỗ máy sinh lý thực vật thì phải hiểu được về nó.
Nước Mỹ, nơi mà có lẽ nhiều người vẫn mơ ước được sinh sống ở đó, nơi mà ai cũng khát khao là thiên đường của tự do. Nhưng có ai đã được đọc qua học thuyết về sự tự do của họ chưa nhỉ? Tôi chưa được đọc qua, nhưng tôi có nghe 1 vị đại học giả sử học đã nêu lên rằng, con người chỉ đạt được tự do khi và chỉ khi "hiểu được quy luật và hành động theo quy luật"; và vì vậy mục tiêu nước Mỹ đã đưa ra va đạt được là phổ cập cao đẳng cho mọi công dân Mỹ.
Tôi không muốn diễn đạt hơn nữa ý của tôi, vì tôi không phải là người chuyên về nghiên cứu lý luận nên dễ bọ lạc đề, dễ bọ bắt bẻ, sai lệch quan điểm chính trị theo kiểu tác giả của bloc "VN, một góc nhìn khác".
Nhưng tôi có thể trích lại vài ý kiến mà tôi có thể nhớ được như "VN không thể vào WTO với cấy lúa bằng tay, gặt lúa bằng liềm, và gánh lúa băng vai"; Và GS Võ Tòng Xuân có dự báo tương lai sự phát triển của nnvn là sẽ xuất hiện hiện tượng tích lúy ruộng đất; hình hành các tập đoàn kinh tế nn lớn...
Đến đây, tôi muốn nói lên một suy luận rằng, không thể tăng năng suất thanh long lên 40 trái 1 trụ với kiểu làm ăn hiện tại của nông dân.
Có một anh em trên diễn đàn này tôi mới đọc tối qua ở đâu đó nói rằng, chỉ có những ai đã từng làm công tác nn mới biết được nông dân của ta bảo thủ như thế nào.
Với tư cách là một người gợi lên vấn đề tăng năng suất cây trồng, tôi ko phải là khép lại vấn đề là ko thể làm, không nên làm. Mà tôi muốn làm rõ thêm vấn đề ở chỗ, mỗi chúng ta, cần phải nhìn thấy nông dân ta đang tồn tại trong lịch sử nào, nhìn thấy vấn đề của xã hội, của lịch sử, để hiểu thêm về bản thân mình đang ở đâu, làm như thế nào để canh tác hiệu quả, thoát khỏi lối làm ăn truyền thống tốt đẹp của ông bà cách nay vài trăm thế hệ.
Trở lại vấn đề chuyên môn (và nếu tôi không nói ra thì đã có quá nhiều sách vở, tài liệu kỹ thuật, các chương trình IPM đã làm với hàng triệu, triệu nông dân rồi), tôi nêu ra các biện pháp tăng năng suất cây trồng nói chung, thanh long nói riêng:
1/ Quan tâm trước hết là môi trường sống của cây đang trồng: Các biện pháp tưới và tiêu nước, cách trồng, cách quản lý pH, quản lý vi sinh vật có ích và hạn chế vi sinh vật có hại, sử dụng chất độc hóa học, sao cho chết cái này mà cái kia không chết, chết cái naỳ mà cái kia ảnh hưởng chút đỉnh, chết cái này mà cái kia phát triển - đó là thuốc bảo vệ cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật.
2/ Tăng năng suất bằng cách tăng diện tích quang hợp: Nó bao gồm các biên pháp bón phân hợp lý, bón phân theo cây, bón phân theo đất...
Và có lẽ quan trọng hơn cả, ko phải là năng suất mà là lợi nhuận, nó phải được giải quyết bằng bài toán sản xuất cho ai - sản xuất lúc nào - sản xuất bao nhiêu. Một nhà máy sản xuất báng trung thu không thể giải quyết thu nhập cho 60 triệu công nhân trong nhà máy đó bằng cách sản xuất vào tất cả các tháng trong năm để ca bài ca sản xuất tốt - rớt giá được.
Chỉ đơn giản như thế thôi! rất đơn giản! nhưng để hiểu được sự đơn giản đó thì phải hiểu được cả một xã hội thì mới có thể mua đúng hàng, sử dụng đúng cách; không sử dụng sai; không mua lầm...
Nói thật, anh Việt đừng... buồn nha, chứ em là em chả bỏ qua bài viết nào của anh được đâu! Ngày còn đi học mà chăm chỉ nghe bài giảng của thầy/ cô như bây giờ thì có khi đã trở thành ... chủ tịch xã rồi cũng không chừng! haha...
Đầu năm đầu tháng nói chuyện vui mới may mắn, vậy nên em cũng chia sẻ chuyện vui của mình với anh Việt và mọi người, đồng thời rất mong được AE chia sẻ và giúp đỡ để chúng ta cùng thành công nha. Chuyện là thế này: (chính ra em có thể lập một topic cho câu chuyện của mình, nhưng kể ở đây có lẽ vui hơn!)
Vào năm hai ngàn không trăm vài năm trước, với ý đồ mua một miếng đất ở Bình thuận (gần quê vợ) để đưa cha mẹ về sinh sống cho tiện bề thăm nom, chăm sóc các cụ nội - ngoại hai bên. Em được một "cò" giới thiệu một miếng đất tại ở Tân Lập - Hàm thuận Nam - Bình thuận. Do chưa biết "đường đi lối về" trong việc mua bán đất đai, nên chủ yếu dựa hơi "cò" tư vấn mà tìm tới vùng này. Đây là khu vực gần đồi, đất sét pha cát và sỏi rất nhiều, túm lại là đất "ma chê quỷ hờn", có lẽ cũng kêu mãi mà chẳng ai mua nên mới tới lượt em thì phải?! Nhưng về thế đất thì có vẻ ok, đất bằng phẳng, thế đất hình chữ nhật có lưng tựa đồi, hướng nhìn ra không gian thoáng đãng, có rãnh thoát nước xung quanh, lại vừa với túi tiền hiện có nên em "quyết" luôn cái .r..u..p, chả đắn đo gì, vì trước đó, qua tìm hiểu về thổ nhưỡng của cây Thanh long, em biết chắc là đất đó trồng thanh long ok. Hơn nữa, đã từng được "vua khoai mì" Hồ Sáu chia sẻ rằng, "không có đất nào xấu, chỉ là không biết cách cải tạo đất mà thôi" nên em cũng khá tự tin để đặt cược cho miếng đất này.
Mua được miếng đất, dù thế nào cũng thấy vui và không ngừng mường tượng ra những viễn cảnh đầy hứa hẹn. Nhưng thiên hạ xung quanh, thậm chí là anh em trong nhà thì họ nghĩ khác. Từ khi biết em mau miếng đất, ai cũng dè bỉu, chê bai và họ nói đất đó, cỏ lông heo cũng không lên được thì đừng có mong là trồng cây, rồi thì đất đó có cho người ta cũng không lấy chứ đừng nói bán, rồi thì hết chỗ mua hay sao mà chui vô đây mà sống? v.v và v.v... Và em vẫn kệ. Em cứ làm theo những gì em biết và em tin vào quyết định đó. Việc đầu tiên là thuê mày múc hồ, san nấp bằng phẳng, chỉnh sửa mảnh đất cho thật ngay ngắn, tạo nền quy hoạch chỗ làm nhà, làm chuồng theo thế đất và theo kế hoạch lâu dài mình đặt ra trước đó. Vậy là sau hơn 1 tháng quy hoạch sửa sang, bắt đầu đã có những người hàng xóm tới xem và khen ngợi mảnh đất đẹp (đúng là miệng thiên hạ). Tiếp đó, em bắt đầu đi tìm giống thanh long để trồng. Dù chưa biết nhiều về loại cây này và vốn liếng cũng hạn hẹp nhưng em vẫn quyết định trồng thanh long ruột đỏ, mặc dù giá giống của nó khi đó không hề rẻ chút nào ( 12.000đ/hom, tức một trụ sẽ là 12.000 x4 = 48.000đ). Vì hạn chế vốn nên em trồng 200 trụ/ tổng S 8000m2.
Với suy nghĩ, mình ít vốn, ít đất nên mình phải làm thật tốt và chắc chắn phải làm khác người ta. Làm thế nào mà chỉ với số thanh long ấy mình phải có thu nhập không thua người ta có diện tích lớn gấp đôi, gấp ba mình mới được! Bụng nghĩ vậy, nhưng thực chất thì cũng cảm thấy khó khăn trăm bề, thậm chí nhiều khi còn bi quan vì giá thanh long có lúc giảm thê thảm. Nói chung, quãng thời gian 2 năm đầu tư, chăm sóc chờ cho thanh long ra trái là cả một bài toán khó khăn ghê gớm mà chắc không dài dòng kể nể thì mọi người cũng biết. Khoảng thời gian đó buộc mình phải giải được bài toán làm sao để lấy ngắn nuôi dài.
Kết quả: Em vừa thu lứa thanh long đầu tiên hôm qua anh Việt ạ. Cũng nhờ trời thương và mình thương cây mình trồng, cộng với một ít kiến thức gom nhặt và học lỏm của anh nên lứa thanh long của em có thể nói là một bước thành công ban đầu. 200 thu được gần 1,5 tấn trái, bán với giá 52.000đ/kg, thu được hơn 70 triệu đồng. Điều đáng nói là thanh long nhà em có trái to, đều với trọng lượng trung bình đạt xấp xỉ 1kg/trái, thậm chí có trái đạt gần 1,4kg và không bị loại bất cứ trái nào trong lần thu hoạch. So với hàng xóm, giá thanh long nhà em cao hơn người trồng cùng loại và cùng ngày cắt là 2000/kg và người mua phải trực tiếp cắt trái. Còn hàng xóm thì họ bán giá thấp hơn và chủ vườn phải tự cắt trái. Đặc biệt, dù em trồng chỉ bằng 1/3 của vài người xung quanh (cùng chung loại giống) nhưng tổng thu của nhà em cao hơn tổng thu của họ; Và so với nhiều người trồng thanh long ruột trắng có diện tích lớn hơn gấp 4 - 5 lần nhà em, thì có khi chỉ một lứa vừa rồi em đã gần bằng họ (đã kiểm chứng). Ngoài ra, thanh long mặc dù nuôi trái nhưng dây không hề bị sụp, vẫn bung đọt tua tủa và tiếp tục ra hoa tương đối nhiều.
Với khoảng 4 lứa trái nữa trong năm nay, nếu được giá, thì 200 trụ thanh long này hoàn toàn có thể đảm bảo chi tiêu thoải cho hai ông bà già mà em không còn phải bận tâm nhiều cho việc dưỡng già của cha mẹ mình nữa. Với em, đó là điều cực kỳ quan trọng.
Kết luận: Thà ít đất nhưng chọn đúng cây, làm đúng cách còn hơn là nhiều đất nhưng chọn sai cây, làm sai cách.
Còn điều này nữa khoe luôn: Đất nhà em do bị hàng xóm chê là xấu nên gia đình em đã trồng rất nhiều rau sạch và thường xuyên mang biếu hàng xóm cùng ăn (còn họ thì vẫn phải đi mua rau chợ), hàng tuần còn đóng gói để gửi lên Sai Gòn cho nhà em dùng; đất khu em mua, cằn cỗi và bạc màu nhưng bây giờ cây xanh đã phủ kín, hoa trái xum xuê, giá đất sau hai năm nay đã tăng gấp đôi; hai năm trước cái nhà em gần như bơ vơ thì nay đã có hàng chục ngôi nhà mọc lên xung quanh, đường xá ngon lành.
Kết luận: Phải hình dung được tương lai từ 10 năm hay lâu hơn về miếng đất mà mình định mua nó, từ đó sẽ giúp mình chọn được cây trồng phù hợp và quy hoạch cho mảnh đất hợp lý.
KẾT LUẬN CHUNG:
1. Nếu muốn trồng trọt thì yêu thích là chưa đủ, mà phải hiểu và thương cây mình trồng như chính đứa con của mình thì mới mong cây cho hoa thơm, trái ngọt...
2. Đất ít hay nhiều không quan trọng bằng chọn cây phù hợp và chăm sóc cây đúng theo "cách" của nó
3. Khái niệm về đất XẤU hay đất ĐẸP chỉ là một khái niệm mang tính hình thức và tương đối
4. Làm khác với cách mà người hàng xóm chỉ cho mình
5. Muốn làm nông nghiệp giỏi thì phải học nhiều và học nhiều thứ...

P/S: Em còn khá mơ hồ về phân bón, thuốc BVTV và cách sử dụng chúng, rất mong được anh Việt chia sẻ thêm về cách kích thích ra rễ cho thanh long, vì vườn nhà em có vai trụ không chịu ra rễ cái anh Việt ạ nên đây hơi yếu. Anh có thể tư vấn giúp em cách khắc phục được không? Cảm ơn anh trước!
Cảm ơn bạn.
Tôi xin mượn ngay ý của bạn để làm rõ thêm khái niệm "gắn kết bạn bè, làm giàu bằng trông trọt", bằng con đường kinh doanh bất động sản:
"Còn điều này nữa khoe luôn: Đất nhà em do bị hàng xóm chê là xấu nên gia đình em đã trồng rất nhiều rau sạch và thường xuyên mang biếu hàng xóm cùng ăn (còn họ thì vẫn phải đi mua rau chợ), hàng tuần còn đóng gói để gửi lên Sai Gòn cho nhà em dùng; đất khu em mua, cằn cỗi và bạc màu nhưng bây giờ cây xanh đã phủ kín, hoa trái xum xuê, giá đất sau hai năm nay đã tăng gấp đôi; hai năm trước cái nhà em gần như bơ vơ thì nay đã có hàng chục ngôi nhà mọc lên xung quanh, đường xá ngon lành."
Kinh doanh bất động sản là gì:
- Mua đất, nộp tiền cho nhà nước theo giá đất nguyên thủy.
- Đầu tư làm tăng giá trị đất bằng cách mở chợ, khu giải trí: Giá trị sinh lợi của đất tăng.
- Tặng không một số lô đất để làm cách cho đất làm bệnh viện, bến xe (thực chất là đầu tư một khoản tiền để tiếp tục làm tăng giá trị đất).
- Phân lô bán phá giá bằng giá vốn hàng bán một số ngôi nhà (buộc người mua phải ở).
- Bán có lãi định mức 1 số nền nhà đối với người chịu bỏ tiền ra trước.
- Bán có lãi cao hơn 1 số lô nền nhà.
Còn tồn kho 1 số nền ở vị trí đắc địa, bán cái nào lời đáng cái đó.
Và tôi hiến kế như sau:
- Mua lại 1 dự án trồng rừng đang phá sản (vài tỷ 100 ha).
- Canh tác nông nghiệp cây ngắn ngày để thu lợi duy trì bộ máy công nhân.
- Kết hợp từng bước nhỏ trồng cây giá trị kinh tế cao.
- Cho không anh em công nhân vài lô với điều kiện anh em có cống hiến nhất định (không được bỏ đất trống mà phải theo lộ trình trồng cây kinh tế cao).
- Bán có lãi định mức 1 số lô cây giá trị kinh tế cao đang phát triển mạnh.
- Còn lại một số lô cây giá trị kinh tế cao, bán lô nào đáng lô đó.
Lưu ý: Tuyệt đối không hợp tác với chủ sở hữu đất đai, vì với họ, họ cho rằng cái sổ xanh, cái dự án của họ to lớn như ông trời. Mình đầu tư vào thấy có tí hiệu quả là họ "lật kèo" ngay đó. Đừng có dại mà nghe họ than thở tôi có đất anh có kỹ thuật, có vốn, cùng nhau hợp tác làm ăn.
Chào a Việt, e có nghe a nói về mô hình HTX trồng trọt. A có thể nói cụ thể hơn về mô hình đó không? vd HTX ở đâu, trồng cây gì, điều kiện tham gia, hướng phát triển ...?
Đây là một ý tưởng thôi em ạ.
Nhưng ý tưởng này anh ko chỉ tham vọng ở trồng trọt có lợi nhuận cao, vì những tay trồng trọt có lợi nhuận cao anh biết và quen khá nhiều. Họ là nông dân chân chất, ở những miền quê thanh bình.
Trong canh tác đạt hiệu quẩ kinh tế cao của họ ưu điểm là lợi nhuận trong trồng trọt thì không cần phải bàn cãi đối với họ nữa.
Và bản thân anh cũng vậy, canh tác có lợi nhuận cao thì không cần phải bàn cãi hoặc ước mơ gì vời anh nữa.
Nhưng thật sự, tham vọng của anh ko chỉ là trồng trọt có lợi nhuận, mà anh còn muốn hơn nữa, lợi nhuận từ trồng trọt, lợi nhuận từ thương hiệu nông sản, lợi nhuận từ bất động sản...
Những việc đó anh ko thể làm một mình. Nhưng muốn làm việc đó, trước hết, từng xã viên phải là những tay "cao thủ" trong trồng trọt; cùng trồng trong 1 dự án "kinh doanh bất động sản"; cùng trồng hoặc cùng kinh doanh trong 1 dự án kinh doanh thương hiệu "nước bưởi ép HAI VIỆT" hoặc "bưởi tép đã lột vỏ HAI VIỆT" ở khu dân cư cao cấp hoặc chuyên bán ở các hội chợ thương mại quốc tế để quảng bá thương hiệu và tìm đơn đặt hàng ổn định từ châu Âu.
Những nông dân đang trồng trọt lợi nhuận 1 tỷ/ 1ha; họ rất thỏa mãn, và công việc hàng năm của họ là: Kiếm 1 tỷ => gửi agriviet=> về nhà ngủ=>năm sau lại kiếm 1 tỷ gửi agriviet. Chấm hết.
Gần 10 năm trước, anh ngồi uống cà phê với 1 người Thái là lãnh đạo của CP, anh ấy nói ở Thái có 1 loại vi sinh khi phun lên trái sầu riêng thì nó sẽ kích hoạt các enzim làm cho trái sầu riêng đó ăn rất ngon. Và có 1 lần anh đi Hội chợ thiết bị ở Tân Bình, anh đã ăn thử 1 múi sầu riêng Thái. Giá rất cao, và 1 hộp chỉ có 1 múi, giá rất cao, nhưng rất đáng giá, thật xứng đáng với đồng tiền đã bỏ ra.
Đó là các hình dung, các ý tưởng chuỗi liên kết của HTX, kiểu nn với hình ảnh con trâu đi trước, cái cày theo sau không có khái niệm trong anh.
Một việc rất đơn giản, nhỏ bé, ít vốn, dễ làm: Trồng cây rau ăn phở bò é huế (rau húng) mà anh nói ở trên, đó cũng là một mô hình HTX, người thì troognf trọt, người thì xây dựng thương hiệu...
Miệng nhà quan có gang có thép, trên topic này anh có nói về 1 cây chanh còn sót lại, và ý tưởng lấy nó làm gốc để ghép quýt, cam lên anh đang thực hiện 1 trại giống quy mô nhỏ vài chục ngàn cây/ tháng với 1 anh bạn là đại lý cấp 1 VTNN và 1 đứa em hiện là lãnh đạo 1 Cty thuốc BVTV lớn cùng làm ăn chung từ trước đến nay. Đó cũng là 1 kiểu HTX...
Mong rằng có thể gặp được bạn bè cùng ý tưởng kinh doanh, tìm lợi nhuận quanh "trục xoay nn".
 
Last edited:
Nói thật, anh Việt đừng... buồn nha, chứ em là em chả bỏ qua bài viết nào của anh được đâu! Ngày còn đi học mà chăm chỉ nghe bài giảng của thầy/ cô như bây giờ thì có khi đã trở thành ... chủ tịch xã rồi cũng không chừng! haha...
Đầu năm đầu tháng nói chuyện vui mới may mắn, vậy nên em cũng chia sẻ chuyện vui của mình với anh Việt và mọi người, đồng thời rất mong được AE chia sẻ và giúp đỡ để chúng ta cùng thành công nha. Chuyện là thế này: (chính ra em có thể lập một topic cho câu chuyện của mình, nhưng kể ở đây có lẽ vui hơn!)
Vào năm hai ngàn không trăm vài năm trước, với ý đồ mua một miếng đất ở Bình thuận (gần quê vợ) để đưa cha mẹ về sinh sống cho tiện bề thăm nom, chăm sóc các cụ nội - ngoại hai bên. Em được một "cò" giới thiệu một miếng đất tại ở Tân Lập - Hàm thuận Nam - Bình thuận. Do chưa biết "đường đi lối về" trong việc mua bán đất đai, nên chủ yếu dựa hơi "cò" tư vấn mà tìm tới vùng này. Đây là khu vực gần đồi, đất sét pha cát và sỏi rất nhiều, túm lại là đất "ma chê quỷ hờn", có lẽ cũng kêu mãi mà chẳng ai mua nên mới tới lượt em thì phải?! Nhưng về thế đất thì có vẻ ok, đất bằng phẳng, thế đất hình chữ nhật có lưng tựa đồi, hướng nhìn ra không gian thoáng đãng, có rãnh thoát nước xung quanh, lại vừa với túi tiền hiện có nên em "quyết" luôn cái .r..u..p, chả đắn đo gì, vì trước đó, qua tìm hiểu về thổ nhưỡng của cây Thanh long, em biết chắc là đất đó trồng thanh long ok. Hơn nữa, đã từng được "vua khoai mì" Hồ Sáu chia sẻ rằng, "không có đất nào xấu, chỉ là không biết cách cải tạo đất mà thôi" nên em cũng khá tự tin để đặt cược cho miếng đất này.
Mua được miếng đất, dù thế nào cũng thấy vui và không ngừng mường tượng ra những viễn cảnh đầy hứa hẹn. Nhưng thiên hạ xung quanh, thậm chí là anh em trong nhà thì họ nghĩ khác. Từ khi biết em mau miếng đất, ai cũng dè bỉu, chê bai và họ nói đất đó, cỏ lông heo cũng không lên được thì đừng có mong là trồng cây, rồi thì đất đó có cho người ta cũng không lấy chứ đừng nói bán, rồi thì hết chỗ mua hay sao mà chui vô đây mà sống? v.v và v.v... Và em vẫn kệ. Em cứ làm theo những gì em biết và em tin vào quyết định đó. Việc đầu tiên là thuê mày múc hồ, san nấp bằng phẳng, chỉnh sửa mảnh đất cho thật ngay ngắn, tạo nền quy hoạch chỗ làm nhà, làm chuồng theo thế đất và theo kế hoạch lâu dài mình đặt ra trước đó. Vậy là sau hơn 1 tháng quy hoạch sửa sang, bắt đầu đã có những người hàng xóm tới xem và khen ngợi mảnh đất đẹp (đúng là miệng thiên hạ). Tiếp đó, em bắt đầu đi tìm giống thanh long để trồng. Dù chưa biết nhiều về loại cây này và vốn liếng cũng hạn hẹp nhưng em vẫn quyết định trồng thanh long ruột đỏ, mặc dù giá giống của nó khi đó không hề rẻ chút nào ( 12.000đ/hom, tức một trụ sẽ là 12.000 x4 = 48.000đ). Vì hạn chế vốn nên em trồng 200 trụ/ tổng S 8000m2.
Với suy nghĩ, mình ít vốn, ít đất nên mình phải làm thật tốt và chắc chắn phải làm khác người ta. Làm thế nào mà chỉ với số thanh long ấy mình phải có thu nhập không thua người ta có diện tích lớn gấp đôi, gấp ba mình mới được! Bụng nghĩ vậy, nhưng thực chất thì cũng cảm thấy khó khăn trăm bề, thậm chí nhiều khi còn bi quan vì giá thanh long có lúc giảm thê thảm. Nói chung, quãng thời gian 2 năm đầu tư, chăm sóc chờ cho thanh long ra trái là cả một bài toán khó khăn ghê gớm mà chắc không dài dòng kể nể thì mọi người cũng biết. Khoảng thời gian đó buộc mình phải giải được bài toán làm sao để lấy ngắn nuôi dài.
Kết quả: Em vừa thu lứa thanh long đầu tiên hôm qua anh Việt ạ. Cũng nhờ trời thương và mình thương cây mình trồng, cộng với một ít kiến thức gom nhặt và học lỏm của anh nên lứa thanh long của em có thể nói là một bước thành công ban đầu. 200 thu được gần 1,5 tấn trái, bán với giá 52.000đ/kg, thu được hơn 70 triệu đồng. Điều đáng nói là thanh long nhà em có trái to, đều với trọng lượng trung bình đạt xấp xỉ 1kg/trái, thậm chí có trái đạt gần 1,4kg và không bị loại bất cứ trái nào trong lần thu hoạch. So với hàng xóm, giá thanh long nhà em cao hơn người trồng cùng loại và cùng ngày cắt là 2000/kg và người mua phải trực tiếp cắt trái. Còn hàng xóm thì họ bán giá thấp hơn và chủ vườn phải tự cắt trái. Đặc biệt, dù em trồng chỉ bằng 1/3 của vài người xung quanh (cùng chung loại giống) nhưng tổng thu của nhà em cao hơn tổng thu của họ; Và so với nhiều người trồng thanh long ruột trắng có diện tích lớn hơn gấp 4 - 5 lần nhà em, thì có khi chỉ một lứa vừa rồi em đã gần bằng họ (đã kiểm chứng). Ngoài ra, thanh long mặc dù nuôi trái nhưng dây không hề bị sụp, vẫn bung đọt tua tủa và tiếp tục ra hoa tương đối nhiều.
Với khoảng 4 lứa trái nữa trong năm nay, nếu được giá, thì 200 trụ thanh long này hoàn toàn có thể đảm bảo chi tiêu thoải cho hai ông bà già mà em không còn phải bận tâm nhiều cho việc dưỡng già của cha mẹ mình nữa. Với em, đó là điều cực kỳ quan trọng.
Kết luận: Thà ít đất nhưng chọn đúng cây, làm đúng cách còn hơn là nhiều đất nhưng chọn sai cây, làm sai cách.
Còn điều này nữa khoe luôn: Đất nhà em do bị hàng xóm chê là xấu nên gia đình em đã trồng rất nhiều rau sạch và thường xuyên mang biếu hàng xóm cùng ăn (còn họ thì vẫn phải đi mua rau chợ), hàng tuần còn đóng gói để gửi lên Sai Gòn cho nhà em dùng; đất khu em mua, cằn cỗi và bạc màu nhưng bây giờ cây xanh đã phủ kín, hoa trái xum xuê, giá đất sau hai năm nay đã tăng gấp đôi; hai năm trước cái nhà em gần như bơ vơ thì nay đã có hàng chục ngôi nhà mọc lên xung quanh, đường xá ngon lành.
Kết luận: Phải hình dung được tương lai từ 10 năm hay lâu hơn về miếng đất mà mình định mua nó, từ đó sẽ giúp mình chọn được cây trồng phù hợp và quy hoạch cho mảnh đất hợp lý.
KẾT LUẬN CHUNG:
1. Nếu muốn trồng trọt thì yêu thích là chưa đủ, mà phải hiểu và thương cây mình trồng như chính đứa con của mình thì mới mong cây cho hoa thơm, trái ngọt...
2. Đất ít hay nhiều không quan trọng bằng chọn cây phù hợp và chăm sóc cây đúng theo "cách" của nó
3. Khái niệm về đất XẤU hay đất ĐẸP chỉ là một khái niệm mang tính hình thức và tương đối
4. Làm khác với cách mà người hàng xóm chỉ cho mình
5. Muốn làm nông nghiệp giỏi thì phải học nhiều và học nhiều thứ...

P/S: Em còn khá mơ hồ về phân bón, thuốc BVTV và cách sử dụng chúng, rất mong được anh Việt chia sẻ thêm về cách kích thích ra rễ cho thanh long, vì vườn nhà em có vai trụ không chịu ra rễ cái anh Việt ạ nên đây hơi yếu. Anh có thể tư vấn giúp em cách khắc phục được không? Cảm ơn anh trước!
+Hi hi...chúc mừng thành công đầu tay của Hồng Đăng
+Mình cũng đến thăm đại gia Hồ Sáu ở Trãng Bom (và ổng cũng đã đến thăm trang trại của mình). Ông này trồng 3 ha thanh long ruột đỏ H.14; nhưng chủ yếu thu hập từ trồng mì.Mì của ông Hồ Sáu trồng đạt đến 100 tấn/ha. Hiện nay, ổng vận động bà con trồng bắp thu hoạch non (khia ra trái chàng) để xay, ủ chua, xuất sang Nhật. Có 1 câu ông Hồ Sáu dạy mình nhớ mãi: Cây cối cũng nư con người, cho nó ăn uống điều độ, mỗi lần 1 ít, nhưng đều đều thì sẽ cho sống khỏe năng suât cao. Có ai ngờ đây là kinh nghiệm của cậu bé từ Quảng Ngãi lưu lạc vào bán cà rem ở ngã ba Dầu Giây....
+Vì sao bà con mình làm nông mà nghèo mãi? Đừng trách xã hội, chế độ. Cái chính là bà con không chịu học hỏi cho chi tiết, hoặc không tích lũy kinh nghiệm trước khi phát triển amjnh nên thất bại...
+le viet_law là luật sư nhưng yêu nông nghiệp, có những ý kiến không thua gì chuyên gia nông ngiệp+thực tiển, rất đáng trân trọng những người nhwung vậy trên diễn đàn, cùng giúp cho sự nghiệp thoát nghèo làm giàu của nông dân VN.
 
Luật sư Việt quả là ... bậc chuyên gia kinh tế. Anh nói trúng tim đen của người khác như vậy thì người ta còn biết nói gì nhỉ!? Hìhì Cảm ơn anh nhiều!
+Hi hi...chúc mừng thành công đầu tay của Hồng Đăng
+Mình cũng đến thăm đại gia Hồ Sáu ở Trãng Bom (và ổng cũng đã đến thăm trang trại của mình). Ông này trồng 3 ha thanh long ruột đỏ H.14; nhưng chủ yếu thu hập từ trồng mì.Mì của ông Hồ Sáu trồng đạt đến 100 tấn/ha. Hiện nay, ổng vận động bà con trồng bắp thu hoạch non (khia ra trái chàng) để xay, ủ chua, xuất sang Nhật. Có 1 câu ông Hồ Sáu dạy mình nhớ mãi: Cây cối cũng nư con người, cho nó ăn uống điều độ, mỗi lần 1 ít, nhưng đều đều thì sẽ cho sống khỏe năng suât cao. Có ai ngờ đây là kinh nghiệm của cậu bé từ Quảng Ngãi lưu lạc vào bán cà rem ở ngã ba Dầu Giây....
+Vì sao bà con mình làm nông mà nghèo mãi? Đừng trách xã hội, chế độ. Cái chính là bà con không chịu học hỏi cho chi tiết, hoặc không tích lũy kinh nghiệm trước khi phát triển amjnh nên thất bại...
+le viet_law là luật sư nhưng yêu nông nghiệp, có những ý kiến không thua gì chuyên gia nông ngiệp+thực tiển, rất đáng trân trọng những người nhwung vậy trên diễn đàn, cùng giúp cho sự nghiệp thoát nghèo làm giàu của nông dân VN.
Vâng, anh Tiến! Em đã học được rất nhiều từ Anh hùng lao động Hồ Sáu, từ những người như anh, anh Việt và nhiều AE trên diễn đàn này. Từ khi còn học phổ thông em đã suy nghĩ rất nhiều về nông nghiệp, nhưng cuộc sống đẩy đưa, khiến em trở thành một giảng viên sư phạm, rồi trở thành một phóng viên lăn lộn hơn chục năm trời khắp các tỉnh, thành đất nước, hàng ngày dùng internet marketing để sinh nhai. Nhưng với em, nông nghiệp trồng trọt mới chính là đích cuối cùng em phải thực hiện trong thời gian còn lại của cuộc đời mình anh ạ. Dự án nhỏ bé của bản thân về cây thanh long như em chia sẻ mới chỉ là một bước khởi đầu giúp em vừa thực hiện bổn phận làm con đối với cha mẹ, vừa là một thử nghiệm ban sơ giúp mình tự tin và trau dồi thêm kiến thức về nông nghiệp. Với 8000m2 đã quy hoạch cây trồng, nhà cửa và sẽ cho thu hoạch đều đặn hàng năm cho cha mẹ coi như đã được "chuyển giao". Việc tiếp theo là em phải tự thân vận động, xây dựng một "dự án" khác cho gia đình nhỏ bé của mình. Đó sẽ không phải là cây thanh long nữa và không phải là 8000m2 nữa, mà phải khác đi cả về loại cây, cả về diện tích. Đây là một kế hoạch không hề dễ dàng chút nào. Vì vậy em cần phải học hỏi thêm nhiều, cần, mong nhận sự được hỗ trợ, giúp đỡ nhiều từ những người như các anh để em thực hiện điều đó.
Hy vọng một ngày gần đây em sẽ có dịp diện kiến các anh để anh em mình được đàm đạo nhiều về đam mê Làm giàu từ trồng trọt.
Trân trọng cảm ơn sự quan tâm của mọi người!
 
Chào anh em trên diễn đàn, chào anh em nhà vườn.
Qua theo dõi diễn đàn, tôi thấy rất nhiều anh em quan tâm tới trồng cây gì, khởi nghiệp như thế nào, tôi có thể gợi ý chia sẻ với anh em một ít theo hiểu biết của tôi.
Tôi tự giới thiệu, tôi làm nghề kỹ thuật nông nghiệp, đã đi nhiều vùng đất ở Miền Nam, đi nhiều đồng ruộng. Và tôi biết nhiều loại cây làm giàu mức lợi nhuận 400 - 1 tỷ - trên 1 tỷ 1 ha/ 1 năm.
Kết hợp sách vở, thực tế, lắng nghe cách canh tác của anh em nhà vườn mà cho đến nay, tôi có thể nói là biết tương đối kha khá về kỹ thuật trồng trọt các loại cây đó.
Những cây đó là gần gũi, rất đời thường, rất dân dã, không xa lạ mà trong công việc của tôi tiếp xúc được tôi có thể liệt kê dưới đây:
1/ Số 1 theo tôi là cam xoàng có lợi nhuận trên 1 tỷ/ 1 năm.
2/ Kế tới là quýt đường có lợi nhuận thấp hơn nhưng cũng tầm mức hàng tỷ.
3/ Càm sành thấp hơn nhưng cũng có mức lợi nhuận thuộc hàng trên 700 đến cá biệt hàng tỷ.
3/ Chanh các loại bao gồm lim ca, chanh giấy cũng có mức 4 - 5 trăm triệu. Tài liệt kỹ thuật có nói limca có thể đạt năng suất 80 tấn/ 1 ha/ 1 năm; nếu thu vào tháng 3 giá tầm 40 thì sẽ là 2,4 tỷ doanh thu. Nhưng tôi chưa chứng kiến được năng suất đó.
4/ Tiêu Chư Sê.
5/ Vài loại rau màu khác thì phải biết "lướt sóng" cũng có mức lợi nhuận rất cao.
Ngoài ra, còn có một số loại cây khác cũng có giá trị kinh tế cao, nhưng tôi không đi sâu nghiên cứu đặc điểm thực vật học của từng loại nên tôi không nêu ra.
Cùng là cây có múi, nguyên lý chung thì giống nhau, nhưng mỗi cây sẽ có mỗi khác. Việc ra bông cam xoàn khác ra bông quýt đường. Rồi việc ra bông chanh khác việc ra bông cam sành. Ngay kỹ thuật ra bông chanh linca cũng khác chanh giấy.
Tuy nhiên, ngay chính các nhà nông chính hiệu đang trồng những cây trên cũng đa ca bài ca "được mùa rớt giá". Và chính các nông dân đang trồng các cây trên hiện tại nhà đang không có gạo ăn, không có tiền chi tiêu cũng là bình thường.
Nguyên nhân của nó là toàn miền nam có 1 mùa mưa, mà mùa mưa thì cây ăn trái chỉ ra đọt không ra hoa; vào đầu tháng 10 âl lịch, toàn miền nam có một đợt thời tiết giá lạnh, cây ngừng sinh trưởng dinh dưỡng, bước qua thời kỳ sinh trưởng sinh sản, và ra hoa đồng loạt khi thời tiết nắng ấm trở lại vào tháng 11 - 12 âm lịch thì lẽ tất nhiên trái cây dư thừa, dội chợ, giá rẻ là đương nhiên.
Vấn đề muốn có lợi nhuận là phải biết làm trái nghịch vụ.
Nghịch vụ có nghĩa là gì? là trái với tự nhiên: khi thời tiết mưa dầm tháng 7 - 8 âm lịch, khi cây đang "xung, phát đọt" thì lại bắt nói ngừng ra đọt, suy yếu để chuyển sang ra hoa. Khi vào mùa đông, về mặt tự nhiên cây ngừng sinh trưởng dinh dưỡng thì lại bắt nó "xung" để nuôi trái đã ra nghịch mùa và không được "ngừng sinh trưởng dinh dưỡng" để không được ra hoa.
Để giúp anh em rút ngắn khoảng thời gian tìm hiểu tôi chỉ ra rằng, cơ sở lý luận của nó là:
1/ "Giáo trình ra hoa cây ăn trái - tác giả Trần Văn Hâu - ĐH Cần Thơ". Khi đọc cuốn này bạn sẽ lý giải được vì sao cây ra hoa và vì sao cây không ra hoa để điều khiển cây ra hoa theo ý muốn và không ra hoa theo ý muốn.
2/ "Cẩm nang giám định bệnh cây". Khi đọc cuốn này bạn sẽ biết được cây của mình đang bị bệnh gì.
3/ "Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật": khi đọc cuốn này bạn sẽ biết cách điều trị bệnh cho cây của mình.
Đó là những "hằng đẳng thức đáng nhớ" trong canh tác cây ăn trái.
Các bạn thân mến, tôi nghĩ các bạn ở diễn đàn này đều có kiến thức, các bạn khát khao lập nghiệp, các bạn hãy nghĩ thêm đi. Ở Lai Vung - Đồng Tháp; Trà Ôn - Vĩnh Long, đất của 1 nhà vườn chỉ khoảng vài ngàn m2. Ấy thế mà họ lập nên kỳ danh nhà vườn thực thụ, với thu nhập rất vững vàng.
Có những nông dân mà mình thật khâm phục, ví như có 1 lần gặp 1 nông dân tên Ngoan ở Cai Lậy, anh ấy ghi chép và nắm rất rõ đọt cây sầu riêng mon thon bao nhiều ngày thì già lá, 8 ri bao nhiêu ngày ngày già lá, khổ qua bao nhiêu ngày già lá để tác động paclo ngày thứ mấy thì có hiệu quả nhất.
Hoặc cách đây 4 năm, mình có gặp 1 nông dân tên Bưu ở Lai Vung, khi ấy anh ấy rất nghèo, nhà lá lụp xụp, cả gia đình chỉ nhìn vào 1.000 m2 quýt đường. Lý do mình tiếp xúc với anh ấy là đại lý chỉ mình vào khắc phục 1.000 m2 quýt đó đang ngủ ngày và mất trắng. Mình tìm ra lý do, đơn giản là pH quá thấp, dưới 2 nên rễ bị hư hết, sau khi đánh CaO cây phục hồi ngay. Thế năm đó anh ấy thu được gần 200 tr ở công quýt đó và đủ vốn làm 5 công huệ... năm ngoái đây anh ấy nhớ mình và đt mời mình xuống ăn tân gia, mình bận không xuống được, mới hôm rồi mình xuống ghé thăm, thì ra anh ấy cất nhà hơn 1 tỷ, trên một miếng đất mới mua cũng gầy 1 tỷ.
Vậy thì các bạn, những người có tri thức, biết đọc hiểu, biết hỏi, các bạn hãy cố gắng lên nhé.
Đối với những anh em nhà vườn đang canh tác cây ăn trái nói riêng, cây trồng cạn nói chung, nếu gặp vấn đề cứ alo cho mình nhé, mình sẽ lý giải và giải đáp tận tình hiện tượng trên vườn của bạn trong phạm vi có thể. Số ĐT của mình là 0903.081.036 mình tên Việt.
Những anh em nhà vườn ở xa chỗ mình, biết lý thuyết và đã làm bông nghịch vụ những năm qua nhưng chưa được mỹ mãn, cứ gọi đt cho mình, chúng ta cùng thảo luận trao đổi để đưa ra giải pháp tối ưu nhất.
Những anh em nhà vườn đã làm trái nghịch vụ 2014 xong, nếu thấy dấu hiệu trái lọt kích cỡ khi thu hoạch, hãy mạnh dạn gọi đt cho mình, mình tin rằng mình sẽ thảo luận cùng anh em để xử lý thành công.
Đối với những anh em nhà vườn ở gần chỗ mình (Lê Minh Xuân - Bính Chánh) có trồng cây có múi mà chưa yên tâm về biện pháp canh tác của mình, thì hãy đến thăm vườn của mình (Thạnh Lợi - Bến Lức - Long An) cho cụ thể rồi mình sẽ đưa ra giải pháp khắc phục.
Mình có đọc qua diễn đàn, thấy có một số anh em đang làm nghành nghề khác tại TP HCM muốn chuyển sang nghề trồng trọt, mình sẽ giúp các bạn lựa chọn đất đai, cây trồng ở gần TP HCM với số vốn đầu tư ban đầu (kể cả tiền thuê đất không quá 30 tr/1 Ha) và vốn chăm sóc không quá 100 tr/ 1 Ha để có lợi nhuận 300 - 600 tr nhé.
Năm nay, ở vùng gần chỗ mình, người trồng mía lỗ rất nặng, giá thuê đất trống sẽ rất rẻ; giá bán đất cũng sẽ rất rẻ (vì phải bán đất để trả nợ mà). Anh em nào ở SG yêu nghề vườn mà có chút vốn cứ nhờ cò đất đi tìm đất mía mà mua, họ bắt đầu kêu bán đất rồi đó.
Mình tin rằng, qua diễn đàn này, qua thời gian giao lưu, chúng ta sẽ có những gắn kết tình bạn chặt chẽ thông qua công việc.
Chào anh em trên diễn đàn, chào anh em nhà vườn.
Qua theo dõi diễn đàn, tôi thấy rất nhiều anh em quan tâm tới trồng cây gì, khởi nghiệp như thế nào, tôi có thể gợi ý chia sẻ với anh em một ít theo hiểu biết của tôi.
Tôi tự giới thiệu, tôi làm nghề kỹ thuật nông nghiệp, đã đi nhiều vùng đất ở Miền Nam, đi nhiều đồng ruộng. Và tôi biết nhiều loại cây làm giàu mức lợi nhuận 400 - 1 tỷ - trên 1 tỷ 1 ha/ 1 năm.
Kết hợp sách vở, thực tế, lắng nghe cách canh tác của anh em nhà vườn mà cho đến nay, tôi có thể nói là biết tương đối kha khá về kỹ thuật trồng trọt các loại cây đó.
Những cây đó là gần gũi, rất đời thường, rất dân dã, không xa lạ mà trong công việc của tôi tiếp xúc được tôi có thể liệt kê dưới đây:
1/ Số 1 theo tôi là cam xoàng có lợi nhuận trên 1 tỷ/ 1 năm.
2/ Kế tới là quýt đường có lợi nhuận thấp hơn nhưng cũng tầm mức hàng tỷ.
3/ Càm sành thấp hơn nhưng cũng có mức lợi nhuận thuộc hàng trên 700 đến cá biệt hàng tỷ.
3/ Chanh các loại bao gồm lim ca, chanh giấy cũng có mức 4 - 5 trăm triệu. Tài liệt kỹ thuật có nói limca có thể đạt năng suất 80 tấn/ 1 ha/ 1 năm; nếu thu vào tháng 3 giá tầm 40 thì sẽ là 2,4 tỷ doanh thu. Nhưng tôi chưa chứng kiến được năng suất đó.
4/ Tiêu Chư Sê.
5/ Vài loại rau màu khác thì phải biết "lướt sóng" cũng có mức lợi nhuận rất cao.
Ngoài ra, còn có một số loại cây khác cũng có giá trị kinh tế cao, nhưng tôi không đi sâu nghiên cứu đặc điểm thực vật học của từng loại nên tôi không nêu ra.
Cùng là cây có múi, nguyên lý chung thì giống nhau, nhưng mỗi cây sẽ có mỗi khác. Việc ra bông cam xoàn khác ra bông quýt đường. Rồi việc ra bông chanh khác việc ra bông cam sành. Ngay kỹ thuật ra bông chanh linca cũng khác chanh giấy.
Tuy nhiên, ngay chính các nhà nông chính hiệu đang trồng những cây trên cũng đa ca bài ca "được mùa rớt giá". Và chính các nông dân đang trồng các cây trên hiện tại nhà đang không có gạo ăn, không có tiền chi tiêu cũng là bình thường.
Nguyên nhân của nó là toàn miền nam có 1 mùa mưa, mà mùa mưa thì cây ăn trái chỉ ra đọt không ra hoa; vào đầu tháng 10 âl lịch, toàn miền nam có một đợt thời tiết giá lạnh, cây ngừng sinh trưởng dinh dưỡng, bước qua thời kỳ sinh trưởng sinh sản, và ra hoa đồng loạt khi thời tiết nắng ấm trở lại vào tháng 11 - 12 âm lịch thì lẽ tất nhiên trái cây dư thừa, dội chợ, giá rẻ là đương nhiên.
Vấn đề muốn có lợi nhuận là phải biết làm trái nghịch vụ.
Nghịch vụ có nghĩa là gì? là trái với tự nhiên: khi thời tiết mưa dầm tháng 7 - 8 âm lịch, khi cây đang "xung, phát đọt" thì lại bắt nói ngừng ra đọt, suy yếu để chuyển sang ra hoa. Khi vào mùa đông, về mặt tự nhiên cây ngừng sinh trưởng dinh dưỡng thì lại bắt nó "xung" để nuôi trái đã ra nghịch mùa và không được "ngừng sinh trưởng dinh dưỡng" để không được ra hoa.
Để giúp anh em rút ngắn khoảng thời gian tìm hiểu tôi chỉ ra rằng, cơ sở lý luận của nó là:
1/ "Giáo trình ra hoa cây ăn trái - tác giả Trần Văn Hâu - ĐH Cần Thơ". Khi đọc cuốn này bạn sẽ lý giải được vì sao cây ra hoa và vì sao cây không ra hoa để điều khiển cây ra hoa theo ý muốn và không ra hoa theo ý muốn.
2/ "Cẩm nang giám định bệnh cây". Khi đọc cuốn này bạn sẽ biết được cây của mình đang bị bệnh gì.
3/ "Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật": khi đọc cuốn này bạn sẽ biết cách điều trị bệnh cho cây của mình.
Đó là những "hằng đẳng thức đáng nhớ" trong canh tác cây ăn trái.
Các bạn thân mến, tôi nghĩ các bạn ở diễn đàn này đều có kiến thức, các bạn khát khao lập nghiệp, các bạn hãy nghĩ thêm đi. Ở Lai Vung - Đồng Tháp; Trà Ôn - Vĩnh Long, đất của 1 nhà vườn chỉ khoảng vài ngàn m2. Ấy thế mà họ lập nên kỳ danh nhà vườn thực thụ, với thu nhập rất vững vàng.
Có những nông dân mà mình thật khâm phục, ví như có 1 lần gặp 1 nông dân tên Ngoan ở Cai Lậy, anh ấy ghi chép và nắm rất rõ đọt cây sầu riêng mon thon bao nhiều ngày thì già lá, 8 ri bao nhiêu ngày ngày già lá, khổ qua bao nhiêu ngày già lá để tác động paclo ngày thứ mấy thì có hiệu quả nhất.
Hoặc cách đây 4 năm, mình có gặp 1 nông dân tên Bưu ở Lai Vung, khi ấy anh ấy rất nghèo, nhà lá lụp xụp, cả gia đình chỉ nhìn vào 1.000 m2 quýt đường. Lý do mình tiếp xúc với anh ấy là đại lý chỉ mình vào khắc phục 1.000 m2 quýt đó đang ngủ ngày và mất trắng. Mình tìm ra lý do, đơn giản là pH quá thấp, dưới 2 nên rễ bị hư hết, sau khi đánh CaO cây phục hồi ngay. Thế năm đó anh ấy thu được gần 200 tr ở công quýt đó và đủ vốn làm 5 công huệ... năm ngoái đây anh ấy nhớ mình và đt mời mình xuống ăn tân gia, mình bận không xuống được, mới hôm rồi mình xuống ghé thăm, thì ra anh ấy cất nhà hơn 1 tỷ, trên một miếng đất mới mua cũng gầy 1 tỷ.
Vậy thì các bạn, những người có tri thức, biết đọc hiểu, biết hỏi, các bạn hãy cố gắng lên nhé.
Đối với những anh em nhà vườn đang canh tác cây ăn trái nói riêng, cây trồng cạn nói chung, nếu gặp vấn đề cứ alo cho mình nhé, mình sẽ lý giải và giải đáp tận tình hiện tượng trên vườn của bạn trong phạm vi có thể. Số ĐT của mình là 0903.081.036 mình tên Việt.
Những anh em nhà vườn ở xa chỗ mình, biết lý thuyết và đã làm bông nghịch vụ những năm qua nhưng chưa được mỹ mãn, cứ gọi đt cho mình, chúng ta cùng thảo luận trao đổi để đưa ra giải pháp tối ưu nhất.
Những anh em nhà vườn đã làm trái nghịch vụ 2014 xong, nếu thấy dấu hiệu trái lọt kích cỡ khi thu hoạch, hãy mạnh dạn gọi đt cho mình, mình tin rằng mình sẽ thảo luận cùng anh em để xử lý thành công.
Đối với những anh em nhà vườn ở gần chỗ mình (Lê Minh Xuân - Bính Chánh) có trồng cây có múi mà chưa yên tâm về biện pháp canh tác của mình, thì hãy đến thăm vườn của mình (Thạnh Lợi - Bến Lức - Long An) cho cụ thể rồi mình sẽ đưa ra giải pháp khắc phục.
Mình có đọc qua diễn đàn, thấy có một số anh em đang làm nghành nghề khác tại TP HCM muốn chuyển sang nghề trồng trọt, mình sẽ giúp các bạn lựa chọn đất đai, cây trồng ở gần TP HCM với số vốn đầu tư ban đầu (kể cả tiền thuê đất không quá 30 tr/1 Ha) và vốn chăm sóc không quá 100 tr/ 1 Ha để có lợi nhuận 300 - 600 tr nhé.
Năm nay, ở vùng gần chỗ mình, người trồng mía lỗ rất nặng, giá thuê đất trống sẽ rất rẻ; giá bán đất cũng sẽ rất rẻ (vì phải bán đất để trả nợ mà). Anh em nào ở SG yêu nghề vườn mà có chút vốn cứ nhờ cò đất đi tìm đất mía mà mua, họ bắt đầu kêu bán đất rồi đó.
Mình tin rằng, qua diễn đàn này, qua thời gian giao lưu, chúng ta sẽ có những gắn kết tình bạn chặt chẽ thông qua công việc.
Chào anh em trên diễn đàn, chào anh em nhà vườn.
Qua theo dõi diễn đàn, tôi thấy rất nhiều anh em quan tâm tới trồng cây gì, khởi nghiệp như thế nào, tôi có thể gợi ý chia sẻ với anh em một ít theo hiểu biết của tôi.
Tôi tự giới thiệu, tôi làm nghề kỹ thuật nông nghiệp, đã đi nhiều vùng đất ở Miền Nam, đi nhiều đồng ruộng. Và tôi biết nhiều loại cây làm giàu mức lợi nhuận 400 - 1 tỷ - trên 1 tỷ 1 ha/ 1 năm.
Kết hợp sách vở, thực tế, lắng nghe cách canh tác của anh em nhà vườn mà cho đến nay, tôi có thể nói là biết tương đối kha khá về kỹ thuật trồng trọt các loại cây đó.
Những cây đó là gần gũi, rất đời thường, rất dân dã, không xa lạ mà trong công việc của tôi tiếp xúc được tôi có thể liệt kê dưới đây:
1/ Số 1 theo tôi là cam xoàng có lợi nhuận trên 1 tỷ/ 1 năm.
2/ Kế tới là quýt đường có lợi nhuận thấp hơn nhưng cũng tầm mức hàng tỷ.
3/ Càm sành thấp hơn nhưng cũng có mức lợi nhuận thuộc hàng trên 700 đến cá biệt hàng tỷ.
3/ Chanh các loại bao gồm lim ca, chanh giấy cũng có mức 4 - 5 trăm triệu. Tài liệt kỹ thuật có nói limca có thể đạt năng suất 80 tấn/ 1 ha/ 1 năm; nếu thu vào tháng 3 giá tầm 40 thì sẽ là 2,4 tỷ doanh thu. Nhưng tôi chưa chứng kiến được năng suất đó.
4/ Tiêu Chư Sê.
5/ Vài loại rau màu khác thì phải biết "lướt sóng" cũng có mức lợi nhuận rất cao.
Ngoài ra, còn có một số loại cây khác cũng có giá trị kinh tế cao, nhưng tôi không đi sâu nghiên cứu đặc điểm thực vật học của từng loại nên tôi không nêu ra.
Cùng là cây có múi, nguyên lý chung thì giống nhau, nhưng mỗi cây sẽ có mỗi khác. Việc ra bông cam xoàn khác ra bông quýt đường. Rồi việc ra bông chanh khác việc ra bông cam sành. Ngay kỹ thuật ra bông chanh linca cũng khác chanh giấy.
Tuy nhiên, ngay chính các nhà nông chính hiệu đang trồng những cây trên cũng đa ca bài ca "được mùa rớt giá". Và chính các nông dân đang trồng các cây trên hiện tại nhà đang không có gạo ăn, không có tiền chi tiêu cũng là bình thường.
Nguyên nhân của nó là toàn miền nam có 1 mùa mưa, mà mùa mưa thì cây ăn trái chỉ ra đọt không ra hoa; vào đầu tháng 10 âl lịch, toàn miền nam có một đợt thời tiết giá lạnh, cây ngừng sinh trưởng dinh dưỡng, bước qua thời kỳ sinh trưởng sinh sản, và ra hoa đồng loạt khi thời tiết nắng ấm trở lại vào tháng 11 - 12 âm lịch thì lẽ tất nhiên trái cây dư thừa, dội chợ, giá rẻ là đương nhiên.
Vấn đề muốn có lợi nhuận là phải biết làm trái nghịch vụ.
Nghịch vụ có nghĩa là gì? là trái với tự nhiên: khi thời tiết mưa dầm tháng 7 - 8 âm lịch, khi cây đang "xung, phát đọt" thì lại bắt nói ngừng ra đọt, suy yếu để chuyển sang ra hoa. Khi vào mùa đông, về mặt tự nhiên cây ngừng sinh trưởng dinh dưỡng thì lại bắt nó "xung" để nuôi trái đã ra nghịch mùa và không được "ngừng sinh trưởng dinh dưỡng" để không được ra hoa.
Để giúp anh em rút ngắn khoảng thời gian tìm hiểu tôi chỉ ra rằng, cơ sở lý luận của nó là:
1/ "Giáo trình ra hoa cây ăn trái - tác giả Trần Văn Hâu - ĐH Cần Thơ". Khi đọc cuốn này bạn sẽ lý giải được vì sao cây ra hoa và vì sao cây không ra hoa để điều khiển cây ra hoa theo ý muốn và không ra hoa theo ý muốn.
2/ "Cẩm nang giám định bệnh cây". Khi đọc cuốn này bạn sẽ biết được cây của mình đang bị bệnh gì.
3/ "Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật": khi đọc cuốn này bạn sẽ biết cách điều trị bệnh cho cây của mình.
Đó là những "hằng đẳng thức đáng nhớ" trong canh tác cây ăn trái.
Các bạn thân mến, tôi nghĩ các bạn ở diễn đàn này đều có kiến thức, các bạn khát khao lập nghiệp, các bạn hãy nghĩ thêm đi. Ở Lai Vung - Đồng Tháp; Trà Ôn - Vĩnh Long, đất của 1 nhà vườn chỉ khoảng vài ngàn m2. Ấy thế mà họ lập nên kỳ danh nhà vườn thực thụ, với thu nhập rất vững vàng.
Có những nông dân mà mình thật khâm phục, ví như có 1 lần gặp 1 nông dân tên Ngoan ở Cai Lậy, anh ấy ghi chép và nắm rất rõ đọt cây sầu riêng mon thon bao nhiều ngày thì già lá, 8 ri bao nhiêu ngày ngày già lá, khổ qua bao nhiêu ngày già lá để tác động paclo ngày thứ mấy thì có hiệu quả nhất.
Hoặc cách đây 4 năm, mình có gặp 1 nông dân tên Bưu ở Lai Vung, khi ấy anh ấy rất nghèo, nhà lá lụp xụp, cả gia đình chỉ nhìn vào 1.000 m2 quýt đường. Lý do mình tiếp xúc với anh ấy là đại lý chỉ mình vào khắc phục 1.000 m2 quýt đó đang ngủ ngày và mất trắng. Mình tìm ra lý do, đơn giản là pH quá thấp, dưới 2 nên rễ bị hư hết, sau khi đánh CaO cây phục hồi ngay. Thế năm đó anh ấy thu được gần 200 tr ở công quýt đó và đủ vốn làm 5 công huệ... năm ngoái đây anh ấy nhớ mình và đt mời mình xuống ăn tân gia, mình bận không xuống được, mới hôm rồi mình xuống ghé thăm, thì ra anh ấy cất nhà hơn 1 tỷ, trên một miếng đất mới mua cũng gầy 1 tỷ.
Vậy thì các bạn, những người có tri thức, biết đọc hiểu, biết hỏi, các bạn hãy cố gắng lên nhé.
Đối với những anh em nhà vườn đang canh tác cây ăn trái nói riêng, cây trồng cạn nói chung, nếu gặp vấn đề cứ alo cho mình nhé, mình sẽ lý giải và giải đáp tận tình hiện tượng trên vườn của bạn trong phạm vi có thể. Số ĐT của mình là 0903.081.036 mình tên Việt.
Những anh em nhà vườn ở xa chỗ mình, biết lý thuyết và đã làm bông nghịch vụ những năm qua nhưng chưa được mỹ mãn, cứ gọi đt cho mình, chúng ta cùng thảo luận trao đổi để đưa ra giải pháp tối ưu nhất.
Những anh em nhà vườn đã làm trái nghịch vụ 2014 xong, nếu thấy dấu hiệu trái lọt kích cỡ khi thu hoạch, hãy mạnh dạn gọi đt cho mình, mình tin rằng mình sẽ thảo luận cùng anh em để xử lý thành công.
Đối với những anh em nhà vườn ở gần chỗ mình (Lê Minh Xuân - Bính Chánh) có trồng cây có múi mà chưa yên tâm về biện pháp canh tác của mình, thì hãy đến thăm vườn của mình (Thạnh Lợi - Bến Lức - Long An) cho cụ thể rồi mình sẽ đưa ra giải pháp khắc phục.
Mình có đọc qua diễn đàn, thấy có một số anh em đang làm nghành nghề khác tại TP HCM muốn chuyển sang nghề trồng trọt, mình sẽ giúp các bạn lựa chọn đất đai, cây trồng ở gần TP HCM với số vốn đầu tư ban đầu (kể cả tiền thuê đất không quá 30 tr/1 Ha) và vốn chăm sóc không quá 100 tr/ 1 Ha để có lợi nhuận 300 - 600 tr nhé.
Năm nay, ở vùng gần chỗ mình, người trồng mía lỗ rất nặng, giá thuê đất trống sẽ rất rẻ; giá bán đất cũng sẽ rất rẻ (vì phải bán đất để trả nợ mà). Anh em nào ở SG yêu nghề vườn mà có chút vốn cứ nhờ cò đất đi tìm đất mía mà mua, họ bắt đầu kêu bán đất rồi đó.
Mình tin rằng, qua diễn đàn này, qua thời gian giao lưu, chúng ta sẽ có những gắn kết tình bạn chặt chẽ thông qua công việc.
em chào anh việt ! em ở ngoài bắc ,2 hôm trước em có gọi điện nhờ anh tư vấn cho em thuốc trị nấm cho 50 cây chanh bốn mùa .nhưng ở ngoài quê em ko có thuốc dặc trị nấm ALIET .giờ em không biết làm thế nào nữa .ra cửa hàng bán thuốc bảo vệ thực vật mỗi người tư vấn một kiểu .những thuốc em mua trên bao bì chỉ áp dụng cho ,dưa chuột ,cà chùa ,dưa dấu .không biết em áp dụng cho cây chanh được không anh nhỉ ? em cám ơn anh đã bớt chút thời gian tư vấn cho em !chúc anh cùng gia đình luôn mạnh khỏe ,hạnh phúc.thành công trong cuộc sống ,luôn có những bài viết và nhưng sáng kiến bổ ích cho mọi người học hỏi .
 
em chào anh việt ! em ở ngoài bắc ,2 hôm trước em có gọi điện nhờ anh tư vấn cho em thuốc trị nấm cho 50 cây chanh bốn mùa .nhưng ở ngoài quê em ko có thuốc dặc trị nấm ALIET .giờ em không biết làm thế nào nữa .ra cửa hàng bán thuốc bảo vệ thực vật mỗi người tư vấn một kiểu .những thuốc em mua trên bao bì chỉ áp dụng cho ,dưa chuột ,cà chùa ,dưa dấu .không biết em áp dụng cho cây chanh được không anh nhỉ ? em cám ơn anh đã bớt chút thời gian tư vấn cho em !chúc anh cùng gia đình luôn mạnh khỏe ,hạnh phúc.thành công trong cuộc sống ,luôn có những bài viết và nhưng sáng kiến bổ ích cho mọi người học hỏi .
Để điều trị nấm dưới đất tấn công bộ rễ trên cây trồng cạn, nó bao gồm tất cả các cây sống trên cạn mà ngồi kể mãi ko biết có hết được ko như có múi, tiêu, rau màu trên cạn, thanh long.... các cây này đều có đặc điểm chung là rễ sống trên cạn, bị nấm bệnh pơhitoptora,phylium, thylium... tấn công.
Nguyên nhân tấn công là do rễ bị chầy xước ra do nhiều tác nhân khác nhau như tuyến trùng ký sinh (chích vào để hút dinh dưỡng, chui vào là ổ mà ta nhìn thấy rễ phù ra), do ngập nước, do pH thấp gây đứt lông hút cũng gây chầy xước, do vi sinh vật có hại tấn công (bón phân hữu cơ chưa hoai mục, ủ phân cá ko đúng cách...)
Hãy hình dung như da bàn tay người, bốc được đủ thứ bẩn nhất mà ko lo bị nhiễm trùng, chỉ khi bị chầy xước ra thì tiếp xúc với vi trùng mới bị nhiễm trùng mà thôi. Rễ cây cũng vậy.
Như vậy, ở đây có 1 tác nhân gây hại: Tuyến trùng vàn nấm và được diệt bởi 2 loại thuốc khác nhau:
- Tuyến trùng được diệt bởi các thuốc trị tuyến trùng như Nokap, fugadan...
- Nấm hại rễ được diệt trừ bởi các thuốc trừ nấm, hiệu quả nhất là nhóm có gốc ion âm PO3, phổ biến nhất là aliet của Bayer. Ưu điểm của gốc này là trừ nấm bệnh mà ko có tác động gây hại cho cây, nó còn là dinh dưỡng P cho cây.
Cách rẻ tiền mà hiệu quả điều trị cũng chấp nhập được thì có hoạt chất validamycyn được đóng gói phổ biến dạng can tưới 5 lít.
Ngoài ra, còn có nhiều loại thuốc trừ nấm nhưng hiệu quả không bằng như hoạt chất metalaxyl (có trong ridomin hoặc các Cty đóng gói hoatjchaats này riêng lẻ); cabendazim...
Còn có loại thuốc trị tốt hơn, triệt để hơn, nhưng anh không phổ biến trên diễn đàn, vì chính nhà sản xuất không khuyến cáo, ko khảo nghiệm để đăng ký và nó giết chết nấm, giết luôn cả cây trồng ở một liều gây độc đến mức giới hạn nào đó)
Em nghiên cứu xem ở ngoài đó có các loại thuốc trên ko.
Anh nêu thêm, trên là thuốc trị nấm và tuyến trùng.
Sau khi trị nấm và tuyến trùng xong, tạo môi trường sống cho cây bằng cách hiệu chỉnh pH, chất cần dụng là CaO, kỹ thuật đánh vôi đã trình bảy ở trên.
Khoa học sinh học đã chứng minh được rằng, nấm và vi khuẩn có hại ít tồn tại tại pH 6, mà tại ph này các nấm có lợi và vi sinh có lợi phát triển. Khoa học nông nghiệp công nhận kết quả này của khoa học sinh học.
Khi đã có môi trường sống tốt, lúc này sử dụng chất kích thích ra rễ như NAA, Humat. Nếu sử dụng chất ra rễ khi chưa trị nấm bệnh thì rễ mới sẽ ra ngay, nhưng chính rễ mới này là "rất béo" cho nấm, nên chỉ vài ngày sau khi sử dụng kích thích ra rễ ta thấy rễ ra trắng xóa, nhưng vài ngày sau là mất hết.
Sau đó mới sử dụng phân hóa học cho rễ nó lấy cái "ăn".
Chú ý: Hàng loạt các Cty chào mời, chiêu dụ, khuyến khích cây đang thối rễ không bón vô cơ mà bón hữu cơ. Đây là một chiêu bài để bán các hợp chất hữu cơ như rơm, rạ, cỏ, trấu, rác, than bùn xay nhuyễn ra rồi trộng chất kích thích NAA, Nitrophenol để dân thấy ra rễ nhằm TÍNH TIỀN CHO TAO! Khôn thì ăn người, dại thì người ăn là vậy. Nhất là các vườn cây nghịch vụ đang mang trái trĩu cành, doanh thu hàng tỷ 1 ha, khi bị thối rễ, chủ vườn như một con bệnh điên loạn ai nói gì cũng làm, đổ vài chục triệu xuống vườn hết lần này đến lần khác; trong khi, nếu hiểu cặn kẽ hơn thì không cần thiết phải như vậy.
Trên đây là quan điểm chính thống được về cách điều trị thối rễ cây trồng cạn được pháp luật công nhận, thị trường có sẵn.
Còn rất nhiều cách điều trị khác rẻ tiền hơn nhiều, hiệu quả hơn nhiều, tốt đẹp hơn cho thực vật, triệt để hơn, nhưng không được pháp luật công nhận, thị trường không có bán để mua. Nếu anh em nào có trang trại lớn, hoặc anh em nào đang đứng kỹ thuật cho nhiều nhà vườn, gặp vấn đề này và cần giải quyết vấn đề này thì alo cho mình.
Cùng đề tài thối rễ này, có một đề tài khác gần tương đồng là hiện tượng khô cành, nứt thân, xì mủ trên cây cũng gần như là bất trị, mất trắng. Cách điều trị mà nhiều tài liệu nêu là phun aliet nồng độ 1 - 2 % lên cây, ngay chỗ vết bệnh, hoặc dùng coc 85 nồng độ 1 - 5% bôi lên cây.
Nếu anh em nào gặp vấn đề này, tự xử lý hoặc nhờ đại lý VTNN nơi mình sống xử lý được thì tốt, nếu ko xử lý được mình giao cho mình nhé, mình "bao hàng luôn". Vì vấn đề này về lý thuyết thì rất dễ, nhưng thực tế còn phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện canh tác, sức khỏe cây và quá nhiều giả định được đưa ra.
 
Chào bác Việt, bài viết của bác hay quá mình ko bỏ sót bài nào cả. Xem cách viết cũng như tầm hiểu biết của bác thì mình nghĩ bác chắc cũng tầm u40.
Bác nói đúng nông dân mình rất cần cù nhưng lại bảo thủ quá khủng khiếp.
Mình hiện đang làm văn phòng tại TP. HCM nhưng lại rất thích (chưa dám nói yêu theo nghĩa của bác) nông nghiệp. Mình đang xin ông già một khoảnh đất nhỏ để thử nghiệm (xin nhiều là bị đòn liền mặc dù ông già làm ăn không ra ngô ra khoai trên 1ha đất hiện nay trong nhiều năm rồi)
Mình đang tìm tài liệu nông nghiệp trên mạng thì gặp topic này của bác. Đúng là đang buồn ngủ lại gặp chiếu manh.
Do là tay mơ về nông nghiệp kỹ thuật cao nên mình sẽ nghiên cứu và thực nghiệm từ từ trước khi bắt đầu mần ăn thật sự. Sau nhiều lần thất bại đau thương ở các lĩnh vực khác mình rút ra kết luận không có gì dễ làm và dễ ăn như làm nông nghiệp. Nếu không giàu thì cũng đủ ăn... Hehe.
Cho mình xin một chân làm đệ tử của bác nhé...
Trước tiên mình đang chuẩn bị sắm một bộ đồ nghề để hành đạo...
Sách bác giới thiệu thì mình đang tìm mua nhưng chưa có.
Mình đang tìm mua máy đo ph đất nhưng đang phân vân không biết chọn loại nào. Cả máy xịt thuốc bảo vệ thực vật nữa. Bác giới thiệu mình được không.
Báo cáo các Bác là tranh thủ thứ 7 chủ nhật vừa rồi mình đã chạy về quê (Cái Bè - Tiền Giang) để tranh thủ trồng một vài giống thử nghiệm.

Chuẩn bị đất để khởi nghiệp


Bầm đất


Trộn đất


Thành phẩm


Từ trái qua phải: Cây dừa xiêm lùn, cây bưởi da xanh (gốc ghép), cây bơ sáp, và cây bưởi da xanh (góc chiết cành - do ông già mính chiết). Còn một cây cam xoàng nữa mà hết chậu đê vào rồi, tuần sau về mần tiếp.

Ghi chú: mình là người chụp hình nên không có trong hình nhé các bác.

Vạn sự khởi đầu nan mà phải không ... Ý tưởng của mình là chăm sóc, theo dõi và ghi lại nhật ký quá trình phát triển của các giống này.

Tất cả các giống trên đều là giống trôi nổi không rõ nguồn gốc nhé. Mình đang định nghiên cứu thêm giống chanh limca không hạt mà bác Việt đề cập nhưng không biết chổ nào bán.

Hiện tại vườn nhà mình có gần 1 ha tạm gọi là vườn tạp do Ông già chăm sóc tùy hỉ nên năng suât thì ... không biết được ...

Trong đó khoảng 70% xoài đài loan đang cho trái, một số đang ra bông thuận vụ (mình đang đinh xin vài cây cắt hết bông để làm thử nghiệm nghịch vụ mùa sau theo ý bác Việt. Cuối tuần mình sẽ về cắt bông và chup hình lại làm mẫu); 20% bưởi da xanh đang cho trái (mình cũng sẽ xin vài cây để thử nghiệm luôn). Còn lại là cây tap, cây gì cũng có cả, cam sành, cam dây, dâu, me thái, cam xoàng, chuối, ổi ... ôi đủ thứ trên đời ...
 
Chào bác Việt, bài viết của bác hay quá mình ko bỏ sót bài nào cả. Xem cách viết cũng như tầm hiểu biết của bác thì mình nghĩ bác chắc cũng tầm u40.
Bác nói đúng nông dân mình rất cần cù nhưng lại bảo thủ quá khủng khiếp.
Mình hiện đang làm văn phòng tại TP. HCM nhưng lại rất thích (chưa dám nói yêu theo nghĩa của bác) nông nghiệp. Mình đang xin ông già một khoảnh đất nhỏ để thử nghiệm (xin nhiều là bị đòn liền mặc dù ông già làm ăn không ra ngô ra khoai trên 1ha đất hiện nay trong nhiều năm rồi)
Mình đang tìm tài liệu nông nghiệp trên mạng thì gặp topic này của bác. Đúng là đang buồn ngủ lại gặp chiếu manh.
Do là tay mơ về nông nghiệp kỹ thuật cao nên mình sẽ nghiên cứu và thực nghiệm từ từ trước khi bắt đầu mần ăn thật sự. Sau nhiều lần thất bại đau thương ở các lĩnh vực khác mình rút ra kết luận không có gì dễ làm và dễ ăn như làm nông nghiệp. Nếu không giàu thì cũng đủ ăn... Hehe.
Cho mình xin một chân làm đệ tử của bác nhé...
Trước tiên mình đang chuẩn bị sắm một bộ đồ nghề để hành đạo...
Sách bác giới thiệu thì mình đang tìm mua nhưng chưa có.
Mình đang tìm mua máy đo ph đất nhưng đang phân vân không biết chọn loại nào. Cả máy xịt thuốc bảo vệ thực vật nữa. Bác giới thiệu mình được không.
Báo cáo các Bác là tranh thủ thứ 7 chủ nhật vừa rồi mình đã chạy về quê (Cái Bè - Tiền Giang) để tranh thủ trồng một vài giống thử nghiệm.

Chuẩn bị đất để khởi nghiệp


Bầm đất


Trộn đất


Thành phẩm


Từ trái qua phải: Cây dừa xiêm lùn, cây bưởi da xanh (gốc ghép), cây bơ sáp, và cây bưởi da xanh (góc chiết cành - do ông già mính chiết). Còn một cây cam xoàng nữa mà hết chậu đê vào rồi, tuần sau về mần tiếp.

Ghi chú: mình là người chụp hình nên không có trong hình nhé các bác.

Vạn sự khởi đầu nan mà phải không ... Ý tưởng của mình là chăm sóc, theo dõi và ghi lại nhật ký quá trình phát triển của các giống này.

Tất cả các giống trên đều là giống trôi nổi không rõ nguồn gốc nhé. Mình đang định nghiên cứu thêm giống chanh limca không hạt mà bác Việt đề cập nhưng không biết chổ nào bán.

Hiện tại vườn nhà mình có gần 1 ha tạm gọi là vườn tạp do Ông già chăm sóc tùy hỉ nên năng suât thì ... không biết được ...

Trong đó khoảng 70% xoài đài loan đang cho trái, một số đang ra bông thuận vụ (mình đang đinh xin vài cây cắt hết bông để làm thử nghiệm nghịch vụ mùa sau theo ý bác Việt. Cuối tuần mình sẽ về cắt bông và chup hình lại làm mẫu); 20% bưởi da xanh đang cho trái (mình cũng sẽ xin vài cây để thử nghiệm luôn). Còn lại là cây tap, cây gì cũng có cả, cam sành, cam dây, dâu, me thái, cam xoàng, chuối, ổi ... ôi đủ thứ trên đời ...
Lại tiếp tục một vườn tạp ra đời!
Vùng đất Cái Bè là đất tốt. Bạn thử nghiệm ư? phương pháp đứng trên vai người khổng lồ để cao hơn người khổng lồ sao ko áp dụng mà lại đi thí nghiệm lại? Ngài Trần Văn Hâu đáng kính đã tốn cả một đời người, cùng nhiều triệu Km chạy xe, cùng nhiều tỷ đồng để ghi chép cớ sao lại không thừa hưởng thành tựu của ngài?
Hãy tới đại lý VTNN ở địa phương như Năm Thêu chẳng hạn, trình bày ý định trồng cây gì hiệu quả, chủ đại lý sẽ giới thiệu cho vài người khổng lồ mà đi tham quan.
Rồi chạy sang Lai Vung, hỏi bên khuyến nông xem, chi phí 1 chầu nhậu. Năm nay bên đó có 1 kỷ lục là 1 nông dân trồng 3.000 m2 đất 113 cây cam xoàn, cho doanh thu 700 triệu!
Người ta nói lấy ngắn nuôi dài, nhưng ở đây lấy "cục tiền tổ mẹ" nuôi tiền tỷ luôn nhé! Làm trái nghịch vụ xoài có phải là cục tiền tổ mẹ không? ông già ko cho thì chơi luôn, "ba ơi, ba làm 30 gốc xoài này được nhiêu tiền vậy ba?" 50 triệu hả? OK. con mua lại 30 triệu chồng ngay nhé! Dân chơi mà! Nói "cà chớn tí vậy thôi, đừng nói xốc như thế nhé, ông già chửi cho "bộ mày khôn hơn tao hả thằng mất dạy!"; ai nuôi mày lớn hả?. Uh, xin ba 30 gốc là OK rồi, làm tốt 30 gốc ba tình nguyện cho luôn 30 gốc và 3.000 m2 đất có phải tốt đẹp hơn không?
Máy đo pH ra cổng sau ĐHBK của hàng Việt Hồng thì phải.
Máy phun thuốc thì dưới đó thiếu gì, máy xịt rửa xe hai bánh ấy.
Mà làm việc tận HCM thì làm sao có thể theo dõi được cây? Làm trái nghịch vụ phải theo dõi thường xuyên chứ đâu phải như trồng dừa, trồng nhãn, trồng rừng đâu!!!
 
Lại tiếp tục một vườn tạp ra đời!
Vùng đất Cái Bè là đất tốt. Bạn thử nghiệm ư? phương pháp đứng trên vai người khổng lồ để cao hơn người khổng lồ sao ko áp dụng mà lại đi thí nghiệm lại? Ngài Trần Văn Hâu đáng kính đã tốn cả một đời người, cùng nhiều triệu Km chạy xe, cùng nhiều tỷ đồng để ghi chép cớ sao lại không thừa hưởng thành tựu của ngài?
Hãy tới đại lý VTNN ở địa phương như Năm Thêu chẳng hạn, trình bày ý định trồng cây gì hiệu quả, chủ đại lý sẽ giới thiệu cho vài người khổng lồ mà đi tham quan.
Rồi chạy sang Lai Vung, hỏi bên khuyến nông xem, chi phí 1 chầu nhậu. Năm nay bên đó có 1 kỷ lục là 1 nông dân trồng 3.000 m2 đất 113 cây cam xoàn, cho doanh thu 700 triệu!
Người ta nói lấy ngắn nuôi dài, nhưng ở đây lấy "cục tiền tổ mẹ" nuôi tiền tỷ luôn nhé! Làm trái nghịch vụ xoài có phải là cục tiền tổ mẹ không? ông già ko cho thì chơi luôn, "ba ơi, ba làm 30 gốc xoài này được nhiêu tiền vậy ba?" 50 triệu hả? OK. con mua lại 30 triệu chồng ngay nhé! Dân chơi mà! Nói "cà chớn tí vậy thôi, đừng nói xốc như thế nhé, ông già chửi cho "bộ mày khôn hơn tao hả thằng mất dạy!"; ai nuôi mày lớn hả?. Uh, xin ba 30 gốc là OK rồi, làm tốt 30 gốc ba tình nguyện cho luôn 30 gốc và 3.000 m2 đất có phải tốt đẹp hơn không?
Máy đo pH ra cổng sau ĐHBK của hàng Việt Hồng thì phải.
Máy phun thuốc thì dưới đó thiếu gì, máy xịt rửa xe hai bánh ấy.
Mà làm việc tận HCM thì làm sao có thể theo dõi được cây? Làm trái nghịch vụ phải theo dõi thường xuyên chứ đâu phải như trồng dừa, trồng nhãn, trồng rừng đâu!!!

Mình cũng rất nôn nóng muốn làm ngay nhưng đang vướn 2 vấn đề lớn:

1. Tính bảo thủ khũng khiếp của Ông già: không phải muốn làm gì thì làm. Vì vậy để thuyết phục được thì phải chứng minh bằng hiệu quả thực tế, đó là lý do mình xin vài cây thử nghiệm trước. Nếu thành công rồi thì muốn mần gì thì mần là điều chắc chắn.

2. Mình chưa có kinh nghiệm về nông nghiệp kỹ thuật cao nên cũng chưa tự tin lắm do đó không thể bỏ ngang công việc đang có thu nhập 200tr/năm để về làm nông nghiệp. Làm như vậy sẽ bị chửi là điên, hơn nữa mình có thằng em đang chuyên làm nông nghiệp phụ ông già rồi nên vấn đề chăm sóc cây trồng không phải lo nữa, một tuần mình về 1 lần là ok rồi.

Giải pháp cửa mình hiện thời như sau:

1. Chuẩn bị khoảng 1000m2 để ươm khoảng 300 cây cam xoàng cho đến 1,5 năm tuổi, sau đó sẽ chặt hạ hết các cây tạp để thay thế.

2. Đó là vấn đề của 1,5 - 2 năm nữa, còn bây giờ mình sẽ thực hành trái nghịch vụ ở những cây đang cho trái để lấy kinh nghiệm.

Mình làm ngành tài chính và xuất thân từ nông nghiệp nên suốt bao nhiêu năm nay mình luôn ấp ủ ý tưởng:

1. Giá đất nông nghiệp hiện tại ở chổ mình là khoảng 80 - 150tr/công 1000m2
2. Lãi suất ngân hàng hiện tại rất thấp vào khoảng từ 4,7 - 5,5%/năm

Vậy thì chúng ta lập dự án gì, trồng cây gì để cho lợi nhuận 20tr/công thôi, không cần nhiêu như sư phụ Việt nói đâu. như vậy thì tốc độ phình to đất nông nghiêp (hay tích lũy đất nông nghiêp) sẽ rất rất nhanh đấy ...

Phải không các bác ...

Nhân tiện nhờ Sư phụ Việt tư vấn cho nơi chọn giống cam xoàng uy tín (mua dự kiến khoảng 300 cây trước) và kỹ thuật làm đất, phân thuốc cộng chế độ chăm sóc thế nào để tối ưu nhất ở vùng đất Cái Bè phì nhiêu.

Mình sẽ không lãng phí thời gian nữa, trước mắt là sẽ cải tạo gần 1ha đất vườn nhà trong vòng 3 năm tới để tạo đà cho việc thực hiện ý tưởng nêu trên.

Thanks Sư Phụ Việt trước nhé.
Nhân tiện có 2 vấn đề thuộc về kinh nghiệm nông nghiệp của các Lão Nông rất công phá đó là:

1. Hiện tại trồng cam họ sẽ ngâm nước rồi giủ bỏ hết mùn dừa đi, và họ cũng không dùng mùn dừa để bón cho cây nữa, lý do là họ cho rằng mùn dừa là nơi trú ngụ của rầy chổng cánh - gieo rắc đau thương mấy chục năm qua.

2. Bón tro than đá cho cây sẽ làm cây tốt hơn ... đúng không ta
 


Back
Top