9 vạn cây Pơ mu đang chuẩn bị xuất vườn

Một ngày không xa sẽ có những cánh rừng quý như pơmu tái sinh…
11117524_1587134274890483_1128633396_n.jpg
Những cây giống được chăm sóc và cho ra thử với môi trường tự nhiên.
11139648_1587134844890426_1298613676_n.jpg
Ngày 10-5 sẽ xuất vườn và giao cho quý khách hàng...
11134387_1587134248223819_1101670870_n.jpg
Cây này trồng xen và sẽ thay thế cây Xoài.
11132022_1587135788223665_2092561111_n.jpg
Rừng này đã được 11 năm....cây to đường kính hơn 20cm
11116055_1587134984890412_1572255193_n.jpg
Thực tế quan sát và trồng chúng tôi thấy kết quả không như đài báo nói...
11134186_1587135698223674_1618163213_n.jpg

Cây này lấy giống từ rừng...
11130615_1587134404890470_1985231587_n.jpg
Mời các bạn đến thăm vườn ươm, quan sát thực tế để hiểu những gì chúng tôi đang làm...
11118716_1587134631557114_51136333_n.jpg
....là giữ thêm 1 màu xanh quý giá cho cuộc sống này...
 


File đính kèm

  • 11139900_1587135161557061_383931273_n.jpg
    11139900_1587135161557061_383931273_n.jpg
    137.2 KB · Lượt xem: 25
Cây này nghe nói sống lâu lắm, nếu trồng thì bao lâu thì khai thác được gỗ nhỉ ?
 
Cây này có tự nhiên ở huyện Ngân Sơn, trước kia
là huyện cuối cùng của tỉnh Cao Bằng, bây giờ
là huyện trên cùng của tỉnh Bắc Kạn.

Chẳng phải tôi chọc phá bạn, mà chỉ là nói thẳng,
thấy sao nói vậy thôi. Cây này chậm lớn lắm. Nó
thuộc họ nhà thông. Mọc thẳng tắp như cây nến.
Ngọn nhọn hoắt. Cành mọc thành tán tròn xung
quanh thân. Khi xẻ, cứ 2 mét là có rất nhiều mắt
gỗ, là tán cành của cây. Gỗ nó khá nhẹ, nhưng vì
mọc chậm, nên cũng không mềm lắm. Nó có nhiều dầu.
Vì vậy, dưới tán rừng, hầu như không có sâu bọ,
cũng như rừng bạch đàn. Cành lá rụng xuống không
thể thối được, mà cứ khô, cao dần lên ngang bụng.
Vớ phải thằng cà chớn nào hút thuốc lá đánh rớt
tàn xuống, thì cháy cả rừng. Vì gỗ xẻ có mắt rất
to và dễ rụng ra, làm thành lỗ thủng trong gỗ,
nên người ta không xẻ, mà xài cả cây, làm cột
buồm, xà nhà, cột điện rất tốt. Thời nay không
còn thuyền buồm nữa, mà nhà xây xi măng, thì
cây này không biết để làm gì?
 
Gỗ Pơ Mu vân gỗ rất đẹp, có thể làm lục bình, chế tạc tượng và các đồ mỹ mỹ nghệ khác
 
Cây này có tự nhiên ở huyện Ngân Sơn, trước kia
là huyện cuối cùng của tỉnh Cao Bằng, bây giờ
là huyện trên cùng của tỉnh Bắc Kạn.

Chẳng phải tôi chọc phá bạn, mà chỉ là nói thẳng,
thấy sao nói vậy thôi. Cây này chậm lớn lắm. Nó
thuộc họ nhà thông. Mọc thẳng tắp như cây nến.
Ngọn nhọn hoắt. Cành mọc thành tán tròn xung
quanh thân. Khi xẻ, cứ 2 mét là có rất nhiều mắt
gỗ, là tán cành của cây. Gỗ nó khá nhẹ, nhưng vì
mọc chậm, nên cũng không mềm lắm. Nó có nhiều dầu.
Vì vậy, dưới tán rừng, hầu như không có sâu bọ,
cũng như rừng bạch đàn. Cành lá rụng xuống không
thể thối được, mà cứ khô, cao dần lên ngang bụng.
Vớ phải thằng cà chớn nào hút thuốc lá đánh rớt
tàn xuống, thì cháy cả rừng. Vì gỗ xẻ có mắt rất
to và dễ rụng ra, làm thành lỗ thủng trong gỗ,
nên người ta không xẻ, mà xài cả cây, làm cột
buồm, xà nhà, cột điện rất tốt. Thời nay không
còn thuyền buồm nữa, mà nhà xây xi măng, thì
cây này không biết để làm gì?
Thời nay ở VN mình lại khoái nhà gỗ rồi bác ạ, vì gỗ rừng đang hiếm mà :)
Trồng cây lấy gỗ thì chác ông trồng cháu hưởng, âu cũng là cái phúc cho con cháu sau này.
 
Cây này nghe nói sống lâu lắm, nếu trồng thì bao lâu thì khai thác được gỗ nhỉ ?
Tùy vào mục đích khai thác bạn ạ, nêu khai thác để làm tràng hạt thì cây có đường kính 20cm đã có thể khai thác rồi. Nhưng để to thì giá trị kinh tế cao hơn nhiều.
Cây này có tự nhiên ở huyện Ngân Sơn, trước kia
là huyện cuối cùng của tỉnh Cao Bằng, bây giờ
là huyện trên cùng của tỉnh Bắc Kạn.

Chẳng phải tôi chọc phá bạn, mà chỉ là nói thẳng,
thấy sao nói vậy thôi. Cây này chậm lớn lắm. Nó
thuộc họ nhà thông. Mọc thẳng tắp như cây nến.
Ngọn nhọn hoắt. Cành mọc thành tán tròn xung
quanh thân. Khi xẻ, cứ 2 mét là có rất nhiều mắt
gỗ, là tán cành của cây. Gỗ nó khá nhẹ, nhưng vì
mọc chậm, nên cũng không mềm lắm. Nó có nhiều dầu.
Vì vậy, dưới tán rừng, hầu như không có sâu bọ,
cũng như rừng bạch đàn. Cành lá rụng xuống không
thể thối được, mà cứ khô, cao dần lên ngang bụng.
Vớ phải thằng cà chớn nào hút thuốc lá đánh rớt
tàn xuống, thì cháy cả rừng. Vì gỗ xẻ có mắt rất
to và dễ rụng ra, làm thành lỗ thủng trong gỗ,
nên người ta không xẻ, mà xài cả cây, làm cột
buồm, xà nhà, cột điện rất tốt. Thời nay không
còn thuyền buồm nữa, mà nhà xây xi măng, thì
cây này không biết để làm gì?
Pơ mu đỏ mới có dầu, pơ mu trắng thì không có dầu đâu bác ơi...bây giờ đại gia cũng không có tiền làm cột điện gỗ Pơ mu đâu bác.
648878.jpg
....gửi bác chiếc sập dùng cho mát, sẽ không có nhiều mắt gỗ và không giống như bạch đàn bác nghĩ
^ Làm cột điện. Ngon, bổ, rẻ.
không đủ tiền để làm đâu bạn ơi
Gỗ Pơ Mu vân gỗ rất đẹp, có thể làm lục bình, chế tạc tượng và các đồ mỹ mỹ nghệ khác
....bây giờ giá gỗ cũng khá cao nữa
Thời nay ở VN mình lại khoái nhà gỗ rồi bác ạ, vì gỗ rừng đang hiếm mà :)
Trồng cây lấy gỗ thì chác ông trồng cháu hưởng, âu cũng là cái phúc cho con cháu sau này.
Quê tôi (chỗ sau sân bay Yên Bái-sân bay Nga Quán) có bác Tuy trồng 10.000 cây lim, quý giá lắm. Đến nay cũng được 13-14 năm rồi, cây lên to và đẹp lắm bạn ạ...Nếu bạn nào quan tâm sang tháng 7 tôi dẫn đi tham quan.
 

Bạn lầm rồi. Tôi là thợ mộc và là thợ xẻ.
Tay nghề gỗ của tôi, nhà buôn nào qua mặt
nổi. Tôi thừa biết Bạch đàn và Pơ mu không
thể giống nhau ở chỗ nào cả.

Pơ Mu là loại gỗ thông, thớ thẳng, mọc từng
khoanh. Nếu chẻ, thớ gỗ nó là những sọc song
song với nhau. Làm gì có vân đẹp?

Bạch đàn là gỗ thường, thớ xoắn, khó chẻ,
và có vân. Tuy thế, gỗ bạch đàn không phải
loại quý tốt.
 
Hay đấy nhân giống bảo tồn những cây rừng quý hiếm là công việc của chúng ta nhằm phục hồi lại tự nhiên.
 
đúng như bác anhmytran nói. gỗ pươmu thớ thẳng nên nhìn vân gỗ khá đơn điệu. tuy nhiên bù lại gỗ được cái sáng màu, nhìn có vẻ sang trọng. tùy vào thị hiếu từng người mà gỗ pơmu đẹp hay xấu. bản thân em không thích gỗ họ thông cho lắm, vì chúng có nhiều nhựa
còn cái sập của chủ thớt nó hình như là ngọc nghiến. chắc hàng mấy trăm năm cây mới to như vậy, mà đâu phải cây nào cũng cho nu
 
Bạn lầm rồi. Tôi là thợ mộc và là thợ xẻ.
Tay nghề gỗ của tôi, nhà buôn nào qua mặt
nổi. Tôi thừa biết Bạch đàn và Pơ mu không
thể giống nhau ở chỗ nào cả.

Pơ Mu là loại gỗ thông, thớ thẳng, mọc từng
khoanh. Nếu chẻ, thớ gỗ nó là những sọc song
song với nhau. Làm gì có vân đẹp?

Bạch đàn là gỗ thường, thớ xoắn, khó chẻ,
và có vân. Tuy thế, gỗ bạch đàn không phải
loại quý tốt.
Có tranh luận với các bác cũng chẳng được, thực tế giá trị và nhu cầu trên thì trường đã chứng minh điều gì là tốt và đúng đắn nhất và..... cũng không phải ngẫu nhiên mà em lại có thể chụp được những vườn cây quý để giới thiệu với các bác.
Nhờ Lù A Sáy dám nghĩ, dám làm, nhẫn nại nhặt từng hạt pơmu về trồng mà những quả đồi khô hạn vùng núi cao Tà Xùa (Sơn La) lại xanh ngát. Mong muốn lớn nhất của chàng trai H’mông này là tái sinh hàng vạn hécta rừng huyền thoại…

Vừa đặt chân lên thị trấn Bắc Yên, chúng tôi đã may mắn gặp Lù A Sáy (sinh năm 1979, bản Tà Xùa C, xã Tà Xùa), nhân vật “nổi tiếng” bởi kỳ tích tiên phong đem hạt cây pơmu về trồng và có lẽ cũng là người giữ “kỷ lục” có nhiều rừng pơmu nhất trên khắp dải đất hình chữ S thương yêu này.

Sau gần 30 phút vật lộn tưởng như phó thác tính mạng cho số phận, chúng tôi cũng được tận mắt thấy cánh rừng huyền thoại. Lù A Sáy khoát tay tự hào giới thiệu: “Cây pơmu đấy. Nó gần chục năm tuổi rồi. Quả đồi này được 4ha. Còn quả đồi bên kia nhiều cây to hơn và cũng rộng hơn quả đồi này”. Trước mắt chúng tôi là quả đồi với những hàng pơmu thẳng tắp, như muốn nhắc nhở người dân Tà Xùa nói riêng và người dân Tây Bắc nói chung.

Lù A Sáy dẫn khách thăm quả đồi pơmu kế tiếp. Những hàng cây pơmu to như cột nhà kiêu hãnh vươn lên từ đất mẹ.

hmong-taisinhrung-baophapluat_1_YZFM.JPG

Bên ly trà thơm ngon, bố của Lù A Sáy, ông Lù A Chống ôn lại buổi ban đầu Lù A Sáy đem hạt pơmu về trồng: “Ban đầu, tôi cũng không đồng ý cho thằng Sáy trồng cây pơmu, bởi chẳng biết nó có lên nổi hay không, mà nếu có lên được thì biết đến bao giờ mới được thu. Trong khi cây chè đang đem lại hiệu quả kinh tế... Tuy nhiên về sau, tôi cũng bị nó thuyết phục vì ý nghĩa của việc trồng cây pơmu, nó muốn bảo tồn giống gỗ quý của Tây Bắc và nó muốn mọi người cùng nhau trồng cây pơmu trên những quả đồi khô hạn để khôi phục cánh rừng nguyên sinh ngày nào. Gia đình tôi hết sức ủng hộ nó. Bây giờ nhìn thấy gần chục hécta pơmu mỗi ngày một lớn, tôi vui lắm!”.

Ông Đinh Thế Anh, Phó Chủ tịch UBND xã Tà Xùa cũng chia sẻ: “Lù A Sáy là một tấm gương điển hình của xã Tà Xùa và của huyện Bắc Yên. Đồi pơmu anh tự lấy hạt trong rừng về trồng cây phát triển rất tốt và có thể nhân rộng cho bà con trồng ở những vùng đất xấu. Lù A Sáy nhận nhiều giấy khen của huyện, của tỉnh và anh cũng thường xuyên được tỉnh, huyện cho tham quan thực tế ở nhiều nơi. Xã đang xem xét giao một vài quỹ đất cho Lù A Sáy trồng pơmu”.

Rời Tà Xùa, hình ảnh người đàn ông H’mông trẻ tâm huyết tái sinh rừng pơmu vẫn lưu mãi tâm trí chúng tôi. Giá nhiều người quản lý rừng chung chí hướng như Lù A Sáy, một ngày không xa sẽ có những cánh rừng quý như pơmu tái sinh…
(nếu bạn nào quan tâm, tôi có thể đưa các bạn đi thăm nhiều mô hình đang trồng cây Pơ mu nữa-có thực tế sẽ tốt hơn tranh luận bằng lí thuyết)
 
Last edited:
Em muốn mua cây pơ mu đường kính > 15 cm ở độ cao 1.2 m
Em phải liên hệ với ai?
 
Em muốn mua cây pơ mu đường kính > 15 cm ở độ cao 1.2 m
Em phải liên hệ với ai?
Loại bạn nói người ta trồng ở công sở, các cơ quan rồi cắt tỉa làm cảnh. Tôi nhân giống trồng cây lâm nghiệp, mục đích chính là lấy gỗ nên không có loại đó.
 
cho em xin giá cây giống em muốn mua vài chục cây có bán không ạ ! nếu có bác inbox nho em nhé :)
cho em xin giá cây giống em muốn mua vài chục cây có bán không ạ ! nếu có bác inbox nho em nhé :)
 
cho em xin giá cây giống em muốn mua vài chục cây có bán không ạ ! nếu có bác inbox nho em nhé :)
cho em xin giá cây giống em muốn mua vài chục cây có bán không ạ ! nếu có bác inbox nho em nhé :)
giá mình bán là 14.000 đồng mua một cây cũng bán
 
K thích nhất là bác AnhMyTran . Bác có kinh nghiệm thật đáng nể . cháu ở tp HCM , rất mong được biết về bác .
 
sao mấy bác vào cmt như kiểu gỗ thông ấy nhỉ, em nghe nói Pơ mu là loại gỗ cực quý mà, nó không bằng trắc hay sưa nhưng mà trên cơ nhiều so với mấy loại bạch đàn, gụ hay hương.
 
bạn mua thì tôi bảo người gửi xe cho bạn, chúng tôi bán lần này để lần sau bạn còn đến với chúng tôi...
14 ngan 1 cay qua dat ban oi
bạn trồng rồi lại gọi điện cho chúng tôi thôi...
sao mấy bác vào cmt như kiểu gỗ thông ấy nhỉ, em nghe nói Pơ mu là loại gỗ cực quý mà, nó không bằng trắc hay sưa nhưng mà trên cơ nhiều so với mấy loại bạch đàn, gụ hay hương.
cảm ơn bạn đã ủng hộ chúng tôi
 


Back
Top