Cách tính toán trữ lượng khai thác loài cây Keo lai

  • Thread starter Cu Bi
  • Ngày gửi
hiện tại em đang cần phương pháp tính trữ lượng để khai thác của loài cây keo lai. bác nào có thể hướng dẫn em hoặc cho em tài liệu được không ạ?
 


hiện tại em đang cần phương pháp tính trữ lượng để khai thác của loài cây keo lai. bác nào có thể hướng dẫn em hoặc cho em tài liệu được không ạ?
Tùy theo nhiều yếu tố
- Khu vực nào
- Khai thác vào mùa nào
- Keo giống là dăm hom hay trồng từ hạt
- Mật độ trồng như thế nào ?
 
Tùy theo nhiều yếu tố
- Khu vực nào
- Khai thác vào mùa nào
- Keo giống là dăm hom hay trồng từ hạt
- Mật độ trồng như thế nào ?
Khai thác thì phụ thuộc yếu tố gì bác? Em muốn biết cách tính trữ lượng keo lai dâm hom khu vực tây nguyên. Lập ô tiêu chuẩn bao nhiêu? Tính toán trữ lượng theo công thức nào? Nếu theo công thức M=G.H.f thì f là bao nhiêu? Còn phương pháp nào chuẩn hơn không?
 
Cứ đếm cây cây to như thân cau trở lên mà cắt đk 3 khúc thì 100 nghìn 1 cây. Tùy đất bằng đất dốc có phải làm đườg ko để trừ chj phí. Ngoài này dân t tính vậy
 
Cứ đếm cây cây to như thân cau trở lên mà cắt đk 3 khúc thì 100 nghìn 1 cây. Tùy đất bằng đất dốc có phải làm đườg ko để trừ chj phí. Ngoài này dân t tính vậy
Phải có cơ sơ khoa học chứ bác. Em làm phương án mà
 
Khai thác thì phụ thuộc yếu tố gì bác? Em muốn biết cách tính trữ lượng keo lai dâm hom khu vực tây nguyên. Lập ô tiêu chuẩn bao nhiêu? Tính toán trữ lượng theo công thức nào? Nếu theo công thức M=G.H.f thì f là bao nhiêu? Còn phương pháp nào chuẩn hơn không?
- Yếu tố khai thác mùa mưa hay nắng thì keo có độ nặng nhẹ khác nhau đó bạn ( bán cân ), còn nếu keo lâu năm bán gỗ thì cũng phải cân nhắc mùa cắt.
- Khu vực đất tốt, độ dốc vừa phải, mật độ trồng thích hợp thì keo nhanh lớn hơn... đại khái là điều kiện sinh trưởng ảnh hưởng tới chất lượng gỗ thì liên quan tới giá khác nhau...
Còn cái trữ lượng là M=V*n bạn nhé, thể tích thân cây V=GHf ( công thức thì bạn tra bác google là ra mà ), sản lượng gỗ VSL=75%*M.
Hình như bạn đang làm báo cáo dự án thì phải. cái chỗ lập ô tiêu chuẩn : Tại mỗi địa điểm nghiên cứu lập 03 OTC đại diện, mỗi ô có diện tích 1000m2 (20 x 50m). Đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng của tất cả các cây trong ô. Chiều cao vút ngọn của cây (Hvn) được đo từ mặt đất lên đỉnh sinh trưởng cao nhất, đơn vị là mét (m). Đường kính ngang ngực được đo ở vị trí 1.3m thân cây tính từ mặt đất, đơn vị là centimet (cm).
 
- Yếu tố khai thác mùa mưa hay nắng thì keo có độ nặng nhẹ khác nhau đó bạn ( bán cân ), còn nếu keo lâu năm bán gỗ thì cũng phải cân nhắc mùa cắt.
- Khu vực đất tốt, độ dốc vừa phải, mật độ trồng thích hợp thì keo nhanh lớn hơn... đại khái là điều kiện sinh trưởng ảnh hưởng tới chất lượng gỗ thì liên quan tới giá khác nhau...
Còn cái trữ lượng là M=V*n bạn nhé, thể tích thân cây V=GHf ( công thức thì bạn tra bác google là ra mà ), sản lượng gỗ VSL=75%*M.
Hình như bạn đang làm báo cáo dự án thì phải. cái chỗ lập ô tiêu chuẩn : Tại mỗi địa điểm nghiên cứu lập 03 OTC đại diện, mỗi ô có diện tích 1000m2 (20 x 50m). Đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng của tất cả các cây trong ô. Chiều cao vút ngọn của cây (Hvn) được đo từ mặt đất lên đỉnh sinh trưởng cao nhất, đơn vị là mét (m). Đường kính ngang ngực được đo ở vị trí 1.3m thân cây tính từ mặt đất, đơn vị là centimet (cm).
Vậy f của loài keo lai dâm hom là bao nhiêu bác?cái này em tìm không thấy.
 



Back
Top