Bể nổi nuôi cá chép.

  • Thread starter sv.dung
  • Ngày gửi
Số là như vậy hồ em là hồ xi măng đang nuôi mà tình trạng bị nước đục em cũng làm đủ cách rùi mà k hết nhờ các bác tư vấn jup em với.
Em có gửi tin nhắn cho anh desertrose mà anh đó chưa vào agri lên chư trả lời.


20170816_204528.jpg
20170809_181958.jpg
20170809_181933.jpg
 


chắc là lượng bùn dư trong bể nhiều.
cho vào bể lắng bùn rồi hút bỏ bùn, bổ sung nước mới xem sao.
 
chắc là lượng bùn dư trong bể nhiều.
cho vào bể lắng bùn rồi hút bỏ bùn, bổ sung nước mới xem sao.
Hồ của em đâu có bùn đâu anh, đáy nó làm xi mang luôn làm theo kiểu lòng chảo.
lọc vi sinh đầu tư xịn dữ
Vậy mà còn chưa ra hồn nữa bạn ơi. Những ji biết cũng làm hết rùi. Jo chỉ còn trờ cao nhân chỉ bảo thêm thui.
 
Bạn vẽ giúp mình cái sơ đồ nguyên lý của các bể. ghi chú thể tích các bể. bao gồm cả lắng, lọc vi sinh.

Mình chưa có kinh nghiệm nuôi cá kiểu này, nhưng mà có kinh nghiệm trong xử lý nước thải (môi trường). Bạn giải thích để mình hiểu thì có thể mình góp ý được cho bạn.

Theo như mình quan sát thì nguyên lý như thế này:
Bể cá => máy bơm hút nước vào bể vi sinh là cái bể vuông màu trắng (có xục khí và đệm vi sinh lơ lửng) => bể lắng (bể nhựa tròn màu xanh?) => từ bể lắng có bơm chìm về bể cá hay là tự chảy?

Bạn cho mình biết thông số của máy bơm bao nhiêu m3/giờ. Từ đó tính toán bể lắng của bạn có đủ kích thước hay không.

Thông thường (trong quá trình xử lý nước thải) bao giờ cũng có lượng bùn chết, bùn dư, và phải thải bỏ lượng bùn này.
Bùn thường được thu ở đáy bể lắng và thải bỏ (lẫn nhiều nước).
Theo mình quan sát thì hình như bể lắng của bạn làm sai nguyên lý. Sai ở chỗ: nước từ bể vi sinh đi sang lại đi qua cút góc 90 đi lên mặt. Còn nước thì lại lấy từ đáy bơm sang bể cá, nước này có lượng bùn rất nhiều. Lẽ ra phải làm ngược lại, nước từ bể vi sinh sang đi xuống đáy bể lắng, bùn lắng lại dưới đáy bể, nước sạch đi lên, từ đó sang bể cá. Có đúng thế không bạn?

Thân.
 
Bạn vẽ giúp mình cái sơ đồ nguyên lý của các bể. ghi chú thể tích các bể. bao gồm cả lắng, lọc vi sinh.

Mình chưa có kinh nghiệm nuôi cá kiểu này, nhưng mà có kinh nghiệm trong xử lý nước thải (môi trường). Bạn giải thích để mình hiểu thì có thể mình góp ý được cho bạn.

Theo như mình quan sát thì nguyên lý như thế này:
Bể cá => máy bơm hút nước vào bể vi sinh là cái bể vuông màu trắng (có xục khí và đệm vi sinh lơ lửng) => bể lắng (bể nhựa tròn màu xanh?) => từ bể lắng có bơm chìm về bể cá hay là tự chảy?

Bạn cho mình biết thông số của máy bơm bao nhiêu m3/giờ. Từ đó tính toán bể lắng của bạn có đủ kích thước hay không.

Thông thường (trong quá trình xử lý nước thải) bao giờ cũng có lượng bùn chết, bùn dư, và phải thải bỏ lượng bùn này.
Bùn thường được thu ở đáy bể lắng và thải bỏ (lẫn nhiều nước).
Theo mình quan sát thì hình như bể lắng của bạn làm sai nguyên lý. Sai ở chỗ: nước từ bể vi sinh đi sang lại đi qua cút góc 90 đi lên mặt. Còn nước thì lại lấy từ đáy bơm sang bể cá, nước này có lượng bùn rất nhiều. Lẽ ra phải làm ngược lại, nước từ bể vi sinh sang đi xuống đáy bể lắng, bùn lắng lại dưới đáy bể, nước sạch đi lên, từ đó sang bể cá. Có đúng thế không bạn?

Thân.
Bể xanh là bể lọc cặn thô theo phương pháp ly tâm, đứng trước lọc vi sinh màu trắng
 
Bể xanh là bể lọc cặn thô theo phương pháp ly tâm, đứng trước lọc vi sinh màu trắng
Thế thì sau bể vi sinh phải thêm 1 bể lắng nữa. Vì trong bể vi sinh, khi hoạt động ổn định sẽ sinh ra bùn vi sinh.
 

Thế thì sau bể vi sinh phải thêm 1 bể lắng nữa. Vì trong bể vi sinh, khi hoạt động ổn định sẽ sinh ra bùn vi sinh.
Thank bạn nhiều nha.
Nếu k thêm 1 bồn nữa thì còn cách nào khác nữa k ban?
 
Thế thì sau bể vi sinh phải thêm 1 bể lắng nữa. Vì trong bể vi sinh, khi hoạt động ổn định sẽ sinh ra bùn vi sinh.
2 bể đều có van xả đáy, bể vi sinh chỉ gồm các vật
Thank bạn nhiều nha.
Nếu k thêm 1 bồn nữa thì còn cách nào khác nữa k ban?
http://2.pik.vn/2017d72dc82e-de03-4272-98a2-9aae78636833.jpg

Bác thử mẫu lọc này xem, anh em cá koi vẫn chiến thế

XikWxc.jpg
 
Thank bạn nhiều nha.
Nếu k thêm 1 bồn nữa thì còn cách nào khác nữa k ban?
Bạn có thể chuyển tank lắng từ trước bể vi sinh về sau bể vi sinh.
Như thế thì lượng bùn thô vào bể vi sinh cao, nhưng sẽ được xử lý trong bể vi sinh. Sau đó bùn của cả 2 quá trình sẽ đều được lắng trong tank lắng (màu xanh).
Sau đó thì tùy theo lượng bùn thế nào mà tiến hành xả bùn định kỳ ở cả 2 tank.

Lưu ý: cái này chỉ làm theo nguyên lý chứ không có thông tin kích thước tính toán cụ thể nên mình không chắc chắn về
hiệu quả xử lý nhé.
 
theo như tui quan sát từ hệ thống của tui thì cái lọc cặn ly tâm đầu tiên sau một thời gian xài sẽ bám đầy loại cặn trôi nổi và bám như rêu nhớt, loại này thường làm nghẹt ống dẫn. sang cái lọc thứ 2 thì mới đúng là toàn loại cặn nặng, dễ lắng xuống đáy. vì vậy tui xài 2 lọc ly tâm nối tiếp nhau rồi mới sang lọc vi sinh. nhìn 2 loại cặn ở 2 lọc thấy khác nhau hẳn. mà tui thấy nếu ông ko trồng loại rau gì khó tính thì lọc vậy cũng tương đối rồi, tuy nước hơi đục nhưng cá vẫn sống khỏe
 
theo như tui quan sát từ hệ thống của tui thì cái lọc cặn ly tâm đầu tiên sau một thời gian xài sẽ bám đầy loại cặn trôi nổi và bám như rêu nhớt, loại này thường làm nghẹt ống dẫn. sang cái lọc thứ 2 thì mới đúng là toàn loại cặn nặng, dễ lắng xuống đáy. vì vậy tui xài 2 lọc ly tâm nối tiếp nhau rồi mới sang lọc vi sinh. nhìn 2 loại cặn ở 2 lọc thấy khác nhau hẳn. mà tui thấy nếu ông ko trồng loại rau gì khó tính thì lọc vậy cũng tương đối rồi, tuy nước hơi đục nhưng cá vẫn sống khỏe
Hihi.... nhưng vẫn thấy cá chậm lớn bác à. Cá nuôi 2 tháng rùi mà nó mới đc 3 ngón tay là con lớn cá nhỏ ngần bằng 2 ngón.
 
Hihi.... nhưng vẫn thấy cá chậm lớn bác à. Cá nuôi 2 tháng rùi mà nó mới đc 3 ngón tay là con lớn cá nhỏ ngần bằng 2 ngón.
vụ chậm lớn đó khó hiểu lắm. trong ao nước còn đục hơn nhiều mà cá vẫn mau lớn hơn trong bể. hình như diện tích có ảnh hưởng thế nào đó đến tốc độ lớn của cá mà tui vẫn chưa tìm hiểu đc.
 
vụ chậm lớn đó khó hiểu lắm. trong ao nước còn đục hơn nhiều mà cá vẫn mau lớn hơn trong bể. hình như diện tích có ảnh hưởng thế nào đó đến tốc độ lớn của cá mà tui vẫn chưa tìm hiểu đc.
Mình đang tính sang năm để tiền làm cái này tính làm đường kính 6m cao 1,5m

ho noi bang mang HDPE 12.jpg
 


Back
Top