Bệnh đốm trắng và virus gây bệnh đốm trắng

  • Thread starter thainguyen6891
  • Ngày gửi
* Bệnh đốm trắng<o:p></o:p>

Lịch sử và phân bố<o:p></o:p>
Virus gây hội chứng đốm trắng (WSSV) là một trong những nhóm virus được xếp vào nhóm virus gây chết cấp tính trên tôm nuôi. WSSV gây chết trên hầu hết các loài tôm thuộc nhóm Penaeus như P. monodon, P. japonicus, P.chinensis, P. merguiensis… và trên tất cả các giai đoạn phát triển của tôm từ ấu trùng đến tôm giống, tôm trưởng thành.
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Ở Việt Nam, vào tháng 2 năm 1994, tại huyện Bình Đại, huyện Thạnh Phú – tỉnh Bến Tre và tháng 3 đến tháng 4 năm 1994 tại các đầm nuôi ở huyện Cần Giờ - Tp. Hồ Chí Minh đã phát hiện tôm bị bệnh đốm trắng chết hàng loạt sau 30 – 40 ngày nuôi .

small_1210125191nv.jpg


<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><link rel="Edit-Time-Data" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_editdata.mso"><!--[if !mso]> <style> v\:* {behavior:url(#default#VML);} o\:* {behavior:url(#default#VML);} w\:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} /* List Definitions */ @list l0 {mso-list-id:141392695; mso-list-type:hybrid; mso-list-template-ids:1497923272 986597954 67698713 67698715 67698703 67698713 67698715 67698703 67698713 67698715;} @list l0:level1 {mso-level-number-format:alpha-lower; mso-level-tab-stop:.5in; mso-level-number-position:left; text-indent:-.25in;} @list l1 {mso-list-id:1418209339; mso-list-template-ids:-802524976;} @list l1:level1 {mso-level-start-at:2; mso-level-tab-stop:29.25pt; mso-level-number-position:left; margin-left:29.25pt; text-indent:-29.25pt;} @list l1:level2 {mso-level-start-at:2; mso-level-text:"%1\.%2\."; mso-level-tab-stop:.5in; mso-level-number-position:left; margin-left:.5in; text-indent:-.5in;} @list l1:level3 {mso-level-text:"%1\.%2\.%3\."; mso-level-tab-stop:.5in; mso-level-number-position:left; margin-left:.5in; text-indent:-.5in;} @list l1:level4 {mso-level-text:"%1\.%2\.%3\.%4\."; mso-level-tab-stop:.75in; mso-level-number-position:left; margin-left:.75in; text-indent:-.75in;} @list l1:level5 {mso-level-text:"%1\.%2\.%3\.%4\.%5\."; mso-level-tab-stop:.75in; mso-level-number-position:left; margin-left:.75in; text-indent:-.75in;} @list l1:level6 {mso-level-text:"%1\.%2\.%3\.%4\.%5\.%6\."; mso-level-tab-stop:1.0in; mso-level-number-position:left; margin-left:1.0in; text-indent:-1.0in;} @list l1:level7 {mso-level-text:"%1\.%2\.%3\.%4\.%5\.%6\.%7\."; mso-level-tab-stop:1.0in; mso-level-number-position:left; margin-left:1.0in; text-indent:-1.0in;} @list l1:level8 {mso-level-text:"%1\.%2\.%3\.%4\.%5\.%6\.%7\.%8\."; mso-level-tab-stop:1.25in; mso-level-number-position:left; margin-left:1.25in; text-indent:-1.25in;} @list l1:level9 {mso-level-text:"%1\.%2\.%3\.%4\.%5\.%6\.%7\.%8\.%9\."; mso-level-tab-stop:1.25in; mso-level-number-position:left; margin-left:1.25in; text-indent:-1.25in;} ol {margin-bottom:0in;} ul {margin-bottom:0in;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> <!--[if !supportLists]-->Dấu hiệu bệnh tích<o:p></o:p>

<!--[if !supportLists]-->a.<!--[endif]-->Dấu hiệu bên ngoài<o:p></o:p>
Tôm nhiễm bệnh xuất hiện dấu hiệu đỏ thân cùng với đốm trắng bên trong lớp vỏ đầu ngực, các đốm trắng có kích thước từ 0,5 đến 2 mm xuất hiện đầu tiên trên lớp vỏ đầu ngực và ở đốt đuôi cuối cùng.
Tôm bị bệnh đốm trắng dễ dàng phát hiện ở tôm nhỏ (juvenile) và sắp trưởng thành (sub-adult)<o:p></o:p>

<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><link rel="Edit-Time-Data" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_editdata.mso"><!--[if !mso]> <style> v\:* {behavior:url(#default#VML);} o\:* {behavior:url(#default#VML);} w\:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} /* List Definitions */ @list l0 {mso-list-id:141392695; mso-list-type:hybrid; mso-list-template-ids:1497923272 986597954 67698713 67698715 67698703 67698713 67698715 67698703 67698713 67698715;} @list l0:level1 {mso-level-number-format:alpha-lower; mso-level-tab-stop:.5in; mso-level-number-position:left; text-indent:-.25in;} ol {margin-bottom:0in;} ul {margin-bottom:0in;} </style>b.<!--[endif]-->Dấu hiệu bên trong<o:p></o:p>
Tế bào tôm bị bệnh đốm trắng có hiện tượng trương nhân. Gan tụy trương nhân có màu trắng vàng và trở nên dòn hơn<o:p></o:p>
Dấu hiệu đặc trưng về mô bệnh học là sự xuất hiện của các thể vùi Crowdry type A trong nhân trươngB)<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
<!--[if gte vml 1]><v:shapetype id="_x0000_t75" coordsize="21600,21600" o:spt="75" o:preferrelative="t" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" filled="f" stroked="f"> <v:stroke joinstyle="miter"/> <v:formulas> <v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"/> <v:f eqn="sum @0 1 0"/> <v:f eqn="sum 0 0 @1"/> <v:f eqn="prod @2 1 2"/> <v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"/> <v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"/> <v:f eqn="sum @0 0 1"/> <v:f eqn="prod @6 1 2"/> <v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"/> <v:f eqn="sum @8 21600 0"/> <v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"/> <v:f eqn="sum @10 21600 0"/> </v:formulas> <v:path o:extrusionok="f" gradientshapeok="t" o:connecttype="rect"/> <o:lock v:ext="edit" aspectratio="t"/> </v:shapetype><v:shape id="_x0000_i1025" type="#_x0000_t75" alt="" style='width:269.25pt; height:111pt'> <v:imagedata src="file:///C:\Users\Admin\AppData\Local\Temp\msohtml1\01\clip_image001.png" o:href="http://vnbio.homeftp.org/luan_van/2003/NHQuynh/Image30.gif"/> </v:shape><![endif]--><!--[if !vml]-->
Untitled.png
<!--[endif]--><o:p></o:p>​
Hình 2.1: Tôm bị bệnh đốm trắng<o:p></o:p>​
A: Các dấu hiệu lâm sàng (đỏ thân và xuất hiện đốm trắng)<o:p></o:p>
B: Tế bào nhiễm đốm trắng bị trương nhân.



<o:p></o:p>
---------------
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><link rel="Edit-Time-Data" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_editdata.mso"><!--[if !mso]> <style> v\:* {behavior:url(#default#VML);} o\:* {behavior:url(#default#VML);} w\:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapedefaults v:ext="edit" spidmax="1029"/> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapelayout v:ext="edit"> <o:idmap v:ext="edit" data="1"/> </o:shapelayout></xml><![endif]--> Virus đốm trắng

<o:p></o:p>
Phân loại và tên gọi<o:p></o:p>
Sự phân loại của WSSV thì không rõ ràng. Trong những năm đầu thì WSSV được phân vào họ Baculoviradae, họ phụ là Nudibaculovirinae do hình thái và cấu trúc genome của nó. Tuy nhiên, sáu báo cáo trong Hội đồng phân loại học virus quốc tế (ICTV) đã phủ nhận họ phụ này. Do WSSV không có quan hệ với nguồn gốc của Baculovirus được chứng minh qua sự phân tích hệ thống phát sinh loài, nên một nhóm nghiên cứu đã đề nghị là tạo ra một họ mới, là Whispovirus.<o:p></o:p>
Hiện nay, virus đốm trắng thuộc họ Nimaviridae, giống Whispovirus, tên gọi là virus đốm trắng.<o:p></o:p>
Hiện nay trên thế giới đã thống nhất tên gọi của virus gây bệnh đốm trắng là White Spot Syndrome Virus.

<o:p></o:p>
Hình thái<o:p></o:p>
Vỏ WSSV là những tiểu phần đối xứng, có hình ellipse hoặc hình que, không tạo thể ẩn, đường kính từ 120 – 150 nm, chiều dài từ 270 – 290 nm. WSSV có một phần phụ giống như đuôi ở điểm cuối của vỏ. Một số loại nucleocapsid cá biệt có đường kính từ 65 – 70 nm, chiều dài từ 300 – 350 nm.

Untitled-1.png


<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CAdmin%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Hình thái của virus đốm trắng quan sát dưới kính hiển vi điện tử<o:p></o:p>
(A): phần vỏ <o:p></o:p>
(B ): nuclocapsid
 


Last edited by a moderator:
Bác daicavoi không biết đó thôi chứ các loại thức ăn tốt họ cũng pha trộn các chất dẫn dụ vào đó. Chắc tại vì giá thành hoặc là do tác động của chất dẫn dụ đối với từng loài thủy sản là khác nhau nên sự phổ biến của nó không cao. Hiện nay các chất dẫn dụ vẫn còn trong thời gian nghiên cứu đó bác. Thường thì chất này sẽ được áp dụng cho các loài cá khó tính trong ăn uống thôi chứ các loài ăn tạp thì không cần sử dụng.
 


Tôi không thích cái cách bác Tám gọi tôi là " ông bạn nhỏ" tí nào! nếu xét về tuổi tác có thể bác Tám hơn tôi nhưng một khi đã bước chân vào một nơi chỉ dành cho kiến thức và sự hiểu biết như trang wed này thì mọi người điều ngang hàng với nhau hết. Kiến thức thì vô tận nhưng sự hiểu biết của con người là có hạn và không có một mối liên hệ nào với tuổi tác hết! Trừ khi bạn so sánh một người lớn với một đứa trẻ sơ sinh! Tôi đã từng đọc một câu nói như thế này " kẻ có tài thật sự thì không khoe khoang", tôi không cần biết bác Tám đã viết bao nhiêu bài trên 4rum này nhưng nếu bác cứ tăng thêm sức nặng cho lời nói của bác bằng cách khoe chiến tích thế này thì tôi không đồng ý!
Nhắc lại câu tôi nợ bác Tám và mọi người nữa " men vi sinh không phải là liệu pháp duy nhất...":
Men vi sinh là liệu pháp phòng bệnh cho ao nuôi rất mới nên còn nhiều mặt hạn chế: giá thành cũng như sự tác dụng của nó với ao nuôi chỉ là gián tiếp, tức là sự tác động khống chế bệnh của nó là không rõ ràng.
Ngoài ra tôi có thể liệt kê một số biện pháp phòng bệnh khác cho ao nuôi của các bác: sử dụng chất kháng sinh, sử sụng vacxin, sử dụng chất đáp ứng miễn dịch, stress test( gây sốc để lựa chọn cá thể khỏe)...
Trong các lệu pháp mà tôi nêu ra ở trên thì đáng chú ý nhất là liệu pháp sử dụng chất đáp ứng miễn dịch. Liệu pháp này có thể được áp dụng cho giáp xác như tôm, cua... vì chúng có kiểu miễn dịch khác với cá, tôi sẽ không nói sâu về phần này vì sẽ lạc đề mất!:lol:


Xin bác chứng minh cụ thể về con men vi sinh là liệu pháp phòng bệnh rất mới, tác động gián tiếp, tác động của nó không rõ ràng?


Bác nói "Phòng bệnh ....sử dụng chất kháng sinh, sử sụng vacxin, sử dụng chất đáp ứng miễn dịch".


Xin bác chỉ điểm nói rõ hơn 1 tí, tôi cũng chưa hiểu cho lắm.


Cho tôi hỏi nhỏ nha:

Bác học ở trường nào, hoặc bác được tài liệu ở đâu, xin bác vui lòng chia sẻ với mọi người.

Cám ơn bác.
 
Chào bạn ngannghia tôi là một sinh viên của trường... à tôi xin lỗi vì tôi không thể nói tôi học trường gì được, vì tôi đang muốn viết thật nhiều bài cho 4rum này, tôi viết ra toàn là những hiểu biết và cảm nhận thật từ bản thân tôi. Nên tôi sợ nếu có gì sai sót sẽ ảnh hưởng đến danh tiếng của trường, ảnh hưởng đến thầy cô!
Tôi là một nam sinh quê gốc vùng núi cao Gia Lai, gần 20 năm sinh sống gắn bó với cây rừng đồng ruộng tôi rời Gia Lai vào học ở Sài Gòn vì niềm đam mê với con cá con tôm! Thật sự sau 3 năm học tập thì tôi không biết tôi đã học được những gì nữa nhưng tôi biết tôi đang đi trên con đường mà tôi lựa chọn,con đường tôi mong muốn. Những gì mà tôi được học khác xa so với trí tưởng tượng mà tôi nghĩ đến trước khi đi học và hiện tai tôi không biết những kiến thức đó người nông dân chúng ta có cần phải biết đến hay không?
Người nông dân chúng ta nuôi con tôm con cá với mục đích là cho chúng lớn nhanh, không bệnh tật, bán có lời... họ dùng số tiền kiếm được đó để sử dụng với rất nhiều mục đích khác nhau để sinh sống nhưng có rất ít nông dân dùng số tiền đó để đi học chuyên sâu nhằm thu về kiến thức lắm! Bởi vì họ không có thời gian! Họ còn rất nhiều việc khác để làm, không phải vì họ không mà cả những người thân nữa.
Nói đến đây thì theo bạn ngannghia tôi có nên viết thật là chuyên sâu nói thật kỹ viết thật dài, để người nông dân chúng ta đọc xong rồi có khi họ còn bảo tôi rỗi hơi viết lung tung thì sao? Tôi có hứa với bác daicavoi là sẽ viết thật rõ về chất gây đáp ứng miễn dịch trong khi tôi thật sự rảnh, hiện giờ tôi đang rất không có thời gian vì phải giải quyết nhiều chuyện ở trường lắm nên cho tôi lại thiếu nợ bác ngannghia nữa nha! nếu có gì cần hỏi về các vấn đề liên quan đến nuôi trồng thủy sản thì cứ hỏi qua tin nhắn nha, nếu câu hỏi đó tôi biết nhất định tôi sẽ trả lời, nếu không biết tôi sẽ cố gắng tìm kiếm giúp các bác!:lol:
---------------
Tiện thể tôi sẽ trả lời câu hỏi đầu tiên của bác ngannghia luôn. Men vi sinh có tác động không rõ ràng vì sản phẩm men vi sinh thành phần chính là vi sinh nên không ai thấy chúng bơi lội trong ao khi bón xuống, và cũng không có gì để chứng minh chúng đang sống được tốt trong ao đó, vậy thì có gì để chứng minh sự tác động rõ ràng của men vi sinh? Tôi ví dụ nhé, giả sử các bác nuôi hai ao tôm cứ mỗi tuần hay mỗi tháng gì đó các bác thường hay kiểm tra sự tăng trọng của tôm, nếu ao tôm đó không bón men vi sinh thì cứ 100 con tôm đem đi cân thì tháng này hơn tháng trước là 200gr(ví dụ thôi nhé), rồi các bác tiếp đến ao có bón men vi sinh thì cứ 100 con tôm thì tháng này hơn tháng trước là 210gr, vậy có ai dám khẳng định ao có men vi sinh tôm lớn nhanh hơn không? Nếu vẫn chưa hài lòng với kết quả đó các bác cứ tiếp tục bắt thêm nhiều lần nữa để cân cuối cùng lấy số trung bình lên thì hai ao gần như bằng nhau! nếu như có sự sai khác thì cũng không lớn lắm đâu nha các bác.
Nếu nói men vi sinh giúp tôm khỏe mạnh không bệnh tật thì cũng ví dụ trên các bác sẽ thấy ao không bón men vi sinh nằm cạnh ao bón men vi sinh thì nếu có dịch bệnh đốm trắng xảy ra thì cả hai ao điều mất trắng! Nếu như có tác dụng phòng bệnh của men vi sinh thì tác dụng đó cũng rất yếu vì có thể ao không bón men vi sinh sẽ phát bệnh trước ao bón men vi sinh.
Tác động của men vi sinh là không trực tiếp hay nói cách khác là gián tiếp vì những tác động ở trên không rõ ràng, cho đến khi các bác thu hoạch hết cá tôm lên đem cân và bán thì thấy rằng năm nay sản lượng tăng hơn gần nửa tấn! Vậy đấy nếu không thu hoạch lên thì các bác vẫn thấy chẳng có gì thay đổi hết kể cả ao nuôi lẫn vật nuôi, vì khi cuối vụ cho dù bón men vi sinh thì nước nuôi tôm vẫn hôi như nước cống đấy thôi!
Men vi sinh là cách phòng mới vì người ta đã tìm ra tác dụng của những vi sinh vật có lợi rất lâu rồi nhưng để tạo ra một sản phẩm đi vào thực tế như hiện nay thì chỉ mới đây thôi, bằng chứng là cách đây vài ba năm trước thử hỏi bà con nông dân xem có ai hiểu được cụm từ "men vi sinh" đâu chư?!:lol:
 
Last edited by a moderator:
Mới tìm thấy cái này không biết hiệu quả ra sao? Bà con cho ý kiến nào.
http://www.khoahocthuysan.org/home/index.php?language=vi&nv=news&op=San-Pham-Ung-Dung/Phong-benh-dom-trang-tren-tom-su-bang-Diep-Ha-Chau-12

Sản phẩm Diệp Hạ Châu có công dụng phòng ngừa bệnh đốm trắng do virus trên Tôm Sú (Penaeus monodon). Thành phần chính của sản phẩm là hoạt chất Phyllanthin và Hypophyllanthin chiết xuất từ cây Diệp Hạ Châu (Phyllanthus amarus) có tác dụng ức chế sự phát triển của virus gây hội chứng đốm trắng (WSSV).
Nghiên cứu phòng trị với Diệp Hạ Châu trên tôm Sú cho kết quả sau 5 tuần 96,67% tôm sống khỏe mạnh bình thường so với tôm không dùng Diệp Hạ Châu sau 10 ngày đã chết 100% . Diệp Hạ Châu có nguồn gốc thảo dược hoàn toàn thân thiện với môi trường, bảo đảm tuyệt đối yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản. Sản phẩm thuộc dự án sản xuất thử nghiệm của Bộ nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, phân phối tại TT QGQT CBMT & PNDBTS KVNB - Viện NCNT Thủy Sản 2 và các đại lý trên toàn quốc.
 
tin này được ""Đăng lúc: Thứ sáu - 07/08/2009 08:57 - Tác giả bài viết: Viết Dũng"" thì chắc là tin vịt rồi.....
 
Last edited by a moderator:
giữa "phòng ngừa" - "phòng trị" và "điều trị" là cả 1 chuỗi vấn đề khác xa nhau....không biết trung tâm này thí nghiệm sản phẩm của mình trong ao đất hay là trong bể xi măng đây....chờ bác Tám thôi....


Tôi cũng đồng tình với bác exciter_1827; chờ bác Tám thôi.

Tôi chỉ đoán thôi hén, xem có đúng hay không, nếu sai thì mọi người tha thứ nha.

Bác Tám sẽ phán "Sản phẩm Diệp Hạ Châu có công dụng phòng ngừa bệnh đốm trắng", là một tin giựt gân, là một sản phẩm cùi bắp.
 
Tôi ví dụ nhé, giả sử các bác nuôi hai ao tôm cứ mỗi tuần hay mỗi tháng gì đó các bác thường hay kiểm tra sự tăng trọng của tôm, nếu ao tôm đó không bón men vi sinh thì cứ 100 con tôm đem đi cân thì tháng này hơn tháng trước là 200gr(ví dụ thôi nhé), rồi các bác tiếp đến ao có bón men vi sinh thì cứ 100 con tôm thì tháng này hơn tháng trước là 210gr, vậy có ai dám khẳng định ao có men vi sinh tôm lớn nhanh hơn không? Nếu vẫn chưa hài lòng với kết quả đó các bác cứ tiếp tục bắt thêm nhiều lần nữa để cân cuối cùng lấy số trung bình lên thì hai ao gần như bằng nhau! nếu như có sự sai khác thì cũng không lớn lắm đâu nha các bác.

1 ví dụ quá khập khiễng....sao bác lại có thành kiến với con men vi sinh vậy....có ai bảo là con tôm sẽ lớn nhanh hơn khi dùng vi sinh đâu....
 

Theo mình được biết thì bệnh đốm trắng hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị .Ở một số trại nuôi tôm sú lớn khi ao nuôi có dấu hiệu bệnh thì họ xử lý ao đó với chlorine để diệt luôn cả tôm (nếu còn nhỏ) và diệt khuẩn luôn ao đó.Nhìn chung thì tất cả các bệnh trên tôm mà do virus gây ra thì chỉ có cách phòng ngay từ đầu là biện pháp tốt nhất.
Còn về con men vi sinh thì theo cách hiểu của mình thì khi bón vào ao nuôi thì nó bổ xung những loại vi khuẩn có lợi cho ao nuôi giúp phân hủy các chất hữu cơ dư thừa,ổn định chất lượng nước,chuyển các chất độc hại như NH­3, NO2- thành các chất không độc như NO3-, NH4+, hạn chế sự phát triển của vi khuẩn có hại...từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho vật nuôi trong ao phát triển tốt hơn.Ai có cao kiến j khác xin góp ý thêm.Thân
 
Last edited by a moderator:
tin này được ""Đăng lúc: Thứ sáu - 07/08/2009 08:57 - Tác giả bài viết: Viết Dũng"" thì chắc là tin vịt rồi.....

Mình cũng không tin lắm nhưng với cái dòng này

Sản phẩm thuộc dự án sản xuất thử nghiệm của Bộ nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, phân phối tại TT QGQT CBMT & PNDBTS KVNB - Viện NCNT Thủy Sản 2 và các đại lý trên toàn quốc.

Nếu là tin vịt thì chẳng lẻ các cơ quan của bộ lại lừa người nuôi tôm hay sao? :confused: hay là có kẻ mạo danh bộ NNPTNT để đi lừa đảo? Và điều lạ là không thấy ai lên tiếng phản bác lại cả
 
phân phối tại TT QGQT CBMT & PNDBTS KVNB - Viện NCNT Thủy Sản 2 và các đại lý trên toàn quốc.
nhà mình là đại lý cấp 2 chuyên cung cấp thức ăn và các loại thuốc phòng-trị bệnh trong nuôi trồng thủy hải sản đã gần 10 năm nay nhưng chưa bao giờ thấy sản phẩm này....con virus gây bệnh đốm trắng ở con tôm thì chẳng khác nào con HIV ở con người cả.....
 
các bác đừng tưởng nhầm tôi có thành kiến với con men vi sinh nha! Tôi ví dụ như vầy là vì một số nơi họ còn quảng cáo là giúp tôm cá lớn nhanh hơn còn gì?! Vậy tôi xin nhắc lại tác dụng(theo quảng cáo) của men vi sinh là khử khí độc, giúp lắng chất lơ lửng, phân hủy các chất thải hữu cơ... vậy tóm lại có phải là men vi sinh làm cho nước thêm sạch trong hay còn gọi là nước nuôi tốt hơn không. Như thế thì chẳng lý nào một con cá sông trong môi trường sạch sẽ như thế lại lớn chậm hơn một con cá sống trong nguồn nước ngày một ô nhiễm trong ao nuôi?!:lol:

Tôi xin góp ý kiến về sản phẩm Diệp Hạ Châu: theo tôi thì các bác tám chớ vôi chém mạnh tay như thế chúng ta nên bàn luận một tí đi nào! Theo tôi biết cây Diệp Hạ Châu này người việt mình còn có cái tên thân thuộc là cây Chó Đẻ đó các bác, tôi chỉ biết là cây này chữa trị viêm gan siêu vi rất tốt thôi. Nếu chất Phyllanthin và Hypophyllanthin gì đó của cây trị được bệnh đốm trắng thì hay quá! -_- Nhưng cái tôi đang nghĩ đến là người ta dùng thuốc này đưa vào cơ thể tôm như thế nào đây? Ngâm? Cho ăn? Tiêm?... Theo tôi thiết nghĩ việc tạo ra được một loại tiên dược như thế này là một chuyện động trời nhưng mà tại sao tìm mãi mà chỉ có một dòng tin ngắn ngủn như vậy thì thật đáng lo ngại cho lòng tin rồi đây! Nhưng mà nếu như đó là tin của các anh họ Tào thì tại sao lại phải chọn cậy Diệp Hạ Châu mà không đưa các cây khác có cái tên khoa học dài loằng ngoằng để chẳng ai tìm ra được chúng chính xác là cây gì! Vậy là cuối cùng tôi chốt hạ một suy nghĩ là có một công ty nào đó muốn quảng cáo một sản phẩm trị bệnh mà không biết làm cách nào cho mọi người biết đến rộng rãi hơn nên tạo tin này để mọi người ùa vào tìm kiếm và đọc những công dụng của cây thuốc và ...họ đang dần thành công rồi đó! Dù sao các bác cũng hãy đợi một thời gian nữa xem sao nha nếu đó là tin thật thì bà con nông dân ta đỡ khổ rồi! và tôi tuy không nuôi tôm nhưng nếu đó là thật thì tôi cũng vui đến nhẩy cả lên ấy chứ!:lol:
 
Bài viết có nội dung tương tự


Back
Top