Các chất dinh dưỡng cần bổ sung cho cây

  • Thread starter phan bon NONG VIET
  • Ngày gửi
VA I TRÒ CỦA CÁC CH ẤT DINH DƯỠNG
CẦN TH IẾT CH O CÂY TRỒNG

1. Các chất dinh dưỡng

Cây trồng luôn cần thức ăn cho sự sinh trưởng và
phát triển. Cây trồng sinh trưởng và phát triển được là
nhờ hút chất khoáng từ đất và phân bón, thực hiện quá
trình quang hợp từ nước và cacbonic dưới tác động
của ánh sáng mặt trời. Những chất dinh dưỡng cần
thiết cho cây trồng được chia thành ba nhóm như sau:
▪ Dinh dưỡng đa lượng
hoặc dinh dưỡng chính
: Gồm
các chất thực vật cần một
lượng lớn để phát triển, nhóm
này có 3 nguyên tố Đạm (N),
Lân (P) và Kali (K).
▪ Dinh dưỡng trung
lượng
: Thực vật cần một lượng vừa phải, nhóm này
▪ Dinh dưỡng vi lượng: Gồm những nguyên tố thực
vật cần một lượng nhỏ, nhóm này gồm Sắt (Fe), Đồng
(Cu), Măng gan (Mn), Bor (B), Molypden (Mo), Clo
(Cl)…
2. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng
Nhóm đa lượng: Đây là nhóm các chất dinh
dưỡng thiết yếu mà cây trồng cần nhiều bao gồm: đạm
(N), lân (P), kali (K).
Đạm (Ni tơ-N):
Đạm là hợp phần quan trọng của chất hữu cơ cấu
tạo nên diệp lục tố, nguyên sinh chất, axít nucleic,
protein; thúc đẩy sinh trưởng và phát triển của các mô
sống. Đạm cải thiện chất lượng của rau ăn quả, hạt
ngũ cốc. Đạm góp phần quyết định đến
gồm Canxi (Ca), Magiê (Mg), Lưu huỳnh (S) và Silic
Lân (Phosphorus-P):
Phân Supe lân Phân DAP
Nguồn lân chủ yếu là DAP; MAP; TSP; NPK,
lân nung chảy, supephosphat đơn, supephosphat kép,
supe phosphat giàu, canxi phosphat
Lân là trung tâm trong quá trình trao đổi năng
lượng và protein của cây.
Lân có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình
thành và vận chuyển các hợp chất hữu cơ trong cây,
lân kích thích bộ rễ của cây phát triển và tạo điều kiện
để cây có thể đồng hóa các chất dinh dưỡng khác. Lân
tham gia vào thành phần của axít Nuclêic và màng tế
bào, tạo thành ATP là vật chất mang và tải năng lượng.
Lân thường chiếm từ 1-14% trọng lượng chất khô của
cây. Khi thiếu lân thì phần già biểu hiện trước và dẫn
tới tích luỹ đạm dạng Nitrat gây trở ngại cho việc tồng
hợp prôtêin. Cành, lá, rễ sinh trưởng chậm, cây thấp
bé, lá có màu tím hoặc tím đỏ ảnh hưởng đến tổng
hợp chất bột, hoa nở khó. Bón đủ lân cây ra nụ và ra
hoa sớm hơn.
Thiếu lân cây ngừng tăng trưởng hay tăng trưởng
yếu nhưng lá vẫn xanh nhiều hơn vàng. Hoa hồng
thiếu lân thường xuất hiện những vệt tím thẫm dưới
lá làm lá rụng sớm, khi đó cây sẽ yếu và ngừng tăng
trưởng. Bắp cải và bông cải thiếu lân thường có những
đốm tím trên lá.
Supe lân và Lân nung chảy là hai dạng lân được sử
dụng rộng rãi nhất. Những dạng lân tan tốt trong nước
gồm DAP (di-ammonium phosphate) MPA (monoammonium
phosphate), Kali phosphat. Bột xương
cung cấp lân nhưng đó là dạng lân chậm tan. Phân gia
cầm chứa lượng lân hợp l
Kali (Potassium-K):ý.
Kali không thực sự là thành phần cấu tạo nên mô
thực vật nhưng cây cần được cung cấp lượng Kali lớn
cho tất cả mọi bộ phận. Kali ảnh hưởng đến sự kiểm
soát nước trong quá trình thoát hơi nước khỏi thực
vật, Kali cũng hoạt động như chất xúc tác trong quá
trình thành lập hoặc dự trữ tinh bột, protein...
Khi ánh sáng yếu Kali có tác dụng kích thích
quang hợp, tăng sức đề kháng cho cây.
Cần lưu ý rằng Kali dễ tan, dễ rửa trôi trong thời
gian mưa nhiều và ngập nước, vì thế ở những vùng
nhiệt đới với lượng mưa cao người ta thường bón
nhiều Kali.
Kali không thực sự là thành phần cấu tạo nên mô
thực vật nhưng cây cần được cung cấp lượng Kali lớn
cho tất cả mọi bộ phận. Kali ảnh hưởng đến sự kiểm
soát nước trong quá trình thoát hơi nước khỏi thực
vật, Kali cũng hoạt động như chất xúc tác trong quá
trình thành lập hoặc dự trữ tinh bột, protein...
Khi ánh sáng yếu Kali có tác dụng kích thích
quang hợp, tăng sức đề kháng cho cây.
Cần lưu ý rằng Kali dễ tan, dễ rửa trôi trong thời
gian mưa nhiều và ngập nước, vì thế ở những vùng
nhiệt đới với lượng mưa cao người ta thường bón
nhiều Kali.
Lưu huỳnh (S)
Lưu huỳnh tham gia vào quá trình hình thành
prôtêin. Lưu huỳnh là thành phần của một số axít amin
cũng như aminoaxit liên quan đến hoạt động trao đổi
chất của vitamin và các Coenzim A giúp cho cấu trúc
protein được vững chắc. Lưu huỳnh phổ biến là các
Sunphat như: Sunphat amôn (SA), Kali sunphat.
Canxi(Ca)
Triệu chứng thiếu Canxi
trên cây đậu
Triệu chứng thiếu Canxi
trên cây cà chua
Triệu chứng thiếu Canxi
trên cây bắp cải
Triệu chứng thiếu Canxi
trên cây cà rốt
Vôi (Canxi-Ca):
Vôi hay vôi tôi tên có công thức hóa học Ca(OH)2
(vôi hay vôi tôi) là chất được tạo thành từ CaO (vôi
nung hay vôi sống) hòa vào nước. Ngoài ra còn ở dạng
Dolomite (hỗn hợp muối CaCO3 và MgCO3) hay còn
gọi là vôi xám/nông nghiệp hay vôi dolomit.
Chất Canxi (Ca) chiếm phần lớn trong cấu tạo
vách tế bào thực vật. Canxi chủ yếu tham gia vào sự
tạo thành vách tế bào và hoạt chất của nhiều loại men,
có tác dụng rất quan trọng tới việc duy trì công năng
của màng tế bào. Canxi có tác dụng đặc biệt trong
việc duy trì cân bằng của môi trường bên ngoài, tăng
cường sự nở hoa và tăng độ bền của hoa.
Magiê (Magnesium-Mg):
Magiê là thành phần cấu tạo của diệp lục tố, có
vai trò quan trọng trong quang hợp. Là hoạt chất của
hệ enzim gắn liền với sự chuyển hóa hydratcarbon và
tổng hợp axit nucleic. Magiê thúc đẩy hấp thu và vận
chuyển lân giúp đường vận chuyển dễ dàng, thuận lợi
hơn trong cây.
Thông thường bổ sung Mg dưới dạng phun qua
lá Magiê nitrat (Mg(NO3)2) hoặc Magiê sunphat
(MgSO4.7H2O) hoặc bón các loại NPK bổ sung trung
vi lượng. Bón dolomite (CaCO3+MgCO3) cũng có thể
cung cấp Mg nhưng MgCO3 chậm tan trong nước, tan
tốt hơn trong đất có pH thấp (môi trường axit) nên cần
có thời gian cây mới hấp thu.
Silic (Silic-Si):
- Silic giúp cho lá mọc vươn thẳng, tạo điều kiện
cho cây hấp thu ánh sáng tốt hơn, tăng khả năng
quang hợp, tăng hiệu lực phân nitơ. Tác dụng tương
hỗ giữa silic với phốtpho giúp cây hấp thu dinh
dưỡng tốt hơn, cây tăng trưởng nhanh làm pha loãng
nồng độ sắt, nhôm trong cây do đó làm tăng khả
năng chịu thời tiết khắc nghiệt
Nhóm vi lượng: Chất dinh dưỡng vi lượng là
các chất bao gồm bo (B), côban (Co), đồng (Cu),
sắt (Fe), mangan (Mn), molipđen (Mo), kẽm (Zn) ở
dạng cây trồng có thể dễ dàng hấp thu được.
Thông thường bổ sung/ cung cấp vi lượng cho
cây dưới dạng muối khoáng như muối sunphat của
kẽm, đồng, mangan. Bổ sung B dưới dạng borate
như muối Natri borax (Na2B4O7.(5-7)H2O); Bổ
sung Mo dạng amoni Molypdate ((NH4)2MoO4)
hoặc các dạng chelate - vi lượng. Gần đây, các
nhóm phân bón thế hệ mới dưới dạng chelate hữu
cơ vi lượng, kể cả trung lượng ở kích thước phân tử
hay nano cũng được phát triển và thương mại hóa
như gluconate của vi lượng (kẽm gluconate, Magiegluconate,
Đồng-gluconate...) hay phức hợp của
các axit amin với vi lượng.
Kẽm (Zinc-Zn):
Kẽm (Zn) là thành phần của men carboxylase kích
thích sự giải phóng CO2 trong diệp lục, kích thích
quang hợp. Kẽm có liên quan đến sự hình thành kích
tố sinh trưởng. Kẽm tham gia vào tổng hợp protein và
trong sự hình thành hạt và thúc đẩy tăng trưởng
ống chịu phèn cho cây.
 




Back
Top