Biện pháp phòng và chống lợn con tiêu chảy

  • Thread starter trangtraidailai
  • Ngày gửi
BIỆN PHÁP PHÒNG CHÓNG DỊCH TIÊU CHẢY TRÊN HEO CON THEO MẸ<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Trong vài tháng gần đây dịch tiêu chảy trên heo con theo mẹ xẩy ra nhiều nơi. Chúng tôi nhận được rất nhiều câu hỏi từ các bà con chăn nuôi Do vậy, chúng tôi xin trình bày cách phòng chóng bệnh Dịch Tiêu Chảy Trên Heo Con Theo Mẹ.<o:p></o:p>
Nguyên nhân gây bệnh:<o:p></o:p>
- Do 1 loại ARN virus gây ra, nên không có kháng sinh đặc hiệu để điều trị, biện pháp phòng bệnh là chủ yếu.<o:p></o:p>
Triệu chứng bệnh:<o:p></o:p>
+ Nái mang thai:<o:p></o:p>
- Sốt nhẹ (39,5 – 40<SUP>o</SUP>C) hoặc không sốt.<o:p></o:p>
- Ăn uống bình thường, có thể bỏ ăn hoặc ăn kém.<o:p></o:p>
- Khoảng 40% nái có thể biểu hiện tiêu chảy.<o:p></o:p>
+ Nái đẻ nuôi con:<o:p></o:p>
- Sốt nhẹ (39,5-40<SUP>o</SUP>C) hoặc không sốt.<o:p></o:p>
- Đa số bỏ ăn 2 – 3 ngày một số heo bị ói.<o:p></o:p>
- Khoảng 90% nái có biểu hiện tiêu chảy. Kéo dài 2 - 3 ngày rồi hết tiêu chảy.<o:p></o:p>
- Gần 100% nái có biểu hiện kém sữa rồi khô sữa, nhiều nái có biểu hiện sút cân nhanh chóng.<o:p></o:p>
+ Heo con theo mẹ: ( bệnh biểu hiện trầm trọng nhất)<o:p></o:p>
- Heo sơ sinh tiêu bị tiêu chảy bắt đầu từ 16 – 30 giờ sau khi tiếp xúc với virus (đặc biệt nặng ở 1 – 7 ngày tuổi).<o:p></o:p>
- Heo có biểu hiện ói ra sữa không tiêu, giảm bú có cảm giác lạnh nên nằm chồng lên nhau, mặc dù heo không sốt.<o:p></o:p>
- Đi tiêu chảy nước, phân ướt dính dưới đít, mông, háng, đuôi, phân màu vàng lợt đến hơi xám, mùi tanh. Ói và tiêu chảy hàng loạt là biểu hiện điển hình của bệnh TGE trên heo sơ sinh.<o:p></o:p>
- Phần lớn heo con chết bởi TGE sau 3 – 5 ngày nhiễm bệnh với biểu hiện: Cơ thể gầy còm, co rút, lông da khô do mất nước, tỉ lệ chết có thể đến 100% nếu heo bị bệnh trong giai đoạn 1 – 7 ngày tuổi.<o:p></o:p>
- Mổ khám bệnh tích heo con: Bao tử chứa đầy sữa không tiêu, ruột trống rỗng có chứa nhiều hơi, xung huyết, thành ruột mỏng.<o:p></o:p>
+ Heo lứa, heo thịt:<o:p></o:p>
- Rải rác trong đàn có con tiêu chảy, ăn kém, lừ đừ, chậm lớn, sau 5 – 7 ngày thì trở lại bình thường.<o:p></o:p>
Biện pháp điều trị:<o:p></o:p>
- Đối với heo đã bị nhiễm bệnh T.G.E thì không có kháng sinh đặc hiệu để chữa trị, nhưng cũng có thể giảm bớt thiệt hại, đặc biệt là heo con giai đoạn theo mẹ khi chúng ta áp dụng các phác đồ sau.<o:p></o:p>
- Đối với con nái đang nuôi con:<o:p></o:p>
- Chích kháng sinh để ngừa phụ nhiễm vi trùng trong 3 – 5 ngày, có kèm thuốc bổ, kích thích ăn uống.<o:p></o:p>
- Chích trước và cho ăn thiếu ăn kích thích tiết sữa, không để nái khô sữa, điều này sẽ quyết định sự sống còn của bầy con nó đang nuôi.<o:p></o:p>
- Đối với heo con đang bị tiêu chảy bị tiêu chảy do T.G.E.<o:p></o:p>
o Heo con phải có sữa mẹ để bú hàng ngày.<o:p></o:p>
      • Dùng 1 viên Imodium + 1 gói Phosphalugel hòa chung cho 10 con heo con uống, ngày uống 2 lần.<o:p></o:p>
      • Truyền dịch Ringer lactat: 50 – 100ml/con/ngày.<o:p></o:p>
      • Cho uống kháng sinh để ngăn ngừa phụ nhiễm vi khuẩn ngày 2 lần.<o:p></o:p>
      • Giữ ấm tất cho heo.<o:p></o:p>
- Khả năng cứu sống các bầy heo con bị tiêu chảy do T.G.E ở giai đoạn 1 – 7 ngày tuổi là 30 – 35% và tỉ lệ này sẽ tăng lên nếu giai đoạn heo bị nhiễm bệnh sau 2 tuần tuổi.<o:p></o:p>
Biện pháp phòng bệnh:<o:p></o:p>
- Là rất quan trọng để hạn chế sự lây bệnh vào trại ( nếu chưa bị T.G.E) hoặc hạn chế sự lây lan từ con này sang con khác ( nếu trại đã xảy ra dịch T.G.E).<o:p></o:p>
- Hạn chế tối đa khách tham quan.<o:p></o:p>
- Cách ly triệt để heo bệnh.<o:p></o:p>
- Để trống chuồng sau khi heo bệnh 3 tháng.<o:p></o:p>
- Vệ sinh, sát trùng hàng ngày đối với chuồng heo bệnh, bố trí người chăm sóc, điều trị heo bệnh riêng. <o:p></o:p>
- Phòng chống phụ nhiễm vi trùng.<o:p></o:p>
- Đảm bảo giữ ấm tốt cho heo bệnh (heo theo mẹ).<o:p></o:p>
Biện pháp phòng bệnh bằng Auto vaccine<o:p></o:p>
- Đây là biện pháp phòng đem lại hiệu quả cao cho những nái và bầy con mà trong trại đang có bệnh T.G.E ( phòng cho những nái có chửa từ 60 ngày trở đi).<o:p></o:p>
+ Chọn heo con làm Auto vaccine<o:p></o:p>
- Lựa heo con ở những bầy đang có tiêu chảy, kèm ói ( giai đoạn 1 – 7 ngày sau khi sinh), những heo này nếu có heo mẹ cũng tiêu chảy, ăn ít, ói, kém sữa thì càng tốt ( đặc trưng của bệnh T.G.E).<o:p></o:p>
+ Cách làm Auto vaccine<o:p></o:p>
      • Mổ các heo con đã chọn ở trên lấy toàn bộ ruột và dạ dày<o:p></o:p>
      • Mỗi bộ dạ dày, ruột cho khoảng 20 – 30 nái chửa ăn<o:p></o:p>
      • Đem xay toàn bộ ruột và dạ dày với nước sạch ( 1 bộ ruột + dạ dày + 300 ml nước) xay nhiễn sau đó chia ra làm 30 liều, mỗi liều 10 – 12 ml <o:p></o:p>
      • Cho mỗi nái có chửa từ 60 ngày ăn 1 liều dung dịch trên ( đổ vào cám cho ăn )<o:p></o:p>
      • Có thể cho ăn lặp lại các nái trên 1 liều lặp lại sau 2 tuần ( nếu vẫn còn có heo con tiêu chảy với triệu chứng như trên).<o:p></o:p>
 


Hiện nay mình đang có một loại chế phẩm có khả năng hạn chế được bệnh tiêu chảy trên heo con, nếu các bạn sử dụng đúng quy trình. Đây là một chế phẩm được sản xuất bằng công nghệ nano, với những thành phần dinh dưỡng đầy đủ, các khoáng chất đa lượng, vi lượng, các axitamin, enzym, các vitamin, và quan trọng nhất là những chủng vi sinh vật hữu ích được đưa vào sản phẩm dưới dạng nha bào.
Với chế phẩm này nếu bạn dùng ở giai doạn lợn mẹ mang thai, và sau khi sinh, hoặc trong các giai đoạn chăn nuôi khác, sẽ giúp nâng cao năng suất, hạn chế bệnh cho lơn, làm giảm mùi hôi phân, rút ngắn quá trình sinh trưởng...
 
Bác dalai nói hay quá nhưng bệnh do virus gây tiêu chảy cấp thời gian qua cho cách trang trại không phải chi có T.G.E mà còn P.E.D và Rota....

Bệnh này rất dễ nhầm lẫn với một bệnh do vi khuẩn, nếu chẩn đoán sai các bác điều trị giống như bệnh do vi rút là tiêu luôn đó.

Chúc các bác ngày vui vẻ. Nếu các bác có ý kiến gì khác các bác gủi qua email nha.
---------------
khả năng cứu chữa heo con 1 - 7 ngày tuổi mắc T.G.E là 0%.
 
Last edited by a moderator:


Back
Top