bổ sung khoáng chất cho đất sau thu hoạch

  • Thread starter thái viết vương
  • Ngày gửi
ai biết được thành phần các khoáng chất trong hạt tiêu không, tôi muốn biết sau thu hoạch đất đã mất bao nhiêu chất dinh dưỡng ( đặc biệt là các khoáng chất như sắt, kẽm, đồng, coban, crom, mangan, magie... là những thứ không thể tự tái tạo) để bổ sung, vì tôi thấy cứ sau một vụ thu hoạch được mùa là tiêu nhà tôi lại còi cọc hoặc hoặc chết và khó hồi phục
người khác thì cho rằng bệnh, riêng tôi thì cho rằng một nguyên nhân to lớn là tiêu mất đi nguồn khoáng chất ( các nguyên tố khác như ni tơ, photpho, kali thì bón nhiều rồi)
vậy nên ai biết thì giúp giùm, trên thị trường tôi chưa thấy phân nào bổ sung khoáng chất cho tiêu cả
 


ai biết được thành phần các khoáng chất trong hạt tiêu không, tôi muốn biết sau thu hoạch đất đã mất bao nhiêu chất dinh dưỡng ( đặc biệt là các khoáng chất như sắt, kẽm, đồng, coban, crom, mangan, magie... là những thứ không thể tự tái tạo) để bổ sung, vì tôi thấy cứ sau một vụ thu hoạch được mùa là tiêu nhà tôi lại còi cọc hoặc hoặc chết và khó hồi phục
người khác thì cho rằng bệnh, riêng tôi thì cho rằng một nguyên nhân to lớn là tiêu mất đi nguồn khoáng chất ( các nguyên tố khác như ni tơ, photpho, kali thì bón nhiều rồi)
vậy nên ai biết thì giúp giùm, trên thị trường tôi chưa thấy phân nào bổ sung khoáng chất cho tiêu cả
mua phân bón là có nguyên tố trung vi lượng ( TE ) .Xịt vào cây hoặc đổ gốc cũng ok,dễ muh
 
phân bạn nói tên gi vây
nhiều loại lắm,nói chung bạn ra tiệm thuốc bvtv hỏi là người ta chỉ cho ah.Tốt nhất cho đổ gốc thì bạn mua phân gốc hữu cơ.vd như là phân 5 tác động, 3 lá xanh.....
Khi bạn bỏ phân hóa học thì kiếm loại có trung vi lượng mà bỏ thêm
Bạn xịt phân bón lá thì cũng kiếm loại có trung vi lượng mà xịt
Lưu ý phân lân nung chảy có rất nhiều trung lượng : sắt ,can xi ,mangan, manhe..... rất tốt
 
Bón phân lên là là một trào lưu mới
chưa được khoa học coi là đúng. Trời
cho cây có rễ, có lá, cũng như người
có miệng có mũi. Chẳng ai ăn bằng mũi
và thở bằng tai cả.

Kể cho trào lưu đó là đúng đi nữa, số
tiền (tiền phân, tiền công, đủ các thứ
tiền tôi không biết, nhưng có thể xảy
ra) để bón lá chẳng đủ cho số năng suất
tăng thêm do bón lá đem lại. Cứ bón
rễ và chăm sóc bình thường cũng đã mệt
chết người rồi, còn sức đâu mà bón lá
nữa?

Còn bón phân bổ sung cho đất khi trồng
cây thì là những chất khoáng, hầu hết
không thể bón lên lá.

Từ xưa, chuyện này đã được nghiên cứu
rồi, và đã có kỹ thuật thực tế rồi. Đó
là cách phân tích chất đất trước khi
trồng cây, để lên kế hoạch bón bổ sung
những chất có thể thiếu. Người ta cũng
tìm ra những triệu chứng thiếu chất của
cây để kịp thời bón chữa nếu xảy ra vì
không có kế hoạch bón từ trước.

Ví dụ, đất của bạn thiếu Mangan so với
đất trồng Tiêu (tôi bịa ra, chứ không
phải thật như vậy), và lấy kỹ thuật tính
ra được là phải lấy đất ở xã XX huyện YY
là nơi có quặng Mangan, đổ vào ruộng với
tỷ lệ 100 ký một héc ta. Sau khi đổ vào
ruộng rồi, thì cứ 50 năm phải bổ sung thêm
với tỷ lệ 10 ký một hécta.

Một số chất thì không bao giờ thiếu cả,
ví dụ như Nhôm, Silic, vì chúng chính là
đất thường trên ruộng của chúng ta.

Tiêu của bạn có bệnh khác, chứ không phải
thiếu chất khoáng mà bệnh đột ngột đổ
nặng đến thế đâu. Nếu thiếu chất khoáng,
thì thể hiện bệnh nhẹ, lâu dài mới nặng
dần lên chứ.

Ở Mỹ, có công ty nghiên cứu chất đất. Ai
muốn biết đất của mình gồm những chất gì,
tốt cho trồng cây gì, và nếu muỗn trồng
cây này thì cần phải bón thêm gì, và bón
ra sao, thì gửi mẫu đất của mình cho nó và
trả một món tiền. Sau khi phân tích, nó sẽ
gửi cho mình một bản báo cáo phân thích đất.
Trước kia chú tôi có thuê làm như vậy, rồi
ông ấy trồng cây ăn trái Việt Nam trên đất
Mỹ. Tôi khuyên ông ấy đừng làm, nhưng ông
ấy đếm cua trong lỗ thấy nhiều quá, mà cứ
làm. Mấy năm sau, ông ấy bán đất ấy di.

Đây là nơi xét nghiệm đất. Tiền công xét
nghiệm là 45 đôla:
http://www.soilminerals.com/soiltestservices.htm
 
Bón phân lên là là một trào lưu mới
chưa được khoa học coi là đúng. Trời
cho cây có rễ, có lá, cũng như người
có miệng có mũi. Chẳng ai ăn bằng mũi
và thở bằng tai cả.

Kể cho trào lưu đó là đúng đi nữa, số
tiền (tiền phân, tiền công, đủ các thứ
tiền tôi không biết, nhưng có thể xảy
ra) để bón lá chẳng đủ cho số năng suất
tăng thêm do bón lá đem lại. Cứ bón
rễ và chăm sóc bình thường cũng đã mệt
chết người rồi, còn sức đâu mà bón lá
nữa?

Còn bón phân bổ sung cho đất khi trồng
cây thì là những chất khoáng, hầu hết
không thể bón lên lá.

Từ xưa, chuyện này đã được nghiên cứu
rồi, và đã có kỹ thuật thực tế rồi. Đó
là cách phân tích chất đất trước khi
trồng cây, để lên kế hoạch bón bổ sung
những chất có thể thiếu. Người ta cũng
tìm ra những triệu chứng thiếu chất của
cây để kịp thời bón chữa nếu xảy ra vì
không có kế hoạch bón từ trước.

Ví dụ, đất của bạn thiếu Mangan so với
đất trồng Tiêu (tôi bịa ra, chứ không
phải thật như vậy), và lấy kỹ thuật tính
ra được là phải lấy đất ở xã XX huyện YY
là nơi có quặng Mangan, đổ vào ruộng với
tỷ lệ 100 ký một héc ta. Sau khi đổ vào
ruộng rồi, thì cứ 50 năm phải bổ sung thêm
với tỷ lệ 10 ký một hécta.

Một số chất thì không bao giờ thiếu cả,
ví dụ như Nhôm, Silic, vì chúng chính là
đất thường trên ruộng của chúng ta.

Tiêu của bạn có bệnh khác, chứ không phải
thiếu chất khoáng mà bệnh đột ngột đổ
nặng đến thế đâu. Nếu thiếu chất khoáng,
thì thể hiện bệnh nhẹ, lâu dài mới nặng
dần lên chứ.

Ở Mỹ, có công ty nghiên cứu chất đất. Ai
muốn biết đất của mình gồm những chất gì,
tốt cho trồng cây gì, và nếu muỗn trồng
cây này thì cần phải bón thêm gì, và bón
ra sao, thì gửi mẫu đất của mình cho nó và
trả một món tiền. Sau khi phân tích, nó sẽ
gửi cho mình một bản báo cáo phân thích đất.
Trước kia chú tôi có thuê làm như vậy, rồi
ông ấy trồng cây ăn trái Việt Nam trên đất
Mỹ. Tôi khuyên ông ấy đừng làm, nhưng ông
ấy đếm cua trong lỗ thấy nhiều quá, mà cứ
làm. Mấy năm sau, ông ấy bán đất ấy di.

Đây là nơi xét nghiệm đất. Tiền công xét
nghiệm là 45 đôla:
http://www.soilminerals.com/soiltestservices.htm
cám ơn bác, đúng là tiêu vùng tôi chết hàng loạt vì bệnh thật, nhưng cũng có mấy điều khiến tôi liên tưởng tới thiếu chất là, thu hoạch vài năm thì tiêu trơ lá dần, phục hồi trong 2,3 năm ( có lễ đây là thời gian cây tích góp lại các khoáng chất mà mình lấy đi, và nếu mình chủ động bổ sung thì tôi nghĩ nó phục hồi nhanh hơn), và các vườn tiêu lâu năm khi trồng lại thì khó lên dù chăm sóc tốt
còn việc phân tích đất thì cũng có người làm rồi, nhưng chỉ nói là thiếu kali, tôi nghĩ bây giờ nó còn thiếu nhiều chất nữa, vì vậy tôi nhờ mọi người tính dùm lượng đã bị mang đi
nhiều loại lắm,nói chung bạn ra tiệm thuốc bvtv hỏi là người ta chỉ cho ah.Tốt nhất cho đổ gốc thì bạn mua phân gốc hữu cơ.vd như là phân 5 tác động, 3 lá xanh.....
Khi bạn bỏ phân hóa học thì kiếm loại có trung vi lượng mà bỏ thêm
Bạn xịt phân bón lá thì cũng kiếm loại có trung vi lượng mà xịt
Lưu ý phân lân nung chảy có rất nhiều trung lượng : sắt ,can xi ,mangan, manhe..... rất tốt
tôi cũng hỏi rồi nhưng mấy người bán họ thực dụng lắm, công ty nào cho tiền thì họ tâng bốc, hiện tại tôi đang dùng loại cũng có thêm đồng , kẽm, crom, magie, nhưng tôi chưa thấy loại nào đầy đủ và chuyên biệt cho cây tiêu cả
 
Bón phân lên là là một trào lưu mới
chưa được khoa học coi là đúng. Trời
cho cây có rễ, có lá, cũng như người
có miệng có mũi. Chẳng ai ăn bằng mũi
và thở bằng tai cả.

Kể cho trào lưu đó là đúng đi nữa, số
tiền (tiền phân, tiền công, đủ các thứ
tiền tôi không biết, nhưng có thể xảy
ra) để bón lá chẳng đủ cho số năng suất
tăng thêm do bón lá đem lại. Cứ bón
rễ và chăm sóc bình thường cũng đã mệt
chết người rồi, còn sức đâu mà bón lá
nữa?

Còn bón phân bổ sung cho đất khi trồng
cây thì là những chất khoáng, hầu hết
không thể bón lên lá.

Từ xưa, chuyện này đã được nghiên cứu
rồi, và đã có kỹ thuật thực tế rồi. Đó
là cách phân tích chất đất trước khi
trồng cây, để lên kế hoạch bón bổ sung
những chất có thể thiếu. Người ta cũng
tìm ra những triệu chứng thiếu chất của
cây để kịp thời bón chữa nếu xảy ra vì
không có kế hoạch bón từ trước.

Ví dụ, đất của bạn thiếu Mangan so với
đất trồng Tiêu (tôi bịa ra, chứ không
phải thật như vậy), và lấy kỹ thuật tính
ra được là phải lấy đất ở xã XX huyện YY
là nơi có quặng Mangan, đổ vào ruộng với
tỷ lệ 100 ký một héc ta. Sau khi đổ vào
ruộng rồi, thì cứ 50 năm phải bổ sung thêm
với tỷ lệ 10 ký một hécta.

Một số chất thì không bao giờ thiếu cả,
ví dụ như Nhôm, Silic, vì chúng chính là
đất thường trên ruộng của chúng ta.

Tiêu của bạn có bệnh khác, chứ không phải
thiếu chất khoáng mà bệnh đột ngột đổ
nặng đến thế đâu. Nếu thiếu chất khoáng,
thì thể hiện bệnh nhẹ, lâu dài mới nặng
dần lên chứ.

Ở Mỹ, có công ty nghiên cứu chất đất. Ai
muốn biết đất của mình gồm những chất gì,
tốt cho trồng cây gì, và nếu muỗn trồng
cây này thì cần phải bón thêm gì, và bón
ra sao, thì gửi mẫu đất của mình cho nó và
trả một món tiền. Sau khi phân tích, nó sẽ
gửi cho mình một bản báo cáo phân thích đất.
Trước kia chú tôi có thuê làm như vậy, rồi
ông ấy trồng cây ăn trái Việt Nam trên đất
Mỹ. Tôi khuyên ông ấy đừng làm, nhưng ông
ấy đếm cua trong lỗ thấy nhiều quá, mà cứ
làm. Mấy năm sau, ông ấy bán đất ấy di.

Đây là nơi xét nghiệm đất. Tiền công xét
nghiệm là 45 đôla:
http://www.soilminerals.com/soiltestservices.htm
Theo anhmytran thì bón lá là trào lưu mới và thu hoạch ko bù lại được số tiền bỏ ra ah.Buồn cười thật đó.Bón phân qua lá là cách tăng năng xuất ít tốn kém nhất đó .Những người trồng cây sẽ biết sự hữu dụng của phân bón lá.Mà nếu phân bón lá ko có tác dụng thế thì mấy cty phân bón lá phá sản hết ah ?
 

Theo anhmytran thì bón lá là trào lưu mới và thu hoạch ko bù lại được số tiền bỏ ra ah.Buồn cười thật đó.Bón phân qua lá là cách tăng năng xuất ít tốn kém nhất đó .Những người trồng cây sẽ biết sự hữu dụng của phân bón lá.Mà nếu phân bón lá ko có tác dụng thế thì mấy cty phân bón lá phá sản hết ah ?
Mấy công ty ấy sống được nhờ bóc ở những
người nhẹ dạ cả tin như bạn. Rồi chúng
cũng sẽ sập tiệm thôi, vì bạn mua phân
của chúng một vài lần sẽ nản, chẳng còn
tin dài dài nữa đâu.
 
Mấy công ty ấy sống được nhờ bóc ở những
người nhẹ dạ cả tin như bạn. Rồi chúng
cũng sẽ sập tiệm thôi, vì bạn mua phân
của chúng một vài lần sẽ nản, chẳng còn
tin dài dài nữa đâu.
Mắc cười ,có lẽ bây giờ gọi anhmytran là ahbp được rồi.Ko phải chỉ có 1 mình tôi sài đâu.Cả thế giới cũng sài đầy đó bạn ah.Người trồng lan,cây cảnh cũng sài phân bón lá để xịt cho cây đó.Tôi đã sài và kết quả là có thật tuy năng suất ko cao bằng phân bón gốc nhưng với giá trung bình 1 chai 80 ngàn thì bón lá là lựa chọn số 1 về tiết kiệm đó
 
bác chủ thớt thử đọc cái này coi. xẽ có câu trả lời cho bác.
 

File đính kèm

  • cách mạng 1 cọng rơm.pdf
    3.6 MB · Lượt xem: 37


Back
Top