Cách phân biệt cây giống trắc đen và trắc đỏ

  • Thread starter nguyenconghien
  • Ngày gửi
Theo như mình nghiên cứu và tìm hiểu về cây trắc thì chỉ thấy các tài liệu chỉ phân biệt được cây gỗ trắc khi đã khai thác thác và nhìn thấy thịt gỗ, nhưng mình chưa thấy diễn đàn nào phân biệt được trắc đen và trắc đỏ qua hình dáng bề ngoài như lá, cành, hoa...vì mình đang có một số giống cây trắc đen và trắc đỏ nhưng nhìn bên ngoài thì chưa biết phân biệt thế nào. Có bác nào có kinh nghiệm về lĩnh vực này chia sẻ cho anh em cùng học hỏi với nhé.
 


Còn lá cây Dios
O day dang muon biet lam sao phan biet Trac den va Trac do bac ak
Dan đừng nôn nóng . K tìm thấy cây này rồi - ( Dalbergia Nigrescens) / sang mùa mưa là có hạt chia cho Dan / Đảm bảo là Dan có thể tự tin đưa đi giám định mẫu cây bằng phòng thí nghiệm luôn .
 


Dan đừng nôn nóng . K tìm thấy cây này rồi - ( Dalbergia Nigrescens) / sang mùa mưa là có hạt chia cho Dan / Đảm bảo là Dan có thể tự tin đưa đi giám định mẫu cây bằng phòng thí nghiệm luôn .
Ok K. Mình đợi K kiếm cho ít trắc đen. Link mà mình chia sẽ là trắc đó bác ak, cây đó đã cắt xuống rùi.
 
Tôi không muốn tranh luận nhiều với các bạn.
Ở đây các bạn có một sự nhầm lẫn lớn về gỗ trắc được giao dịch trên thị trường việt nam. Xin nói về trắc đỏ và trắc đen cụ thể theo yêu cầu của chủ đề thật ra là cùng một loài cây gỗ trắc. Cây trắc mọc ở những điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu tác động gỗ sẽ có màu sắc khác nhau. Do đó dù cùng chung một cây mẹ nhưng khi bạn trồng ở sài gòn, đồng nai hay ở vùng tây nguyên như gia lai chẳng hạn thì bạn sẽ thấy rõ.
nói về cây( delbergia nigrescens kurs) cây nầy gỗ có giá trị rất thấp, hầu như không có giá trị về gỗ.
trắc châu phi cũng chỉ là một cây có vân gỗ giống trắc việt nam nhưng có giá trị thấp hơn cả trắc lào và campuchia được các đầu nậu tút lại bán với giá cao.
 
Tôi không muốn tranh luận nhiều với các bạn.
Ở đây các bạn có một sự nhầm lẫn lớn về gỗ trắc được giao dịch trên thị trường việt nam. Xin nói về trắc đỏ và trắc đen cụ thể theo yêu cầu của chủ đề thật ra là cùng một loài cây gỗ trắc. Cây trắc mọc ở những điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu tác động gỗ sẽ có màu sắc khác nhau. Do đó dù cùng chung một cây mẹ nhưng khi bạn trồng ở sài gòn, đồng nai hay ở vùng tây nguyên như gia lai chẳng hạn thì bạn sẽ thấy rõ.
nói về cây( delbergia nigrescens kurs) cây nầy gỗ có giá trị rất thấp, hầu như không có giá trị về gỗ.
trắc châu phi cũng chỉ là một cây có vân gỗ giống trắc việt nam nhưng có giá trị thấp hơn cả trắc lào và campuchia được các đầu nậu tút lại bán với giá cao.
Vậy theo bạn trắc Lào Hay trắc Tây Nguyên đẹp hơn và giá trị hơn
Trắc Việt Nam: http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=2&loai=2&ID=3782
http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=2&loai=2&ID=3067
 
Tôi không muốn tranh luận nhiều với các bạn.
Ở đây các bạn có một sự nhầm lẫn lớn về gỗ trắc được giao dịch trên thị trường việt nam. Xin nói về trắc đỏ và trắc đen cụ thể theo yêu cầu của chủ đề thật ra là cùng một loài cây gỗ trắc. Cây trắc mọc ở những điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu tác động gỗ sẽ có màu sắc khác nhau. Do đó dù cùng chung một cây mẹ nhưng khi bạn trồng ở sài gòn, đồng nai hay ở vùng tây nguyên như gia lai chẳng hạn thì bạn sẽ thấy rõ.
nói về cây( delbergia nigrescens kurs) cây nầy gỗ có giá trị rất thấp, hầu như không có giá trị về gỗ.
trắc châu phi cũng chỉ là một cây có vân gỗ giống trắc việt nam nhưng có giá trị thấp hơn cả trắc lào và campuchia được các đầu nậu tút lại bán với giá cao.
Vậy Tổng Cục Lâm Nghiệp đưa vào sách đỏ làm gì ? Bạn nói chuyện "kỳ " quá ! Bạn làm cây giống Lâm Nghiệp quy mô lớn không ? Làm lớn thì phải xin giấy phép của Tổng Cục ah ? Nếu không tin Tổng Cục Lâm Nghiệp thì chắc bạn cũng không có giấy phép .
 
ôi xin chia sẻ thông tin về cây gỗ trắc. Cây trắc tên khoa học dalbergia cochinchinensis pierre. 1) đặc điểm nhận biết: cây gỗ lớn, cao đến 25m, đường kính có thể trên 100cm, gốc thường có bạnh vè. Vỏ nhẵn, mầu xám nâu, nhiều xơ , vết vỏ đẻo dầy mầu vàng nhạt sau đỏ nâu. Cành nhiều, cành non mảnh nhẵn, lóm đốm nốt sần. Lá kép lông chim một lần mọc cách, dài 15-25cm. Cuống lá dài 10-17cm mang 7-9 lá chét. Lá chét hình trái xoan, đầu nhọn dần, có mũi lồi ngắn; đuôi gần tròn dài 3-5cm rộng 1,8-2cm, mọc gần đối. Lá chét có cuống dài 5mm. Lá non giống lá rau ngót. Cụm hoa hình chùm hoặc xim viên chùy ở nách lá, các lá bắc sớm rụng. Hoa lưỡng tính, không đều; đài hợp gốc, đỉnh xẻ 5thùy; tràng hoa màu trắng, 5cánh có móng dài, cánh cờ hình trái xoan thuôn dài. Nhị 9. Quả đậu mỏng, dài 5-6cm rộng 1cm, mang 1-2 hạt mầu mâu. Hạt nổi gồ ở quả, gần tròn đường kính gần 12mm.
2) đặc tính sinh học và sinh thái học: cây mọc tương đối chậm. Cây rụng lá vào mùa khô. Mùa hoa tháng 5-7, quả chín tháng 9-11. Cây ưa sáng, lúc nhỏ chịu bóng. Moc rải rác trong rừng thường xanh hoặc nửa rụng lá đôi khi thành đám gần thuần loại. Thường gặp ở nơi có độ cao 500m trở xuống trên đất sét pha tầng dầy, cây có khả năng nảy chồi tốt.
3) phân bố địa lý: phân bố nhiều ở gialai, kon tum, đắc lắc, đồng nai, sông bé.
4) giá trị sử dụng: dác màu xanh vàng, lõi nâu đỏ hoặc đen. Gỗ cứng, nặng, dễ làm, thớ mịn đánh bóng đẹp, không bị mối mọt.
5) khả năng kinh doanh: có thể trồng bằng hạt, nuôi dưỡn cây chồi. Cây trắc giống lh: 01278671779, ks cường.
Tôi khẳng định bạn Mô tả giống ở trang website này http://lamcanh.vn/cay_canh/d/cay-trac-cam-lai-nam-bo
Tại đây người ta còn gọi cây trắc là Cẩm lai nam bộ. Vậy trắc đen, trắc đỏ, hay gỗ trắc đang bán trên trị trường(chủ yếu không phải khai thác ở VN) là như thế nào mọi người nhỉ....Mông lung quá.
 
Vậy Tổng Cục Lâm Nghiệp đưa vào sách đỏ làm gì ? Bạn nói chuyện "kỳ " quá ! Bạn làm cây giống Lâm Nghiệp quy mô lớn không ? Làm lớn thì phải xin giấy phép của Tổng Cục ah ? Nếu không tin Tổng Cục Lâm Nghiệp thì chắc bạn cũng không có giấy phép .
:) mình rất vui khi trên diễn đàn có nhiều bạn am tường và nghiên cứu sâu về lâm nghiệp. Và vui hơn nữa khi những kiến thức về lâm nghiệp được chia sẻ và mang lại lợi ích cho cộng đồng. Bạn dqkhanh à, về sách đỏ thực vật nguy cấp ở việt nam có nhiều loài thực vật có giá trị trong những lĩnh vực khác nhau. Có cây có giá trị về gỗ, có cây lại có giá trị về dược liệu hay về nguồn gen. Không phải là cứ gỗ quý là cho vào bạn nhá!
Vậy theo bạn trắc Lào Hay trắc Tây Nguyên đẹp hơn và giá trị hơn
Trắc Việt Nam: http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=2&loai=2&ID=3782
http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=2&loai=2&ID=3067
trắc tây nguyên đẹp và có giá trị hơn trắc lào bạn à
 

:) mình rất vui khi trên diễn đàn có nhiều bạn am tường và nghiên cứu sâu về lâm nghiệp. Và vui hơn nữa khi những kiến thức về lâm nghiệp được chia sẻ và mang lại lợi ích cho cộng đồng. Bạn dqkhanh à, về sách đỏ thực vật nguy cấp ở việt nam có nhiều loài thực vật có giá trị trong những lĩnh vực khác nhau. Có cây có giá trị về gỗ, có cây lại có giá trị về dược liệu hay về nguồn gen. Không phải là cứ gỗ quý là cho vào bạn nhá!

trắc tây nguyên đẹp và có giá trị hơn trắc lào bạn à
Vậy Trắc Đen Dalbergia Nigrescens được đưa vào sách đỏ là nhờ Trắc Đen dùng vào việc gì vậy bạn ?
 
Để đóng góp cho chủ thớt tôi có ý kiến thế này
- Trắc là tên riêng chỉ loài cây Dalbergia cochinchinensis, đôi khi cũng được gọi chung cho tên chi. Loài trắc còn có tên khác làcẩm lai Nam Bộ. Tính từ cochinchinensis là chỉ xuất xứ Nam Kỳ của xứ Đông Dương thuộc Pháp cũ.Tên tiếng Việt: Trắc; Trắc bông; cẩm lai nam; giâu ca (Gia Rai); Ka rắc (Ba Na); ka nhong
Hình ảnh tại đây :http://lamcanh.vn/cay_canh/d/cay-trac-cam-lai-nam-bo
23337937810_4abf17c825_o.jpg


Ảnh lá cây trắc được mô tả như trên. Có lẽ nhiều người gọi nó là trắc đỏ

Còn trắc đen:Tên Khoa học: Dalbergia nigrescens
Kurz


Tên tiếng Việt: Trắc đen; Quành quạch

Mô tả: Cây gỗ lớn cao 10-20cm hay hơn, vỏ xám trắng, có mùi. Lá dài 10-15cm; lá kèm bầu dục hay xoan ngược, dài 2-2,5cm, rộng 1,5cm, có lông thưa nằm ở mặt dưới. Chuỳ hoa dài 5-8cm; đài có lông mịn, cánh hoa trắng, dài 9mm. Quả đen đen, dài 5-6cm, rộng 2-2,8cm, hạt 1, ít khi 2, hình thận, nâu, dài 10-12mm.
Ra hoa tháng 2-7, có quả tháng 5-12.
Bộ phận dùng: Vỏ - Cortex Dalbergiae.
Nơi sống và thu hái: Loài của Campuchia, Lào, Việt Nam, Thái Lan, Mianma. Ở nước ta, cây mọc trong rừng rậm và rừng thưa từ Ðắc Lắc, Gia Lai, Ðồng Nai (Biên Hoà) tới Tây Ninh, An Giang (Châu Ðốc).
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Lá và vỏ đều có thể dùng nhuộm. Gỗ xấu hay bị rỗng ruột ít khi được dùng.
Ở Campuchia vỏ dùng sắc nước uống trị các bệnh đường tiêu hoá. Theo http://www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/T/TracDen.htm&key=&char=T
Tìm Kiếm hình ảnh với từ khoá Dalbergia nigrescens
Kurz
thu được nhiều ảnh, Ví dụ một ảnh sau:

  • 56684c265c77f.jpg
 
Vậy Trắc Đen Dalbergia Nigrescens được đưa vào sách đỏ là nhờ Trắc Đen dùng vào việc gì vậy bạn ?
bạn trần văn giang đưa thông tin khá là cụ thể. Vậy là rõ rồi nhé dqkhánh!
 
Chắc chắn là sẽ chia đều cho tất cả các bạn trên Agriviet. Chứ trồng một một mình K thì đâu có tạo điều kiện kéo các bạn lên diễn đàn bàn luận - phản biện : phát hiện thêm các giống loài mới cùng với các đặc điểm hấp dẫn về Lâm Học.
Những hiểu biết của K nhiều khi có khi sai - sai nhiều / mong các bạn , các anh chỉnh sửa thêm . Và nghiên cứu kỹ những hình ảnh mà K đưa lên để tránh tìm nhằm cây / những năm đầu K sưu tầm cây Lâm Nghiệp cũng hay mua lầm nhiều cây . Phải nghiên cứu kĩ về cây trước khi mình bỏ tiền ra mua , chuyện sưu tầm cây là chuyện sẽ kéo dài nhiều năm - nên không có gì phải vội vã .
Cây trắc mùa hoa tháng5-7. Mùa quả chín tháng 9-11. Nghĩa là thời gian này đang còn hạt giống. Anh em nào có hạt, hay có địa chỉ uy tín, chia sẻ với
Những hình ảnh của anh Giang là đúng . Nhưng thật ra Trăc Đen Việt Nam có cái tên khoa học khác ^^ . Đó là hiểu biết của riêng K tạm thời K chưa dám nói thêm / như những bài trước K từng nói là nếu nói nhiều sẽ có người làm giả và sống dựa vào nghiên cứu và kinh nghiệm từng trải của người khác . Thời gian lâu dài tới K sẽ nói riêng với các bạn thật sự mê Lâm Nghiệp.
 
Những hình ảnh của anh Giang là đúng . Nhưng thật ra Trăc Đen Việt Nam có cái tên khoa học khác ^^ . Đó là hiểu biết của riêng K tạm thời K chưa dám nói thêm / như những bài trước K từng nói là nếu nói nhiều sẽ có người làm giả và sống dựa vào nghiên cứu và kinh nghiệm từng trải của người khác . Thời gian lâu dài tới K sẽ nói riêng với các bạn thật sự mê Lâm Nghiệp.
Theo mình tên gọi thì có nhiều, nhưng tên khoa học thì duy nhất.
Thực ra mình cũng chẳng biết gì về chúng khi chưa đọc qua tài liệu, mình chỉ tra cứu rồi đưa thông tin lên để mọi người cùng tham khảo thôi. Hiện tại VN cũng có mấy địa chỉ tra cứu thực vật và động vật rừng rất hay vd:http://www.vncreatures.net/tracuu.php
http://www.botanyvn.com/
 
vd:http://www.vncreatures.net/tracuu.php
http://www.botanyvn.com/[/QUOTE]
Hai trang này là chuẩn nhất - tuy nhiên Botanyvn còn ém nhẹm nhiều thông tin quý giá lắm . Trang này là trang web chính thức của Nhà Nước / bản thân những người lập - quản lý trang họ phải biết tất cả những thứ có liên quan nhất là Lâm Nghiệp . Nhưng bạn thấy họ cũng không đưa nhiều thông tin . K nghĩ có nhiều "lý do " ẩn sau đó . ...trong đó có một lý do có ý tốt : tránh để nhiều Lâm Tặc nhận biết những cây quí hiếm , tránh vài người sống bìa rừng , lõi rừng nhận ra cây hiếm và trở thành kẻ hại rừng tiềm năng .
 
Khanh có thể cho mình xin ít hạt Trắc về trồng sưu tầm trong vườn Ống bố ở Quê nhé.
Cảm ơn
 
xem giup minh go ten gi nha moi nguoi.chi chup dc cay chet.cay song chua chup duoc
L4RlSb.jpg

cay nay phan giac mau hoi vang nghe.trong loi co den co do co tim.van go dep.cay song o mien tay nam bo.lon nhanh.cay 8 nam tuoi hoanh tren 40cm va loi go tren 15cm.chi co dieu la cay nay chieu cao kem lam.chi cao duoi 10m
 


Back
Top