kiến thức cơ bản trong nghề ấp nở gia cầm , thủy cầm. cho nông hộ

trong chăn nuôi kết hợp thì các giống gia cầm ,thủy cầm được bà con mình chú ý nhiều nhất. vì chúng là động vật tầm thấp ,có thể sử dụng vườn cây ao cá vvv để chăn thả.và nhất là vốn đầu tư thấp .thu hồi vốn nhanh . để nâng cao thêm hiệu quả kinh tế . nhiều anh em đã dùng đến kỷ thuật ấp nhân tạo cho mô hình chăn nuôi gia cầm theo hướng tự sản xuất con giống.ưu điểm của mô hình này là : 1-kiểm soát được chất lượng con giống.2-sản xuất bầy đàn tập trung số lượng lớn. 3- hạ giá thành sản phẩm đầu vào.4- dể tùy biến với thương trường.
như vậy vấn đề dùng máy ấp trứng được đặt ra .sẽ thật tuyệt vời khi chính bạn nuôi những con giống đúng từ sạch đẹp do chính bạn tạo ra chúng .bạn sẽ thấy chúng lớn nhanh như thế nào ? kháng bệnh tốt ra sao ? nhưng đã có bao nhiêu % anh em mình thật sự thành công trong kỷ thuật này ? và củng từ đây rất nhiều hệ lụy . những con giống ra đời một cách èo uột .nuôi không kinh tế .và luôn là hiểm hoạ của dịch bệnh .
bài viết này chúng tôi cố gắn cùng anh em phân tích kỷ về kỷ thuật ấp trứng gia cầm thủy cầm.kỷ thuật sử dụng máy ấp trứng cho nông hộ nông trại.không là những nhà "điểu học" mà chúng ta chỉ phân tích ở góc độ nông dân tìm hiểu những nguyên lí cơ bản nhất để ứng dụng vào thực tế sản xuất của chúng ta.
đầu tiên là trái trứng hay cái máy ấp trước ? trái trứng đi bạn vì biết người biết ta trăm trận trăm thắng. biết ở góc nhìn nông dân thôi nhé.
-1-trứng ngừn phát triển hay phát triển chậm lại ngay từ lúc lọt khỏi bụng mẹ.bây giờ trái trứng sẽ cô độc ngoài thiêng nhiên sự phát triển nó phụ thuột vào điều kiện của thiêng nhiên.chúng có thể không phát triển vì quá lạnh hoặc phát triển không bình thường vì quá nóng .muốn có những con giống đẹp trong điều kiện của nông dân chúng ta chỉ có thể bảo quản thế nào cho chúng phát triển chậm lại chờ tập trung đủ số lượng rồi ấp.cách bảo quản tốt nhất là để trứng nơi thoáng mát .không để trứng chồng lên nhau.luôn để đầu tù trứng hướng lên cao .mổi ngày nên dùng tay đảo trứng 1-2 lần .(điều này đặt biệt quan trọng với trứng ngan ) thời gian bảo quản trứng cho nông hộ là không quá 10 ngày với thời tiết lạnh 18-20 độ có thể bảo quản trứng đến ngày thứ 15 vẩn cho kết quả nở khá.
-2 trứng được bao phủ 1 lớp màng rất mỏng có tính sát khuẩn. nên tạo điều kiện cho ổ đẽ luôn sạch nếu vì lí do nào đó trứng bị bẩn nên tạo điều kiện vệ sinh thật nhẹ tránh làm hỏng lớp màng bảo vệ
-3 chất lượng con giống phụ thuột vào trứng .ngay sau khi nhặt trứng cần quan sát sơ tuyển trứng ngay. loại những trứng quá tròn. quá dài .vỏ mỏng ,hay xù sì .chỉ giử lại nhửng trứng có hình dạng đặt trưng của giống loài. quan sát xem tỷ lệ trứng "đẹp" và xấu để điều chỉnh dinh dưỡng cho đàn bố mẹ .
với ba vấn đề đơn giãn nhưng hiệu quả trên nông dân nào củng làm được .và chăn nuôi kết hợp thì đa dạng vật nuôi.có thể là gà vịt ngan ngổng. gọi nhanh là gia cầm và thủy cầm.vậy trứng gia cầm và thủy cầm khác nhau không ?
có . trứng thủy cầm to hơn .vỏ dày hơn .và quan trọng là lòng đỏ to hơn .lượng mở nhiều hơn . đây là đặt tính di truyền để chúng thích nghi với cuộc sống đầm lầy. các đặt tính trên làm cho chúng khi ấp sẽ tích nhiệt nhiều hơn cao hơn.và khi phát triển chúng trao đổi chất mạnh hơn ngày ấp dài hơn.quá trình trao đổi nhiệt diển ra rất mạnh nếu không xử lí tốt chúng sẽ chết hàng loạt vì nóng. (sẽ nói rỏ trong phần kỷ thuật ấp trứng ngan ) .
với 1 chút vốn kiến thức cơ bản trên hy vọng chúng ta có thể bảo quản trứng và chọn trứng để ấp.
trước khi quyết định ấp tự nhiên hay ấp máy . cần phải hình dung sự phát triển của trứng trong tiến trình ấp.điều này giúp chúng ta xử lí đúng cách đúng thời điểm trong suốt tiến trình ấp. ở đây tôi lấy trứng ngan làm ví dụ .vì đây là loại trứng được coi là khó chịu .
từ kinh nghiệm thực tế tôi chia sự phát triển của trứng ngan làm 3 giai đoạn.
giai đoạn 1- từ 1 ngày đến 10 ngày. đây là giai đoạn hấp thụ nhiệt .trứng từ trạng thái mát lạng bắt đầu nuốt nhiệt .với kích thước to .vỏ dày thời điểm này nhiệt độ lí tưởng cho trứng ngan pháp là 38-38,2 độ trứng ngan ta thấp hơn (37,8-38 độ) .độ ẩm lúc này lí tưởng là 65-70% vai trò của độ ẩm này là khống chế sự bay hơi nước từ lòng trắng nếu nền ẩm thời điểm này xử lí không tốt ngan con khi nở sẽ khô và nhỏ dể bị dị tật. củng may là so với nhiệt độ độ ẩm có sai số rộng. nếu không thì rất khó cho nông dân mình. trong giai đoạn này vấn đề đảo trứng rất quan trọng trứng phải được đảo thường xuyên ở góc 90-180 độ để đảm bảo toàn bộ phần vỏ trứng tiếp xúc đều với môi trường nhiệt .
giai đoạn 2- từ 10 ngày tuổi đến 31 ngày tuổi. vào giai đoạn này trứng đã qua 1 lần soi tuyển .trong khay trứng giờ là 100% những quả trứng có phôi đang phát triển thành con.vào thời điểm này sự trao đổi chất diển ra rất mạnh.điều này làm trứng tự sinh nhiệt.hiện tượng này tôi gọi là bức xạ nhiệt.trứng phát triển càng tốt bức xạ nhiệt càng lớn .chú ý búc xạ nhiệt chỉ bao quanh trứng và lan tỏa chung quanh .nên các đầu dò nhiệt thông thường không nhận thấy. giai đoạn này là giai đoạn trứng cần xả nhiệt. nắm rỏ điều này nên nông dân mình thời trước dùng trứng để ấp trứng (ấp truyền nhiệt) .trong điều kiện ấp máy nếu không xử lý tốt con sẽ chết ,chết hàng loạt vào giai đoạn cuối. kỷ thuật hổ trợ đúng cách và đúng thời điểm rất cần thiết nó quyết định hoàn toàn cho sự thành bại. độ ẩm lúc này lí tường nhất là 50-55% lúc này cần ẩm độ thấp để kích thích sự bay hơi nước từ lòng trắng.
giai đoạn 3- từ ngày thứ 31- đến lúc nở.độ ẩm lúc này cần rất cao .nó làm cho quá trình bay hơi nước dừng lại . giử lại phần nước cuối cùng giúp cho ngan con dể bung ra.ẩm độ lúc này là 80-85% nhiệt độ là 37,2-37,5 độ c. nếu tất cả xử lí tốt thì trong khay sẽ là 1 đàn ngan con đang chờ bung nắp .chất lượng trứng tốt.xử lí kỷ thuật tốt.tiến trình nở sẽ diển ra nhanh gọn. vào ngày 34-35 nên hiểu ngan khẻ mỏ được là nhờ vào hiện tượng co giật sinh lý hiện tượng này xảy ra dồn dập . đồng loạt hay rải rác hoàn toàn phụ thuột vào các biện pháp xử lí trong suốt tiến trình ấp.
trên thực tế khi nắm rỏ kỷ thuật thì ấp nở ngan không khó mà có thể nói là cực hơn gà.bù lại nếu làm đúng ngan con rất khỏe nuôi rất nhanh lớn.
trong phần tới chúng tôi gửi đến anh em cách tự làm 1 thùng ấp rất đơn giản nhưng cho hiệu quả rất cao .hiện rất nhiều anh em dùng nó cho mô hình chăn nuôi nông hộ.chỉ 15-30 con gà mái .hay 10-20 ngan mái là có thể bắt tay vào việc.
đây là hình ảnh thực tế 1 thùng ấp 100 trứng ngan .rất dể làm .đơn giản nhưng cho kết quả rất cao . rất dể tăng giảm ẩm độ. nhiệt độ. chúng tôi dùng dụng cụ này để kiểm tra sinh lí các loại trứng.hoặc dùng sử lí nở rất chuẩn. đơn giản mà hiệu quả nông dân bình phước tự ráp rất nhiều. có thể gọi là 1 vườn ươm sinh học đơn giản. hiện chúng tôi đang ấp 110 trứng ngan .trong phần kỷ thuật thiết kế chúng tôi sẽ kèm theo quy trình ấp trứng ngan bằng cái thùng ấp này tỷ lệ nở rất ok.rất thích hợp cho các hộ chăn nuôi nhỏ.
Agriviet.Com-p_tr%25E1%25BB%25A9ng_ngan.JPG
 


Last edited by a moderator:
Theo mình nghĩ nếu xài quạt 220v thì nên chạy luân phiên chứ k xài dimer vì dimer làm ảnh hưởng tốc độ quạt , dẫn đến lực thổi yếu , k trộn không khí dc
Còn sd quạt 12v , 24v thì chịu khó ra Nhật Tảo tìm cục sạc second hand , tuy sd rồi mà bền ! chạy mãn đời vẫn k hư !
 


D
Công suất tương đương kích thước lò và số trứng. Kiểu của mình làm gấp đôi trứng so thiết kế khác. Mỗi kiểu có ưu điểm riêng. Mình tin công suất lớn làm độ ẩm thất thoát, từ đó nhiều nhiệt thất thoát hơn.
 
Ai cũng biết lò lớn nhiệt thoát nhiều nên cần công suất lớn là điều hiễn nhiên .
Còn bạn nói " Kiểu của mình làm gấp đôi trứng so thiết kế khác " là ntn bạn nói rõ dc k @dudo92 ?
 
D
Không biết bạn làm lò tn, mình làm 1 đèn 40w, 0.37 công suất lúc cân bằng sau 15 phút làm nóng ở mùa hè. 1 quạt 12v 150 trứng chạy liên tục trừ khi trời 40 độ. Nếu đặt trứng lên trên như chủ đề trước mình đăng thì trứng không đảo mà chỉ cần đảo vị trí khay vì phân tầng nhiệt do hơi nóng đèn. Tức là trứng không cần đảo mà khay phải đảo vị trí. Ngày ấp đầu tới hết tuần ở gần đèn, rồi già hơn ở trên. Khay còn 2 ngày nở đem ra ngoài. Như thế vừa ấp được nhiều nhất và hạn chế nhiệt chênh lệch lớn, độ ẩm và không sát vỏ.
Có thể làm nhiều trứng ngập lò nếu đủ khay và thay đổi thiết kế 1 chút, khoảng 300trứng cho thùng nhỏ k đảo gì hết.
 
ak , ý thiết kế của mình cũng có phần giống của bạn , Tuy nhiên mình xài 2 nguồn nhiệt nhưng khay trứng đặt hơi lệch về 2 bên 1 nguồn nhiệt , mình phân bố nhiệt trên cao hơn nhiệt dưới ,trên cùng là cao nhất , khay giữa là trung bình , khay dưới là thấp nhất , mỗi khay 150 trứng , như vậy 1 tuần dzô trứng 1 lần , và nhiệt độ chênh lệch giữa 3 khay không quá 0,3*C , Chính vì thế nên trứng nào mới vào cho lên trên ,rồi sau đó 1 tuần thì chuyển khay xuống , và cho tự đảo trứng vì mình đi làm cả ngày nên k có tgian
Mình cũng sd bóng 40W , nhưng có 4 bóng , vì vỏ thùng mình làm rất to !!!!
 
D
Trong đó mình thấy khí hậu ôn hòa hơn. 4 bóng thì nhiều thật đấy, các đặt bóng cũng được tuy bóng nhanh thay hơn. Đặt bóng thế gây thất thoát lớn hơn nữa vì khí nóng bốc nóc dù quạt có hút mạnh. Nếu cân bằng nhiệt cho lò không tới công suất tối đa thì công suất bóng đó là thích hợp nhất để điều áp chính xác, nếu là mình sẽ giảm kích thước lò bằng trồng khay trứng lên nhau. Rồi dùng 2 đèn, 2 quạt phả nóng vào vỏ lò để tạo ra trung gian nhiệt tiếp trứng sao cho không lệch nhau là bao. Có thể 2 quạt đặt 1 cái đáy là thổi vào đèn, cái 2 gần nóc hút đèn. Tất cả diện tích đều dùng được miễn thỏa mãn nhiệt. Độ ẩm thiết kế sau và các lỗ thoát nên nằm ở bên sao cho đối xứng( thường ở giữa) để hãm độ ẩm. Bạn nên thử ấp nhiều kiểu, mẻ 200 quả chờ bộ tv quá lâu nên mình mua lại nguồn 12v cho lò chạy. Vỡ ra bao kinh nghiệm sau tuần tắt lò.
 
Ở đây khí hậu thì Ok hơn miền băc , tuy nhiên mùa nắng thì cũng k kém miền bắc , kể cả trong bài hát vẫn có câu " Tây Ninh nắng cháy da người " mà !!! hix , ở đây mấy thằng giáp biên giới campuchia thì thằng nào thằng nấy bị nắng làm cháy đen y như " táo tàu " luôn !!! keke
Mục đích mình đặt 4 bóng là dễ điều khiễn nhiệt hơn , và mình khống chế bằng dimer nên cũng không sợ sinh nhiệt " hỗn " và các quạt chạy luân phiên sẽ giữa dc nhiệt độ hơn , vì phía sau cây quạt chạy với đèn thì có lỗ thông hơi , còn phía sau cây quạt khi đèn tắt thì k có lỗ thông hơi - nhiệm vụ cây quạt này là trộn không khí chứ k phải hút khí oxy vào nên nhiệt lò giữ dc rất lâu khi đèn tắt !
 

D
Hiểu rồi, cũng hay đấy! Giờ mình tính nếu dùng thùng xốp dễ tạo mặt thoáng thì khi đủ mẻ 1 thùng cùng ngày sẽ k tạo lưu thông khí với bên ngoài, nhiệt tăng nhanh và ít thất thoát nên dùng bóng công suất thấp hoặc chỉnh chiết áp. Thỉnh thoảng xả ẩm, sau 5 ngày một sẽ tạo thoáng chứ không kín mít nữa, tới ngày 17 gà, 32 ngan là ngưng cấp nhiệt và mở lò. Mỗi lần tăng diện tích thoáng hoặc công suất quạt phải tăng công suất đèn. Nếu thiết kế đó hay ho thì khỏi cần làm lò lớn vì ấp kịch trứng được và 3 thùng xốp cỡ lớn là được 1k5 rồi.
 
D
Dùng 2 quạt cũng chưa khả thi cho lắm ( không bằng dùng 1 quạt mà là quạt loại sịn ) lý thuyết là vậy 1 cái nghỉ còn 1 cái chạy và cứ thế luân phiên ! Tuy nhiên nếu ở nhiệt độ bên ngoài ( nhiệt độ thấp ) thì quạt nghỉ sẽ sả dc nhiệt đáng kể , còn nhiệt độ trong lò lúc nào cũng trên 37 độ và thời gian ngỉ của quạt cũng ko dài đáng kể thì việc thay đổi nhau cũng chưa triệt để lý tưởng về nhiệt sản sinh ra từ quạt đó . Phương pháp tốt nhất mình nghĩ nên dùng quạt 12v tuy có tốn kém chút nhưng nó mang lại hiệu quả ;D
 
Dùng 2 quạt cũng chưa khả thi cho lắm ( không bằng dùng 1 quạt mà là quạt loại sịn ) lý thuyết là vậy 1 cái nghỉ còn 1 cái chạy và cứ thế luân phiên ! Tuy nhiên nếu ở nhiệt độ bên ngoài ( nhiệt độ thấp ) thì quạt nghỉ sẽ sả dc nhiệt đáng kể , còn nhiệt độ trong lò lúc nào cũng trên 37 độ và thời gian ngỉ của quạt cũng ko dài đáng kể thì việc thay đổi nhau cũng chưa triệt để lý tưởng về nhiệt sản sinh ra từ quạt đó . Phương pháp tốt nhất mình nghĩ nên dùng quạt 12v tuy có tốn kém chút nhưng nó mang lại hiệu quả ;D

Chưa thử đã vội kết luận rồi bạn !

Bạn chạy luân phiên như thế thì nhiệt ít nhất thoát đó , vì phía sau quạt chạy cùng đèn ban khoét lỗ hút khí còn phía sau quạt chạy nghịch với đèn k có lỗ thoát khí vì quạt này chỉ làm nv trộn không khí . Trong khi nhiết kế 1quạt 12v k chạy luân phiên thì k có nhiệt sinh ra từ quạt , tuy nhiên bạn sẽ gặp phải nhiệt lên xuống rất nhanh vì phía sau quạt 12v đó phải có lỗ hút khí , như vậy quạt lúc nào cũng hút khí lạnh vào làm lò ấp của bạn tuột nhiệt rất nhanh .

Mình Hướng dẫn các bạn chạy 2 quạt luân phiên với 2 nguồn nhiệt . tuy nhiên nếu các bạn tính ý 1 tý xíu mà thiết kế theo 2 nguồn nhiệt và 6 cái quạt ( 3 quạt ở 2 đèn ) thì đảm bảo nhiệt Ok hơn

Các bạn xem hình quạt và đèn của mình nhé , lúc trước 2 quạt và 2 đèn chạy 24/24 và sữ dụng quạt Xịn 100k chứ k phải 55k ! Nhưng nhiệt độ k Ok hơn khi mình mua thêm 1 quát quạt dzỡm 55k lắp Dzô ỡ mũi tên màu đỏ để chạy luân phiên với 2 quạt chạy cùng đèn
new2.jpg

( các bạn xem hình này tạm đi nhé vì dt cùi mía nên chưa chụp lại dc phiên bản update sau nhiều lần sữa đổi và coppy bản quyền của chú @tranvanlocninhbinhphuoc )
new3.jpg
new7.jpg
 
D
Chưa thử đã vội kết luận rồi bạn !

Bạn chạy luân phiên như thế thì nhiệt ít nhất thoát đó , vì phía sau quạt chạy cùng đèn ban khoét lỗ hút khí còn phía sau quạt chạy nghịch với đèn k có lỗ thoát khí vì quạt này chỉ làm nv trộn không khí . Trong khi nhiết kế 1quạt 12v k chạy luân phiên thì k có nhiệt sinh ra từ quạt , tuy nhiên bạn sẽ gặp phải nhiệt lên xuống rất nhanh vì phía sau quạt 12v đó phải có lỗ hút khí , như vậy quạt lúc nào cũng hút khí lạnh vào làm lò ấp của bạn tuột nhiệt rất nhanh .

Mình Hướng dẫn các bạn chạy 2 quạt luân phiên với 2 nguồn nhiệt . tuy nhiên nếu các bạn tính ý 1 tý xíu mà thiết kế theo 2 nguồn nhiệt và 6 cái quạt ( 3 quạt ở 2 đèn ) thì đảm bảo nhiệt Ok hơn

Các bạn xem hình quạt và đèn của mình nhé , lúc trước 2 quạt và 2 đèn chạy 24/24 và sữ dụng quạt Xịn 100k chứ k phải 55k ! Nhưng nhiệt độ k Ok hơn khi mình mua thêm 1 quát quạt dzỡm 55k lắp Dzô ỡ mũi tên màu đỏ để chạy luân phiên với 2 quạt chạy cùng đèn
Xem file đính kèm 4380
( các bạn xem hình này tạm đi nhé vì dt cùi mía nên chưa chụp lại dc phiên bản update sau nhiều lần sữa đổi và coppy bản quyền của chú @tranvanlocninhbinhphuoc )
Xem file đính kèm 4381 Xem file đính kèm 4382
Thanh bác phân tích rạch ròi ! Qua đây ae cũng học hỏi dc nhiều !
 
Cái này chỉ là những gì mình làm thực tế đem ra chia sẻ với ae thôi bạn ak !! Vì ngoài mục đích chạy luân phiên còn rất nhiều cái mà các bạn sẽ thấy dc điều đó khi làm thực tế ! Hy vọng các bài hướng dẫn đấu dây Fox quạt chạy luân phiên sẽ giúp ích cho ae !
Hiện tại máy ấp của mình đang hoạt động theo phiên bản của @tranvanlocninhbinhphuoc và cách đấu dây Fox quạt chạy luân phiên nên nhiệt độ khá chuẩn ( chênh lệch tất cả các vị trí trong buồng ấp k quá 0,3*C và k có quán tính nhiệt - tăng + giảm )
 
D
Cái này chỉ là những gì mình làm thực tế đem ra chia sẻ với ae thôi bạn ak !! Vì ngoài mục đích chạy luân phiên còn rất nhiều cái mà các bạn sẽ thấy dc điều đó khi làm thực tế ! Hy vọng các bài hướng dẫn đấu dây Fox quạt chạy luân phiên sẽ giúp ích cho ae !
Hiện tại máy ấp của mình đang hoạt động theo phiên bản của @tranvanlocninhbinhphuoc và cách đấu dây Fox quạt chạy luân phiên nên nhiệt độ khá chuẩn ( chênh lệch tất cả các vị trí trong buồng ấp k quá 0,3*C và k có quán tính nhiệt - tăng + giảm )
Mình chơi lò thùng sốp 120 trứng nên chỉ dùng2 quạt 12v loại 9cm vì vậy quán tính nhiệt đã dc cải thiện triệt để từ khi thay bằng 2 quạt 12v cho quạt sunon
 
Mình chơi lò thùng sốp 120 trứng nên chỉ dùng2 quạt 12v loại 9cm vì vậy quán tính nhiệt đã dc cải thiện triệt để từ khi thay bằng 2 quạt 12v cho quạt sunon
Đúng rồi , với lò ấp nhỏ ngta sử dụng quạt 12v , 24v là " thượng sách " , vì quạt 12v k có nóng mặc dù chạy 24/24 , chính vì k nóng nên k có nhiệt sinh ra từ quạt nên mới k có quán tính nhiệt , tuy nhiên k ai xài quạt 12v cho lò lớn cả , với cái tủ ấp 1,2mx0,8m cao 1,1m như của mình thì quạt 12v đành nói tiếng " potay " vì lực quạt k đủ !
Mặc dù quạt 12V k có quán tính nhiệt nhưng chính vì nó chạy 24/24 nên phía sau nó có lổ hút khí nên lúc nào nó cũng mang nhiệt lạnh vào lò ấp làm cho lò của bạn bị tuột nhiệt rất nhanh phải k ! (có khi giảm 0,2-0,4*C )
 
D
Đổi nguồn 12 v hàng rẻ tiền ấp được tháng là hỏng. Mua 220v thêm chiết là xong.
Nếu nói 220 mạnh hơn thật nhưng vẫn dùng được với thùng xốp 60.45.55 ấp 200 3khay trứng.
Vừa làm cho anh vợ, dùng fox. Quạt nào to và xài hiệu điện thế lớn tích nhiệt nhiều hơn về sau. Giải pháp tránh tích nhiệt quá nóng ở quạt là tắt lò. Kiểu thiết kế của mình làm quạt nóng nhất vì quạt hấp thu nhiệt rất lớn tránh vào trứng nhưng mình k lo. Om dây phải lo còn không có vấn đề gì đâu.
3 quạt 12 v chụm lại là giải quyết được phân tán khí lò lớn nhé. Chỉ cần thay đổi chút thiết kế.
Mà phải cho xem ảnh thiết kế lò, kích thước, công suất mới ngẫm ra được.
 
T
xin chào mọi người. tôi cũng nuôi gà và mua máy ấp của công ty Nguyễn Thắng. máy ấp 60 trứng, mua đã gần hai năm nay, nhưng cho ấp thử mấy lần thì tỷ lệ nở cực thấp, và thôi không dùng máy ấp đó nữa, chuyển qua cho gà mái "mồi" ấp thay.
nhưng hôm nay vô tình vào diễn đàn này thấy thú vị quá.
xin mọi người chỉ dẫn cách khắc phục tình trạng máy trên để có thể tái sử dụng lại thay cho gà mái mẹ ấp.
tôi dùng nhiệt kế thuỷ ngân đo nhiệt độ trong buồng ấp, khi bộ điều khiển nhiệt độ ở trạng thái 37,5°C, thì nhiệt độ của cặp nhiệt thuỷ ngân chỉ có 36,8°C. như vậy có phải là nguyên nhân thiếu nhiệt dẫn đến tình trạng phôi phát triển kém và chết không.
còn một điều thú vị nưa là tôi cũng lấy chính nhiệt kế thuỷ ngân đó cho vào gà mái mẹ đang ấp sau 30 phút thì kết quả cho thật bất ngờ 39,2ºC và thử ở trên một chon gà mái mẹ thứ 2 đang ấp cũng cho nhiệt độ gần chính xác như vậy.
văn võ đề dốt nát,chỉ có đam mê nuôi gà, xin mọi người chỉ dạy để tôi có thể căn chỉnh lại máy ấp đó.
xin cảm ơn trước.
 
D
xin chào mọi người. tôi cũng nuôi gà và mua máy ấp của công ty Nguyễn Thắng. máy ấp 60 trứng, mua đã gần hai năm nay, nhưng cho ấp thử mấy lần thì tỷ lệ nở cực thấp, và thôi không dùng máy ấp đó nữa, chuyển qua cho gà mái "mồi" ấp thay.
nhưng hôm nay vô tình vào diễn đàn này thấy thú vị quá.
xin mọi người chỉ dẫn cách khắc phục tình trạng máy trên để có thể tái sử dụng lại thay cho gà mái mẹ ấp.
tôi dùng nhiệt kế thuỷ ngân đo nhiệt độ trong buồng ấp, khi bộ điều khiển nhiệt độ ở trạng thái 37,5°C, thì nhiệt độ của cặp nhiệt thuỷ ngân chỉ có 36,8°C. như vậy có phải là nguyên nhân thiếu nhiệt dẫn đến tình trạng phôi phát triển kém và chết không.
còn một điều thú vị nưa là tôi cũng lấy chính nhiệt kế thuỷ ngân đó cho vào gà mái mẹ đang ấp sau 30 phút thì kết quả cho thật bất ngờ 39,2ºC và thử ở trên một chon gà mái mẹ thứ 2 đang ấp cũng cho nhiệt độ gần chính xác như vậy.
văn võ đề dốt nát,chỉ có đam mê nuôi gà, xin mọi người chỉ dạy để tôi có thể căn chỉnh lại máy ấp đó.
xin cảm ơn trước.
Nhiệt độ của gà mẹ ấp thì cao hơn nhiệt độ trong lò như bạn nói là chuẩn ! Vì mình cũng đã đo thử tuy nhiên ấp máy thì lại cần nhiệt độ thấp hơn , bởi vì máy ấp thì cả quá trình ấp ko có chế độ bỏ rời ổ để kiếm thức ăn ! Việc nhiệt độ thực sai với báo nhiệt độ ở thiết bị bạn có thể alo bên cung caps máy để họ hướng dẫn bạn căn chỉnh lại ! Hoặc bạn có thể ấp theo nhiệt độ của cái nhiệt kế vẫn ok mà !!
 
D
Cho xin địa chỉ đi, nếu gần hà nội đi liền e sửa cho. Vì e đang tìm gà địa phương nên tiện giới thiệu cho e.
 


Back
Top