Chăm sóc cây mai trong chậu

Không có 1 công thức và 1 qui trình nào đúng cho tất cả các cây trồng nói chung và cây mai trong chậu nói riêng.
Tùy theo chất trồng, tùy theo sức khỏe cây, tùy theo mùa vụ, .. sẽ có những việc làm khác nhau:
- Nếu chất trồng trong chậu của bạn là 1 hổn hợp các chất tơi xốp, khả năng giử phân kém thì bạn phải bón thường xuyên hơn các cây có chất trồng chứa nhiều thành phần giử phân như đất thịt, chất hữu cơ hoai mục.
- Với cây mạnh thì bạn phải bón phân nhiều hơn cây yếu, thậm chí với cây quá yếu thì không nên bón phân.
- Vào mùa sinh trưởng và lúc cây chuẩn bị ra cơi đọt mới bạn phải bón phân đón đọt còn vào thời điểm cây đã làm nụ hoàn chỉnh và bước vào giai đoạn ngủ nghỉ thì bạn không nên "vác phân đi ngang qua sân để mai"

Bạn tham khảo thêm:
cách thức bón phân và loại phân nào dùng bón cho mai

vincent đã viết:
con chào bác dovando, nhờ bác giúp con chút ạ, cây mai mà trồng trong chậu thì khoảng bao lâu mới bón phân 1 lần vậy bác? và bón những loại phân gì? và bón như thế nào gần lúc têt để mai có nhiều nụ được vậy bác? mong chờ tin hồi âm của bác, thanks bác nhiều
 


File đính kèm

  • Mai Vàng.docx.pdf
    1.4 MB · Lượt xem: 972
Con thật sự nể và kính phục bác. Đúng là con chưa có cây mai giao Thủ Đức nào. con đang cóp tiền mua một cây mai giao bosai thật đẹp về chăm sóc theo cách bác chỉ dạy. Nhìn mấy cây mai con chăm sóc tươi tốt ai cũng khen . cám ơn bác đã truyền lửa và lòng đam mê mai vàng tới con và mọi người. Chúc sức khoẻ bác.
 


Bác mục kinh. Cháu có một thắt mắc Cháu phiền bác chút , mai bd viet Cóp tiền mua mai giảo bon sai ! Có người giải thích bon sai là dịch từ tiếng nhật tức cây trong chậu , có nghĩa là cay trong chậu gọi bon sai,tuy nhiên đại đa số ea chơi cây kiểng đều gọi bon sai là cây thấp lùn uốn éo trong chậu gọi cay bon sai vậy gọi sao cho đúng hả bác ? Cháu hỏi thật từ đáy lòng o có ác ý mong bác đừng hiểu lầm!!! Cam on bác nhieu ...
 
Trong các triển lãm và cuộc thi người ta chia bonsai thành bốn nhóm để xếp loại và chấm điểm:

Cây dưới 15 cm là loại bonsai rất nhỏ
Cây cao từ 16 đến 30 cm là loại bonsai nhỏ
Cây cao từ 31 đến 60 cm là loại bonsai trung bình
Cây cao trên 60 cm là loại bonsai lớn

Loại dưới 15 cm là "mini bonsai", thường được trồng trong chậu nhỏ và trưng bày được trên bàn làm việc. Còn loại trên 60 cm là cậy trồng trong chậu đặt ở sân vườn hoặc trước hàng hiên nhà.

Người ta đã có 7 môn ngệ thuật
1. Kiến trúc.
2. Âm nhạc
3. Hội hoạ.
4. Điêu khắc
5. Múa
6. Văn chương
7. Điện ảnh

Ngệ thuật chơi cây kiểng trồng chậu hình thành từ lâu đời, có những hội lớn và có những hiệp hội cho bộ môn này.. có cuộc thi có những triển lãm và có những giải thưởng ...do đó chính nó xứng đáng là môn ngệ thuật thứ 8
 
Không lý thuyết,biết đừờng nào mà làm..nếu thấy người làm rồi bắt chước..thì khi gặp sự cố..sẽ không giải quyết được..vì không lý thuyết nên không hiểu nguyên nhân gây ra sự cố..kết quả là..gặp thất bại nhiều

Có lý thuyết mà không làm…thì uổng phí công học tập

thế nên mới có thuyết " tri hành hợp nhất " thuyết này cho rằng :
biết và làm phải đi đôi...biết mà không làm là...không biết gì hết

Theo tôi hiểu thì Vương Dương Minh có hơi cực đoan trong thuyết của mình…thực ra cũng chỉ nhằm khích lệ người có lý thuyết hãy thực hành…vì chỉ người có lý thuyết khi thực hành dễ đạt kết quả cao
Bài này của bác Mục viết ở chủ đề khác nhưng tôi thấy rất nên đọc nên copy về đây để các bác tham khảo thêm..
Xin bổ xung chút thông tin tôi tìm được trên mạng là Vương Dương Minh trong mắt tôi ngaoif một nhà quân sự đại tài, một nhà triết học(*) thì còn là một nhà ..vật lý (nhìn nhận sự vật hiện tượng phải đưa về .. cùng hệ quy chiếu) qua bài thơ Tề nguyệt sơn phòng:
Sơn cận nguyệt viễn, giác nguyệt tiểu.
Tiên đạo thử sơn đại ư nguyệt.
Nhược nhân hữu nhãn đại như thiên
Hoàn kiến sơn tiểu, nguyệt cánh khoát

Đại khái là: Núi gần trăng xa nên ta nhìn thấy và bảo trăng nhỏ, núi lớn .. nếu mà ta mà có "tầm nhìn" thiên lý nhãn thì mới thấy núi chả là gì so với trăng..
(*) Nhà triết học, tư tưởng lớn:
Khi có người hỏi sự khác biệt giữa Nho giáo với Phật giáo khác nhau thế nào? Vương Dương Minh đã trả lời Không nên tìm cái đồng, cái dị của đạo Nho, đạo Phật, tìm cái Phải mà học là được vậy”
 
Trong các triển lãm và cuộc thi người ta chia bonsai thành bốn nhóm để xếp loại và chấm điểm:

Cây dưới 15 cm là loại bonsai rất nhỏ
Cây cao từ 16 đến 30 cm là loại bonsai nhỏ
Cây cao từ 31 đến 60 cm là loại bonsai trung bình
Cây cao trên 60 cm là loại bonsai lớn

Loại dưới 15 cm là "mini bonsai", thường được trồng trong chậu nhỏ và trưng bày được trên bàn làm việc. Còn loại trên 60 cm là cậy trồng trong chậu đặt ở sân vườn hoặc trước hàng hiên nhà.

Người ta đã có 7 môn ngệ thuật
1. Kiến trúc.
2. Âm nhạc
3. Hội hoạ.
4. Điêu khắc
5. Múa
6. Văn chương
7. Điện ảnh

Ngệ thuật chơi cây kiểng trồng chậu hình thành từ lâu đời, có những hội lớn và có những hiệp hội cho bộ môn này.. có cuộc thi có những triển lãm và có những giải thưởng ...do đó chính nó xứng đáng là môn ngệ thuật thứ 8
Dạ cháu cam on bác ! Vậy là bon sai họ chia lam bốn loại Mi ni . Nhỏ. Trung . Đại . Nói chung cây trong chậu gọi bon sai phải o bác ???
 
Nói chung cây trong chậu gọi bon sai phải o bác ???
Chính xác đó bác, bonsai nghĩa là cây trồng trong chậu (khác với cây mọc ngoài tự nhiên nhưng..
Người Nhật có nghệ thuật căm hoa Ikebana cũng là hướng tới tác phẩm sống động và giống như tự nhiên ... họ còn có cả ngệ thuật Bonsai (xuất phát từ Trung Quốc) cũng là mục đích đưa tự nhiên vào ... những cái chậu và nó trường tồn và đẹp đẽ ... như tự nhiên
 
Dạ cháu cam on bác ! Vậy là bon sai họ chia lam bốn loại Mi ni . Nhỏ. Trung . Đại . Nói chung cây trong chậu gọi bon sai phải o bác ???

Cây trong chậu phải có gia công uốn ép..chỉnh sửa..để nó nổi cái đẹp lên..đôi khi sự gia công đó gởi gấm 1 triết lý.. 1 lời khuyên nhủ nào đó của cuộc sống thí dụ như kiểng cổ nam bộ..(phu thê..mẫu tử..tỉ muội..tam cang ..ngũ thường..v.v)
Những cây kiểng này có qui ước về cái đẹp riêng..

Bon sai thoáng hơn hơn..cái đẹp của bonsai chỉ là thẩm mỹ..của cây trồng trong chậu có người ngiêng về mô phỏng thiên nhiên..cái đẹp của tự nhiên

Có người duy ý chí…bon sai của họ là cái đẹp của các khối hình học..hoặc các đường nét “kỷ hà” uốn lượn..nhân tạo..v.v.

cây trong chậu mà không gia công uốn ép …để phát triển tụ nhiên gọi là ..cây cảnh không thể gọi là cây kiểng bon sai..

các bạn theo đạo Phật của tôi..cũng có nhiều ý kiến trái chiều nhau
có bạn cho rằng…tu là sửa ..người biết sửa bỏ cái sai của mình …có ngĩa là người đã tu thì.... thành phật

Cây cối có nhiều cái sai của thiên nhiên bắt nó phải vậy
Do đó phải sửa cái sai của cây trong chậu = cắt bỏ cái sai thì cái đẹp sẽ hiện lên gọi là cây kiểng…do đó cây kiểng trưng ngoài chùa gọi là cây đã tu ( sửa)

Nhưng cũng có bạn cho bằng cắt sửa uốn ép..nó quá là phạm sát giới rồi…vì thiên nhiên mặc định cho cây cối là mọc nơi rừng núi..

Nhổ lên, cắt rễ bắt nó vào chậu là phạm 3 cái ác ( nhổ..cắt rễ..phải sống trong chậu) lại còn cắt ỉa uốn ép không cho nó phát triển tự nhiên là 4 cái ác..vậy dứt khoát các thày chùa đã phạm 4 cái ác ...thiếu đức hiếu sanh với các cây cối trong nhà chùa..vậy thì thuyết pháp rao giảng cho bá tánh làm gì ?
Những người bạn này chỉ đi chùa nào không có cây trong chậu…mà chỉ có cây trồng đất để tự nhiên thôi
...Vương Dương Minh trong mắt tôi ngaoif một nhà quân sự đại tài, một nhà triết học(*) thì còn là một nhà ..vật lý (nhìn nhận sự vật hiện tượng phải đưa về .. cùng hệ quy chiếu)...
bia_vdm_master.jpg

Vương Dương Minh - Thân Thế và Học Thuyết
128,000₫
Vương Dương Minh là nhà chính trị, nhà triết học, nhà tư tưởng xuất sắc thời nhà Minh ở Trung...

Mô tả sản phẩm
Vương Dương Minh là nhà chính trị, nhà triết học, nhà tư tưởng xuất sắc thời nhà Minh ở Trung Quốc. Đồng thời ông còn là người văn võ song toàn, từng là tướng mang quân đi dẹp loạn nhiều lần. Quê ông ở Chiết Giang nhưng phải sống ở nhiều nơi khác nhau. Ông từng có thời gian sống ở động Dương Minh nên ông được người ta gọi là Dương Minh tiên sinh. Ông đã xây dựng Dương Minh phái, có ảnh hưởng sâu rộng ở Nhật Bản, Triều Tiên và cả Việt Nam.

Vương Dương Minh được đánh giá rất cao trong giới Nho học. Ông được đánh giá là 1 trong 4 vị thầy vĩ đại nhất của đạo Nho, sánh ngang với Khổng Tử, Mạnh Tử và Chu Hi. Ông thành lập phái Dương Minh tâm học hay còn gọi là Diêu giang phái. Đạo học của ông gọi chung là Dương Minh phái hay Dương Minh học, có ảnh hưởng lớn đến Nho học thời Minh, Thanh, đồng thời có ảnh hưởng đặc biệt lớn với Nhật Bản.

Khởi điểm ở "tâm", Vương học xây nền trên "lương tri", dựng nên học thuyết "tri hành hợp nhất". Tri không được rời hành, hành ko được rời tri. Mà tri thời gốc ở nơi tâm. Tri tới chân thiết đốc thật, tiện thị là hành. Hành, theo Vương Dương Minh, không đợi phát biểu ra mới gọi là hành, mà ngay khi phát động đã là hành rồi. Như ưa sắc đẹp. Vừa thấy sắc đẹp vừa ưa một lượt. Sự ưa đó là hành rồi. Vậy thời hành ngay khi ý còn trong tâm.Rút lại, Vương học quay trở về tâm. Ngoài tâm không có gì cả. Tự làm mà ra tất cả. Xử thân, tiếp vật, Vương Dương Minh chỉ bằng nơi tâm mà thôi. Tiên sinh phản đối gắt Tống nho về chỗ bỏ tâm mà chạy theo vật.
BÌNH LUẬN
 

Last edited:
Các bác cho hỏi cây mai của mình nó bị thiếu gì mà còi quá. Gióng của nó là loại gì tết rồi mình mua của nhà vườn ở Đồng Nai. Đây là loại Bonsai nhưng nhà vườn không có tạo dáng, nên tết rồi mình cắt tàn ngắn hết thì nó không chịu ra đọt mới. Mình muốn tạo lại thế thì làm thế nào?

13962587_10153806075643317_6805298339506355104_n.jpg

13935102_10153817769288317_7699847001760821952_n.jpg

14040049_10153838041278317_6706933315940520191_n.jpg

14141596_10153844308858317_4302386437013779717_n.jpg
 
Last edited by a moderator:
Các bác cho hỏi cây mai của mình nó bị thiếu gì mà còi quá. Gióng của nó là loại gì tết rồi mình mua của nhà vườn ở Đồng Nai. Đây là loại Bonsai nhưng nhà vườn không có tạo dáng, nên tết rồi mình cắt tàn ngắn hết thì nó không chịu ra đọt mới. Mình muốn tạo lại thế thì làm thế nào?

13962587_10153806075643317_6805298339506355104_n.jpg

13935102_10153817769288317_7699847001760821952_n.jpg

14040049_10153838041278317_6706933315940520191_n.jpg

14141596_10153844308858317_4302386437013779717_n.jpg
Cây không ra lá nhiều
1 là vì rễ không nhiều
2 là : Cây của bac Daovan Tham chi đã dài ra nhưng lại ít tược bên trong do lúc đầu năm chỉ tỉa phớt..nên lá chỉ phát triển ở đầu cành,,,ưu thế đầu cành làm tược bên trong không ra được nên bên trong trống
Vả lại phần cành bên trong già hơn nên khó ra tược vì không thể cạnh tranh với đầu cành non

ở hình đầu vài lá có sọc trắng..đó là dấu hiệu của rễ hư do thừa nước nên nấm độc phát triển
Mấy hình sau cây có vẻ khá hơn….nhưng với kích thước chậu như thế so với tàn lá ít..thì nguy cơ thừa nước sẽ xảy ra tiếp tục…nếu bị mưa nhiều hoặc tưới nhiều

Bác cố gắng đừng để nó bị thừa nước..đừng bón thừa phân thì cây sẽ không yếu đi..

ăn tết năm tới xong..bác cắt các chi cành sâu vào ..tược mới sẽ ra mạnh..và nhiều..lúc đó..cây mới có nhiều lá được và tàn mới kín

Tháng 6 năm tới bác uốn cành..lúc đó tàn mới đẹp.

Saigon sau cơn mưa chiều 26-8 (ảnh của Dân trí):
duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

Nhiều tuyến đường ở TPHCM ngập sâu sau mưa lớn
duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

Một trường hợp bị té ngã xe do đường ngập
duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

Nhiều người phải loay hoay giữa cảnh ngập nước, kẹt xe và không tìm được đường về nhà
 
Last edited:
Cây không ra lá nhiều
1 là vì rễ không nhiều
2 là : Cây của bac Daovan Tham chi đã dài ra nhưng lại ít tược bên trong do lúc đầu năm chỉ tỉa phớt..nên lá chỉ phát triển ở đầu cành,,,ưu thế đầu cành làm tược bên trong không ra được nên bên trong trống
Vả lại phần cành bên trong già hơn nên khó ra tược vì không thể cạnh tranh với đầu cành non

ở hình đầu vài lá có sọc trắng..đó là dấu hiệu của rễ hư do thừa nước nên nấm độc phát triển
Mấy hình sau cây có vẻ khá hơn….nhưng với kích thước chậu như thế so với tàn lá ít..thì nguy cơ thừa nước sẽ xảy ra tiếp tục…nếu bị mưa nhiều hoặc tưới nhiều

Bác cố gắng đừng để nó bị thừa nước..đừng bón thừa phân thì cây sẽ không yếu đi..

ăn tết năm tới xong..bác cắt các chi cành sâu vào ..tược mới sẽ ra mạnh..và nhiều..lúc đó..cây mới có nhiều lá được và tàn mới kín

Tháng 6 năm tới bác uốn cành..lúc đó tàn mới đẹp.

Saigon sau cơn mưa chiều 26-8 (ảnh của Dân trí):
duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

Nhiều tuyến đường ở TPHCM ngập sâu sau mưa lớn
duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

Một trường hợp bị té ngã xe do đường ngập
duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

Nhiều người phải loay hoay giữa cảnh ngập nước, kẹt xe và không tìm được đường về nhà
Thật ngao ngán cảnh ngập nước Tp hcm . Toi có nguoi bà con ở tp muốn đi đâu buổi chiều pải canh hướng đo có mua o có ngập o đoạn nào hay ngập cho dù mưa nhỏ vẩn ngập!ôi thật phiên phức ! Ở Tp mà có chổ tháng mưa sống chung với lũ hết mua mưa o làm an gì được !!!
 
Cây không ra lá nhiều
1 là vì rễ không nhiều
2 là : Cây của bac Daovan Tham chi đã dài ra nhưng lại ít tược bên trong do lúc đầu năm chỉ tỉa phớt..nên lá chỉ phát triển ở đầu cành,,,ưu thế đầu cành làm tược bên trong không ra được nên bên trong trống
Vả lại phần cành bên trong già hơn nên khó ra tược vì không thể cạnh tranh với đầu cành non

ở hình đầu vài lá có sọc trắng..đó là dấu hiệu của rễ hư do thừa nước nên nấm độc phát triển
Mấy hình sau cây có vẻ khá hơn….nhưng với kích thước chậu như thế so với tàn lá ít..thì nguy cơ thừa nước sẽ xảy ra tiếp tục…nếu bị mưa nhiều hoặc tưới nhiều

Bác cố gắng đừng để nó bị thừa nước..đừng bón thừa phân thì cây sẽ không yếu đi..

ăn tết năm tới xong..bác cắt các chi cành sâu vào ..tược mới sẽ ra mạnh..và nhiều..lúc đó..cây mới có nhiều lá được và tàn mới kín

Tháng 6 năm tới bác uốn cành..lúc đó tàn mới đẹp.

Saigon sau cơn mưa chiều 26-8 (ảnh của Dân trí):
duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

Nhiều tuyến đường ở TPHCM ngập sâu sau mưa lớn
duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

Một trường hợp bị té ngã xe do đường ngập
duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

duongphosaigonngapkhungkhiepdankhongthayduongvenha.JPG

Nhiều người phải loay hoay giữa cảnh ngập nước, kẹt xe và không tìm được đường về nhà
.


Vì đây là cây mai ghép mình chưa có kinh nghiệm nên sợ cắt sâu quá cành nó bị chết vậy để hạn chế việc này mình thực hiệc ra sao thời điểm nào và chăm sóc thế nào? Cây này có 5 mắt ghép tàn nó không được nhà vườn uốn , nên mình muốn sừa nó thành cây bonsai.Cám ơn bác đã hỗ trợ.
 
[QUOTE="Lehaikt, [/DOUBLEPOST]Bác 2222, Tuấn Kiếm ơi, có cây mai ghép nào không, úp hình em xem với, em toàn mai ghép thấy không sung như của các Bác, hay do em chăm chưa đạt.
Cám ơn các bác trước![/QUOTE]
Chào bạn Lehaikt,
Mình không có chơi mai ghép bạn ơi, các cây của mình chủ yếu là cây phôi đang nuôi, mình chỉ thích giống giảo, cây nguyên thuỷ, đặc biệt là giảo bến tre, phú tân....vì cây có bộ đế đẹp, hoành kha khá, bông to cánh khít....nhưng cây có cốt cành không đẹp ( nên thường có giá mềm hi hi...) mình về vô chậu cắt tạo bon sai, chịu khó chăm sóc vài năm là có cây đẹp để chơi, cây nguyên thủy thì càng già càng đẹp, chia sẽ với bạn phôi H45 này mình chăm được hơn 7 tháng, hy vọng Tết này có bông chơi...
61bLkH.jpg


6LkMAK0.jpg


v5gDrI.jpg
 
Xem ra Mại Trọng Ngĩa (bocauradan) chú bé nhỏ tuổi nhất chuyên đề này..chăm mai cũng có kết quả rồi..chỉ còn lại Daovan Tham ( daotham) mới tham gia nhưng lại gặp cây mai yếu..

Bác daotham cố gắng đừng cho nó bị thừa nước..đừng thừa phân.. đừng để ý đến nụ..chỉ lo chăm bộ lá và rễ thôi
Thì sang năm mới có hy vọng..

Mai ghép mà suy là nó bỏ chết hết cành ghép..và cây đó coi như phải quăng bỏ..vì có ghép lại cành ghép cũng suy...rồi nó lại bỏ chết mắt ghép..mà cành nguyên thủy của nó mọc ra cũng chả tốt gì..

Nhiều nắng.. đủ phân.. đừng thừa nước..ngừa bịnh đúng định kì.. phải diệt bọ trĩ và nhện đỏ tuyệt chủng..cây chỉ có ngày càng mạnh mẽ..

đừng để chất trồng thóai hóa ( hóa mùn)..đừng để chất trồng mất phì nhiêu ( bạc màu chết hết hệ vi sinh hữu ích trong đất ) bằng cách bổ xung phân chuồng ủ mỗi năm 2 lần ( sau tết và trước khi mùa mưa bắt đầu) bón thúc bằng phân loãng đúng cách
cây mai của bạn sẽ mạnh mẽ mãi…càng già càng đẹp và …bất tử đấy
 
Last edited:
Xem ra Mại Trọng Ngĩa (bocauradan) chú bé nhỏ tuổi nhất chuyên đề này..chăm mai cũng có kết quả rồi..chỉ còn lại Daovan Tham ( daotham) mới tham gia nhưng lại gặp cây mai yếu..

Bác daotham cố gắng đừng cho nó bị thừa nước..đừng thừa phân.. đừng để ý đến nụ..chỉ lo chăm bộ lá và rễ thôi
Thì sang năm mới có hy vọng..

Mai ghép mà suy là nó bỏ chết hết cành ghép..và cây đó coi như phải quăng bỏ..vì có ghép lại cành ghép cũng suy...rồi nó lại bỏ chết mắt ghép..mà cành nguyên thủy của nó mọc ra cũng chả tốt gì..

Nhiều nắng.. đủ phân.. đừng thừa nước..ngừa bịnh đúng định kì.. phải diệt bọ trĩ và nhện đỏ tuyệt chủng..cây chỉ có ngày càng mạnh mẽ..

đừng để chất trồng thóai hóa ( hóa mùn)..đừng để chất trồng mất phì nhiêu ( bạc màu chết hết hệ vi sinh hữu ích trong đất ) bằng cách bổ xung phân chuồng ủ mỗi năm 2 lần ( sau tết và trước khi mùa mưa bắt đầu) bón thúc bằng phân loãng đúng cách
cây mai của bạn sẽ mạnh mẽ mãi…càng già càng đẹp và …bất tử đấy
Dạ, hy vọng cây nó giữ nụ tốt, mấy nụ mà bung trấu rồi con để cho nở luôn hậu quả của 1 tuần nắng rồi mấy nay mưa trở lại
 
Xem ra Mại Trọng Ngĩa (bocauradan) chú bé nhỏ tuổi nhất chuyên đề này..chăm mai cũng có kết quả rồi..chỉ còn lại Daovan Tham ( daotham) mới tham gia nhưng lại gặp cây mai yếu..

Bác daotham cố gắng đừng cho nó bị thừa nước..đừng thừa phân.. đừng để ý đến nụ..chỉ lo chăm bộ lá và rễ thôi
Thì sang năm mới có hy vọng..

Mai ghép mà suy là nó bỏ chết hết cành ghép..và cây đó coi như phải quăng bỏ..vì có ghép lại cành ghép cũng suy...rồi nó lại bỏ chết mắt ghép..mà cành nguyên thủy của nó mọc ra cũng chả tốt gì..

Nhiều nắng.. đủ phân.. đừng thừa nước..ngừa bịnh đúng định kì.. phải diệt bọ trĩ và nhện đỏ tuyệt chủng..cây chỉ có ngày càng mạnh mẽ..

đừng để chất trồng thóai hóa ( hóa mùn)..đừng để chất trồng mất phì nhiêu ( bạc màu chết hết hệ vi sinh hữu ích trong đất ) bằng cách bổ xung phân chuồng ủ mỗi năm 2 lần ( sau tết và trước khi mùa mưa bắt đầu) bón thúc bằng phân loãng đúng cách
cây mai của bạn sẽ mạnh mẽ mãi…càng già càng đẹp và …bất tử đấy
Có lẽ cây của mình chất trồng đã thoái vừa rồi tiểu đệ lấy đi 1/3 đất mặt chậu mà chẳng thấy cái rể nào phiá dưới 2/3 chậu là rể đan chặt lại với chất trồng. Chắc phải thay chất trồng mới cho.nó rồi.
 
Có lẽ cây của mình chất trồng đã thoái vừa rồi tiểu đệ lấy đi 1/3 đất mặt chậu mà chẳng thấy cái rể nào phiá dưới 2/3 chậu là rể đan chặt lại với chất trồng. Chắc phải thay chất trồng mới cho.nó rồi.
Chắc chắn là phải thay rồi nhưng không phải thời điểm này đâu bác, bác để dành đến cuối năm hoặc sau Tết rồi hẳn thay, khi đó cây tích trữ nhiều năng lượng hơn thì cây mới phất lên được tốt. Quan trọng bây giờ là bác cứ nghe lời Bác Mục ko để nó thừa nước thừa phân nó sẽ tích trữ tài nguyên cho năm sau.
 
..phiá dưới 2/3 chậu là rể đan chặt lại với chất trồng. Chắc phải thay chất trồng mới cho.nó rồi.

Bác có…gan không ?

Bác để cho đất chậu khô ( khi khô đất co, nhót lại )..rồi thử lăn chậu vài vòng..cho đất quanh chậu tróc không dính vào vách chậu nữa
Sau đó bác nhớm thử xem có lấy nguyên bầu đất nguyên vẹn đang ôm rễ ra..mà không sứt mẻ chút nào..thì rút ra

Sau đó đổ đầy 1/3 chậu bằng chất trồng mới thoát nước tốt..( trấu hun+ sơ dừa phân chuồng ủ)
Rồi để bầu đất đang ôm rễ và cây vào..chèn thêm chất trồng..chung quanh cho đầy

Như vậy 1/3 đất phía trên sẽ thừa ra thì cào bỏ…vì chỗ đó không có rễ..

Sau đó để cây trong mát và ẩm độ cao 1 tuần…lá không héo là tốt rồi..lúc đó đem ra nắng.. rễ sẽ mau chóng mọc ra ăn vào lớp đáy xốp và màu mỡ..cây sẽ mạnh lên rất nhanh
Nếu lá héo ..thì cây này..chết chắc..vì nếu lặt bỏ hết lá héo..cây cũng không còn sức ra lá mới
Nếu có gan thì bác làm đi...nhưng xin miễn trừ trách nhiệm cho lão mỗ nếu có sự cố gì xảy ra... là do bác không khéo tay thôi
 


Back
Top