Cơ chế về kháng nguyên - kháng thể & cách chủng ngừa

Phần 1 Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể.
Thưa các bạn đồng nghiệp cùng ACE trên diễn đàn Agriviet.com.
Theo sự yêu cầu của một số bạn, tôi xin viết bài : " Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể & Cách chủng ngừaVaccine đạt hiệu quả".
* Trước tiên ta cần nắm rõ về 1 số cơ chế chung để dễ hiểu hơn: (tôi viết tóm tắt dễ hiểu, không dùng nhiều thuật ngữ về chuyên ngành).
+ Kháng nguyên: là 1 chất lạ khi xâm nhập vào cơ thể, có thể là (Protein, hóa chất, chất lạ, mầm bệnh...) gây mẫn cảm hay gây bịnh cho cơ thể đó là Kháng nguyên... mà cái ta cần nói đến là Vaccine (trong việc chủng ngừa). Vậy Vaccine cũng là một dạng thuộc về Kháng nguyên.
Nên ta xem Vaccine là một dạng... Kháng nguyên
+ Kháng thể: Là chất mà cơ thể sản sinh ra chống lại một vật lạ, khi vật lạ đó xâm nhập vào cơ thể. Ta gọi chất đó là Kháng thể.
- Kháng thể sinh ra để tiêu diệt vật lạ xâm nhập vào cơ thể, trong đó có Vaccine.
Trong cơ thể đã có kháng thể bảo hộ của 1 loại vaccine nào đó rồi, mà tiếp tục tiêm loại vaccin đó vào nữa là bị tiêu diệt ngay, phản tác dụng.
* Cơ chế giữa Kháng nguyên và Kháng thể là đối lập nhau hoàn toàn, nếu có cái này thì không có cái kia hoặc là không có cả hai.(Không có cả 2, ý là cơ thể không có Kháng thể bảo hộ cho một loại Kháng nguyên nào đó).
* Kháng thể bảo hộ của loại nào thì tiêu diệt được Kháng nguyên của loại đó .
- Kháng thể bảo hộ là gì: là chất mà cơ thể sinh ra cao nhất (độ bảo hộ) để đáp ứng miễn dịch về 1 bịnh nào đó.
- Muốn có Kháng thể bảo hộ một bệnh nào đó, thì ta dùng Vaccine (Kháng nguyên) chủng vào cơ thể để sản sinh ra Kháng thể có độ bảo hộ của bịnh đó.
- Thời gian để sản sinh ra Kháng thể bảo hộ là 3 tuần đến không quá 4 tuần.
*Khi cơ thể đã có Kháng thể bảo hộ (độ bảo hộ) của một bịnh nào đó thì sẽ đáp ứng miễn dịch của bịnh đó, thời gian không quá 6 tháng, 1 năm hay lâu hơn nữa, là do Kháng thể đặc trưng của từng loại.
* Ứng dụng cơ chế KN-KT:
- Kiểm tra trong huyết thanh để xác định việc chủng ngừa có tạo được Kháng thể bảo hộ của 1 loại Vaccin nào đó đã chủng.
- Kiểm tra huyết thanh để nhận biết con vật chứa mầm bịnh nào ( chứa Kháng nguyên gây bịnh), trong việc chẩn đoán bịnh để lập Kháng sinh đồ.
- Đưa kháng nguyên (Vaccine) vào cơ thể để xác định cơ thể động vật có mắc bịnh đó không (chỉ cần 5 đến 10 cá thể để chẩn đoán toàn đàn... mắc bịnh gì.)
** NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC BẠN BỊ NHẦM:
+ Thời gian Kháng thể còn độ bảo hộ của 1 bịnh nào đó vẫn còn, mà các bạn chủng tiếp Vaccin của bịnh đó nữa là vô ích mà tai hại vô cùng là cơ chế bị triệt tiêu giữa cơ chế KN & KT nên cơ thể không sản sinh ra kháng thể bảo hộ...!
Ví dụ: chủng ngừa Vaccine dịch tả gà lần 1 cách lần 2 là 40 ngày, 2 tháng, 3 tháng 4 tháng..! Chúng triệt tiêu nhau.
Tôi nghe rất nhiều bạn nói rằng ta chủng nhắc nhở liên tục như vậy để nâng cao sức đề kháng (Kháng thể) là sự nhầm lẫm tai hại vô cùng..!
- Nếu muốn chủng 1 Vaccine nào đó theo cách nhắc nhở để nâng cao độ bảo hộ cho kháng thể nào đó, thì giữa 2 lần không nên quá 21 ngày, nếu muộn nhất không quá 30 ngày.Tốt nhất là 18 đến 21 ngày.
+ Vì kháng thể sản sinh ra cao nhất là ở ngày 21 đến dưới 30 ngày. Nếu sau 30 ngày còn tái chủng cùng 1 loại Vaccin là cơ chế chúng diệt nhau...!
* Do vậy hiện nay ở gà có KTG (kháng thể gà) để trung hòa và tiêu diệt 2 Virus không có thuốc chữa đó là Newcastle và Gumboro.
Nếu ACE nào thấy gà có biểu hiện 2 bịnh trên thì ta nên dùng KTG để trung hòa và tiêu diệt mầm bịnh rất hiệu quả.Chỉ có 2 bịnh đó trên gà thôi, còn những bịnh khác thuộc Vi trùng thì dùng Kháng sinh để điều trị, dùng Kháng thể là không có hiệu quả cao
+ Phần 2:
Cách chủng ngừa Vaccin đạt hiệu quả
Khi Kháng nguyên & Kháng thể có cơ chế đối lập nhau, muốn chủng ngừa Vaccine đạt hiệu quả ta cần lưu ý những vấn đề sau:
- Chọn mua vaccine phù hợp cho từng động vật muốn phòng bịnh theo từng loài.
Ví dụ: như gà thả vườn đối với những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì chọn Vaccin "dịch tả chịu nhiệt" 1 lọ có liều lẻ từ 20 đến 25 con là phù hợp, và cũng phù hợp cho gà thả vườn...tốt hơn dùng loại vaccine của gà công nghiệp loại liều từ 100 con trở lên, vì nó vừa phí cũng như không phù hợp với loài...
- Chọn nhà xản xuất Vaccine có uy tín- Bảo quản Vaccine tốt: từ nơi bán đến lúc chủng ngừa... Khi đem hòa với nước môi trường của vaccine nhớ để nhiệt độ của lọ Vaccin gần bằng với nhiệt độ môi trường là 28 đến 300C tránh ánh sáng chiếu thẳng vào lọ, việc làm này là tránh "sốc" cho vaccin cũng như vật nuôi, vì thân nhiệt của vật nuôi là từ 38 đến 41 độ C.
- Khi hòa xong cho phép chủng ngừa trong 2h, không được để lâu Vaccin sẽ mất tác dụng.
- Dụng cụ chủng ngùa phải vô trùng:
+ Chỉ được phép hấp nhiệt hoặc luộc ở nhiệt độ cao (nước sôi hay nồi áp suất).
+ Không dùng hóa chất hay cồn để sát trùng dụng cụ. (chết Vaccin).
- Nếu chủng bằng đường tiêm chích thì đâm kim 1 góc < 30 độ (dưới da) vì tất cả mao mạch và dây thần kinh ngoại biên tập hợp nhiều ở dưới da... Kim dài 32mm.
- Nếu chủng qua niêm mạc: như cho uống hay nhỏ mắt thì cần phải quan sát kĩ để liều cho vừa đủ từng con (nhiều lúc làm với số lượng lớn không chuẩn).
* Trên đây là những nguyên tắc cơ bản chắc ai cũng nắm rõ.
** Những điều dễ mắc phải sai lầm khi chủng Vaccine không tạo được miễn dịch (tạo được Kháng thể bảo hộ).
Kháng thể bảo hộ:
nó mang 2 ý nghĩa.
- Nó mang tính đặc hiệu: kháng thể nào thì tiêu diệt kháng nguyên ấy (nhận biết "mã" qua thụ thể gắn trên bề mặt kháng nguyên...chìa nào thì khóa ấy).
- Nó mang tính hoạt lực: có độ hoạt lực (độ mạnh) đủ tiêu diệt mầm bịnh.
Nên khi chủng ngùa phải đủ liều, nếu liều thiếu thì không đáp ứng tính hoạt lực.
Ví dụ: nhiều người sợ tiêm đủ liều thì vật nuôi sẽ chậm lớn hoặc gây sinh bịnh là không đúng...!1 lọ có 100 liều nên tiêm từ 96 đến 98 con là chính xác. vì có độ hao hụt khi tiêm chích.Nếu tiêm lên đến 120 con là mất hết ý nghĩa, vì kháng thể không đủ độ hoạt lực...nên vẫn xảy ra bệnh là chuyện bình thường...!
Ta nên nhớ 1 điều là Kháng sinh đối lập với Vaccin, nếu trong cơ thể của động vật còn tồn dư Kháng sinh thì việc chủng ngừa Vaccin xem như là vô nghĩa..! (không có hiệu quả), Vì Vaccin là Vi trùng là Virus nhược độc khi gặp phải Kháng sinh là bị Kháng sinh tiêu diệt hoặc làm yếu vaccine ..!
Nên việc chủng ngừa xem như vô hiệu và phản tác dụng.
- Nên trước 5 ngay và sau 2 tuần khi chủng Vaccine cơ thể của động vật không được dùng 1 loại Kháng sinh nào cả (cơ thể sạch), nhiều bà con chúng ta nhầm chỗ này mà khi chủng Vaccin không tạo được miễm dịch (độ bảo hộ).
Sau khi cơ thể tạo ra được kháng thể (mang tính chất bảo hộ) rồi...ta vẫn sử dụng kháng sinh bình thường để phòng trừ những bịnh khác...!
- Trong tiêm kháng thể ta nên phối hợp với Kháng sinh, điện giải & các vitamin để hổ trợ nhau trong điều trị. (Gum & New) thường là ở gà...!
** Kết luận:
- Thời tiết và nhiệt độ cũng có ảnh hưởng rất lớn trong việc tiêm phòng, nên chon lúc thời tiết tốt, tránh tiêm phòng trong thời tiết khắc nghiệt như mưa bão và lúc nắng gắt có nhiệt độ cao.
- Tốt nhất là buổi sáng từ 7h đến 10h, buổi chiều 15h đến 17h.
- Vacine đã pha hay đen ra khỏi nơi bảo ôn, nên tiêm trong 2h là tốt nhất.
- Trước khi chủng Vaccin cơ thể động vật phải khỏe mạnh (không dùng kháng sinh dạng bột trộn vào thức ăn hay tiêm chích Kháng sinh ít nhất là 3 ngày.
- Sau khi chủng ngừa cơ thể con vật có biểu hiện Stress cũng không nên dùng Kháng sinh để điều trị chỉ dùng thuốc bổ để tăng sức đề kháng, ngoại trừ những con có biểu hiên bịnh thì tách riêng ra để điều trị cá thể, tránh trường hợp trộn Kháng sinh cho cả đàn ăn, Kháng sinh sẽ diệt Vaccine.
- Để tạo ra kháng thể tốt đáp ứng được miễn dịch thì ít nhất trong 2 tuần ta không dùng Kháng sinh.
- Một loại Vaccin nào đó được chủng nhắc nhở thì lần 1 và lần 2 không quá 21 ngày.
- Không được chủng ngừa Vaccin trùng lập của 1 loại khi chưa quá 5 tháng.Nên việc chủng ngừa Vaccin kép là 1 việc nên làm để đỡ tốn thời gian và có độ bảo hộ cao, việc chủng nhắc nhở là đáng nên làm, để tạo ra "kháng thể chồng kháng thể", nhưng giữa 2 lần làm của 1 loại vaccine không quá 24 ngày là tốt nhất.
Mong các đồng nghiệp và các bạn đóng góp cho.
Xin cám ơn.
 


Last edited by a moderator:
Đọc hết 28 trang của chủ đề chú Chí viết em có 4 nhận xét như sau.
1. Chú Chí rất tâm huyết với ngành chăn nuôi và với bà con nông dân.
2. Những gì chú nói trên diễn đàn không chỉ là lý thuyết mà còn là kinh nghiệm trong ngành chú truyền lại.
Kiến thức + kinh nghiệm kiểm chứng thì mức độ tin tưởng cao hơn những người đọc vài tài liệu trên mạng.
3. Cảm ơn các anh đã tranh luận với chú để chú nói chuyên sâu hơn về vấn đề. Nhưng có 7 bạn thiếu sự tôn trọng với chú, làm tôi đánh giá thấp 7 bạn này.
4. Có 14 bạn hỏi những câu hỏi trùng lặp. Các bạn không có thời gian để đọc 28 trang thì các bạn lấy cớ gì để chú dành thời gian trả lời cho bạn.
Một topic trên diễn đàn là một xã hội Việt thu nhỏ. Có người tâm huyết, có người uyên bác, có người lỗ mãng, có người ích kỹ....
Cảm ơn tất cả mọi người.
Gửi lời chúc sức khỏe đến một bác sĩ 50 tuổi tâm huyết với dân tộc đang lặn lội phương xa.
 


Đọc hết 28 trang của chủ đề chú Chí viết em có 4 nhận xét như sau.
1. Chú Chí rất tâm huyết với ngành chăn nuôi và với bà con nông dân.
2. Những gì chú nói trên diễn đàn không chỉ là lý thuyết mà còn là kinh nghiệm trong ngành chú truyền lại.
Kiến thức + kinh nghiệm kiểm chứng thì mức độ tin tưởng cao hơn những người đọc vài tài liệu trên mạng.
3. Cảm ơn các anh đã tranh luận với chú để chú nói chuyên sâu hơn về vấn đề. Nhưng có 7 bạn thiếu sự tôn trọng với chú, làm tôi đánh giá thấp 7 bạn này.
4. Có 14 bạn hỏi những câu hỏi trùng lặp. Các bạn không có thời gian để đọc 28 trang thì các bạn lấy cớ gì để chú dành thời gian trả lời cho bạn.
Một topic trên diễn đàn là một xã hội Việt thu nhỏ. Có người tâm huyết, có người uyên bác, có người lỗ mãng, có người ích kỹ....
Cảm ơn tất cả mọi người.
Gửi lời chúc sức khỏe đến một bác sĩ 50 tuổi tâm huyết với dân tộc đang lặn lội phương xa.
Xin lỗi bạn.Để nói con gà có một sức đề kháng tốt ,không cần dùng đến kháng sinh thì quả là tuyệt vời ,nhất là giai đoạn úm gà ,nhưng ngày nay thời tiết thay đổi thất thường lúc nắng ,lúc mưa ,ở miền bắc độ ẩm không khí cao khiến cho vi khuẩn gây bệnh nhiều ,nhất là tháng 3 tháng 7 âm lịch hàng năm. Theo bác chí thì khi nhỏ vacxin không được dùng kháng sinh ,đối với tôi trong 4 tuần đầu tôi nhỏ vacxin 6 lần ,nếu trước và sau vài ngày không dùng kháng sinh thì có lẽ trong 28 ngày tôi ko dùng lượng kháng sinh nào ,như vậy rất nguy hiểm ,hiện nay ngoài bệnh do virus gây ra ,thì bệnh do vi khuẩn cũng rất nhiều ví dụ như bệnh ký sinh trùng đường máu làm chết tới 70% gà ,đầu đen ,cầu trùng ,viêm ruột hoại tử ... Nếu 28 ngày đầu ko dùng kháng sinh tôi nghĩ sẽ chết 1/2 số gà .Nên rất mong anh em nghiên cứu lại lịch tiêm chủng vacxin và lịch phòng bệnh cho gà bằng kháng sinh sao cho nó sole nhau là được.
 
Phần 1 Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể.
Thưa các bạn đồng nghiệp cùng ACE trên diễn đàn Agriviet.com.
Theo sự yêu cầu của một số bạn, tôi xin viết bài : " Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể & Cách chủng ngừaVaccine đạt hiệu quả".
* Trước tiên ta cần nắm rõ về 1 số cơ chế chung để dễ hiểu hơn: (tôi viết tóm tắt dễ hiểu, không dùng nhiều thuật ngữ về chuyên ngành).
+ Kháng nguyên: là 1 chất lạ khi xâm nhập vào cơ thể, có thể là (Protein, hóa chất, chất lạ, mầm bệnh...) gây mẫn cảm hay gây bịnh cho cơ thể đó là Kháng nguyên... mà cái ta cần nói đến là Vaccine (trong việc chủng ngừa). Vậy Vaccine cũng là một dạng thuộc về Kháng nguyên.
Nên ta xem Vaccine là một dạng... Kháng nguyên
+ Kháng thể: Là chất mà cơ thể sản sinh ra chống lại một vật lạ, khi vật lạ đó xâm nhập vào cơ thể. Ta gọi chất đó là Kháng thể.
- Kháng thể sinh ra để tiêu diệt vật lạ xâm nhập vào cơ thể, trong đó có Vaccine.
Trong cơ thể đã có kháng thể bảo hộ của 1 loại vaccine nào đó rồi, mà tiếp tục tiêm loại vaccin đó vào nữa là bị tiêu diệt ngay, phản tác dụng.
* Cơ chế giữa Kháng nguyên và Kháng thể là đối lập nhau hoàn toàn, nếu có cái này thì không có cái kia hoặc là không có cả hai.(Không có cả 2, ý là cơ thể không có Kháng thể bảo hộ cho một loại Kháng nguyên nào đó).
* Kháng thể bảo hộ của loại nào thì tiêu diệt được Kháng nguyên của loại đó .
- Kháng thể bảo hộ là gì: là chất mà cơ thể sinh ra cao nhất (độ bảo hộ) để đáp ứng miễn dịch về 1 bịnh nào đó.
- Muốn có Kháng thể bảo hộ một bệnh nào đó, thì ta dùng Vaccine (Kháng nguyên) chủng vào cơ thể để sản sinh ra Kháng thể có độ bảo hộ của bịnh đó.
- Thời gian để sản sinh ra Kháng thể bảo hộ là 3 tuần đến không quá 4 tuần.
*Khi cơ thể đã có Kháng thể bảo hộ (độ bảo hộ) của một bịnh nào đó thì sẽ đáp ứng miễn dịch của bịnh đó, thời gian không quá 6 tháng, 1 năm hay lâu hơn nữa, là do Kháng thể đặc trưng của từng loại.
* Ứng dụng cơ chế KN-KT:
- Kiểm tra trong huyết thanh để xác định việc chủng ngừa có tạo được Kháng thể bảo hộ của 1 loại Vaccin nào đó đã chủng.
- Kiểm tra huyết thanh để nhận biết con vật chứa mầm bịnh nào ( chứa Kháng nguyên gây bịnh), trong việc chẩn đoán bịnh để lập Kháng sinh đồ.
- Đưa kháng nguyên (Vaccine) vào cơ thể để xác định cơ thể động vật có mắc bịnh đó không (chỉ cần 5 đến 10 cá thể để chẩn đoán toàn đàn... mắc bịnh gì.)
** NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC BẠN BỊ NHẦM:
+ Thời gian Kháng thể còn độ bảo hộ của 1 bịnh nào đó vẫn còn, mà các bạn chủng tiếp Vaccin của bịnh đó nữa là vô ích mà tai hại vô cùng là cơ chế bị triệt tiêu giữa cơ chế KN & KT nên cơ thể không sản sinh ra kháng thể bảo hộ...!
Ví dụ: chủng ngừa Vaccine dịch tả gà lần 1 cách lần 2 là 40 ngày, 2 tháng, 3 tháng 4 tháng..! Chúng triệt tiêu nhau.
Tôi nghe rất nhiều bạn nói rằng ta chủng nhắc nhở liên tục như vậy để nâng cao sức đề kháng (Kháng thể) là sự nhầm lẫm tai hại vô cùng..!
- Nếu muốn chủng 1 Vaccine nào đó theo cách nhắc nhở để nâng cao độ bảo hộ cho kháng thể nào đó, thì giữa 2 lần không nên quá 21 ngày, nếu muộn nhất không quá 30 ngày.Tốt nhất là 18 đến 21 ngày.
+ Vì kháng thể sản sinh ra cao nhất là ở ngày 21 đến dưới 30 ngày. Nếu sau 30 ngày còn tái chủng cùng 1 loại Vaccin là cơ chế chúng diệt nhau...!
* Do vậy hiện nay ở gà có KTG (kháng thể gà) để trung hòa và tiêu diệt 2 Virus không có thuốc chữa đó là Newcastle và Gumboro.
Nếu ACE nào thấy gà có biểu hiện 2 bịnh trên thì ta nên dùng KTG để trung hòa và tiêu diệt mầm bịnh rất hiệu quả.Chỉ có 2 bịnh đó trên gà thôi, còn những bịnh khác thuộc Vi trùng thì dùng Kháng sinh để điều trị, dùng Kháng thể là không có hiệu quả cao
+ Phần 2:
Cách chủng ngừa Vaccin đạt hiệu quả
Khi Kháng nguyên & Kháng thể có cơ chế đối lập nhau, muốn chủng ngừa Vaccine đạt hiệu quả ta cần lưu ý những vấn đề sau:
- Chọn mua vaccine phù hợp cho từng động vật muốn phòng bịnh theo từng loài.
Ví dụ: như gà thả vườn đối với những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì chọn Vaccin "dịch tả chịu nhiệt" 1 lọ có liều lẻ từ 20 đến 25 con là phù hợp, và cũng phù hợp cho gà thả vườn...tốt hơn dùng loại vaccine của gà công nghiệp loại liều từ 100 con trở lên, vì nó vừa phí cũng như không phù hợp với loài...
- Chọn nhà xản xuất Vaccine có uy tín- Bảo quản Vaccine tốt: từ nơi bán đến lúc chủng ngừa... Khi đem hòa với nước môi trường của vaccine nhớ để nhiệt độ của lọ Vaccin gần bằng với nhiệt độ môi trường là 28 đến 300C tránh ánh sáng chiếu thẳng vào lọ, việc làm này là tránh "sốc" cho vaccin cũng như vật nuôi, vì thân nhiệt của vật nuôi là từ 38 đến 41 độ C.
- Khi hòa xong cho phép chủng ngừa trong 2h, không được để lâu Vaccin sẽ mất tác dụng.
- Dụng cụ chủng ngùa phải vô trùng:
+ Chỉ được phép hấp nhiệt hoặc luộc ở nhiệt độ cao (nước sôi hay nồi áp suất).
+ Không dùng hóa chất hay cồn để sát trùng dụng cụ. (chết Vaccin).
- Nếu chủng bằng đường tiêm chích thì đâm kim 1 góc < 30 độ (dưới da) vì tất cả mao mạch và dây thần kinh ngoại biên tập hợp nhiều ở dưới da... Kim dài 32mm.
- Nếu chủng qua niêm mạc: như cho uống hay nhỏ mắt thì cần phải quan sát kĩ để liều cho vừa đủ từng con (nhiều lúc làm với số lượng lớn không chuẩn).
* Trên đây là những nguyên tắc cơ bản chắc ai cũng nắm rõ.
** Những điều dễ mắc phải sai lầm khi chủng Vaccine không tạo được miễn dịch (tạo được Kháng thể bảo hộ).
Kháng thể bảo hộ:
nó mang 2 ý nghĩa.
- Nó mang tính đặc hiệu: kháng thể nào thì tiêu diệt kháng nguyên ấy (nhận biết "mã" qua thụ thể gắn trên bề mặt kháng nguyên...chìa nào thì khóa ấy).
- Nó mang tính hoạt lực: có độ hoạt lực (độ mạnh) đủ tiêu diệt mầm bịnh.
Nên khi chủng ngùa phải đủ liều, nếu liều thiếu thì không đáp ứng tính hoạt lực.
Ví dụ: nhiều người sợ tiêm đủ liều thì vật nuôi sẽ chậm lớn hoặc gây sinh bịnh là không đúng...!1 lọ có 100 liều nên tiêm từ 96 đến 98 con là chính xác. vì có độ hao hụt khi tiêm chích.Nếu tiêm lên đến 120 con là mất hết ý nghĩa, vì kháng thể không đủ độ hoạt lực...nên vẫn xảy ra bệnh là chuyện bình thường...!
Ta nên nhớ 1 điều là Kháng sinh đối lập với Vaccin, nếu trong cơ thể của động vật còn tồn dư Kháng sinh thì việc chủng ngừa Vaccin xem như là vô nghĩa..! (không có hiệu quả), Vì Vaccin là Vi trùng là Virus nhược độc khi gặp phải Kháng sinh là bị Kháng sinh tiêu diệt hoặc làm yếu vaccine ..!
Nên việc chủng ngừa xem như vô hiệu và phản tác dụng.
- Nên trước 5 ngay và sau 2 tuần khi chủng Vaccine cơ thể của động vật không được dùng 1 loại Kháng sinh nào cả (cơ thể sạch), nhiều bà con chúng ta nhầm chỗ này mà khi chủng Vaccin không tạo được miễm dịch (độ bảo hộ).
Sau khi cơ thể tạo ra được kháng thể (mang tính chất bảo hộ) rồi...ta vẫn sử dụng kháng sinh bình thường để phòng trừ những bịnh khác...!
- Trong tiêm kháng thể ta nên phối hợp với Kháng sinh, điện giải & các vitamin để hổ trợ nhau trong điều trị. (Gum & New) thường là ở gà...!
** Kết luận:
- Thời tiết và nhiệt độ cũng có ảnh hưởng rất lớn trong việc tiêm phòng, nên chon lúc thời tiết tốt, tránh tiêm phòng trong thời tiết khắc nghiệt như mưa bão và lúc nắng gắt có nhiệt độ cao.
- Tốt nhất là buổi sáng từ 7h đến 10h, buổi chiều 15h đến 17h.
- Vacine đã pha hay đen ra khỏi nơi bảo ôn, nên tiêm trong 2h là tốt nhất.
- Trước khi chủng Vaccin cơ thể động vật phải khỏe mạnh (không dùng kháng sinh dạng bột trộn vào thức ăn hay tiêm chích Kháng sinh ít nhất là 3 ngày.
- Sau khi chủng ngừa cơ thể con vật có biểu hiện Stress cũng không nên dùng Kháng sinh để điều trị chỉ dùng thuốc bổ để tăng sức đề kháng, ngoại trừ những con có biểu hiên bịnh thì tách riêng ra để điều trị cá thể, tránh trường hợp trộn Kháng sinh cho cả đàn ăn, Kháng sinh sẽ diệt Vaccine.
- Để tạo ra kháng thể tốt đáp ứng được miễn dịch thì ít nhất trong 2 tuần ta không dùng Kháng sinh.
- Một loại Vaccin nào đó được chủng nhắc nhở thì lần 1 và lần 2 không quá 21 ngày.
- Không được chủng ngừa Vaccin trùng lập của 1 loại khi chưa quá 5 tháng.Nên việc chủng ngừa Vaccin kép là 1 việc nên làm để đỡ tốn thời gian và có độ bảo hộ cao, việc chủng nhắc nhở là đáng nên làm, để tạo ra "kháng thể chồng kháng thể", nhưng giữa 2 lần làm của 1 loại vaccine không quá 24 ngày là tốt nhất.
Mong các đồng nghiệp và các bạn đóng góp cho.
Xin cám ơn.
chào a chí a cho e hỏi là chim bồ câu pháp nhà e mới tiêm vacxin newcatxon được khoảng một tuần thì có 2 con bị liệt chân sã cánh và phân dính ở hậu môn có phải là do chim lúc trước đã ủ bệnh không ạ và điều trị bằng cách nào ak!
 
Bạn phải viêt chữ "@tên người cần hỏi" thì người ta mới thấy dc ! Còn theo tôi thì đó là hiện tượng phản ứng vắc xin. Nó đáp ứng miễn dịch kém nên đã bị bệnh ở thể mãn. Giải pháp, nên tiêm muộn (Chim trên 2t mới tiêm), trước và sau khi tiêm cho uống Paractamon C, khoáng và vitamin sẽ hạn chế tỷ lệ liệt
 
Nếu bạn thấy đàn gà của bạn mạnh khỏe bình thường thì bạn tiếp tục chủng ngừa Vaccin H5N1 rất tốt, nếu là 2 loại Vaccin khác nhau tiêm lệch 3 ngày cũng rất tốt.
+ Bạn nên tranh thủ chủng ngừa cho đủ như: Gumboro 2 lần, Newcastle 2 lần, nếu mua được Vaccin Phó thương hàn cũng chủng 2 lần, riêng đậu 1 lần.
+ Những Vaccin chủng 2 lần thì nên tuân thủ giữa 2 lần chủng không quá 21 ngày.
+ Làm sao sắp xếp cho thời gian 1 cách phù hợp chủng ngừa cho gà con từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 28 là kết thúc và đủ các loại Vaccin là rất tốt.[/QUOTE
Nếu bạn thấy đàn gà của bạn mạnh khỏe bình thường thì bạn tiếp tục chủng ngừa Vaccin H5N1 rất tốt, nếu là 2 loại Vaccin khác nhau tiêm lệch 3 ngày cũng rất tốt.
+ Bạn nên tranh thủ chủng ngừa cho đủ như: Gumboro 2 lần, Newcastle 2 lần, nếu mua được Vaccin Phó thương hàn cũng chủng 2 lần, riêng đậu 1 lần.
+ Những Vaccin chủng 2 lần thì nên tuân thủ giữa 2 lần chủng không quá 21 ngày.
+ Làm sao sắp xếp cho thời gian 1 cách phù hợp chủng ngừa cho gà con từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 28 là kết thúc và đủ các loại Vaccin là rất tốt.
Bác giúp em cai lịch vaccin trong vòng 28ngày với .xin cảm ơn
 
Nếu bạn thấy đàn gà của bạn mạnh khỏe bình thường thì bạn tiếp tục chủng ngừa Vaccin H5N1 rất tốt, nếu là 2 loại Vaccin khác nhau tiêm lệch 3 ngày cũng rất tốt.
+ Bạn nên tranh thủ chủng ngừa cho đủ như: Gumboro 2 lần, Newcastle 2 lần, nếu mua được Vaccin Phó thương hàn cũng chủng 2 lần, riêng đậu 1 lần.
+ Những Vaccin chủng 2 lần thì nên tuân thủ giữa 2 lần chủng không quá 21 ngày.
+ Làm sao sắp xếp cho thời gian 1 cách phù hợp chủng ngừa cho gà con từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 28 là kết thúc và đủ các loại Vaccin là rất tốt.
New 2 lần, gum 2 lần, thương hàn, đậu. Vậy cầu trùng này, tụ huyết trùng này thì tính sao đây?
Chào bác chí. Em mơ hồ lắm. Cũng chưa có king nghiệm gì cả. Giờ em nuôi 300 con gà. Nhưng cũng ko rõ kĩ thuật vac xin hay kháng sinh gì gì đấy. Em nhỏ lasota 2 lần( ko biết là ks hay vac xin), nhỏ gum 2 lần( cũng ko biết là kháng sinh hay vac xin). Hòa nước uống chữa cầu trùng khi gà ỉa ra máu vì ko phòng, lúc 26 ngày tuổi bị mua thuốc về trị. 47 ngày em tiêm new( cũng ko biết là ks hay vx). Tiêm bị quá liều mất. Hiện nay được 70 ngày tuổi rồi. Hơn 60 ngày thấy thỉnh thoảng có con rù rồi chết em mua coli 102 về cho uống.
Rất mong bác chỉ em lịch phòng để em hiểu rõ hơn. Ngoài những thuốc trên em cho gà uống thuốc allzym, bigc, điện giải. Lúc úm thì thêm thuốc úm. Vừa qua em mua coli 102 thì mua thêm men sống, gluco k,c. Hiện em đang dùng men sống, gluco k,c hòa lẫn nhau vào nước cho uống. Như vậy được ko bác, thỉnh thoảng cho tỏi.
Hôm nay đọc được bài của bác thấy quá tuyệt vời. Tuy em ko hiểu còn mơ hồ trong chăn nuôi nhưng em thấy cách diễn đạt cũng như trả lời cho các thành viên một. Quả bác là 1 người hiểu rất sâu và tâm huyết với mn. Zl của bác là gì em add nhé. Zl em là 0986122154
 
New 2 lần, gum 2 lần, thương hàn, đậu. Vậy cầu trùng này, tụ huyết trùng này thì tính sao đây?
Chào bác chí. Em mơ hồ lắm. Cũng chưa có king nghiệm gì cả. Giờ em nuôi 300 con gà. Nhưng cũng ko rõ kĩ thuật vac xin hay kháng sinh gì gì đấy. Em nhỏ lasota 2 lần( ko biết là ks hay vac xin), nhỏ gum 2 lần( cũng ko biết là kháng sinh hay vac xin). Hòa nước uống chữa cầu trùng khi gà ỉa ra máu vì ko phòng, lúc 26 ngày tuổi bị mua thuốc về trị. 47 ngày em tiêm new( cũng ko biết là ks hay vx). Tiêm bị quá liều mất. Hiện nay được 70 ngày tuổi rồi. Hơn 60 ngày thấy thỉnh thoảng có con rù rồi chết em mua coli 102 về cho uống.
Rất mong bác chỉ em lịch phòng để em hiểu rõ hơn. Ngoài những thuốc trên em cho gà uống thuốc allzym, bigc, điện giải. Lúc úm thì thêm thuốc úm. Vừa qua em mua coli 102 thì mua thêm men sống, gluco k,c. Hiện em đang dùng men sống, gluco k,c hòa lẫn nhau vào nước cho uống. Như vậy được ko bác, thỉnh thoảng cho tỏi.
Hôm nay đọc được bài của bác thấy quá tuyệt vời. Tuy em ko hiểu còn mơ hồ trong chăn nuôi nhưng em thấy cách diễn đạt cũng như trả lời cho các thành viên một. Quả bác là 1 người hiểu rất sâu và tâm huyết với mn. Zl của bác là gì em add nhé. Zl em là 0986122154
New và Gum là 2 bệnh do vi rút, nên bạn phòng = vacxin. Ksinh ko trị được, trị = kháng thể gà.
Bạn đọc hết 28 sẽ thây lich.
nhưng thôi, lịch của chu ấy cho gà thịt đây.
N5+ 23: Gum
Ngày N7+ 25: New
N30: Đậu.
3 ngày đầu thuốc. Úm
Ngày 12 đến 18 co thể,dùng kháng sinh và sau ngày 35 co thê dùng ks
 

New và Gum là 2 bệnh do vi rút, nên bạn phòng = vacxin. Ksinh ko trị được, trị = kháng thể gà.
Bạn đọc hết 28 sẽ thây lich.
nhưng thôi, lịch của chu ấy cho gà thịt đây.
N5+ 23: Gum
Ngày N7+ 25: New
N30: Đậu.
3 ngày đầu thuốc. Úm
Ngày 12 đến 18 co thể,dùng kháng sinh và sau ngày 35 co thê dùng ks
Thế ko phải phòng ks cầu trùng à. Mình thấy gà hay bị. Đậu mình bỏ qua vì thấy ko hay bị. Mình cũng nuôi gà thịt. Giống gà mía sơn tây. À tiện đây cho mình hỏi luôn là gà mía sơn tây nuôi 4 tháng hay là 5 tháng bán vậy. Mình thấy người bảo 4 người bảo 5 chả biết cxac là mấy nữa.
 
Các bác cho e hỏi là kháng sinh để diệt vi khuẩn, vacxin để tạo kháng thể để diệt virut. 2 loại này khác nhau, vậy sao không dùng liền nhau được mà lại phải dùng cách nhau vậy?
 
Thế ko phải phòng ks cầu trùng à. Mình thấy gà hay bị. Đậu mình bỏ qua vì thấy ko hay bị. Mình cũng nuôi gà thịt. Giống gà mía sơn tây. À tiện đây cho mình hỏi luôn là gà mía sơn tây nuôi 4 tháng hay là 5 tháng bán vậy. Mình thấy người bảo 4 người bảo 5 chả biết cxac là mấy nữa.
Trong thuôc úm có 1 sống ks tri câutrung, thươg han, và ngay 12-18, đo bạn phòng gì thi sài ks thôi. Vd câu trùg, crd, ort,...
gà mia ko biêt. Nhưg con phu thuôc vào mât độ, dinh dương, số lương, tần suât ăn, chăm sóc, thơi tiêt.lông lá mà 4 hay 5 tháf
 
Trong thuôc úm có 1 sống ks tri câutrung, thươg han, và ngay 12-18, đo bạn phòng gì thi sài ks thôi. Vd câu trùg, crd, ort,...
gà mia ko biêt. Nhưg con phu thuôc vào mât độ, dinh dương, số lương, tần suât ăn, chăm sóc, thơi tiêt.lông lá mà 4 hay 5 tháf
Thì dùng ks để phòng đó bạn. Thế nghĩa là phải tuần thứ 3 mình mới phòng cầu trùng đúng ko bạn. Cảm ơn bạn đã chia sẻ. Làm vác xin rồi sau vài ngày mình phòng ksinh cho bệnh khác vẫn được phải ko bạn
 
Thì dùng ks để phòng đó bạn. Thế nghĩa là phải tuần thứ 3 mình mới phòng cầu trùng đúng ko bạn. Cảm ơn bạn đã chia sẻ. Làm vác xin rồi sau vài ngày mình phòng ksinh cho bệnh khác vẫn được phải ko bạn
tôt nhât cach 5 ngày. Nhưg áp lực dịch bênh địa phương, rhơi tiết mưa, năng thất thường thì 3 ngày ok[/QUOTE]
Các bác cho e hỏi là kháng sinh để diệt vi khuẩn, vacxin để tạo kháng thể để diệt virut. 2 loại này khác nhau, vậy sao không dùng liền nhau được mà lại phải dùng cách nhau vậy?
Vâng khác nhau.
Hiện có 2 trương phái như vầy:
1 sô bác sĩ thu y. Cho răng kháng sinh sẽ diêt kháng nguyên tức vacxin. Nên mất tác dụng. Cơ thê ko tạo khang thể (diêt đươc vì vacxin đươc làm từ vi khuản, mần bênh yếu)
2 số khác thi ko thể ảnh hưởng bởi khang sinh.
tùy bạn, good for you
 
Cảm ơn bạn kitaimientay nhé. Như vậy cũng yên tâm. Tại vì dạo trước tiêm new xong ít bữa thấy gà thỉnh thoảng chế con cũng lo lo. Bắt xem thấy diều ko tiêu , chân thì khô. Mình lo mua coli 102 cho uống thì ko thấy chết nữa. Cách nhau chắc khoảng 8-10 ngày. Vậy là ko ảnh hưởng gì. Cứ lo mãi vấn đề đó. Tại 300 con ra hiệu thuốc mua liều 500 con( phòng hao hụt ) ấy thế về tiêm thế chó nào hết liều 500 con mà 300 gà vẫn ko hết. Mới hết khoảng 200 con. Lại chạy đi mua thêm liều 500 nữa về tiêm nốt số gà còn lại rồi bỏ. Kiểm tra lại xi lanh thì xi lanh bị sai số. Thực tế 0.5 ml thì nó trồi lên 0.75ml. Nhưng kể ra vẫn vô lí. Nếu 0.75 thì cũng phải tiêm đủ 300 con, bởi mua liều 500 mà. Ấy thế mà lại hết thuốc còn gà. Sau vụ đó thì hiện có 1 con run giật , 1 con rụt cổ thè mỏ sau vài ngày chết, 1 con cũng rụt cổ ko thè mỏ nên giờ vẫn sống do ảnh hưởng quá liều. Còn lại ko thấy sao. Vậy là cũng khó hiểu, bởi mọi người nói quá liều new gà hay bị liệt vậy mà lại ko bị mấy.
 
các bác em vẫn thắt mắc.. nếu dùng kháng thể trước 3 ngày để đặc trị gum và new, trong khi dịch có kèm theo cả CRD và cầu trùng thì liệu dùng khánh sinh sao đó để trị CRD và cầu trùng có tốt không? hay chích vào cũng như không?
 
Gà em đc 3.5 tháng. Nó bị gãy rụng lông. Lo quá các bác ạ. Ra hiệu thuốc mua thuốc mọc lông(...) về cho ăn 5 ngày được mấu hôm mua otin e chống cắn mổ kích mọc lông+ bcomlex vàng về cho ăn uống 4 ngày thì thấy mọc thêm đc tí nhưng lông đuôi vẫn cụt. Giờ tính sao các bác. Giúp em với. 5 hết tết đến rồi mà lông lá chẳng có thế này bản quá. Các bác giúp em ạ. Thank
Bác ơi thế sau 1 tháng úm phòng như vậy thì xong hết rồi à. 45 ngày tiêm new mà bác, e thấy các tài liệu nói như vậy. Ở đây bác lại ko nói đến tiêm new sau 40 ngày. Mong bác chia sẻ
Nếu bạn thấy đàn gà của bạn mạnh khỏe bình thường thì bạn tiếp tục chủng ngừa Vaccin H5N1 rất tốt, nếu là 2 loại Vaccin khác nhau tiêm lệch 3 ngày cũng rất tốt.
+ Bạn nên tranh thủ chủng ngừa cho đủ như: Gumboro 2 lần, Newcastle 2 lần, nếu mua được Vaccin Phó thương hàn cũng chủng 2 lần, riêng đậu 1 lần.
+ Những Vaccin chủng 2 lần thì nên tuân thủ giữa 2 lần chủng không quá 21 ngày.
+ Làm sao sắp xếp cho thời gian 1 cách phù hợp chủng ngừa cho gà con từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 28 là kết thúc và đủ các loại Vaccin là rất tốt.
Bài viết rất hay, cám ơn bác Chí.
Có điều chưa hiểu là sau 40 ngày tiêm new mà bác chí viết lại ko thấy nói
Em đã đọc bài của bác. Em mới tập sự nuôi 300. Thấy nó mắc bệnh tùm lum. Em ko phòng đậy và cầu trùng. Nhất là cầu trùng em thấy lây nhanh chết nhiều. Còn đậu thì giờ( hơn 3 tháng) mới thấy vài con bị vài con, nhưng tự nhiên lại thấy nó hết, ko hiểu.
Đọc bài viết của bác thì em thấy lịch phòng ko có phòng cầu trùng.
Đọc bài bác em đưa ra lịch như này bác xem có gì ko ổn bác bảo em với. Em cảm ơn bác rất rất nhiều.
5 ngày nhỏ gum lần 1; 19 ngày làm lại lần 2, 7 ngày nhỏ lasota 21 ngày làm lại lần 2 , ngày 10 phòng cầu trùng;28 ngày phòng lại lần 2, 45 ngày tiêm new như vậy ổn ko bác.
Em tập sự đọc thấy mơ hồ khó hiểu, đã đọc 2 lượt rồi. Tóm lại là làm vác xin 2 lần là cách nhau 18-21 ngày, trong thời gian làm vác xin thì phải để sau 3-5 ngày mới dùng kháng sinh cho bệnh khác. Ví dụ 7 ngày làm gum thì ít nhất phải ngày 10 mới phòng ks cầu trùng.
Theo tôi, khi nuôi gà bạn nên chú ý 4 bệnh như sau:
_ Ma răc
_ Dịch tả gà (Newcastle)
_ Gumboro
_ Đậu gà
***********
4 bệnh trên làm cho nhà nuôi gà mất trắng & lỗ nặng nề...nó thuộc Virut (Ko có thuốc chữa đặc hiệu), còn các bệnh khác thuộc nhóm Vi trùng thì không thiệt hại đáng kể (vì có Ks tiêu diệt).
***********
_ Marac...là vaccin chủng khi mới nở 1 ngày tuổi, rất khó mua....chỉ có cơ sở lớn mới thực hiện được.
_ Gumboro: chủng vào ngày thứ 5 đến ngày thứ 23 làm lại đợt 2.
_ Newcastle : chủng vào ngày thứ 7 đến ngày 25 chủng lại lần thứ 2.
_ Đậu gà chủng ngày thứ 30 (lúc đó gà lớn rồi dễ chủng, gà thường mắc đậu lúc gần 2 tháng tuổi).
**********
3 ngày đầu dùng thuốc úm, để gà khoẻ & ăn mạnh, đoạn giữa từ ngày thứ 12 đến ngày thứ 18 ta có thể dùng kháng sinh cho gà....sau thời gian đến ngày 35 bạn có thể dùng kháng sinh để phòng...theo ý muốn ...vì sợ bệnh tiêu chảy & hô hấp.
_ Riêng Tụ huyết trùng thì làm ở cuối tháng thứ 2.
_ Nếu nuôi để làm giống thì cuối tháng thứ 5 làm lại Vaccin lần nữa, thêm "Hội chứng giảm đẻ" + THT + New.....
.....
Đơn giản chỉ thế thôi...nghĩ nhiều mệt óc...!
* Thân chào em.
 
Chào
Phần 1 Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể.
Thưa các bạn đồng nghiệp cùng ACE trên diễn đàn Agriviet.com.
Theo sự yêu cầu của một số bạn, tôi xin viết bài : " Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể & Cách chủng ngừaVaccine đạt hiệu quả".
* Trước tiên ta cần nắm rõ về 1 số cơ chế chung để dễ hiểu hơn: (tôi viết tóm tắt dễ hiểu, không dùng nhiều thuật ngữ về chuyên ngành).
+ Kháng nguyên: là 1 chất lạ khi xâm nhập vào cơ thể, có thể là (Protein, hóa chất, chất lạ, mầm bệnh...) gây mẫn cảm hay gây bịnh cho cơ thể đó là Kháng nguyên... mà cái ta cần nói đến là Vaccine (trong việc chủng ngừa). Vậy Vaccine cũng là một dạng thuộc về Kháng nguyên.
Nên ta xem Vaccine là một dạng... Kháng nguyên
+ Kháng thể: Là chất mà cơ thể sản sinh ra chống lại một vật lạ, khi vật lạ đó xâm nhập vào cơ thể. Ta gọi chất đó là Kháng thể.
- Kháng thể sinh ra để tiêu diệt vật lạ xâm nhập vào cơ thể, trong đó có Vaccine.
Trong cơ thể đã có kháng thể bảo hộ của 1 loại vaccine nào đó rồi, mà tiếp tục tiêm loại vaccin đó vào nữa là bị tiêu diệt ngay, phản tác dụng.
* Cơ chế giữa Kháng nguyên và Kháng thể là đối lập nhau hoàn toàn, nếu có cái này thì không có cái kia hoặc là không có cả hai.(Không có cả 2, ý là cơ thể không có Kháng thể bảo hộ cho một loại Kháng nguyên nào đó).
* Kháng thể bảo hộ của loại nào thì tiêu diệt được Kháng nguyên của loại đó .
- Kháng thể bảo hộ là gì: là chất mà cơ thể sinh ra cao nhất (độ bảo hộ) để đáp ứng miễn dịch về 1 bịnh nào đó.
- Muốn có Kháng thể bảo hộ một bệnh nào đó, thì ta dùng Vaccine (Kháng nguyên) chủng vào cơ thể để sản sinh ra Kháng thể có độ bảo hộ của bịnh đó.
- Thời gian để sản sinh ra Kháng thể bảo hộ là 3 tuần đến không quá 4 tuần.
*Khi cơ thể đã có Kháng thể bảo hộ (độ bảo hộ) của một bịnh nào đó thì sẽ đáp ứng miễn dịch của bịnh đó, thời gian không quá 6 tháng, 1 năm hay lâu hơn nữa, là do Kháng thể đặc trưng của từng loại.
* Ứng dụng cơ chế KN-KT:
- Kiểm tra trong huyết thanh để xác định việc chủng ngừa có tạo được Kháng thể bảo hộ của 1 loại Vaccin nào đó đã chủng.
- Kiểm tra huyết thanh để nhận biết con vật chứa mầm bịnh nào ( chứa Kháng nguyên gây bịnh), trong việc chẩn đoán bịnh để lập Kháng sinh đồ.
- Đưa kháng nguyên (Vaccine) vào cơ thể để xác định cơ thể động vật có mắc bịnh đó không (chỉ cần 5 đến 10 cá thể để chẩn đoán toàn đàn... mắc bịnh gì.)
** NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC BẠN BỊ NHẦM:
+ Thời gian Kháng thể còn độ bảo hộ của 1 bịnh nào đó vẫn còn, mà các bạn chủng tiếp Vaccin của bịnh đó nữa là vô ích mà tai hại vô cùng là cơ chế bị triệt tiêu giữa cơ chế KN & KT nên cơ thể không sản sinh ra kháng thể bảo hộ...!
Ví dụ: chủng ngừa Vaccine dịch tả gà lần 1 cách lần 2 là 40 ngày, 2 tháng, 3 tháng 4 tháng..! Chúng triệt tiêu nhau.
Tôi nghe rất nhiều bạn nói rằng ta chủng nhắc nhở liên tục như vậy để nâng cao sức đề kháng (Kháng thể) là sự nhầm lẫm tai hại vô cùng..!
- Nếu muốn chủng 1 Vaccine nào đó theo cách nhắc nhở để nâng cao độ bảo hộ cho kháng thể nào đó, thì giữa 2 lần không nên quá 21 ngày, nếu muộn nhất không quá 30 ngày.Tốt nhất là 18 đến 21 ngày.
+ Vì kháng thể sản sinh ra cao nhất là ở ngày 21 đến dưới 30 ngày. Nếu sau 30 ngày còn tái chủng cùng 1 loại Vaccin là cơ chế chúng diệt nhau...!
* Do vậy hiện nay ở gà có KTG (kháng thể gà) để trung hòa và tiêu diệt 2 Virus không có thuốc chữa đó là Newcastle và Gumboro.
Nếu ACE nào thấy gà có biểu hiện 2 bịnh trên thì ta nên dùng KTG để trung hòa và tiêu diệt mầm bịnh rất hiệu quả.Chỉ có 2 bịnh đó trên gà thôi, còn những bịnh khác thuộc Vi trùng thì dùng Kháng sinh để điều trị, dùng Kháng thể là không có hiệu quả cao
+ Phần 2:
Cách chủng ngừa Vaccin đạt hiệu quả
Khi Kháng nguyên & Kháng thể có cơ chế đối lập nhau, muốn chủng ngừa Vaccine đạt hiệu quả ta cần lưu ý những vấn đề sau:
- Chọn mua vaccine phù hợp cho từng động vật muốn phòng bịnh theo từng loài.
Ví dụ: như gà thả vườn đối với những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì chọn Vaccin "dịch tả chịu nhiệt" 1 lọ có liều lẻ từ 20 đến 25 con là phù hợp, và cũng phù hợp cho gà thả vườn...tốt hơn dùng loại vaccine của gà công nghiệp loại liều từ 100 con trở lên, vì nó vừa phí cũng như không phù hợp với loài...
- Chọn nhà xản xuất Vaccine có uy tín- Bảo quản Vaccine tốt: từ nơi bán đến lúc chủng ngừa... Khi đem hòa với nước môi trường của vaccine nhớ để nhiệt độ của lọ Vaccin gần bằng với nhiệt độ môi trường là 28 đến 300C tránh ánh sáng chiếu thẳng vào lọ, việc làm này là tránh "sốc" cho vaccin cũng như vật nuôi, vì thân nhiệt của vật nuôi là từ 38 đến 41 độ C.
- Khi hòa xong cho phép chủng ngừa trong 2h, không được để lâu Vaccin sẽ mất tác dụng.
- Dụng cụ chủng ngùa phải vô trùng:
+ Chỉ được phép hấp nhiệt hoặc luộc ở nhiệt độ cao (nước sôi hay nồi áp suất).
+ Không dùng hóa chất hay cồn để sát trùng dụng cụ. (chết Vaccin).
- Nếu chủng bằng đường tiêm chích thì đâm kim 1 góc < 30 độ (dưới da) vì tất cả mao mạch và dây thần kinh ngoại biên tập hợp nhiều ở dưới da... Kim dài 32mm.
- Nếu chủng qua niêm mạc: như cho uống hay nhỏ mắt thì cần phải quan sát kĩ để liều cho vừa đủ từng con (nhiều lúc làm với số lượng lớn không chuẩn).
* Trên đây là những nguyên tắc cơ bản chắc ai cũng nắm rõ.
** Những điều dễ mắc phải sai lầm khi chủng Vaccine không tạo được miễn dịch (tạo được Kháng thể bảo hộ).
Kháng thể bảo hộ:
nó mang 2 ý nghĩa.
- Nó mang tính đặc hiệu: kháng thể nào thì tiêu diệt kháng nguyên ấy (nhận biết "mã" qua thụ thể gắn trên bề mặt kháng nguyên...chìa nào thì khóa ấy).
- Nó mang tính hoạt lực: có độ hoạt lực (độ mạnh) đủ tiêu diệt mầm bịnh.
Nên khi chủng ngùa phải đủ liều, nếu liều thiếu thì không đáp ứng tính hoạt lực.
Ví dụ: nhiều người sợ tiêm đủ liều thì vật nuôi sẽ chậm lớn hoặc gây sinh bịnh là không đúng...!1 lọ có 100 liều nên tiêm từ 96 đến 98 con là chính xác. vì có độ hao hụt khi tiêm chích.Nếu tiêm lên đến 120 con là mất hết ý nghĩa, vì kháng thể không đủ độ hoạt lực...nên vẫn xảy ra bệnh là chuyện bình thường...!
Ta nên nhớ 1 điều là Kháng sinh đối lập với Vaccin, nếu trong cơ thể của động vật còn tồn dư Kháng sinh thì việc chủng ngừa Vaccin xem như là vô nghĩa..! (không có hiệu quả), Vì Vaccin là Vi trùng là Virus nhược độc khi gặp phải Kháng sinh là bị Kháng sinh tiêu diệt hoặc làm yếu vaccine ..!
Nên việc chủng ngừa xem như vô hiệu và phản tác dụng.
- Nên trước 5 ngay và sau 2 tuần khi chủng Vaccine cơ thể của động vật không được dùng 1 loại Kháng sinh nào cả (cơ thể sạch), nhiều bà con chúng ta nhầm chỗ này mà khi chủng Vaccin không tạo được miễm dịch (độ bảo hộ).
Sau khi cơ thể tạo ra được kháng thể (mang tính chất bảo hộ) rồi...ta vẫn sử dụng kháng sinh bình thường để phòng trừ những bịnh khác...!
- Trong tiêm kháng thể ta nên phối hợp với Kháng sinh, điện giải & các vitamin để hổ trợ nhau trong điều trị. (Gum & New) thường là ở gà...!
** Kết luận:
- Thời tiết và nhiệt độ cũng có ảnh hưởng rất lớn trong việc tiêm phòng, nên chon lúc thời tiết tốt, tránh tiêm phòng trong thời tiết khắc nghiệt như mưa bão và lúc nắng gắt có nhiệt độ cao.
- Tốt nhất là buổi sáng từ 7h đến 10h, buổi chiều 15h đến 17h.
- Vacine đã pha hay đen ra khỏi nơi bảo ôn, nên tiêm trong 2h là tốt nhất.
- Trước khi chủng Vaccin cơ thể động vật phải khỏe mạnh (không dùng kháng sinh dạng bột trộn vào thức ăn hay tiêm chích Kháng sinh ít nhất là 3 ngày.
- Sau khi chủng ngừa cơ thể con vật có biểu hiện Stress cũng không nên dùng Kháng sinh để điều trị chỉ dùng thuốc bổ để tăng sức đề kháng, ngoại trừ những con có biểu hiên bịnh thì tách riêng ra để điều trị cá thể, tránh trường hợp trộn Kháng sinh cho cả đàn ăn, Kháng sinh sẽ diệt Vaccine.
- Để tạo ra kháng thể tốt đáp ứng được miễn dịch thì ít nhất trong 2 tuần ta không dùng Kháng sinh.
- Một loại Vaccin nào đó được chủng nhắc nhở thì lần 1 và lần 2 không quá 21 ngày.
- Không được chủng ngừa Vaccin trùng lập của 1 loại khi chưa quá 5 tháng.Nên việc chủng ngừa Vaccin kép là 1 việc nên làm để đỡ tốn thời gian và có độ bảo hộ cao, việc chủng nhắc nhở là đáng nên làm, để tạo ra "kháng thể chồng kháng thể", nhưng giữa 2 lần làm của 1 loại vaccine không quá 24 ngày là tốt nhất.
Mong các đồng nghiệp và các bạn đóng góp cho.
Xin cám ơn.
Chào bác chí, e đọc. Bài cũng hiểu nhiều,nhưng Bs có thể nói thêm mối quan hệ của kháng sinh với kháng nguyên và kháng thể đc ko.vì đọc xong e có vấn đề về dàn chim bồ câu của em, vì cứ khoảng 2 đến 3 tuần là em phải cho ăn phòng thuốc 1 lần chong đó có kháng sinh, vậy ý e hỏi là
1__- là nếu em dùng vaccin sau khoảng 30 ngày trở ra thì vaccin sẽ tạo ra kháng thể đặc hiệu.vạy khi tạo ra kháng thể đặc hiệu rồi thì sau thời gian này có dùng đc kháng sinh ko hay, hay có kháng sinh thì ko có kháng nguyên,Hay cũng như quy tắc củ (kháng nguyên và kháng thể) hả Bs
2__-nếu e dùng kháng thể(KTG ) thì có dùng đc kháng sinh hay ko nếu dùng thì từ lúc tiêm KTG thì song thời gian bao lâu thì dùng đc ks
Vì Bs nói ve quy tắc này ,đc chích từ lời bình luận củ Bs chí
* Bạn chưa nắm được khái niệm cơ bản, thì sự tác động lên nhau của chúng sẽ không rõ...! Có thể giống như người đã lạc vào mê hồn trận vậy...!

Khi bạn đã hiểu về tác động của:
_ Kháng nguyên: (Vaccin, mần bệnh...)
_ Kháng Thể: Chống lại Kháng nguyên, diệt kháng nguyên (Vaccin, mầm bệnh).
_ Kháng sinh: Diệt Kháng nguyên ( Vaccin, mầm bịnh).
__ý e muốn hỏi về mối quan hệ giữa kháng sinh đến kháng nguyên và kháng thể để em có thể phòng bệnh và chữa bệnh cho chim bồ câu
Mong tin sơm của Bs chí
 
Last edited by a moderator:
Chào

Chào bác chí, e đọc. Bài cũng hiểu nhiều,nhưng Bs có thể nói thêm mối quan hệ của kháng sinh với kháng nguyên và kháng thể đc ko.vì đọc xong e có vấn đề về dàn chim bồ câu của em, vì cứ khoảng 2 đến 3 tuần là em phải cho ăn phòng thuốc 1 lần chong đó có kháng sinh, vậy ý e hỏi là
1__- là nếu em dùng vaccin sau khoảng 30 ngày trở ra thì vaccin sẽ tạo ra kháng thể đặc hiệu.vạy khi tạo ra kháng thể đặc hiệu rồi thì sau thời gian này có dùng đc kháng sinh ko hay, hay có kháng sinh thì ko có kháng nguyên,Hay cũng như quy tắc củ (kháng nguyên và kháng thể) hả Bs
2__-nếu e dùng kháng thể(KTG ) thì có dùng đc kháng sinh hay ko nếu dùng thì từ lúc tiêm KTG thì song thời gian bao lâu thì dùng đc ks
Vì Bs nói ve quy tắc này ,đc chích từ lời bình luận củ Bs chí
* Bạn chưa nắm được khái niệm cơ bản, thì sự tác động lên nhau của chúng sẽ không rõ...! Có thể giống như người đã lạc vào mê hồn trận vậy...!

Khi bạn đã hiểu về tác động của:
_ Kháng nguyên: (Vaccin, mần bệnh...)
_ Kháng Thể: Chống lại Kháng nguyên, diệt kháng nguyên (Vaccin, mầm bệnh).
_ Kháng sinh: Diệt Kháng nguyên ( Vaccin, mầm bịnh).
__ý e muốn hỏi về mối quan hệ giữa kháng sinh đến kháng nguyên và kháng thể để em có thể phòng bệnh và chữa bệnh cho chim bồ câu
Mong tin sơm của Bs chí
Àh, mới đọc được tin , mấy thág trươc Bác Chí đã mất, ko biết đúng sai
mình sẻ trả lơi thay vậy
1 ,ko phải 30 mà là khoãng 2 tuân sau khi lam vacxin, thì cơ thê bắt đầu có khang thể
, 30 ngày là lương lhág thê cao nhất
tốt nhất là trước và sau 3 ngay làm vacxin, thì có thể dung ksinh.
2/ Chích KTG, và dung ksinh ko sau cả, khi cùng một lúc
 
Àh, mới đọc được tin , mấy thág trươc Bác Chí đã mất, ko biết đúng sai
mình sẻ trả lơi thay vậy
1 ,ko phải 30 mà là khoãng 2 tuân sau khi lam vacxin, thì cơ thê bắt đầu có khang thể
, 30 ngày là lương lhág thê cao nhất
tốt nhất là trước và sau 3 ngay làm vacxin, thì có thể dung ksinh.
2/ Chích KTG, và dung ksinh ko sau cả, khi cùng một lúc
Phòng hen và đậu thì phòng 1 lần đc ko hay phải phòng kháng sing nhắc lại
Ngoài ra có 1 điều em rất băn khoăn mà ko tìm đc lời giải thích. Đó là tiêm newcatson hay ko tiêm. Theo như bài viết bs thì ko tiêm. Nhưng thấy ai cũng tiêm hết nên em cũng lo. Hỏi mấy người thú y họ cũng bảo tiêm. Có duy nhất 1 con là bảo cho uống và bài viết này bảo ko tiêm.
Vậy cuối cùng cái nào là đúng đây. Em ko biết phải theo cái nào. Thanks
 
Phòng hen và đậu thì phòng 1 lần đc ko hay phải phòng kháng sing nhắc lại
Ngoài ra có 1 điều em rất băn khoăn mà ko tìm đc lời giải thích. Đó là tiêm newcatson hay ko tiêm. Theo như bài viết bs thì ko tiêm. Nhưng thấy ai cũng tiêm hết nên em cũng lo. Hỏi mấy người thú y họ cũng bảo tiêm. Có duy nhất 1 con là bảo cho uống và bài viết này bảo ko tiêm.
Vậy cuối cùng cái nào là đúng đây. Em ko biết phải theo cái nào. Thanks
vacxin đậu. Chỉ làm 1 mình hoặc làm chung vơi Lasota đơt 2.
ko dùg chung vơi ksinh
Tiêm vx Newcatsle thì tôt hơn thui, dỉ nhiên tôt hơn ko tiêm.tùy bạn
nhưng phải,đam bao 2 điều kiện sau
1 đã đươc nhỏ 1 loại vx New hoặc lasota
nào đó rồi
2 gà phải trên 40 ngày (ko nhơ rõ 40 hay 45)
 


Back
Top