Bán bán giun quế ở an giang , châu phú, tịnh biên , tri tôn , châu đốc, cần thơ

  • Thread starter nuoitrunthoatngheo
  • Ngày gửi
công dụng chữa bệnh của trùn quế

Giun Quế - Nguồn dược liệu quí !
Từ xa xưa, loài người đã sử dụng giun đất để làm thuốc. Ở Trung Quốc, việc sử dụng giun đất trong y học đã có lịch sử hơn 1.000 năm. Trong cuốn “ Bản thảo cương mục” nổi tiếng của y học cổ truyền Trung Hoa có ghi chép: “Giun là nguyên liệu sản xuất 40 bài thuốc, chữa được rất nhiều loại bệnh”.


Y học cổ truyền của nhiều nước, trong đó có Việt Nam, đã dùng giun đất để chữa các bệnh về huyết áp, tim mạch, thần kinh, kháng ung thư, hen suyễn, sốt rét, thấp khớp, đậu mùa, thương hàn, gẫy tay chân v..v…Loại axid amin Tyrosin trong giun có thể tăng tuần hoàn máu ngoại vi của bề mặt cơ thể, tăng tán nhiệt, có tác dụng giải nhiệt, hạ sốt. Dịch ngâm nước của giun có tác dụng làm tê tri giác (giảm đau). Dung dịch cồn của giun, có tác dụng giảm huyết áp từ từ và giữ được lâu bền, sử dụng rất tốt cho người cao huyết áp. Rượu thuốc Lumbrokinase làm từ giun đất đã thanh trùng, ngâm rượu, đến khi có màu nâu đậm, đem ra sử dụng sẽ giúp ngăn ngừa tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch và mỡ máu ở người cao tuổi. Trong cơ thể giun có chất xúc tác, có tác dụng co bóp cửa tử cung, trợ giúp sản phụ dễ dàng khi đẻ. Thành phần đạm trong chiết suất của giun, có tác dụng giãn nở khí quản, trị bệnh hen xuyễn.

Nhờ việc chứa hàm lượng rất cao của Axit Linoleic, cùng khoáng chất vi lượng đặc hiệu chống oxy hóa là Se, giun giúp tăng năng lực sát khuẩn, tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng trong cơ thể, nên tăng được khả năng chống ung thư, giảm hội chứng thiểu năng trí tuệ (bệnh Dow) ở trẻ em; ổn định sự hoạt động của cơ tim nên phòng được các bệnh bất thường về tim, ngăn ngừa viêm gan, loét dạ dày, viêm đường ruột, thấp khớp, viêm họng, tiểu đường, yếu về sinh lý. Hàm lượng Zn có trong giun giúp điều trị đối với những trẻ em biếng ăn, tóc thưa, chậm lớn, ngăn ngừa sự phát triển không bình thường về tri giác và thính giác ở trẻ em. Ngoài ra nó còn điều trị suy nhược thần kinh toàn diện, trí nhớ kém, ngủ kém, khứu giác bất thường.

Trong các tác dụng chữa bệnh của giun đất thì tác dụng cấp cứu những trường hợp đột quỵ do tai biến mạch máu não là được quan tâm nhiều nhất. Từ năm 1911 các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm thấy trong giun đất có hoạt chất Lumbritin có tác dụng phá huyết ứ. Ba loại men chủ yếu có trong giun là: Earthworm, Fibrinolytic Enzym (EFE) Earthworm Collagemase và Lumbrokinase, khi tiến hành điều trị lâm sàng qua đường tiêu hóa, sẽ được hấp thụ vào máu, làm tan nhanh các cục máu đông gây nghẽn mạch. Men không độc, không có tác dụng phụ về xuất huyết, dễ sử dụng, giá rẻ, được coi là thuốc chữa nghẽn mạch lý tưởng.

Chất Enzyme Fibrinolytic trong giun Quế có khả năng thủy phân mạnh mẽ, làm đứt các sợi Fibrin - một loại Protein trong máu - vốn có tác dụng làm đông máu, giúp liền vết thương, nhưng đồng thời nó cũng là nguyên nhân gây nên xơ vữa thành mạch của bệnh nhân tim mạch hoặc mỡ máu, gây tắc mạch máu. Đó chính là cơ chế dùng giun Quế để cứu chữa các bệnh nhân bị hôn mê do đột quỵ, sốt xuất huyết, chấn thương sọ não, gãy chân tay...

Ở Việt Nam, toa thuốc và tên bài thuốc sử dụng giun đất chữa tai biến mạch máu não đã xuất hiện từ những năm đầu thế kỷ XX, được in lại trong cuốn sách “Hai trăm bài thuốc quí” của ông Lê Văn Tình vào năm 1940. Sau này, bài thuốc đã được ông Nguyễn An Định, trưởng nam của cụ Nguyễn An Ninh (nhà văn hóa, lãnh tụ nổi tiếng của phong trào yêu nước trước tháng 8 /1945) cho phổ biến trên một số tờ báo. Bài thuốc cũng đã được bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế, cho phổ biến để sử dụng hữu hiệu trong đợt chống dịch sốt xuất huyết tại các tỉnh miền Bắc vào năm 1969. Cho đến nay, bài thuốc đơn giản này đã cứu chữa và phục hồi cho rất nhiều trường hợp hôn mê do đột quỵ, dù đã nhiều ngày trôi qua. Trong một tài liệu được phổ biến vào năm 1997, ông Định cho biết: “Các dạng hôn mê do sốt xuất huyết hoặc tai biến mạch máu não chưa quá 10 ngày, chỉ cần 3 thang, có khi chỉ 1 thang cũng hết bệnh”.
Gần đây, bài thuốc sử dụng giun đất được coi là “thần dược cứu mệnh” cho những trường hợp hôn mê và bị liệt do đột quỵ. Tác dụng của thuốc không hề thua kém, thậm chí còn hiệu nghiệm hơn viên “An cung ngưu hoàng hoàn” do tập đoàn Đông dược Đồng Minh Đường của Trung Quốc sản xuất, dựa trên bài thuốc nổi tiếng của danh y Ngô Cúc Thông, có từ thời nhà Thanh (1616 – 1911), trị giá hàng triệu đồng mỗi viên, đang được một số gia đình coi như “thần dược”, mua cất trữ như những vật bảo bối trong nhà, phòng khi bất trắc với những người cao tuổi, nhất là những người bị cao huyết áp.

Bài thuốc sử dụng giun đất còn được coi là "bùa hộ mệnh" cho những người đi tìm trầm, đãi vàng..., dùng để ngừa bệnh sốt rét, vàng da, ngã nước, bụng báng... chống lại sơn lam chướng khí trong điều kiện rừng sâu núi thẳm, ăn ở khó khăn, thiếu thốn. Theo ông Nguyễn An Định thì bài thuốc cổ chỉ có 3 vị thuốc: giun đất, đậu đen và rau ngót, nhưng qua kinh nghiệm bản thân, ông có thể thêm vị thuốc thứ 4: đậu xanh. Theo GS. Hoàng Bảo Châu (Trung ương Hội Đông y Việt Nam): Giun đất chủ trị thanh nhiệt, trấn kinh, thông kinh hoạt lạc, lợi niệu thông tâm. Tùy theo tác dụng muốn có mà phối hợp với Thạch cao, Câu đằng, Hạ khô thảo, Xuyên ô, Đương quy, Mộc thông...

Mới đây, PGS - TS Nguyễn Thị Ngọc Dao cùng các cộng sự thuộc Viện Công nghệ Sinh học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã bước đầu nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm viên nang Lumbrokinase từ giun đất, có tác dụng làm tan cục máu đông làm nghẽn động mạch, những vết thương bị tụ máu. Việc điều trị cho các bệnh nhân bị tai biến mạch mãu não do viêm tắc và xơ vữa động mạch đã cho kết quả tốt.
Mặc dù chưa bán ngoài thị trường, nhưng thuốc chữa xơ vữa động mạch từ giun Quế dự kiến rẻ hơn thuốc ngoại nhiều lần. Qua kiểm chứng, các nhà khoa học nhận thấy bột giun có tác dụng tương đương các loại thuốc ngoại đang dùng phổ biến như Urokina (tách chiết từ nước tiểu) và Strestokina (chiết xuất từ vi khuẩn), được bào chế hết sức phức tạp, với công nghệ tối tân, nên những tân dược này rất đắt tiền. Bên cạnh đó, hai loại thuốc trên còn có tác dụng phụ ngoài mong muốn như gây táo bón, tiêu chảy, sốt … “Kết quả thử nghiệm cho thấy bột giun không gây tác dụng phụ nào”.
Trong các bài thuốc dân gian, giun đất thường được dùng để chữa tim mạch, cao hoặc thấp huyết áp, xơ gan …, nhưng là loại giun to màu nâu hoặc đen, hàm lượng Enzyme Fibrinolytic không cao. Qua nghiên cứu trên 9 loài giun, PGS - TS Dao chú ý đến loài Peryonix Escavatu - tên khoa học của giun Quế. Vì loài giun Quế chứa một lượng Enzyme Fibrinolytic hoạt độ cao hơn các loài khác.
Theo nghiên cứu của GS Thái Trần Bái (ĐH Sư phạm Hà Nội), giun Quế phân bố ở hầu hết các tỉnh thành nước ta. Hiện nay, PGS - TS Nguyễn Thị Ngọc Dao cùng các cộng sự đang nghiên cứu về gene học để tiến tới tạo Enzyme này bằng công nghệ tái tổ hợp gene, nhằm thu được Enzyme tinh khiết hơn, số lượng lớn hơn, thuận lợi cho việc làm thuốc. Tiềm năng sử dụng các chế phẩm từ giun rất lớn, nhưng hiện nay mới sử dụng được khoảng 5 % nguồn giun nuôi và thu gom được để làm dược liệu. Việc nghiên cứu các chế phẩm giun để chữa bệnh và làm thực phẩm bổ dưỡng vẫn cần tiếp tục được tiến hành…
 


lưu ý khi nuôi trùn quế
sau 2 tháng nuôi phải dọn phân cho sạch nền
cho ăn phải dự trù 3 ngày hết phân
 
lợi nhuận khi nuôi trùn quế
thu trùn nuôi thuy sản
giảm ô nhiễm môi trường
thu phân trùn trồng cây
 
Giun Quế – Nguồn dược liệu quí!

Giun đất một sinh vật gần gũi với người dân Việt Nam, là nguồn thức ăn cho vật nuôi giàu dinh dưỡng, dễ kiếm, rẻ tiền và từ xa xưa con người đã biết sử dụng sinh vật gần gũi này để làm thuốc, đặt tên là Địa long, việc sử dụng này trong y học đã có lịch sử hơn 1.000 năm. Trong cuốn “ Bản thảo cương mục” nổi tiếng của y học cổ truyền Trung Hoa có ghi chép: “Giun là nguyên liệu sản xuất 40 bài thuốc, chữa được rất nhiều loại bệnh”.



Giun đất – nguyên liệu chế biến vị thuốc Địa long

Ngày nay, nhờ những tiến bộ khoa học kỹ thuật mà con người đã lý giải được tại sao có thể dùng giun đất để chữa được nhiều loại bệnh như vậy. Loại axid amin Tyrosin trong giun có thể tăng tuần hoàn máu ngoại vi của bề mặt cơ thể, tăng tán nhiệt, có tác dụng giải nhiệt, hạ sốt. Dịch ngâm nước của giun có tác dụng làm tê tri giác (giảm đau). Dung dịch cồn của giun, có tác dụng giảm huyết áp từ từ và giữ được lâu bền, sử dụng rất tốt cho người cao huyết áp. Rượu thuốc làm từ giun đất giúp ngăn ngừa tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch và mỡ máu ở người cao tuổi.

Nhờ việc chứa hàm lượng rất cao của Axit Linoleic, cùng khoáng chất vi lượng đặc hiệu chống oxy hóa là Se, giun giúp tăng năng lực sát khuẩn, tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng trong cơ thể, nên tăng được khả năng chống ung thư, giảm hội chứng thiểu năng trí tuệ; ổn định sự hoạt động của cơ tim nên phòng được các bệnh bất thường về tim, ngăn ngừa viêm gan, loét dạ dày, viêm đường ruột, thấp khớp, viêm họng, tiểu đường, yếu về sinh lý. Hàm lượng Zn có trong giun giúp điều trị suy nhược thần kinh toàn diện, trí nhớ kém, ngủ kém, khứu giác bất thường.

Trong các tác dụng chữa bệnh của giun đất thì tác dụng cấp cứu những trường hợp đột quỵ do tai biến mạch máu não là được quan tâm nhiều nhất. Từ năm 1911 các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm thấy trong giun đất có hoạt chất Lumbritin có tác dụng phá huyết ứ. Ba loại men chủ yếu có trong giun là: Fibrinolytic, Enzym (EFE) Earthworm Collagemase và Lumbrokinase.

Chất Enzyme Fibrinolytic trong giun Quế có khả năng thủy phân mạnh mẽ, làm đứt các sợi Fibrin – một loại Protein trong máu – vốn có tác dụng làm đông máu, giúp liền vết thương, nhưng đồng thời nó cũng là nguyên nhân gây nên xơ vữa thành mạch của bệnh nhân tim mạch hoặc mỡ máu, gây tắc mạch máu. Đó chính là cơ chế dùng giun Quế để cứu chữa các bệnh nhân bị hôn mê do đột quỵ, sốt xuất huyết, chấn thương sọ não, gãy chân tay…

Gần đây, bài thuốc sử dụng giun Quế được coi là “thần dược cứu mệnh” cho những trường hợp hôn mê và bị liệt do đột quỵ. Tác dụng của thuốc không hề thua kém, thậm chí còn hiệu nghiệm hơn viên “An cung ngưu hoàng hoàn” do tập đoàn Đông dược Đồng Minh Đường của Trung Quốc sản xuất, trị giá hàng triệu đồng mỗi viên, đang được một số gia đình coi như “thần dược”, mua cất trữ như những vật bảo bối trong nhà, phòng khi bất trắc với những người cao tuổi, nhất là những người bị cao huyết áp.

Hiện nay trong nước đã có một số doanh nghiệp Dược phẩm nghiên cứu và ứng dụng tác dụng quý của Giun quế, đại diện trong số đó là công ty cổ phần Nam Dược với việc nghiên cứu phát triển bài thuốc “Giáng áp hợp tễ” có chứa vị thuốc Địa long bào chế thành dạng viên nang có tên Hạ Áp Ích Nhân dùng cho bệnh nhân tăng huyết áp. Với nguồn nguyên liệu được nuôi tại trại giun quế PTH – Sóc Sơn, Hà Nội viên uống thảo dược Hạ Áp Ích Nhân không chỉ có tác dụng hạ huyết áp tốt mà còn phòng ngừa những nguy cơ tai biến trên bệnh nhân tăng huyết áp. Hạ Áp Ích Nhân là một áp dụng rất ưu việt hứa hẹn sẽ mở ra một hướng mới trong việc hỗ trợ phòng ngừa và điều trị cho bệnh nhân tăng huyết áp, vì hiện nay có rất ít sản phẩm vừa hạ huyết áp vừa phòng ngừa được tai biến.
 
Kỹ thuật sinh sản lươn bán nhân tạo

Chuẩn bị bể nuôi
Vị trí bể được chọn ở nơi đất bằng phẳng, có tán cây cao thoáng mát. Diện tích bể nuôi dao động từ 15- 30m2, bể thường có hình chữ nhật, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng trở lên, để thuận lợi cho việc chăm sóc và thu trứng.

Khung bể được làm bằng sắt hoặc tre gỗ, sau đó dùng bạt nilon hoặc cao su quây kín đáy và xung quanh, cao từ 0,8 - 1,2m. Sau khi quây bạt nên bơm nước vào bể để kiểm tra, nếu thấy nước rò rỉ phải hàn kín ngay. Chuyển đất bùn vào bể, đất bùn phải sạch, không ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật và có thể trộn thêm rơm rạ mục (chiếm khoảng 10 - 15%). Lượng bùn trong bể sâu 30cm, sau đó đổ thêm 2 lớp bùn chạy dọc theo hai bên cạnh thành bể rộng 1 - 1,2m và cao 40cm làm nơi trú ngụ cho lươn. Tạo một con mương dọc theo giữa bể rộng từ 0,6 - 1m. Lấy nước vào bể, ngập mương nước 20 - 30cm và để phần đất hai bên nhô cao 10 - 15cm. Mương nước thả bèo lục bình hoặc các loại cây thủy sinh khác. Nước cấp vào bể là nước sạch (nước giếng khoan, nước thủy lợi), không bị ô nhiễm hay ô nhiễm sắt, phèn, pH 6,5 - 7,5. Có thể dùng lá dừa, cọ đan thành tấm đậy che mát cho lươn.

Thả và nuôi vỗ
Lươn bố mẹ được mua từ các hộ nuôi quanh vùng hoặc các trạm trại sản xuất, nên mua ít nhất từ 2 nơi khác nhau để tránh hiện tượng cận huyết. Không nên mua lươn ngoài tự nhiên để tránh mua phải lươn xiệc điện, lươn thu gom từ vùng khác bị nhốt lâu ngày.
Lươn là loài lưỡng tính, khi thành thục và bắt đầu sinh sản thì đa số là lươn cái, tuy nhiên sau một thời gian sinh sản và đạt kích cỡ lớn hơn chúng sẽ chuyển thành lươn đực. Do vậy, lươn cái khi mua về phải đạt 10 tháng tuổi trở lên và trọng lượng 20 - 30 con/kg (cỡ nhỏ hơn 30cm), lươn đực 4 - 8 con/kg (cỡ từ 45cm trở lên), tỷ lệ đực/cái là 1/1,5.
Lươn mua về phải trơn nhẵn, bóng, không bị dị hình, hoạt động mạnh và không bị xây xát trên mình. Nên mua và vận chuyển lươn lúc trời mát (sáng sớm hoặc chiều tối). Khi mua về nên thả lươn vào chậu cho nghỉ 1 - 2 giờ, sau đó dùng nước muối (5%) tắm cho lươn 20 phút để loại bỏ các loại ký sinh trùng và nấm ký sinh. Khi thả cần nhẹ nhàng tránh gây stress cho lươn, mật độ thả 15 - 20 con/m2.
Lươn mới thả, ngày đầu không cần cho ăn để lươn quen với nơi ở mới.Thời gian nuôi vỗ thường kéo dài trong 3 tháng (tháng 1 - 3). Thức ăn cho lươn là cua, tép, ốc, cá tạp, trùn quế, giun đất… và cám công nghiệp 42 - 45% đạm. Thức ăn tươi được băm nhỏ vừa với cỡ miệng, liều lượng cho ăn 3 - 4% trọng lượng thân, ngày cho ăn 1 lần vào 17- 18 giờ hàng ngày. Thức ăn cho vào sàng ăn và đặt ở vị trí cố định trong mương nước giữa bể nuôi. Sau khi cho ăn 2 giờ phải vớt bỏ thức ăn thừa để tránh ô nhiễm nước. Thức ăn cho lươn phải tươi, không cho ăn thức ăn cũ, ôi thiu. Bổ sung Vitamin C, men tiêu hóa… liều lượng 5 - 6 mg/kg thức ăn để tăng sức đề kháng cho lươn. Cho ăn đủ, đúng khẩu phần, khi thời tiết thay đổi nên giảm thức ăn và tăng lên khi lươn ăn khỏe trở lại. Định kỳ thay nước bể 1 tuần/lần, tuy nhiên có thể thay sớm hơn nếu nước bể nuôi bị ô nhiễm.

Thu và ấp trứng
Chuẩn bị các dụng cụ để vớt và ấp trứng lươn, như vợt lưới có kích cỡ mắt lưới nhỏ (2,5mm) sục khí, chậu nhựa và bể ương lươn giống. Sau 3 tháng nuôi vỗ, lươn bắt đầu sinh sản tự nhiên trong ao.
Biểu hiện của lươn sinh sản: Khi thấy có tổ bọt xuất hiện trên miệng hang hoặc trên mặt nước và tổ bọt lớn dần vào chiều tối, thì sáng hôm sau lươn đã đẻ. Trứng bám vào tổ bọt và có màu vàng nhạt, trong suốt, đường kính trứng khoảng 3,5mm. Tùy theo cỡ lươn lớn hay nhỏ mà số lượng trứng thu được rất khác nhau, dao động từ vài chục đến vài trăm trứng một ổ. Sau khi đẻ lần 1 thì khoảng 1 - 15 ngày sau lươn tiếp tục đẻ lứa mới. Khi phát hiện ổ trứng lươn, cần dùng vợt để vớt trứng, rửa sạch và ấp trong các chậu nhựa (đường kính 40cm) có chứa nước sạch và sục khí nhẹ. Nhiệt độ ấp dao động từ 28 - 300C, pH 6 - 8, ôxy đạt trên 5 ppm. Sau 5 ngày, trứng bắt đầu nở và 2 - 3 ngày sau thì nở hết hoàn toàn.

Ương bột
Lươn con mới nở thân rất nhỏ, dưới bụng mang noãn hoàng to, chiều dài tối đa 2cm, ít cử động, chỉ nằm im dưới đáy bể, nên trong thời gian này sục khí phải được duy trì liên tục. Lươn nở được 5 ngày thì chuyển sang bể ương trong nhà, bắt đầu cho ăn trứng nước, trùn chỉ, loăng quăng (thức ăn chiếm 6 - 10% trọng lượng thân) cho ăn 4 lần/ngày. Sau 10 ngày thì ăn trùn quế băm nhỏ, 15 ngày tuổi bắt đầu cho ăn cá xay nhuyễn. Lươn từ 30 ngày tuổi trở lên cho ăn ốc bươu vàng xay nhỏ. Thời điểm này nên bổ sung vitamin, khoáng để tăng cường sức đề kháng cho lươn con. Sau 2 - 3 tháng ương nuôi, lươn đạt trọng lượng từ 5 - 10 g/con, cỡ 10 - 15 cm/con thì có thể xuất bán giống hoặc chuyển qua bể nuôi thịt.
 
Những tác dụng khác của giun Quế

Các nhà khoa học Trung Quốc đã phân lập được men Luciferace từ một loài giun phát sáng, có khả năng giải độc và ngăn cản sự sản sinh các chất độc hại trong cơ thể người và động vật. Dịch chiết xuất từ giun có tác dụng ức chế mạnh đối với nhiều loại nấm mốc và vi khuẩn gây thiu thối, biến chất thực phẩm. Vì vậy khi sử dụng chiết xuất từ giun để xử lý chống thiu thối, bảo quản tươi đối với thịt, cá, sản xuất nước mắm hoặc chế biến thực phẩm có thể kéo dài thời gian bảo quản gấp đôi so với mức tối đa của Axit Sorbic- chất vẫn thường được dùng để bảo quản thịt, mở ra một hướng mới về dùng chế phẩm giun bào chế chất kháng khuẩn

Đặc tính sinh lý học của giun Quế

Từ xa xưa, loài người đã sử dụng giun đất để làm thuốc. Ở Trung Quốc, việc sử dụng giun đất trong y học đã có lịch sử hơn 1.000 năm. Trong cuốn “ Bản thảo cương mục” nổi tiếng của y học cổ truyền Trung Hoa có ghi chép: “Giun là nguyên liệu sản xuất 40 bài thuốc, chữa được rất nhiều loại bệnh”.

Y học cổ truyền của nhiều nước, trong đó có Việt Nam, đã dùng giun đất để chữa các bệnh về huyết áp, tim mạch, thần kinh, kháng ung thư, hen suyễn, sốt rét, thấp khớp, đậu mùa, thương hàn, gẫy tay chân v..v…Loại axid amin Tyrosin trong giun có thể tăng tuần hoàn máu ngoại vi của bề mặt cơ thể, tăng tán nhiệt, có tác dụng giải nhiệt, hạ sốt. Dịch ngâm nước của giun có tác dụng làm tê tri giác (giảm đau). Dung dịch cồn của giun, có tác dụng giảm huyết áp từ từ và giữ được lâu bền, sử dụng rất tốt cho người cao huyết áp. Rượu thuốc Lumbrokinase làm từ giun đất đã thanh trùng, ngâm rượu, đến khi có màu nâu đậm, đem ra sử dụng sẽ giúp ngăn ngừa tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch và mỡ máu ở người cao tuổi. Trong cơ thể giun có chất xúc tác, có tác dụng co bóp cửa tử cung, trợ giúp sản phụ dễ dàng khi đẻ. Thành phần đạm trong chiết suất của giun, có tác dụng giãn nở khí quản, trị bệnh hen xuyễn.

Nhờ việc chứa hàm lượng rất cao của Axit Linoleic, cùng khoáng chất vi lượng đặc hiệu chống oxy hóa là Se, giun giúp tăng năng lực sát khuẩn, tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng trong cơ thể, nên tăng được khả năng chống ung thư, giảm hội chứng thiểu năng trí tuệ (bệnh Dow) ở trẻ em; ổn định sự hoạt động của cơ tim nên phòng được các bệnh bất thường về tim, ngăn ngừa viêm gan, loét dạ dày, viêm đường ruột, thấp khớp, viêm họng, tiểu đường, yếu về sinh lý. Hàm lượng Zn có trong giun giúp điều trị đối với những trẻ em biếng ăn, tóc thưa, chậm lớn, ngăn ngừa sự phát triển không bình thường về tri giác và thính giác ở trẻ em. Ngoài ra nó còn điều trị suy nhược thần kinh toàn diện, trí nhớ kém, ngủ kém, khứu giác bất thường.

Trong các tác dụng chữa bệnh của giun đất thì tác dụng chữa trị các trường hợp đột quỵ do tai biến mạch máu não là được quan tâm nhiều nhất. Từ năm 1911 các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm thấy trong giun đất có hoạt chất Lumbritin có tác dụng phá huyết ứ. Ba loại men chủ yếu có trong giun là: Earthworm, Fibrinolytic Enzym (EFE) Earthworm Collagemase và Lumbrokinase, khi tiến hành điều trị lâm sàng qua đường tiêu hóa, sẽ được hấp thụ vào máu, làm tan nhanh các cục máu đông gây nghẽn mạch. Men không độc, không có tác dụng phụ về xuất huyết, dễ sử dụng, giá rẻ, được coi là thuốc chữa nghẽn mạch lý tưởng

Chất Enzyme Fibrinolytic trong giun Quế có khả năng thủy phân mạnh mẽ, làm đứt các sợi Fibrin - một loại Protein trong máu - vốn có tác dụng làm đông máu, giúp liền vết thương, nhưng đồng thời nó cũng là nguyên nhân gây nên xơ vữa thành mạch của bệnh nhân tim mạch hoặc mỡ máu, gây tắc mạch máu. Đó chính là cơ chế dùng giun Quế để cứu chữa các bệnh nhân bị hôn mê do đột quỵ, sốt xuất huyết, chấn thương sọ não, gãy chân tay...

Ở Việt Nam, toa thuốc và tên bài thuốc sử dụng giun đất chữa tai biến mạch máu não đã xuất hiện từ những năm đầu thế kỷ XX, được in lại trong cuốn sách “Hai trăm bài thuốc quí” của ông Lê Văn Tình vào năm 1940. Sau này, bài thuốc đã được ông Nguyễn An Định, trưởng nam của cụ Nguyễn An Ninh (nhà văn hóa, lãnh tụ nổi tiếng của phong trào yêu nước trước tháng 8 /1945) cho phổ biến trên một số tờ báo. Bài thuốc cũng đã được bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế, cho phổ biến để sử dụng hữu hiệu trong đợt chống dịch sốt xuất huyết tại các tỉnh miền Bắc vào năm 1969. Cho đến nay, bài thuốc đơn giản này đã cứu chữa và phục hồi cho rất nhiều trường hợp hôn mê do đột quỵ, dù đã nhiều ngày trôi qua. Trong một tài liệu được phổ biến vào năm 1997, ông Định cho biết: “Các dạng hôn mê do sốt xuất huyết hoặc tai biến mạch máu não chưa quá 10 ngày, chỉ cần 3 thang, có khi chỉ 1 thang cũng hết bệnh”.

Gần đây, bài thuốc sử dụng giun đất được coi là “thần dược cứu mệnh” cho những trường hợp hôn mê và bị liệt do đột quỵ. Tác dụng của thuốc không hề thua kém, thậm chí còn hiệu nghiệm hơn viên “An cung ngưu hoàng hoàn” do tập đoàn Đông dược Đồng Minh Đường của Trung Quốc sản xuất, dựa trên bài thuốc nổi tiếng của danh y Ngô Cúc Thông, có từ thời nhà Thanh (1616 – 1911), trị giá hàng triệu đồng mỗi viên, đang được một số gia đình coi như “thần dược”, mua cất trữ như những vật bảo bối trong nhà, phòng khi bất trắc với những người cao tuổi, nhất là những người bị cao huyết áp.

Bài thuốc sử dụng giun đất còn được coi là "bùa hộ mệnh" cho những người đi tìm trầm, đãi vàng..., dùng để ngừa bệnh sốt rét, vàng da, ngã nước, bụng báng... chống lại sơn lam chướng khí trong điều kiện rừng sâu núi thẳm, ăn ở khó khăn, thiếu thốn. Theo ông Nguyễn An Định thì bài thuốc cổ chỉ có 3 vị thuốc: giun đất, đậu đen và rau ngót, nhưng qua kinh nghiệm bản thân, ông có thể thêm vị thuốc thứ 4: đậu xanh. Theo GS. Hoàng Bảo Châu (Trung ương Hội Đông y Việt Nam): Giun đất chủ trị thanh nhiệt, trấn kinh, thông kinh hoạt lạc, lợi niệu thông tâm. Tùy theo tác dụng muốn có mà phối hop

Thạch cao, Câu đằng, Hạ khô thảo, Xuyên ô, Đương quy, Mộc thông...

Mới đây, PGS - TS Nguyễn Thị Ngọc Dao cùng các cộng sự thuộc Viện Công nghệ Sinh học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã bước đầu nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm viên nang Lumbrokinase từ giun đất, có tác dụng làm tan cục máu đông làm nghẽn động mạch, những vết thương bị tụ máu. Việc điều trị cho các bệnh nhân bị tai biến mạch mãu não do viêm tắc và xơ vữa động mạch đã cho kết quả tốt.

Mặc dù chưa bán ngoài thị trường, nhưng thuốc chữa xơ vữa động mạch từ giun Quế dự kiến rẻ hơn thuốc ngoại nhiều lần. Qua kiểm chứng, các nhà khoa học nhận thấy bột giun có tác dụng tương đương các loại thuốc ngoại đang dùng phổ biến như Urokina (tách chiết từ nước tiểu) và Strestokina (chiết xuất từ vi khuẩn), được bào chế hết sức phức tạp, với công nghệ tối tân, nên những tân dược này rất đắt tiền. Bên cạnh đó, hai loại thuốc trên còn có tác dụng phụ ngoài mong muốn như gây táo bón, tiêu chảy, sốt … “Kết quả thử nghiệm cho thấy bột giun không gây tác dụng phụ nào”.

Trong các bài thuốc dân gian, giun đất thường được dùng để chữa tim mạch, cao hoặc thấp huyết áp, xơ gan …, nhưng là loại giun to màu nâu hoặc đen, hàm lượng Enzyme Fibrinolytic không cao. Qua nghiên cứu trên 9 loài giun, PGS - TS Dao chú ý đến loài Peryonix Escavatu - tên khoa học của giun Quế. Vì loài giun Quế chứa một lượng Enzyme Fibrinolytic hoạt độ cao hơn các loài khác.

Theo nghiên cứu của GS Thái Trần Bái (ĐH Sư phạm Hà Nội), giun Quế phân bố ở hầu hết các tỉnh thành nước ta. Hiện nay, PGS - TS Nguyễn Thị Ngọc Dao cùng các cộng sự đang nghiên cứu về gene học để tiến tới tạo Enzyme này bằng công nghệ tái tổ hợp gene, nhằm thu được Enzyme tinh khiết hơn, số lượng lớn hơn, thuận lợi cho việc làm thuốc. Tiềm năng sử dụng các chế phẩm từ giun rất lớn, nhưng hiện nay mới sử dụng được khoảng 5 % nguồn giun nuôi và thu gom được để làm dược liệu. Việc nghiên cứu các chế phẩm giun để chữa bệnh và làm thực phẩm bổ dưỡng vẫn cần tiếp tục được tiến hành…

Giun Quế sinh sản rất nhanh trong điều kiện khí hậu nhiệt đới tương đối ổn định và có độ ẩm cao. Cứ một tuần đẻ một lần, sau 3 tuần trứng nở, sau 3 tháng giun trưởng thành. Theo nhiều tài liệu, từ một cặp ban đầu trong điều kiện sống thích hợp có thể tạo ra từ 1.000 –1.500 cá thể trong một năm.

Giun quế là giống giun đã được thuần hóa,nhập nội và đưa vào nuôi công nghiệp quy mô vừa và nhỏ,nhiều gia đình giàu lên nhờ nuôi giun.

Tôi nuôi giun quế trong phạm vi gia đình,dùng làm thuốc tại phong chẩn trị đông y,với diện tích trên 100m2,một năm qua, trừ 6 tháng đầu chưa có kinh nghiệm, mỗi tháng tôi thu hoạch được 1kg giun khô,đủ dùng cho phòng chẩn trị.Dạng sữ dụng chủ yếu là thuốc thang,một ít thuốc hoàn theo yêu cầu của bệnh nhân,tập trung vào các loại bệnh nhân: bại liệt,di chứng tai biến mạch máu não,dùng phối hợp với bài thuốc ông Nguyễn An Định giới thiệu,cao ngựa, vị Quân trong bài Bổ dương hoàn ngủ thang…Dùng Quân vị trong các bài bổ dưỡng,thông kinh mạch…Tôi thấy tác dụng khá tốt.

Một trong các bệnh nhân điễn hình : Ông Y tê Niê (Aie Thoan) 80 tuổi ở buôn EaSang,xã Eadin Huyện Cưmgar bị trĩ độ IV,sa giãn toàn vành(Khí hư)đã 4 năm.01 tháng gần đây nặng lên,hoàn toàn không ngồi,không đi lại được,cao huyết áp (160/95mmHg),liệt ½ người trái , đi lại khó khăn hơn 3 năm nay,mọi sinh hoạt cá nhân phải nhờ con cháu bồng bế.(Số Đt của con trai Ama Thoang : 0986 367 670;Của cháu rễ :Ama Diệu :0168 593 8483)Sau khi đi qua các bệnh viện:Cưmgar,Bv y học cổ truyền,một vài cơ sở chuyên trị Trĩ khác,các nơi này không nhận vì cụ quá già yếu,gia đình đưa đến nhờ tôi chữa trị .Thấy gia đình quá thiết tha muốn trị bệnh cho cụ; Với lợi thế của Đông y kết hợp kinh nghiệm chữa bệnh Trĩ của mình và vừa thu hoạch giun quế,nên tôi nhận lời chữa cho ông cụ.

Nhờ phương pháp chữa Trĩ không cắt,không mổ,với kiến thức Đông Tây y kết hợp,có sẵn hai vị thuốc chủ công là giun quế,giảo cổ lam,tôi dùng thuốc thang nấu cho cụ uống,chỉ 20 thang thuốc,trĩ sa đỡ hẵn,cụ ngồi được bằng hai mông,tự đứng dậy đi lại vệ sinh cá nhân,huyết áp còn 140/80mmHg,gia đình,bà con phấn khởi, em ruột cụ: cô H Riêu Aprông Nhơt ở tại Buôn Tơng,xã Ea tar,CưMgar tổ chức ăn mừng vào ngày 27/1/2011 trong sự hân hoan của hơn 200 con cháu, họ hàng.

Việc trồng,nuôi cây con làm thuốc,tự túc,tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc tại chỗ,tăng cường dùng thuốc nam tôi nghĩ là nhu cầu bức thiết,bớt nhập,bớt lệ thuộc,thậm chí xuất khẩu là một hướng phát triễn cần được đầu tư ủng hộ của ngành y tế và của tỉnh. .
 
các bạn nuôi lươn cho hỏi là mình nuôi lươn thi nên nuôi trùn làm thức ăn cho lươn không
 

6 ý tưởng cải thiện môi trường đoạt giải xuất sắc
6 ý tưởng xuất sắc nhất trong cuộc thi E-ideas do Hội đồng Anh và Tổ chức Bảm đảm chất lượng Lloyd’s Register Quality Assurance (LRQA) phối hợp tổ chức vừa được công bố tại Hà Nội. Theo ban tổ chức, trong số các dự án đoạt giải, dự án Excavatus đã làm ngạc nhiên Ban giám khảo với ý tưởng kinh doanh từ giun quế và phân bò, giúp một vùng quê giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường vì phân thải của trâu bò. Dự án này xuất phát từ thực tế là phân trâu bò có thể dùng làm thức ăn cho giun quế và giun quế lại là nguồn thức ăn chăn nuôi giàu dinh dưỡng. Hơn nữa, phân giun quế được biết đến là loại phân bón hữu cơ và chất dưỡng đất giàu dinh dưỡng nhất mà thị trường có nhu cầu tiêu thụ cao.

Trong khi đó, dự án Green Health – Sức khỏe xanh lại mang đến một ý tưởng còn táo bạo hơn. Green Health tham vọng chuyển hóa nguồn năng lượng được sử dụng khi người dân tập thể dục quanh hồ để vận hành một hệ thống lọc sạch nước hồ. Dự án được xây dựng dựa trên một thói quen của người Hà Nội là tập thể dục bên hồ mỗi sáng sớm hoặc chiều muộn.

Dự án Vertical Garden, Vườn Treo là một ý tưởng tuyệt vời khi tạo ra một không gian vườn cây cảnh/rau hữu cơ độc đáo, giúp giải quyết vấn đề thiếu không gian xanh trong mỗi gia đình tại đô thị. Với ý tưởng Vườn treo, thay vì trồng rau/ cây cảnh trên mặt phẳng ngang thường thấy, người dân sẽ sử dụng bộ sản phẩm panel tấm đứng được tác giả dự án thiết kế với hệ thống tưới tiêu hoàn chỉnh – những panel tấm đứng giúp tiết kiệm tối đa diện tích sử dụng, một khoảng không gian rộng chỉ 5m2 có thể trồng tới 750 chậu rau/ cây cảnh nhỏ. Bộ sản phẩm của Vertical Garden là một hệ thống hoàn chỉnh, sẵn sàng để đưa ra thị trường – và điều này thực sự gây ấn tượng với Ban Giám khảo.

Bên cạnh 3 ý tưởng này, các ý tưởng đoạt giải E-ideas khác bao gồm diễn đàn online về phát triển nông nghiệp hữu cơ, tái sử dụng rác thải trong học đường và sản xuất phân ủ hữu cơ tại gia đình. Theo đó, 6 ý tưởng đoạt giải được nhận phần thưởng 100.000.000 đồng/giải – khoản tiền này sẽ được sử dụng như là nguồn vốn hỗ trợ ban đầu để thực hiện dự án. Trước đó, một cuộc triển lãm các ý tưởng đoạt giải đã được tổ.

Ông Robin Rickard, Giám đốc Hội đồng Anh tại Việt Nam cho biết: Ngoài phần thưởng đã nhận, một đại diện từ mỗi dự án đoạt giải còn có cơ hội gặp gỡ với những người chiến thắng trong cuộc thi E-ideas tại các quốc gia khác trong một sự kiện được tổ chức tại Indonesia từ ngày 3-5/ 10 tới đây.

Được biết đã có 85 hồ sơ tham gia dự thi trong đó 18 hồ sơ được lựa chọn cho vòng phỏng vấn. Tác giả của tất cả 18 ý tưởng lọt vào vòng xét tuyển cuối cùng.
 
nguồn thức ăn giàu đạm cho trùn quế đó là phân heo cung với rơm ra phân huỷ
 
trị tiêu chảy phân trắng ở heo con bằng thảo dược

Việc dùng thảo dược thiên nhiên thay thế thuốc kháng sinh trong chăn nuôi là việc nên làm để mang lại những sản phẩm an toàn cho người sử dụng.

Trong chăn nuôi, kháng sinh đóng vai trò quan trọng trong phòng trị bệnh, kích thích tăng trưởng, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn cho gia súc gia cầm. Tuy nhiên, tồn dư kháng sinh trong sản phẩm chăn nuôi đang là mối quan tâm của người tiêu dùng và cơ quan an toàn thực phẩm. Kháng sinh tích lũy trong sản phẩm chăn nuôi không những gây độc mà có thể gây dị ứng cho người tiêu dùng, dư lượng kháng sinh trong sản phẩm chăn nuôi còn là rào cản xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam. Điều đáng lo ngại là việc sử dụng kháng sinh phổ biến và không đúng cách trong chăn nuôi thú y đã dẫn đến sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn, và nguy hiểm hơn là khả năng truyền gen đề kháng kháng sinh cho vi khuẩn gây bệnh ở người cũng như vi khuẩn trong môi trường, ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc điều trị cho người và vật nuôi. Do đó, hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đã và đang tìm cách giảm sử dụng kháng sinh trên gia súc gia cầm và dần dần thay thế bằng dược thảo thân thiện với môi trường,phát triển sản xuất theo hướng an toàn.
Việt Nam có nhiều loại cây cỏ chứa các hoạt chất có khả năng kháng khuẩn đã được dân gian sử dụng từ lâu đời.
Hành, hẹ, tỏi, gừng, nghệ, mơ lông, sảlà những gia vị quen thuộc trong đời sống chúng ta. Chúng cũng là những kháng sinh thực vật đã được dân gian sử dụng phòng trị nhiều bệnh ở trâu bò, heo và gà. Hành từ xưa đã được dân gian trộn vào thức ăn gà vịt con để phòng bệnh. Khoa học kỹ thuật tiến bộ đã khám phá allicin trong hành,một chất kháng sinh tự nhiên rất mạnh, mạnh hơn pencillin. Cũng giống hành, tỏichứaallicin có hoạt tính kháng khuẩn. Allicin tinh khiết phổ kháng khuẩn rộng với vi khuẩn gram dương lẫn gram âm, bao gồm E. coli sinh độc tố ruột (ETEC: Enterotoxigenic Escherichia coli) đa kháng thuốc, tụ cầu vàng đề kháng methicillin (MRSA: Methicillin Resistant Staphylococcus aureus), kháng nấm đặc biệt là Candida albicans, kháng với Entamoeba histolytica vàGiardia lamblia nên thường được dùng trị bệnh lỵ do amip trên người, bệnh tiêu chảy do vi khuẩn và đóng dấu trên heo, bệnh thương hàn, viêm phế quản, cúm, hoặc rửa vết thương. Nước ép tỏi được dùng cho gà uống để phòng, chữa bệnh cúm và trộn vào thức ăn heo trị tiêu chảy rất hiệu quả.Lá và củ hẹtác dụng kháng khuẩnmạnh đối với nhiều loại vi khuẩn như trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruguinosa), thương hàn, lỵ, …do chất odorinvàtính kháng khuẩn của hẹ khá bền vững. Củ nghệchứa curcuminđóng vai trò quan trọng trong kích thích hệ miễn dịch,là chất chống oxy hoá, kháng khuẩn vàkháng viêm. Dây Mơ lông(Dây Mơ tròn, Thối thịt, Ngưu bì đống, Mơ tam thể)chứaalkaloid peaderin αvà β,thường được sử dụng trị viêm ruột do lỵ trực trùng (Shigella dysenteriae) và bôi ngoài da trị eczema trên da heo. Sả,thành phần chủ yếu là geraniola và citronelola, được dùng trị tiêu chảy, ho. Gừngchứagingerol ngoài tác dụng kích thích nhu động ruột, giải nhiệt còn có tính kháng khuẩn.
Ngoài ra còn nhiều cây cỏ quen thuộc khác cũng được sử dụng trong điều trị khá phổ biến như trầu khôngđược dùng trị tiêu chảy, phỏng, rửa vết thương do có tác dụng ức chế vi khuẩn rất mạnh.Sâm đại hành phối hợp vớivú sữa đấttrị heo tiêu chảy kết hợp kiết lỵ.Xuân hoađược dùng trị tiêu chảy cho heo và toi gà hiệu quả. Rau sam, rau mương, rau dừa nước, lá bàng được dùng trị tiêu chảy heo con.
Dân gian dùng cây thuốc trong phòng trị bệnh cho gia súc gia cầm dựa theo kinh nghiệm. Gần đây nhiều thí nghiệm đã được thực hiện để xác định hiệu quả phòng trị bệnh của các cây thuốc này.
Lâm Minh Thuận (2006) trộn bột gừng, tỏi và nghệ vào thức ăn không những giúp gà nuôi tăng sức đề kháng, tăng trọng lượng mà còn làm tăng tỷ lệ đẻ trứng. Tỏi, nghệ bổ sung vào khẩu phần heo thịt giúp giảm tỉ lệ tiêu chảy và ho, giảm tổn thương nhu mô phổi, giúp tăng trọng tốt (Nguyễn Thị Kim Loan, 2010).
Xuân Hoa,từ năm 2003 đã được Huỳnh Kim Diệu (Đại học Cần Thơ) áp dụng trong việc phòng trị tiêu chảy heo con theo mẹ và sau cai sữa rất hiệu quả, tương đương với các kháng sinh (như norfloxacin phối hợp với gentamicin, colistin và trimethoprim; trimethoprim phối hợp sulfamethoxazole; apramycin phối hợp colistin và trimethoprim). Để phòng tiêu chảy heo con, có thể trộn bột lá xuân hoa vào thức ăn heo mẹ như dạng thức ăn bổ sung, hiệu quả tương đương với chủng ngừa vắc-xin phòng tiêu chảy. Như kháng sinh, chất kháng khuẩn trong xuân hoa cũng giúp kích thích tăng trọng nếu được trộn vào thức ăn cho heo.
Ngoài những cây cỏ thường được sử dụng trên, còn nhiều bài thuốc từ lâu đời đã được dân gian sử dụng và có hiệu quả trong thực tế điều trị vật nuôi. Cụ thể như:

TRỊ BỆNH HEO
Đối với heo, cây thuốc đượcsắc cho uống hoặc trộn trong thức ăn.
Bệnh đóng dấu
- Lá bồ công anh (1 nắm) + lá vòi voi (1 nắm)
- Lá kim ngân (80g) + cam thảo (20g)
- Lá tía tô (50g) + chu sa (5cm) + sắn dây (20 cm) + hoạt thạch (40g) + cam thảo (4g)
Bệnh đậu
Bôi ngoài
- Ích mẫu (100g) + kim ngân (100g)+ lá xoan (80g) + lá khế (80g) + lá chùm ruột (80g) + lá ngãi cứu (60g) sắc cô lại, bỏ bã
- Lá trầu không (1 nắm) vò xát lên mình
- Lá kinh giới: rang vàng trộn giấm và 1 chút muối xát lên mình
Uống
- Cây chó đẻ (20g) + kim ngân (16g) + kinh giới (16g) + cam thảo đất (16g)
- Dây kim ngân (50-100g)+ lá kinh giới (50-100g)
- Lá cỏ mực (50g)+ cỏ mần trầu (50g)+ rễ cây dứa dại (50g) + lá mãnh cọng (50g)
Bệnh tiêu chảy
Trị tiêu chảy phân trắng heo con
- Cây ba chẽ (20g) + chó đẻ răng cưa (30g) + lá hẹ (30g) + hương nhu (16g)
- Lá lốt (30g) + ngãi cứu (20g) + lá sả (30g) + lá xoài (20g)
- Lá chùm ngây (50g) + rau diếp cá (50g) + lá tràm (16g) + lá vối (20g)
- Rễ cỏ xước khô (500g) + gừng tươi (50g)
- Gừng (2g) + tỏi (5g) + lá đu đủ (10g)
Trị kiết lỵ
- Lá cây ô rô (200g) + đọt ổi (50g)
- Lá mơ lông (300g) + củ cây gai (100g)
- Rau sam tươi (100g) + cỏ sữa tươi (100g) + cỏ mực (20g)
Bệnh Phó Thương hàn
Phòng bệnh
- Lá lốt (50g) + lá xoài (20g)
- Lá ngãi cứu (30g) + lá sả (50g)
Trị bệnh
- Xuyên tâm liên (16g) + kim ngân (12g) + trắc bá diệp (16g) + ngãi cứu (12g)
- Lá lốt (20g) + lá móng (16g) + lá sả (30g) + lá thông (16g)
- Lá sen cạn (20g) + cây chó đẻ (50g) + lá tràm (20g) + tô mộc (12g)
- Kinh giới (12g) + táo (5 trái) + quế chi (10g) + gừng sống (10g)
Bệnh Tụ huyết trùng
Phòng bệnh
- Kim ngân (20g) + mã đề (50g)
- Diếp cá (100g) + rau ngót (50g)
Tri bệnh
- Cỏ mực (16g) + xuyên tâm liên (16g) + tang bạch bì (12g) + lá kim giao (12g) + quyển bá xanh lục (16g) + ý dĩ (12g)
- Tỏi (50g) + cam thảo (30g)
Bệnh suyễn heo (bệnh viêm phổi địa phương do Mycoplasma hyopneumoniae)
-Dành dành (10g) + lá bạc hà (6g) + cam thảo (5g) + lúa chùm mễ (1 bông)
- Lá khuynh diệp (50g)

TRỊ BỆNH GÀ
Đối với gà, cây thuốcđượcsắc cho uống hoặc trộn vào thức ăn. Liều lượng nêu dưới đây thường được dùng cho 10 gà lớn, 20 gà giò hoặc 40 gà con theo mẹ.
Bệnh bạch lỵdo Salmonella pullorum
Lá lốt (16g) + ngãi cứu (16g) + lá xoài (12g) + lá trầu không (12g)
Bệnh hô hấp mãn tính (CRD)
Ba chẽ (20g) + ké đầu ngựa (12g) + trắc bá diệp (16g)+hương nhu (16g)+lá nha đam (12g) Dịch tả gà (Newcastle)
Các thảo dược sau được dùng phòng bệnh tương đối hiệu quả:
- Rễ cây lốt (20g) + gừng khô (15g) + gừng tươi (1 củ to) + xương truật (15g)
- Lá tía tô (15g) + xương bồ (10g) + hoàng nàn chế (15g)+ bạc hà (10g)+ hương phụ (10g)
- Sa nhân (10g) + chỉ xác (10g) + nhục đậu khấu (15g) + quế chi (5g) + hoàng liên (20g) + lô hội (2g)
-Trắc bá diệp (16g) + nọc sởi (16g) + chút chít (16g) + hoàng đằng (12g)
- Hoa kinh giới (50g)+lá tía tô (25g)+kim ngân hoa (25g)+liên kiều (25g)+bạc hà (25g)
Bệnh toi gà(tụ huyết trùng)
Than gỗ (3 cục bằng ngón tay) + gừng sống (3 lát) + tiêu hột (8 hột) + tỏi (3 tép)
Bên cạnh đó, vịt bị toi dùng lá ngãi cứu + hương nhu đốt xông đầu hướng gió cho vịt và xông thuốc nhiều lần trong thời gian có dịch cũng cho hiệu quả tốt.
Trong cây thuốc, hoạt tính kháng khuẩn thường không chỉ một chất mà gồm nhiều chất hỗ trợ nhau nên là một kiểu phối hợp kháng sinh tốt. Do đó, theo Bùi Thị Tho (2003), tỏi và hẹ đã được thí nghiệm cho thấy tính kháng khuẩn cao, không bị kháng thuốc trong tự nhiên và không bị kháng thuốc chéo như các kháng sinh tân dược.
Ở Việt Nam, nguồn cây thuốc phong phú và đã cho thấy có hiệu quả trong phòng trị bệnh gia súc gia cầm, lại ít độc tính. Sử dụng cây thuốc phòng trị cho gia súc gia cầm thay thế kháng sinh (đặc biệt trong phòng bệnh và có khả năng kích thích tăng trưởng) sẽ giảm được giá thành, tạo thực phẩm sạchvà an toàn. Theo Đỗ Tất Lợi (2003) và Võ Văn Chi (1999), các cây thuốcđược sử dụng điều trị, ngoài hoạt tính kháng khuẩn còn có tác dụng chống oxy hóa, kích thích chức năng miễn dịch, tăng cường hoạt độngtiêu hoá, hấp thu các chất dinh dưỡng, giúp cho quá trình trao đổi chất được điều hoà và cân bằng. Do đó cây thuốc cần được nghiên cứu và khai thác ứng dụng trong chăn nuôi nhiều hơn nữa.
 
Giun Quế - Nguồn thực phẩm bổ dưỡng cho con người và sản xuất mỹ phẩm !

Giun có hàm lượng Protein cao, giàu nguyên tố vi lượng tương tự thịt thỏ - là loại thịt giàu đạm, ít chất béo. Trong giun có tới 8 loại Axit Amin cần thiết cho con người. Hàm lượng Vitamin B1, B2 trong giun gấp 10 lần khô đậu tương, gấp trên 14 lần bột cá, cùng sự phong phú về Vitamin A, E, C và các vi lượng khoáng chất có lợi cho sức khỏe dinh dưỡng của con người. Vì vậy nhiều nước đã sử dụng giun để chế biến thành thực phẩm cho con người.



Ở Nhật, có tới 200 loại thực phẩm được chế biến từ giun, bột giun được đưa cả vào bánh bích qui. Ở Italia giun được dùng chế biến patê. Ở Đài Loan có hơn 200 món ăn làm từ giun. Ở Australia người ta ăn giun với món ốp lếp. Nhiều nước khác cũng có nhiều cách chế biến giun thành các loại món ăn quý phái. Hiện nay, đã có đồ hộp thực phẩm làm bằng giun và bánh bích qui bán ra thị trường. Nhiều nhà dinh dưỡng học trên thế giới dự đoán: Giun - loại động vật dinh dưỡng, dễ nuôi, trong tương lai sẽ trở thành nguồn quan trọng về thực phẩm động vật bình dân, phổ biến và quý giá của loài người.

Giun cũng cung cấp nguyên vật liệu thô tốt nhất cho công nghiệp. Một số Enzim và hoạt chất được chiết xuất từ giun để làm thuốc, thức ăn, mỹ phẩm. Chất men Selenium (Se) dưới dạng Protein ở trong giun, có tác dụng làm chậm quá trình lão hóa tế bào, bảo vệ tế bào trước các độc tố nguy hại, giúp cân bằng các kích tố nội tiết liên quan tới quá trình sinh sản và bài tiết tế bào, sản xuất ra chất Protaglandin – Có tác dụng dưỡng da, dưỡng tóc, làm trẻ hóa cơ thể. Vì vậy giun hiện đang được quan tâm nghiên cứu sử dụng trong sản xuất mỹ phẩm.
 
chào anh, em ở cần thơ, hiện giờ e muốn nuôi trùn quê, nhưng mà e không biết ky thuật thế nào, hôm nào e xuống chổ anh, a có thể tư vấn cho e không ạ, chừng nào e xây chổ nuôi xong thì e quay lại mua trùng giống, a có thể giúp e không?
 
TRẠI TRÙN QUẾ TRUNG NGHĨA
chuyên cung cấp trùn quế giống ở khu vực đồng tháp , an giang , cần thơ , hậu giang
địa chỉ : cầu xà mách , xã long kiến , chợ mới , an giang
( cách TP.Long xuyên 9 km )
số liên hệ : 0988631364 - 01202997392 gặp anh nghĩa
Em có thể tới nhà anh để tham khảo và học hỏi kinh nghiệm nuôi trùng không?
 
TRẠI TRÙN QUẾ TRUNG NGHĨA
chuyên cung cấp trùn quế giống ở khu vực đồng tháp , an giang , cần thơ , hậu giang
địa chỉ : cầu xà mách , xã long kiến , chợ mới , an giang
( cách TP.Long xuyên 9 km )
số liên hệ : 0988631364 - 01202997392 gặp anh nghĩa
chào anh Nghĩa tôi ở kiên giang hiện tại tôi muốn mua khoảng 5kg trùn quế để nuôi thử nghiệm anh có thể giao hàng được không nha
 
TRẠI TRÙN QUẾ TRUNG NGHĨA
chuyên cung cấp trùn quế giống ở khu vực đồng tháp , an giang , cần thơ , hậu giang
địa chỉ : cầu xà mách , xã long kiến , chợ mới , an giang
( qua phà an hòa cách phà 9km )
số liên hệ : 0988631364 - 01202997392 gặp anh nghĩa
mua nhiều sẽ giá sẽ ưu đãi 10%
chào anh Nghĩa tôi ở kiên giang hiện tại tôi muốn mua khoảng 5kg trùn quế để nuôi thử nghiệm anh có thể giao hàng được không nha
chào anh !
nếu anh muốn mua trùn về làm giống mà muốn đạt kết quả tốt thì mình nên nuôi ít nhất 20kg
và mình sẽ gữi xe cho anh , chi phí vận chuyển thì bên anh sẽ trả
 
A cho e hoi giun sinh khôi bao nhiêu 1kg. Va e ơ pha vam công. A co the chuyên giun cho e dc ko ah?
 


Back
Top