Cơ chế về kháng nguyên - kháng thể & cách chủng ngừa

Phần 1 Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể.
Thưa các bạn đồng nghiệp cùng ACE trên diễn đàn Agriviet.com.
Theo sự yêu cầu của một số bạn, tôi xin viết bài : " Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể & Cách chủng ngừaVaccine đạt hiệu quả".
* Trước tiên ta cần nắm rõ về 1 số cơ chế chung để dễ hiểu hơn: (tôi viết tóm tắt dễ hiểu, không dùng nhiều thuật ngữ về chuyên ngành).
+ Kháng nguyên: là 1 chất lạ khi xâm nhập vào cơ thể, có thể là (Protein, hóa chất, chất lạ, mầm bệnh...) gây mẫn cảm hay gây bịnh cho cơ thể đó là Kháng nguyên... mà cái ta cần nói đến là Vaccine (trong việc chủng ngừa). Vậy Vaccine cũng là một dạng thuộc về Kháng nguyên.
Nên ta xem Vaccine là một dạng... Kháng nguyên
+ Kháng thể: Là chất mà cơ thể sản sinh ra chống lại một vật lạ, khi vật lạ đó xâm nhập vào cơ thể. Ta gọi chất đó là Kháng thể.
- Kháng thể sinh ra để tiêu diệt vật lạ xâm nhập vào cơ thể, trong đó có Vaccine.
Trong cơ thể đã có kháng thể bảo hộ của 1 loại vaccine nào đó rồi, mà tiếp tục tiêm loại vaccin đó vào nữa là bị tiêu diệt ngay, phản tác dụng.
* Cơ chế giữa Kháng nguyên và Kháng thể là đối lập nhau hoàn toàn, nếu có cái này thì không có cái kia hoặc là không có cả hai.(Không có cả 2, ý là cơ thể không có Kháng thể bảo hộ cho một loại Kháng nguyên nào đó).
* Kháng thể bảo hộ của loại nào thì tiêu diệt được Kháng nguyên của loại đó .
- Kháng thể bảo hộ là gì: là chất mà cơ thể sinh ra cao nhất (độ bảo hộ) để đáp ứng miễn dịch về 1 bịnh nào đó.
- Muốn có Kháng thể bảo hộ một bệnh nào đó, thì ta dùng Vaccine (Kháng nguyên) chủng vào cơ thể để sản sinh ra Kháng thể có độ bảo hộ của bịnh đó.
- Thời gian để sản sinh ra Kháng thể bảo hộ là 3 tuần đến không quá 4 tuần.
*Khi cơ thể đã có Kháng thể bảo hộ (độ bảo hộ) của một bịnh nào đó thì sẽ đáp ứng miễn dịch của bịnh đó, thời gian không quá 6 tháng, 1 năm hay lâu hơn nữa, là do Kháng thể đặc trưng của từng loại.
* Ứng dụng cơ chế KN-KT:
- Kiểm tra trong huyết thanh để xác định việc chủng ngừa có tạo được Kháng thể bảo hộ của 1 loại Vaccin nào đó đã chủng.
- Kiểm tra huyết thanh để nhận biết con vật chứa mầm bịnh nào ( chứa Kháng nguyên gây bịnh), trong việc chẩn đoán bịnh để lập Kháng sinh đồ.
- Đưa kháng nguyên (Vaccine) vào cơ thể để xác định cơ thể động vật có mắc bịnh đó không (chỉ cần 5 đến 10 cá thể để chẩn đoán toàn đàn... mắc bịnh gì.)
** NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC BẠN BỊ NHẦM:
+ Thời gian Kháng thể còn độ bảo hộ của 1 bịnh nào đó vẫn còn, mà các bạn chủng tiếp Vaccin của bịnh đó nữa là vô ích mà tai hại vô cùng là cơ chế bị triệt tiêu giữa cơ chế KN & KT nên cơ thể không sản sinh ra kháng thể bảo hộ...!
Ví dụ: chủng ngừa Vaccine dịch tả gà lần 1 cách lần 2 là 40 ngày, 2 tháng, 3 tháng 4 tháng..! Chúng triệt tiêu nhau.
Tôi nghe rất nhiều bạn nói rằng ta chủng nhắc nhở liên tục như vậy để nâng cao sức đề kháng (Kháng thể) là sự nhầm lẫm tai hại vô cùng..!
- Nếu muốn chủng 1 Vaccine nào đó theo cách nhắc nhở để nâng cao độ bảo hộ cho kháng thể nào đó, thì giữa 2 lần không nên quá 21 ngày, nếu muộn nhất không quá 30 ngày.Tốt nhất là 18 đến 21 ngày.
+ Vì kháng thể sản sinh ra cao nhất là ở ngày 21 đến dưới 30 ngày. Nếu sau 30 ngày còn tái chủng cùng 1 loại Vaccin là cơ chế chúng diệt nhau...!
* Do vậy hiện nay ở gà có KTG (kháng thể gà) để trung hòa và tiêu diệt 2 Virus không có thuốc chữa đó là Newcastle và Gumboro.
Nếu ACE nào thấy gà có biểu hiện 2 bịnh trên thì ta nên dùng KTG để trung hòa và tiêu diệt mầm bịnh rất hiệu quả.Chỉ có 2 bịnh đó trên gà thôi, còn những bịnh khác thuộc Vi trùng thì dùng Kháng sinh để điều trị, dùng Kháng thể là không có hiệu quả cao
+ Phần 2:
Cách chủng ngừa Vaccin đạt hiệu quả
Khi Kháng nguyên & Kháng thể có cơ chế đối lập nhau, muốn chủng ngừa Vaccine đạt hiệu quả ta cần lưu ý những vấn đề sau:
- Chọn mua vaccine phù hợp cho từng động vật muốn phòng bịnh theo từng loài.
Ví dụ: như gà thả vườn đối với những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì chọn Vaccin "dịch tả chịu nhiệt" 1 lọ có liều lẻ từ 20 đến 25 con là phù hợp, và cũng phù hợp cho gà thả vườn...tốt hơn dùng loại vaccine của gà công nghiệp loại liều từ 100 con trở lên, vì nó vừa phí cũng như không phù hợp với loài...
- Chọn nhà xản xuất Vaccine có uy tín- Bảo quản Vaccine tốt: từ nơi bán đến lúc chủng ngừa... Khi đem hòa với nước môi trường của vaccine nhớ để nhiệt độ của lọ Vaccin gần bằng với nhiệt độ môi trường là 28 đến 300C tránh ánh sáng chiếu thẳng vào lọ, việc làm này là tránh "sốc" cho vaccin cũng như vật nuôi, vì thân nhiệt của vật nuôi là từ 38 đến 41 độ C.
- Khi hòa xong cho phép chủng ngừa trong 2h, không được để lâu Vaccin sẽ mất tác dụng.
- Dụng cụ chủng ngùa phải vô trùng:
+ Chỉ được phép hấp nhiệt hoặc luộc ở nhiệt độ cao (nước sôi hay nồi áp suất).
+ Không dùng hóa chất hay cồn để sát trùng dụng cụ. (chết Vaccin).
- Nếu chủng bằng đường tiêm chích thì đâm kim 1 góc < 30 độ (dưới da) vì tất cả mao mạch và dây thần kinh ngoại biên tập hợp nhiều ở dưới da... Kim dài 32mm.
- Nếu chủng qua niêm mạc: như cho uống hay nhỏ mắt thì cần phải quan sát kĩ để liều cho vừa đủ từng con (nhiều lúc làm với số lượng lớn không chuẩn).
* Trên đây là những nguyên tắc cơ bản chắc ai cũng nắm rõ.
** Những điều dễ mắc phải sai lầm khi chủng Vaccine không tạo được miễn dịch (tạo được Kháng thể bảo hộ).
Kháng thể bảo hộ:
nó mang 2 ý nghĩa.
- Nó mang tính đặc hiệu: kháng thể nào thì tiêu diệt kháng nguyên ấy (nhận biết "mã" qua thụ thể gắn trên bề mặt kháng nguyên...chìa nào thì khóa ấy).
- Nó mang tính hoạt lực: có độ hoạt lực (độ mạnh) đủ tiêu diệt mầm bịnh.
Nên khi chủng ngùa phải đủ liều, nếu liều thiếu thì không đáp ứng tính hoạt lực.
Ví dụ: nhiều người sợ tiêm đủ liều thì vật nuôi sẽ chậm lớn hoặc gây sinh bịnh là không đúng...!1 lọ có 100 liều nên tiêm từ 96 đến 98 con là chính xác. vì có độ hao hụt khi tiêm chích.Nếu tiêm lên đến 120 con là mất hết ý nghĩa, vì kháng thể không đủ độ hoạt lực...nên vẫn xảy ra bệnh là chuyện bình thường...!
Ta nên nhớ 1 điều là Kháng sinh đối lập với Vaccin, nếu trong cơ thể của động vật còn tồn dư Kháng sinh thì việc chủng ngừa Vaccin xem như là vô nghĩa..! (không có hiệu quả), Vì Vaccin là Vi trùng là Virus nhược độc khi gặp phải Kháng sinh là bị Kháng sinh tiêu diệt hoặc làm yếu vaccine ..!
Nên việc chủng ngừa xem như vô hiệu và phản tác dụng.
- Nên trước 5 ngay và sau 2 tuần khi chủng Vaccine cơ thể của động vật không được dùng 1 loại Kháng sinh nào cả (cơ thể sạch), nhiều bà con chúng ta nhầm chỗ này mà khi chủng Vaccin không tạo được miễm dịch (độ bảo hộ).
Sau khi cơ thể tạo ra được kháng thể (mang tính chất bảo hộ) rồi...ta vẫn sử dụng kháng sinh bình thường để phòng trừ những bịnh khác...!
- Trong tiêm kháng thể ta nên phối hợp với Kháng sinh, điện giải & các vitamin để hổ trợ nhau trong điều trị. (Gum & New) thường là ở gà...!
** Kết luận:
- Thời tiết và nhiệt độ cũng có ảnh hưởng rất lớn trong việc tiêm phòng, nên chon lúc thời tiết tốt, tránh tiêm phòng trong thời tiết khắc nghiệt như mưa bão và lúc nắng gắt có nhiệt độ cao.
- Tốt nhất là buổi sáng từ 7h đến 10h, buổi chiều 15h đến 17h.
- Vacine đã pha hay đen ra khỏi nơi bảo ôn, nên tiêm trong 2h là tốt nhất.
- Trước khi chủng Vaccin cơ thể động vật phải khỏe mạnh (không dùng kháng sinh dạng bột trộn vào thức ăn hay tiêm chích Kháng sinh ít nhất là 3 ngày.
- Sau khi chủng ngừa cơ thể con vật có biểu hiện Stress cũng không nên dùng Kháng sinh để điều trị chỉ dùng thuốc bổ để tăng sức đề kháng, ngoại trừ những con có biểu hiên bịnh thì tách riêng ra để điều trị cá thể, tránh trường hợp trộn Kháng sinh cho cả đàn ăn, Kháng sinh sẽ diệt Vaccine.
- Để tạo ra kháng thể tốt đáp ứng được miễn dịch thì ít nhất trong 2 tuần ta không dùng Kháng sinh.
- Một loại Vaccin nào đó được chủng nhắc nhở thì lần 1 và lần 2 không quá 21 ngày.
- Không được chủng ngừa Vaccin trùng lập của 1 loại khi chưa quá 5 tháng.Nên việc chủng ngừa Vaccin kép là 1 việc nên làm để đỡ tốn thời gian và có độ bảo hộ cao, việc chủng nhắc nhở là đáng nên làm, để tạo ra "kháng thể chồng kháng thể", nhưng giữa 2 lần làm của 1 loại vaccine không quá 24 ngày là tốt nhất.
Mong các đồng nghiệp và các bạn đóng góp cho.
Xin cám ơn.
 


Last edited by a moderator:
Em

em nghī tiêm kháng thê dể nâng cao sức đề kháng đúng không ạ.
Kháng thể tự cơ thể sinh ra luôn có độ bảo hộ cao, mới đủ sức chống lại mầm bịnh, còn kháng thể ở ngoài đưa vào đó là giải pháp chống cháy tạm thời...khi vật nuôi ko chủng ngừa kịp thời. Nó ko thể là kháng thể thay thế được.
Nếu làm như vậy sẽ ảnh hưởng đến cơ chế sản sinh ra cơ chế miễm dịch (kháng thể của cơ thể)...ko phải là giải pháp hay.
Dùng liên tục như vậy sau này sẽ ảnh hưởng đến sự miễm dịch về lâu về dài cho thế hệ sau.
 


Kháng thể tự cơ thể sinh ra luôn có độ bảo hộ cao, mới đủ sức chống lại mầm bịnh, còn kháng thể ở ngoài đưa vào đó là giải pháp chống cháy tạm thời...khi vật nuôi ko chủng ngừa kịp thời. Nó ko thể là kháng thể thay thế được.
Nếu làm như vậy sẽ ảnh hưởng đến cơ chế sản sinh ra cơ chế miễm dịch (kháng thể của cơ thể)...ko phải là giải pháp hay.
Dùng liên tục như vậy sau này sẽ ảnh hưởng đến sự miễm dịch về lâu về dài cho thế hệ sau.
Cam ơn anh rất nhiều nhờ bài viết của anh em mới nhận ra, trước giờ làm vacxin toàn sai nên gà cứ bệnh hoài.
 
Chào bác @Nguyễn Ngọc Chí em có thắc mắc về lịch tiêm phòng New cho gà, là có tiêm ở 60 ngày hay không? tại vì tất cả các lịch tiêm phòng trước giờ em đều thấy có, còn lịch anh khuyến cáo là đến 155 ngày. Nếu tiêm và không tiêm ở 60 ngày lợi hại ra sao??
Em có hỏi ở trang 24 mà đợi hoài không thấy anh trả lời.
Xin cảm ơn anh.
 
Chào bác @Nguyễn Ngọc Chí em có thắc mắc về lịch tiêm phòng New cho gà, là có tiêm ở 60 ngày hay không? tại vì tất cả các lịch tiêm phòng trước giờ em đều thấy có, còn lịch anh khuyến cáo là đến 155 ngày. Nếu tiêm và không tiêm ở 60 ngày lợi hại ra sao??
Em có hỏi ở trang 24 mà đợi hoài không thấy anh trả lời.
Xin cảm ơn anh.
Bạn Thông cảm cho, thời gian này mình quá bận nên ít khi vào diễn đàn. Câu hỏi của bạn rất nhìn người hỏi và hay vấp phải. Khi bạn làm Vacine lần đầu lúc giai đoạn (úm) đã có nhỏ hoặc cho uống Losota (Newcastle) rồi .... 2 lần lúc 7 ngày và nhắc lại lúc 28 ngày, thì cách 5 tháng sau đến tháng thứ 6 mới tiêm Newcastle. Chứ đã chủng lần úm rồi mà lại chủng tiếp ở 60 ngày tuổi nữa là uổng công!!! Không có ý nghĩa gì và mất hết kháng thể Newcastle. Vậy bạn và các bạn hay nhầm chỗ này, ngày trước tôi bận ko lên dđ có ông gì tự xưng mình là Bs Thú y .... Bày dân muốn phòng dịch tốt nhất là 2 tháng làm một lần !!! Tai hại vô cùng!!!
 
Bạn Thông cảm cho, thời gian này mình quá bận nên ít khi vào diễn đàn. Câu hỏi của bạn rất nhìn người hỏi và hay vấp phải. Khi bạn làm Vacine lần đầu lúc giai đoạn (úm) đã có nhỏ hoặc cho uống Losota (Newcastle) rồi .... 2 lần lúc 7 ngày và nhắc lại lúc 28 ngày, thì cách 5 tháng sau đến tháng thứ 6 mới tiêm Newcastle. Chứ đã chủng lần úm rồi mà lại chủng tiếp ở 60 ngày tuổi nữa là uổng công!!! Không có ý nghĩa gì và mất hết kháng thể Newcastle. Vậy bạn và các bạn hay nhầm chỗ này, ngày trước tôi bận ko lên dđ có ông gì tự xưng mình là Bs Thú y .... Bày dân muốn phòng dịch tốt nhất là 2 tháng làm một lần !!! Tai hại vô cùng!!!
như vậy là nếu làm vacxin lasota rồi thì không cần phãi tiêm Newcastle nữa hả bác sĩ.
 
Đọc hết từ a ->z .. thấy thông cũng nhiều mà cũng khó hiểu nhiều cái quá .
Xin hỏi chú .. bầy gà đã đc làm văccin đầy đủ .5 tháng rồi. H con muốn tiêm ktg . Thì đc ko ..vì ở con đang bùng phát dịch niu+ecoli .
Cám ơn chú .
Con muốn nuôi gà mà dùng hoàn toàn bằng ktg thôi đc ko ạ .. ktg tồn tại 20 ngày trong máu .. con để khoảng 1 tháng chích ktg 1 lần .cộng với thuốc bổ ,men,vitamin.. thôi đc ko chú
 
Bạn Thông cảm cho, thời gian này mình quá bận nên ít khi vào diễn đàn. Câu hỏi của bạn rất nhìn người hỏi và hay vấp phải. Khi bạn làm Vacine lần đầu lúc giai đoạn (úm) đã có nhỏ hoặc cho uống Losota (Newcastle) rồi .... 2 lần lúc 7 ngày và nhắc lại lúc 28 ngày, thì cách 5 tháng sau đến tháng thứ 6 mới tiêm Newcastle. Chứ đã chủng lần úm rồi mà lại chủng tiếp ở 60 ngày tuổi nữa là uổng công!!! Không có ý nghĩa gì và mất hết kháng thể Newcastle. Vậy bạn và các bạn hay nhầm chỗ này, ngày trước tôi bận ko lên dđ có ông gì tự xưng mình là Bs Thú y .... Bày dân muốn phòng dịch tốt nhất là 2 tháng làm một lần !!! Tai hại vô cùng!!!

Như vậy link dưới của cty Hanvet là hoàn toàn sai hả Bác Sĩ !

( Lần một bảy ngày , lần hai 21 ngày , Nhưng lần ba theo cty Hanvet là 60 ngày , chứ k phải là 5-6 tháng theo Bác Sĩ Thú Y Agri giải thix )

(http://hanvet.com.vn/vn/scripts/prodView.asp?idproduct=301&title=-page.html)


565af4659499a.jpg


565af4659499a.jpg
 

Phần 1 Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể. Thưa các bạn đồng nghiệp cùng ACE trên diễn đàn Agriviet.com.Theo sự yêu cầu của một số bạn, tôi xin viết bài : " Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể & Cách chủng ngừaVaccine đạt hiệu quả".
* Trước tiên ta cần nắm rõ về 1 số cơ chế chung để dễ hiểu hơn: (tôi viết tóm tắt dễ hiểu, không dùng nhiều thuật ngữ về chuyên ngành).
+ Kháng nguyên: là 1 chất lạ khi xâm nhập vào cơ thể, có thể là (Protein, hóa chất, chất lạ, mầm bệnh...) gây mẫn cảm hay gây bịnh cho cơ thể đó là Kháng nguyên... mà cái ta cần nói đến là Vaccine (trong việc chủng ngừa). Vậy Vaccine cũng là một dạng thuộc về Kháng nguyên.
Nên ta xem Vaccine là một dạng... Kháng nguyên
+ Kháng thể: Là chất mà cơ thể sản sinh ra chống lại một vật lạ, khi vật lạ đó xâm nhập vào cơ thể. Ta gọi chất đó là Kháng thể.
- Kháng thể sinh ra để tiêu diệt vật lạ xâm nhập vào cơ thể, trong đó có Vaccine.
Trong cơ thể đã có kháng thể bảo hộ của 1 loại vaccine nào đó rồi, mà tiếp tục tiêm loại vaccin đó vào nữa là bị tiêu diệt ngay, phản tác dụng.
* Cơ chế giữa Kháng nguyên và Kháng thể là đối lập nhau hoàn toàn, nếu có cái này thì không có cái kia hoặc là không có cả hai.(Không có cả 2, ý là cơ thể không có Kháng thể bảo hộ cho một loại Kháng nguyên nào đó).
* Kháng thể bảo hộ của loại nào thì tiêu diệt được Kháng nguyên của loại đó .
- Kháng thể bảo hộ là gì: là chất mà cơ thể sinh ra cao nhất (độ bảo hộ) để đáp ứng miễn dịch về 1 bịnh nào đó.
- Muốn có Kháng thể bảo hộ một bệnh nào đó, thì ta dùng Vaccine (Kháng nguyên) chủng vào cơ thể để sản sinh ra Kháng thể có độ bảo hộ của bịnh đó.
- Thời gian để sản sinh ra Kháng thể bảo hộ là 3 tuần đến không quá 4 tuần.*Khi cơ thể đã có Kháng thể bảo hộ (độ bảo hộ) của một bịnh nào đó thì sẽ đáp ứng miễn dịch của bịnh đó, thời gian không quá 6 tháng, 1 năm hay lâu hơn nữa, là do Kháng thể đặc trưng của từng loại.
* Ứng dụng cơ chế KN-KT:
- Kiểm tra trong huyết thanh để xác định việc chủng ngừa có tạo được Kháng thể bảo hộ của 1 loại Vaccin nào đó đã chủng.
- Kiểm tra huyết thanh để nhận biết con vật chứa mầm bịnh nào ( chứa Kháng nguyên gây bịnh), trong việc chẩn đoán bịnh để lập Kháng sinh đồ.
- Đưa kháng nguyên (Vaccine) vào cơ thể để xác định cơ thể động vật có mắc bịnh đó không (chỉ cần 5 đến 10 cá thể để chẩn đoán toàn đàn... mắc bịnh gì.)
** NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC BẠN BỊ NHẦM:
+ Thời gian Kháng thể còn độ bảo hộ của 1 bịnh nào đó vẫn còn, mà các bạn chủng tiếp Vaccin của bịnh đó nữa là vô ích mà tai hại vô cùng là cơ chế bị triệt tiêu giữa cơ chế KN & KT nên cơ thể không sản sinh ra kháng thể bảo hộ...!
Ví dụ: chủng ngừa Vaccine dịch tả gà lần 1 cách lần 2 là 40 ngày, 2 tháng, 3 tháng 4 tháng..! Chúng triệt tiêu nhau.
Tôi nghe rất nhiều bạn nói rằng ta chủng nhắc nhở liên tục như vậy để nâng cao sức đề kháng (Kháng thể) là sự nhầm lẫm tai hại vô cùng..!_ Nếu muốn chủng 1 Vaccine nào đó theo cách nhắc nhở để nâng cao độ bảo hộ cho kháng thể nào đó, thì giữa 2 lần không nên quá 21 ngày, nếu muộn nhất không quá 30 ngày.Tốt nhất là 18 đến 21 ngày.
+ Vì kháng thể sản sinh ra cao nhất là ở ngày 21 đến dưới 30 ngày. Nếu sau 30 ngày còn tái chủng cùng 1 loại Vaccin là cơ chế chúng diệt nhau...!
* Do vậy hiện nay ở gà có KTG (kháng thể gà) để trung hòa và tiêu diệt 2 Virus không có thuốc chữa đó là Newcastle và Gumboro.Nếu ACE nào thấy gà có biểu hiện 2 bịnh trên thì ta nên dùng KTG để trung hòa và tiêu diệt mầm bịnh rất hiệu quả.Chỉ có 2 bịnh đó trên gà thôi, còn những bịnh khác thuộc Vi trùng thì dùng Kháng sinh để điều trị, dùng Kháng thể là không có hiệu quả cao
+ Phần 2:
Cách chủng ngừa Vaccin đạt hiệu quả
Khi Kháng nguyên & Kháng thể có cơ chế đối lập nhau, muốn chủng ngừa Vaccine đạt hiệu quả ta cần lưu ý những vấn đề sau:
- Chọn mua vaccine phù hợp cho từng động vật muốn phòng bịnh theo từng loài.
Ví dụ: như gà thả vườn đối với những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì chọn Vaccin "dịch tả chịu nhiệt" 1 lọ có liều lẻ từ 20 đến 25 con là phù hợp, và cũng phù hợp cho gà thả vườn...tốt hơn dùng loại vaccine của gà công nghiệp loại liều từ 100 con trở lên, vì nó vừa phí cũng như không phù hợp với loài...
- Chọn nhà xản xuất Vaccine có uy tín- Bảo quản Vaccine tốt: từ nơi bán đến lúc chủng ngừa... Khi đem hòa với nước môi trường của vaccine nhớ để nhiệt độ của lọ Vaccin gần bằng với nhiệt độ môi trường là 28 đến 300C tránh ánh sáng chiếu thẳng vào lọ, việc làm này là tránh "sốc" cho vaccin cũng như vật nuôi, vì thân nhiệt của vật nuôi là từ 38 đến 41 độ C.
- Khi hòa xong cho phép chủng ngừa trong 2h, không được để lâu Vaccin sẽ mất tác dụng.
- Dụng cụ chủng ngùa phải vô trùng:
+ Chỉ được phép hấp nhiệt hoặc luộc ở nhiệt độ cao (nước sôi hay nồi áp suất).
+ Không dùng hóa chất hay cồn để sát trùng dụng cụ. (chết Vaccin).
- Nếu chủng bằng đường tiêm chích thì đâm kim 1 góc < 30 độ (dưới da) vì tất cả mao mạch và dây thần kinh ngoại biên tập hợp nhiều ở dưới da... Kim dài 32mm.
- Nếu chủng qua niêm mạc: như cho uống hay nhỏ mắt thì cần phải quan sát kĩ để liều cho vừa đủ từng con (nhiều lúc làm với số lượng lớn không chuẩn).
* Trên đây là những nguyên tắc cơ bản chắc ai cũng nắm rõ.
** Những điều dễ mắc phải sai lầm khi chủng Vaccine không tạo được miễn dịch (tạo được Kháng thể bảo hộ).
Kháng thể bảo hộ:
nó mang 2 ý nghĩa.
- Nó mang tính đặc hiệu: kháng thể nào thì tiêu diệt kháng nguyên ấy (nhận biết "mã" qua thụ thể gắn trên bề mặt kháng nguyên...chìa nào thì khóa ấy).
- Nó mang tính hoạt lực: có độ hoạt lực (độ mạnh) đủ tiêu diệt mầm bịnh.
Nên khi chủng ngùa phải đủ liều, nếu liều thiếu thì không đáp ứng tính hoạt lực.
Ví dụ: nhiều người sợ tiêm đủ liều thì vật nuôi sẽ chậm lớn hoặc gây sinh bịnh là không đúng...!1 lọ có 100 liều nên tiêm từ 96 đến 98 con là chính xác. vì có độ hao hụt khi tiêm chích.Nếu tiêm lên đến 120 con là mất hết ý nghĩa, vì kháng thể không đủ độ hoạt lực...nên vẫn xảy ra bệnh là chuyện bình thường...!
Ta nên nhớ 1 điều là Kháng sinh đối lập với Vaccin, nếu trong cơ thể của động vật còn tồn dư Kháng sinh thì việc chủng ngừa Vaccin xem như là vô nghĩa..! (không có hiệu quả), Vì Vaccin là Vi trùng là Virus nhược độc khi gặp phải Kháng sinh là bị Kháng sinh tiêu diệt hoặc làm yếu vaccine ..!
Nên việc chủng ngừa xem như vô hiệu và phản tác dụng.
- Nên trước 5 ngay và sau 2 tuần khi chủng Vaccine cơ thể của động vật không được dùng 1 loại Kháng sinh nào cả (cơ thể sạch), nhiều bà con chúng ta nhầm chỗ này mà khi chủng Vaccin không tạo được miễm dịch (độ bảo hộ).
Sau khi cơ thể tạo ra được kháng thể (mang tính chất bảo hộ) rồi...ta vẫn sử dụng kháng sinh bình thường để phòng trừ những bịnh khác...!
- Trong tiêm kháng thể ta nên phối hợp với Kháng sinh, điện giải & các vitamin để hổ trợ nhau trong điều trị. (Gum & New) thường là ở gà...!
** Kết luận:
- Thời tiết và nhiệt độ cũng có ảnh hưởng rất lớn trong việc tiêm phòng, nên chon lúc thời tiết tốt, tránh tiêm phòng trong thời tiết khắc nghiệt như mưa bão và lúc nắng gắt có nhiệt độ cao.
- Tốt nhất là buổi sáng từ 7h đến 10h, buổi chiều 15h đến 17h.
- Vacine đã pha hay đen ra khỏi nơi bảo ôn, nên tiêm trong 2h là tốt nhất.
- Trước khi chủng Vaccin cơ thể động vật phải khỏe mạnh (không dùng kháng sinh dạng bột trộn vào thức ăn hay tiêm chích Kháng sinh ít nhất là 3 ngày.
- Sau khi chủng ngừa cơ thể con vật có biểu hiện Stress cũng không nên dùng Kháng sinh để điều trị chỉ dùng thuốc bổ để tăng sức đề kháng, ngoại trừ những con có biểu hiên bịnh thì tách riêng ra để điều trị cá thể, tránh trường hợp trộn Kháng sinh cho cả đàn ăn, Kháng sinh sẽ diệt Vaccine.
- Để tạo ra kháng thể tốt đáp ứng được miễn dịch thì ít nhất trong 2 tuần ta không dùng Kháng sinh.
- Một loại Vaccin nào đó được chủng nhắc nhở thì lần 1 và lần 2 không quá 21 ngày.
- Không được chủng ngừa Vaccin trùng lập của 1 loại khi chưa quá 5 tháng.Nên việc chủng ngừa Vaccin kép là 1 việc nên làm để đỡ tốn thời gian và có độ bảo hộ cao, việc chủng nhắc nhở là đáng nên làm, để tạo ra "kháng thể chồng kháng thể", nhưng giữa 2 lần làm của 1 loại vaccine không quá 24 ngày là tốt nhất.
Mong các đồng nghiệp và các bạn đóng góp cho.
Xin cám ơn.

Chào Bác Chí và tất cả mọi người

HELP...HELP....!!!
Cháu đã xem qua bài viết của bác về Kháng nguyên và Khang thể và cháu đã nắm bắt được nó
Điều đáng nói của cháu là cháu có mua 10 con gà đông tảo con 20ngày tuổi tại hưng yên (cháu ở hải phòng ). Gà đã đk tiêm vắc xin IB. Niu cát xơn. Gumboro lần 1. Tuy nhiên tại nơi cug cấp giống người ta vẫn cho gà uống kháng sinh phòng bệnh IB và gumboro
Và cháu cũg ko biết họ có tuân thủ theo nguyên tắc của bác là ngưng kháng sinh 3 ngày mới tiêm vắc xin ko
Khi cháu bắt gà về. Vì thiếu kinh nghiệp. Đường xá xa xôi. Mà gà cháu đã bị hen (ib) thở khò khò hay vẩy mỏ. Tiếp đó là đi phân có máu. Cháu xho uống thuốc hen và cầu trùng. Được vài ngày nó đỡ cầu trùng thì lại có con bị gumboro. Cháu lại mua thuốc gum và tiêm kháng thể gà khỏi ngay sau ít hôm. Cháu lại tiếp tục trị hen thì nó lại phát bệnh bạch lỵ (phân trắng như vôi đôi khi xanh xanh hoặc khô cứng như vôi) cháu lại cho uống bạch lỵ giờ đã tạm ổn . Sức khỏe gà cháu rất ổn bị bệnh gì cháu cho uống thuốc rất kịp thời. Tuy nhiên bệnh nối tiếp bệnh. Gà cháu phụ thuộc kháng sinh quá. Nếu ngưg kháng sinh gà lại dễ phát bệnh
Gà cháu giờ đã hơn 40ngày tuổi.
Cháu có lên làm lại vắc xin không bác. Và lên làm chủng nào ạ chủng F hay L hay M hả bác. Cháu nghĩ lá văcxín của trại giống đã bị vô hiệu lên gà mới mắc hen và gum cả đàn luôn. Còn newcátxơn gà cháu chưa bị.
Và nếu trong lúc cháu văcxín mà gà mắc bộnh khác ngoài vắc xin thì sao hả bác vì gà cháu đang phụ thuộc vào kháng sinh rồi
Mong được bác tư vấn vì mấy con Gà Đông Tảo của cháu khá max tiền ạ. Cháu muốn nuôi làm gà hậu bị
 
Bạn Thông cảm cho, thời gian này mình quá bận nên ít khi vào diễn đàn. Câu hỏi của bạn rất nhìn người hỏi và hay vấp phải. Khi bạn làm Vacine lần đầu lúc giai đoạn (úm) đã có nhỏ hoặc cho uống Losota (Newcastle) rồi .... 2 lần lúc 7 ngày và nhắc lại lúc 28 ngày, thì cách 5 tháng sau đến tháng thứ 6 mới tiêm Newcastle. Chứ đã chủng lần úm rồi mà lại chủng tiếp ở 60 ngày tuổi nữa là uổng công!!! Không có ý nghĩa gì và mất hết kháng thể Newcastle. Vậy bạn và các bạn hay nhầm chỗ này, ngày trước tôi bận ko lên dđ có ông gì tự xưng mình là Bs Thú y .... Bày dân muốn phòng dịch tốt nhất là 2 tháng làm một lần !!! Tai hại vô cùng!!!

Vâng cảm ơn anh rất nhiều, đã giải tỏa khúc mắc cho e, vì theo nguyên tắc kháng nguyên-kháng thể anh chia sẻ thì không tiêm ở 60 ngày. Nhưng ở tất cả những lịch ở các tiệm thú y lại có, kể cả cái lịch trên Agriviet này vẫn có. Chả hiểu sao kỳ lạ đến thế???!!!
http://agriviet.com/threads/phuong-phap-su-dung-vaccine-lich-vaccine-cho-ga.80373/
 
như vậy là nếu làm vacxin lasota rồi thì không cần phãi tiêm Newcastle nữa hả bác sĩ.
như anh Chí nói thì 6 tháng sau mới tiêm New hệ I bác
Chào Bác Chí và tất cả mọi người

HELP...HELP....!!!
Cháu đã xem qua bài viết của bác về Kháng nguyên và Khang thể và cháu đã nắm bắt được nó
Điều đáng nói của cháu là cháu có mua 10 con gà đông tảo con 20ngày tuổi tại hưng yên (cháu ở hải phòng ). Gà đã đk tiêm vắc xin IB. Niu cát xơn. Gumboro lần 1. Tuy nhiên tại nơi cug cấp giống người ta vẫn cho gà uống kháng sinh phòng bệnh IB và gumboro
Và cháu cũg ko biết họ có tuân thủ theo nguyên tắc của bác là ngưng kháng sinh 3 ngày mới tiêm vắc xin ko
Khi cháu bắt gà về. Vì thiếu kinh nghiệp. Đường xá xa xôi. Mà gà cháu đã bị hen (ib) thở khò khò hay vẩy mỏ. Tiếp đó là đi phân có máu. Cháu xho uống thuốc hen và cầu trùng. Được vài ngày nó đỡ cầu trùng thì lại có con bị gumboro. Cháu lại mua thuốc gum và tiêm kháng thể gà khỏi ngay sau ít hôm. Cháu lại tiếp tục trị hen thì nó lại phát bệnh bạch lỵ (phân trắng như vôi đôi khi xanh xanh hoặc khô cứng như vôi) cháu lại cho uống bạch lỵ giờ đã tạm ổn . Sức khỏe gà cháu rất ổn bị bệnh gì cháu cho uống thuốc rất kịp thời. Tuy nhiên bệnh nối tiếp bệnh. Gà cháu phụ thuộc kháng sinh quá. Nếu ngưg kháng sinh gà lại dễ phát bệnh
Gà cháu giờ đã hơn 40ngày tuổi.
Cháu có lên làm lại vắc xin không bác. Và lên làm chủng nào ạ chủng F hay L hay M hả bác. Cháu nghĩ lá văcxín của trại giống đã bị vô hiệu lên gà mới mắc hen và gum cả đàn luôn. Còn newcátxơn gà cháu chưa bị.
Và nếu trong lúc cháu văcxín mà gà mắc bộnh khác ngoài vắc xin thì sao hả bác vì gà cháu đang phụ thuộc vào kháng sinh rồi
Mong được bác tư vấn vì mấy con Gà Đông Tảo của cháu khá max tiền ạ. Cháu muốn nuôi làm gà hậu bị
Gà bác xác định là banh xác rồi hehe. tiêm vacxin rồi thì trong vòng 15 ngày không sử dụng kháng sinh nhé, bác sử dụng lung tung thì làm gì còn kháng thể. Bác có muốn mua gà ĐT đã làm vacxin đầy đủ thì liên hệ mình nhé hehe
 
như anh Chí nói thì 6 tháng sau mới tiêm New hệ I bác

Gà bác xác định là banh xác rồi hehe. tiêm vacxin rồi thì trong vòng 15 ngày không sử dụng kháng sinh nhé, bác sử dụng lung tung thì làm gì còn kháng thể. Bác có muốn mua gà ĐT đã làm vacxin đầy đủ thì liên hệ mình nhé hehe

Hihi. Giờ hiểu được vấn đề lên mới muốn cứu vãn sai lầm nè. Còn chuyện mua gà đông tảo thì chừng nào lứa này lớn phổng mới tính bạn ak. Bạn cho fb để giao lưu hoặc web
 
Bạn Thông cảm cho, thời gian này mình quá bận nên ít khi vào diễn đàn. Câu hỏi của bạn rất nhìn người hỏi và hay vấp phải. Khi bạn làm Vacine lần đầu lúc giai đoạn (úm) đã có nhỏ hoặc cho uống Losota (Newcastle) rồi .... 2 lần lúc 7 ngày và nhắc lại lúc 28 ngày, thì cách 5 tháng sau đến tháng thứ 6 mới tiêm Newcastle. Chứ đã chủng lần úm rồi mà lại chủng tiếp ở 60 ngày tuổi nữa là uổng công!!! Không có ý nghĩa gì và mất hết kháng thể Newcastle. Vậy bạn và các bạn hay nhầm chỗ này, ngày trước tôi bận ko lên dđ có ông gì tự xưng mình là Bs Thú y .... Bày dân muốn phòng dịch tốt nhất là 2 tháng làm một lần !!! Tai hại vô cùng!!!

Xin cảm ơn anh, em nghĩ là không nhầm đâu anh ơi, tại vì tất cả các lịch ở tiệm thú y điều thế (mà lịch này chắc là từ cty sản xuất vacxin), và cả cái lịch treo trên Agriviet nào giờ vẫn thế (http://agriviet.com/threads/phương-pháp-sử-dụng-vaccine-lịch-vaccine-cho-gà.80373/).
Em thì rất tin tưởng ở anh và theo cơ chế "Kháng nguyên kháng thể" thì đúng rồi. Tại sao vẫn tồn tại cái lịch tiêm vacxin New ở giai đoạn 40-60 ngày nhỉ????????????
 
- Để tạo ra kháng thể tốt đáp ứng được miễn dịch thì ít nhất trong 2 tuần ta không dùng Kháng sinh.
- Một loại Vaccin nào đó được chủng nhắc nhở thì lần 1 và lần 2 không quá 21 ngày.
- Không được chủng ngừa Vaccin trùng lập của 1 loại khi chưa quá 5 tháng.Nên việc chủng ngừa Vaccin kép là 1 việc nên làm để đỡ tốn thời gian và có độ bảo hộ cao, việc chủng nhắc nhở là đáng nên làm, để tạo ra "kháng thể chồng kháng thể", nhưng giữa 2 lần làm của 1 loại vaccine không quá 24 ngày là tốt nhất

Một khuyến cáo bố láo nhất mà nông dân từng gặp! Vị bác sỹ thú y này có lẽ nên về ôn lại kiến thức đi rồi hẵng quay lại diễn đàn thuyết giảng.
 
Một khuyến cáo bố láo nhất mà nông dân từng gặp! Vị bác sỹ thú y này có lẽ nên về ôn lại kiến thức đi rồi hẵng quay lại diễn đàn thuyết giảng.
Xin lỗi bạn, bạn tuyên bố như vậy thì có căn cứ nào không ?
 
Một khuyến cáo bố láo nhất mà nông dân từng gặp! Vị bác sỹ thú y này có lẽ nên về ôn lại kiến thức đi rồi hẵng quay lại diễn đàn thuyết giảng.

Vậy bạn cho mình hỏi bạn căn cứ vào đâu để nói điều đó. xem lại tuổi thì bạn cũng chưa lễ phép với người lớn tuổi như chú Chí. Người Việt Nam tiên học lễ hậu học văn, phép tắc cư xử là hàng đầu, Bác Hồ cũng từng nói có tài mà vô đức là người ntn nhỉ ??? Chia sẻ có thể đúng hay chưa đúng nhưng không ai bắt bạn phải làm theo và diễn đàn có hơn 30000 thành viên, sẽ có nhiều người đánh giá, còn mình thì thì tin chắc rằng chỉ qua câu " bố láo nhất mà nông dân từng gặp " mọi người trong diễn đàn sẽ đánh giá về bạn ra sao rồi.
Vậy bạn cho mình hỏi bạn căn cứ vào đâu để nói điều đó. xem lại tuổi thì bạn cũng chưa lễ phép với người lớn tuổi như chú Chí. Người Việt Nam tiên học lễ hậu học văn, phép tắc cư xử là hàng đầu, Bác Hồ cũng từng nói có tài mà vô đức là người ntn nhỉ ??? Chia sẻ có thể đúng hay chưa đúng nhưng không ai bắt bạn phải làm theo và diễn đàn có hơn 30000 thành viên, sẽ có nhiều người đánh giá, còn mình thì thì tin chắc rằng chỉ qua câu " bố láo nhất mà nông dân từng gặp " mọi người trong diễn đàn sẽ đánh giá về bạn ra sao rồi.
 
Phần 1 Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể. Thưa các bạn đồng nghiệp cùng ACE trên diễn đàn Agriviet.com.Theo sự yêu cầu của một số bạn, tôi xin viết bài : " Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể & Cách chủng ngừaVaccine đạt hiệu quả".
* Trước tiên ta cần nắm rõ về 1 số cơ chế chung để dễ hiểu hơn: (tôi viết tóm tắt dễ hiểu, không dùng nhiều thuật ngữ về chuyên ngành).
+ Kháng nguyên: là 1 chất lạ khi xâm nhập vào cơ thể, có thể là (Protein, hóa chất, chất lạ, mầm bệnh...) gây mẫn cảm hay gây bịnh cho cơ thể đó là Kháng nguyên... mà cái ta cần nói đến là Vaccine (trong việc chủng ngừa). Vậy Vaccine cũng là một dạng thuộc về Kháng nguyên.
Nên ta xem Vaccine là một dạng... Kháng nguyên
+ Kháng thể: Là chất mà cơ thể sản sinh ra chống lại một vật lạ, khi vật lạ đó xâm nhập vào cơ thể. Ta gọi chất đó là Kháng thể.
- Kháng thể sinh ra để tiêu diệt vật lạ xâm nhập vào cơ thể, trong đó có Vaccine.
Trong cơ thể đã có kháng thể bảo hộ của 1 loại vaccine nào đó rồi, mà tiếp tục tiêm loại vaccin đó vào nữa là bị tiêu diệt ngay, phản tác dụng.
* Cơ chế giữa Kháng nguyên và Kháng thể là đối lập nhau hoàn toàn, nếu có cái này thì không có cái kia hoặc là không có cả hai.(Không có cả 2, ý là cơ thể không có Kháng thể bảo hộ cho một loại Kháng nguyên nào đó).
* Kháng thể bảo hộ của loại nào thì tiêu diệt được Kháng nguyên của loại đó .
- Kháng thể bảo hộ là gì: là chất mà cơ thể sinh ra cao nhất (độ bảo hộ) để đáp ứng miễn dịch về 1 bịnh nào đó.
- Muốn có Kháng thể bảo hộ một bệnh nào đó, thì ta dùng Vaccine (Kháng nguyên) chủng vào cơ thể để sản sinh ra Kháng thể có độ bảo hộ của bịnh đó.
- Thời gian để sản sinh ra Kháng thể bảo hộ là 3 tuần đến không quá 4 tuần.*Khi cơ thể đã có Kháng thể bảo hộ (độ bảo hộ) của một bịnh nào đó thì sẽ đáp ứng miễn dịch của bịnh đó, thời gian không quá 6 tháng, 1 năm hay lâu hơn nữa, là do Kháng thể đặc trưng của từng loại.
* Ứng dụng cơ chế KN-KT:
- Kiểm tra trong huyết thanh để xác định việc chủng ngừa có tạo được Kháng thể bảo hộ của 1 loại Vaccin nào đó đã chủng.
- Kiểm tra huyết thanh để nhận biết con vật chứa mầm bịnh nào ( chứa Kháng nguyên gây bịnh), trong việc chẩn đoán bịnh để lập Kháng sinh đồ.
- Đưa kháng nguyên (Vaccine) vào cơ thể để xác định cơ thể động vật có mắc bịnh đó không (chỉ cần 5 đến 10 cá thể để chẩn đoán toàn đàn... mắc bịnh gì.)
** NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC BẠN BỊ NHẦM:
+ Thời gian Kháng thể còn độ bảo hộ của 1 bịnh nào đó vẫn còn, mà các bạn chủng tiếp Vaccin của bịnh đó nữa là vô ích mà tai hại vô cùng là cơ chế bị triệt tiêu giữa cơ chế KN & KT nên cơ thể không sản sinh ra kháng thể bảo hộ...!
Ví dụ: chủng ngừa Vaccine dịch tả gà lần 1 cách lần 2 là 40 ngày, 2 tháng, 3 tháng 4 tháng..! Chúng triệt tiêu nhau.
Tôi nghe rất nhiều bạn nói rằng ta chủng nhắc nhở liên tục như vậy để nâng cao sức đề kháng (Kháng thể) là sự nhầm lẫm tai hại vô cùng..!_ Nếu muốn chủng 1 Vaccine nào đó theo cách nhắc nhở để nâng cao độ bảo hộ cho kháng thể nào đó, thì giữa 2 lần không nên quá 21 ngày, nếu muộn nhất không quá 30 ngày.Tốt nhất là 18 đến 21 ngày.
+ Vì kháng thể sản sinh ra cao nhất là ở ngày 21 đến dưới 30 ngày. Nếu sau 30 ngày còn tái chủng cùng 1 loại Vaccin là cơ chế chúng diệt nhau...!
* Do vậy hiện nay ở gà có KTG (kháng thể gà) để trung hòa và tiêu diệt 2 Virus không có thuốc chữa đó là Newcastle và Gumboro.Nếu ACE nào thấy gà có biểu hiện 2 bịnh trên thì ta nên dùng KTG để trung hòa và tiêu diệt mầm bịnh rất hiệu quả.Chỉ có 2 bịnh đó trên gà thôi, còn những bịnh khác thuộc Vi trùng thì dùng Kháng sinh để điều trị, dùng Kháng thể là không có hiệu quả cao
+ Phần 2:
Cách chủng ngừa Vaccin đạt hiệu quả
Khi Kháng nguyên & Kháng thể có cơ chế đối lập nhau, muốn chủng ngừa Vaccine đạt hiệu quả ta cần lưu ý những vấn đề sau:
- Chọn mua vaccine phù hợp cho từng động vật muốn phòng bịnh theo từng loài.
Ví dụ: như gà thả vườn đối với những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì chọn Vaccin "dịch tả chịu nhiệt" 1 lọ có liều lẻ từ 20 đến 25 con là phù hợp, và cũng phù hợp cho gà thả vườn...tốt hơn dùng loại vaccine của gà công nghiệp loại liều từ 100 con trở lên, vì nó vừa phí cũng như không phù hợp với loài...
- Chọn nhà xản xuất Vaccine có uy tín- Bảo quản Vaccine tốt: từ nơi bán đến lúc chủng ngừa... Khi đem hòa với nước môi trường của vaccine nhớ để nhiệt độ của lọ Vaccin gần bằng với nhiệt độ môi trường là 28 đến 300C tránh ánh sáng chiếu thẳng vào lọ, việc làm này là tránh "sốc" cho vaccin cũng như vật nuôi, vì thân nhiệt của vật nuôi là từ 38 đến 41 độ C.
- Khi hòa xong cho phép chủng ngừa trong 2h, không được để lâu Vaccin sẽ mất tác dụng.
- Dụng cụ chủng ngùa phải vô trùng:
+ Chỉ được phép hấp nhiệt hoặc luộc ở nhiệt độ cao (nước sôi hay nồi áp suất).
+ Không dùng hóa chất hay cồn để sát trùng dụng cụ. (chết Vaccin).
- Nếu chủng bằng đường tiêm chích thì đâm kim 1 góc < 30 độ (dưới da) vì tất cả mao mạch và dây thần kinh ngoại biên tập hợp nhiều ở dưới da... Kim dài 32mm.
- Nếu chủng qua niêm mạc: như cho uống hay nhỏ mắt thì cần phải quan sát kĩ để liều cho vừa đủ từng con (nhiều lúc làm với số lượng lớn không chuẩn).
* Trên đây là những nguyên tắc cơ bản chắc ai cũng nắm rõ.
** Những điều dễ mắc phải sai lầm khi chủng Vaccine không tạo được miễn dịch (tạo được Kháng thể bảo hộ).
Kháng thể bảo hộ:
nó mang 2 ý nghĩa.
- Nó mang tính đặc hiệu: kháng thể nào thì tiêu diệt kháng nguyên ấy (nhận biết "mã" qua thụ thể gắn trên bề mặt kháng nguyên...chìa nào thì khóa ấy).
- Nó mang tính hoạt lực: có độ hoạt lực (độ mạnh) đủ tiêu diệt mầm bịnh.
Nên khi chủng ngùa phải đủ liều, nếu liều thiếu thì không đáp ứng tính hoạt lực.
Ví dụ: nhiều người sợ tiêm đủ liều thì vật nuôi sẽ chậm lớn hoặc gây sinh bịnh là không đúng...!1 lọ có 100 liều nên tiêm từ 96 đến 98 con là chính xác. vì có độ hao hụt khi tiêm chích.Nếu tiêm lên đến 120 con là mất hết ý nghĩa, vì kháng thể không đủ độ hoạt lực...nên vẫn xảy ra bệnh là chuyện bình thường...!
Ta nên nhớ 1 điều là Kháng sinh đối lập với Vaccin, nếu trong cơ thể của động vật còn tồn dư Kháng sinh thì việc chủng ngừa Vaccin xem như là vô nghĩa..! (không có hiệu quả), Vì Vaccin là Vi trùng là Virus nhược độc khi gặp phải Kháng sinh là bị Kháng sinh tiêu diệt hoặc làm yếu vaccine ..!
Nên việc chủng ngừa xem như vô hiệu và phản tác dụng.
- Nên trước 5 ngay và sau 2 tuần khi chủng Vaccine cơ thể của động vật không được dùng 1 loại Kháng sinh nào cả (cơ thể sạch), nhiều bà con chúng ta nhầm chỗ này mà khi chủng Vaccin không tạo được miễm dịch (độ bảo hộ).
Sau khi cơ thể tạo ra được kháng thể (mang tính chất bảo hộ) rồi...ta vẫn sử dụng kháng sinh bình thường để phòng trừ những bịnh khác...!
- Trong tiêm kháng thể ta nên phối hợp với Kháng sinh, điện giải & các vitamin để hổ trợ nhau trong điều trị. (Gum & New) thường là ở gà...!
** Kết luận:
- Thời tiết và nhiệt độ cũng có ảnh hưởng rất lớn trong việc tiêm phòng, nên chon lúc thời tiết tốt, tránh tiêm phòng trong thời tiết khắc nghiệt như mưa bão và lúc nắng gắt có nhiệt độ cao.
- Tốt nhất là buổi sáng từ 7h đến 10h, buổi chiều 15h đến 17h.
- Vacine đã pha hay đen ra khỏi nơi bảo ôn, nên tiêm trong 2h là tốt nhất.
- Trước khi chủng Vaccin cơ thể động vật phải khỏe mạnh (không dùng kháng sinh dạng bột trộn vào thức ăn hay tiêm chích Kháng sinh ít nhất là 3 ngày.
- Sau khi chủng ngừa cơ thể con vật có biểu hiện Stress cũng không nên dùng Kháng sinh để điều trị chỉ dùng thuốc bổ để tăng sức đề kháng, ngoại trừ những con có biểu hiên bịnh thì tách riêng ra để điều trị cá thể, tránh trường hợp trộn Kháng sinh cho cả đàn ăn, Kháng sinh sẽ diệt Vaccine.
- Để tạo ra kháng thể tốt đáp ứng được miễn dịch thì ít nhất trong 2 tuần ta không dùng Kháng sinh.
- Một loại Vaccin nào đó được chủng nhắc nhở thì lần 1 và lần 2 không quá 21 ngày.
- Không được chủng ngừa Vaccin trùng lập của 1 loại khi chưa quá 5 tháng.Nên việc chủng ngừa Vaccin kép là 1 việc nên làm để đỡ tốn thời gian và có độ bảo hộ cao, việc chủng nhắc nhở là đáng nên làm, để tạo ra "kháng thể chồng kháng thể", nhưng giữa 2 lần làm của 1 loại vaccine không quá 24 ngày là tốt nhất.
Mong các đồng nghiệp và các bạn đóng góp cho.
Xin cám ơn.
rất hữu ích
 
Xin lỗi anh đưa ra ý kiến như vậy có thấy đau mồm ko
Nhìn mặt thì đoán hình dong...!
Cũng tầm tuổi của con tôi ở nhà...chỉ tiếc cho bố mẹ cậu ấy đau lòng khi biết con mình như vậy..!
Tội cho đấng sinh thành..!
 
Xin chào!
Em cũng mới nuôi thử nghiệm vài trăm con gà. Các bác có kinh nghiệm cho em hỏi mình cho uống kháng thể thay vì tiêm có hiệu quả k?
Xin được giúp đỡ.
Em xin cám ơn.
 


Back
Top