Cần tài liệu về nuôi tắc kè!

  • Thread starter locvietvm
  • Ngày gửi
Tôi ở Bắc Kạn thấy ở quê cũng có nhiều tắc kè sống(dại) thấy món nuôi tắc kè có vẻ hay nhưng chưa thấy ai ở quê nuôi cả nên không biết học hỏi kinh nghiệm ở đâu cả. Bác nào đã nuôi thành công tắc kè hoặc có tài liệu về việc nuôi tắc kè (hộ gia đình) thì chia sẻ cho tôi với. Rất mong nhận được sự giúp đỡ. Cảm ơn!
Email: vietbkvm@gmail.com
 


chào ong bạn muốn nuôi tác kè ??@@@@
- ong bạn. hiện tài tác kè chưa có tài liệu nào nuôi đâu: nhưng tôi có ít kiến thức nếu ông thích nuôi
- thưa ông tôi chưa hiểu nuôi tắc kè có đem lại hiệu quả không, nhưng tôi nuôi được con này từ thời con là cậu học sinh cấp III
- NUÔI NHƯ SAU :
- chuông nuôi là nhà lưới lợp tôn nơi có bóng râm nhé thiết kế cac ngăn nhỏ riêng biệt
- bắt khoảng vài chục con nuôi- lúc bắt nuôi riêng tùng con trong một tủ kiéng ko cho ăn 2 ngày
- sau đó đem nhốt tập trung lại 1 điểm trong chuồng vào ban đêm
** mua loại bóng đèn phát ánh sáng trắng cực sáng thắp lên từ 7h tối đến khoang 12 giờ tự động tắt ( mạch đóng ngắt tự động, có cài đặt thời gian) nhớ là chuồng nuôi phải là chuồng lưới có lỗ khoang bằng đầu đũa thôi nhé.
- cho ăn khi màn đêm suống, đặt nhiều máng ăn, thức ăn như thằn lằn, chau chấu, trúng. mối, các loại sâu mà người ta nuôi
- quên nhắc ông tí: mục đích nhốt 2 ngày là, sau 2 ngày đó ông cho nó tập ăn những thức ăn dễ kiếm. như cám nuôi chim. trứng gà vịt, sau gạo,......vv
- khi nào thấy nó ăn các loại đó thì mới bắt nó nuôi trong chuồng
- nó cắn nhau khiếp lắm đấy, và cắn người luôn đó, nên ông bố trí chuồng sao thật nhiểu ngăn nhỏ, đặt nhiều bóng đèn sao cho mỗi điểm đèn này không sáng tới chổ bóng đèn kia( mấu chốt nuôi thành công là nhờ vào bóng điện đêm đó.
- lảnh thổ là sự riêng biệt, một học trong lồng là lảnh thổ bất khả sam phạm,
- khi giao phối nó tự tìm đến con cái khác, và có sự chiến tranh, thắng bại
- trứng đẻ ra lấy di ấp phủ rom ra, vải gì dó cho nhiệt dộ từ 25-30 la ok nhất
- con nở ra nuôi riêng. phân từng con ra, nho- lớn khác nhau
- để chung nở ra bị thịt hết ( do con lớn ăn)
- chỉ cho ăn vào đêm thôi nhé, ngày đừng đụng chăm, cho nó ngủ ( trứng, sau, chuột con, thịt bằm, côn trùng do chúng tự bắt được khi thắp đèn)
- bắt giống kích thước bằng nhau. có nhỏ lớn coi như toi hết (lớn cắn và ăn thit con nhỏ)
************************************
nhiều người nuôi con này nhưng ngày càng nhỏ đi, teo lại. nhưng ông làm theo cách tôi thì đạt tối đa cũng 90%
chúc ong thành công
---------------
ulm nhớ sau này có dịp qua T.BÌNH PHƯỚC tôi chơi, ghé lại làm lai rai nhé : PHƯƠNG 06516.505677
QUYẾT KHÔNG YÊU ĐÊ TIỀN UỐNG RƯỢI
SỐNG CỐ ĐƠN BÀN CHUYỆN THẾ GAIN
 
Last edited by a moderator:
chào ong bạn muốn nuôi tác kè ??@@@@
- ong bạn. hiện tài tác kè chưa có tài liệu nào nuôi đâu: nhưng tôi có ít kiến thức nếu ông thích nuôi
- thưa ông tôi chưa hiểu nuôi tắc kè có đem lại hiệu quả không, nhưng tôi nuôi được con này từ thời con là cậu học sinh cấp III
- NUÔI NHƯ SAU :
- chuông nuôi là nhà lưới lợp tôn nơi có bóng râm nhé thiết kế cac ngăn nhỏ riêng biệt
- bắt khoảng vài chục con nuôi- lúc bắt nuôi riêng tùng con trong một tủ kiéng ko cho ăn 2 ngày
- sau đó đem nhốt tập trung lại 1 điểm trong chuồng vào ban đêm
** mua loại bóng đèn phát ánh sáng trắng cực sáng thắp lên từ 7h tối đến khoang 12 giờ tự động tắt ( mạch đóng ngắt tự động, có cài đặt thời gian) nhớ là chuồng nuôi phải là chuồng lưới có lỗ khoang bằng đầu đũa thôi nhé.
- cho ăn khi màn đêm suống, đặt nhiều máng ăn, thức ăn như thằn lằn, chau chấu, trúng. mối, các loại sâu mà người ta nuôi
- quên nhắc ông tí: mục đích nhốt 2 ngày là, sau 2 ngày đó ông cho nó tập ăn những thức ăn dễ kiếm. như cám nuôi chim. trứng gà vịt, sau gạo,......vv
- khi nào thấy nó ăn các loại đó thì mới bắt nó nuôi trong chuồng
- nó cắn nhau khiếp lắm đấy, và cắn người luôn đó, nên ông bố trí chuồng sao thật nhiểu ngăn nhỏ, đặt nhiều bóng đèn sao cho mỗi điểm đèn này không sáng tới chổ bóng đèn kia( mấu chốt nuôi thành công là nhờ vào bóng điện đêm đó.
- lảnh thổ là sự riêng biệt, một học trong lồng là lảnh thổ bất khả sam phạm,
- khi giao phối nó tự tìm đến con cái khác, và có sự chiến tranh, thắng bại
- trứng đẻ ra lấy di ấp phủ rom ra, vải gì dó cho nhiệt dộ từ 25-30 la ok nhất
- con nở ra nuôi riêng. phân từng con ra, nho- lớn khác nhau
- để chung nở ra bị thịt hết ( do con lớn ăn)
- chỉ cho ăn vào đêm thôi nhé, ngày đừng đụng chăm, cho nó ngủ ( trứng, sau, chuột con, thịt bằm, côn trùng do chúng tự bắt được khi thắp đèn)
- bắt giống kích thước bằng nhau. có nhỏ lớn coi như toi hết (lớn cắn và ăn thit con nhỏ)
************************************
nhiều người nuôi con này nhưng ngày càng nhỏ đi, teo lại. nhưng ông làm theo cách tôi thì đạt tối đa cũng 90%
chúc ong thành công
---------------
ulm nhớ sau này có dịp qua T.BÌNH PHƯỚC tôi chơi, ghé lại làm lai rai nhé : PHƯƠNG 06516.505677
QUYẾT KHÔNG YÊU ĐÊ TIỀN UỐNG RƯỢI
SỐNG CỐ ĐƠN BÀN CHUYỆN THẾ GAIN
Cảm ơn bác đã chia sẻ, tôi cũng tò mò muốn nuôi thử xem thế nào
 
OH DE? nuôi thử chơi thôi ha? làm tôi tưởng bác đang có kèo thơm cung cấp cho thị trường chứ
 
Mình cũng đang tìm hiểu nuôi tắc kè nè, nhưng đang băn khoăn không biết đầu ra có ổn định không và nuôi tắc kè có phải là một cách để .... khá lên không???

Sau đây, mình xin mạn phép Up lên cho bạn một số tài liệu mà mình thu thập được trên internet (không phải của mình viết ra đâu), mình chỉ có việc sưu tầm và tổng hợp lại thôi, cho nên lỡ có ai đọc phải cái của chính mình viết thì cũng xin bỏ qua vì không xin phép nha, chỉ là chia sẻ thông tin thôi.

<!--[if !mso]> <style> v\:* {behavior:url(#default#VML);} o\:* {behavior:url(#default#VML);} w\:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:UseFELayout/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Kỹ Thuật Nuôi Tắc Kè

I- ĐẶC ĐIỂM
1-Tên gọi và vùng phân bố:
Tắc kè hay còn gọi Đại bích hổ hay Cáp giải. Tên khoa học là Gekko, họ Gekkonidae, bộ Lacertilia, lớp Reptilia. Tắc kè thuộc lớp động vật bò sát. Tắc kè có mặt khắp các vùng đồi núi, trung du nước ta. Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á đều có tắc kè sống hoang dã.
Tập tính sinh hoạt và môi trường sống: Môi trường sống của tắc kè phong phú và đa dạng. Tắc kè hoang dã có mặt ở hầu khắp các nước khí hậu nhiệt đới, nhất là những vùng rừng núi… Tắc kè thường sống trong những gốc cây, hốc đá, kẽ hở đất, đá, tường nhà… và biết kêu, nhưng chỉ có tắc kè đực kêu được thành tiếng "tắc kè". Tác kè hoạt động mạnh vào những mùa ấm áp, những ngày giá lạnh tắc kè ẩn nấp trong tổ, nhịn ăn mà vẫn sống khỏe mạnh. Trong thời kỳ nhịn ăn, tắc kè sử dụng chất dinh dưỡng ở đuôi để nuôi cơ thể. Vì vậy, bắt tắc kè vào cuối kỳ nhịn ăn giá trị dược liệu sẽ bị giảm.
2-Giá trị và thị trường:
Theo y học dân tộc tắc kè là một vị thuốc bổ có tác dụng làm giảm mệt mỏi, chữa nhiều chứng ho khó trị rất hiệu quả, tráng dương bổ thận, tăng cường sinh lực... Trong các bài thuốc nam, tắc kè được ngâm rượu hoặc sấy khô tán nhỏ thành bột để uống. Các kết quả phân tích cho thấy thân và đặc biệt là đuôi của tắc kè có chứa nhiều axít amin và các chất béo có tác động kích thích sự hoạt động của hệ thần kinh, tăng cường sức khoẻ cho con người… Chiếc đuôi này, nếu không may bị đứt, có thể mọc lại đuôi khác.
Thị trường tiêu thụ tắc kè phong phú và đa dạng, hiện còn khan hiếm, theo thời giá hiện nay, mỗi cặp tắc kè giống 30-50 ngàn đồng, sau 12 tháng nuôi, mỗi cặp tắc kè phơi khô có thể bán 100-200 ngàn đồng (tùy theo kích cỡ to hay nhỏ còn đuôi hay không...).
3 - Vóc dáng :
Hình dáng bên ngoài trông giống như con thạch sùng (thằn lằn) nhưng to và dài hơn. Thân dài 15-17cm, đuôi dài 10-15cm. Đầu hình tam giác nhọn về phía mõm. Mắt có con ngươi thẳng đứng. Có hai chân trước và hai chân sau, mỗi chân có 5 ngón toè rộng, mặt dưới ngón có các nút bám để con vật dễ leo trèo. Toàn thân từ đầu đến đuôi có những vảy nhỏ hình hạt lồi với nhiều màu sắc (xanh thẫm, xanh nhạt, vàng, đen, đỏ nhạt...). Màu sắc của con vật thay đổi theo màu sắc của môi trường sống để ngụy trang che giấu kẻ thù ăn thịt. Đuôi tắc kè được xem là phần bổ nhất của con vật. Tắc kè mất đuôi trị giá bị giảm hẳn.
4 - Cách phân biệt con đực con cái:
Lật ngửa bụng con tắc kè để quan sát gốc đuôi và lỗ huyệt.
a- Tắc kè đực: Gốc đuôi phồng to, lỗ huyệt lồi và có gờ, hai chấm dưới lỗ huyệt to gần bằng hạt gạo, lồi và đen, khi bóp vào gốc đuôi sẽ thấy gai giao cấu màu đỏ thẫm lòi ra.
b- Tắc kè cái: Đuôi thon nhỏ, lỗ huyệt nhỏ lép, hai chấm dưới lỗ huyệt mờ, bóp vào gốc đuôi không có gai giao cấu lòi ra ở lỗ huyệt
5 - Chọn thả giống:
Chọn con giống nên chọn con từ 2 - 4 tháng tuổi có kích thước trung bình trở lên làm giống ( nên chọn loại tắc kè núi có da màu đen nâu chấm trắng đỏ )
- Ghép đôi theo tỷ lệ :1 con đực + 1con cái
hoặc : 1 con đực + 2 con cái
6 - Sinh sản của tắc kè:
Tắc kè cái trưởng thành ở 12 tháng tuổi và bắt đầu đẻ trứng, mỗi lứa khoảng 2 trứng. Tắc kè không ấp trứng, thời gian trứng nở từ 85-100 ngày, tùy nhiệt độ môi trường. Tắc kè con thường sống chung tổ với bố mẹ, chúng chỉ đi tìm tổ mới khi tổ cũ đã quá đông các thành viên. Mùa sinh sản của tắc kè bắt đầu từ tháng năm đến tháng mười. Một năm tắc kè có thể đẻ tới 10 lứa.
7 - Thức ăn :
Tắc kè thường kiếm ăn vào buổi tối và trong môi trường yên tĩnh. Mồi của tắc kè là sâu bọ, cào cào, châu chấu, bướm, cánh cam, chuồn chuồn, nhện, dế mèn, mối, gián, ong,trùn quế....kể cả cơm nguội Chúng không ăn con mồi chết và ruồi nhặng. Tắc kè có thể nhịn ăn, uống dài ngày, mùa rét có thể nhịn ăn bốn tháng.
II - KỸ THUẬT NUÔI

1 – Chuồng Trại :

- Thứ nhất ta có thể tận dụng chuồng heo bỏ sau đó rào xung quanh bằng lưới mắt cáo, trên có mái che & nên lợp 1 lớp vải để làm kín chuồng cho tắc kè khỏi chui ra. Bên trong ta dùng những tấm ván hoặc bọng cây bỏ vào cho Tắc Kè trú ẩn và đẻ trứng (nếu bằng ván nên xếp đứng những tấm ván và mỗi tấm nên cách nhau khoảng 4 đến 5 cm để vừa cho Tắc Kè chui vào là được). Bọng tổ nuôi tắc kè được chế tạo mô phỏng theo nơi thường ở của nó trong tự nhiên. Bọng tổ có thể là một khúc thân cây rỗng ruột hoặc đục cho rỗng ruột, dài khoảng 1,2-1,5m; đường kính 22-25cm, có đục cửa thông hơi và cửa ra vào.

- Ta cũng có thể sử dụng một khung sắt làm chuồng với diện tích khoảng 4~6m vuông(nuôi khoảng 300-500 tắc kè), bên ngoài dùng lưới mắt cáo bao quanh để tắc kè không chui ra ngoài được. Bên trong tạo những bọng rỗng cho tắc kè trú ngụ, có thể dùng ống tre dài cỡ 0,5 mét đường kính khoảng 20-30cm. Một đầu bịt 1 đầu thông, phần đầu bịt ta ta có thể tạo các lỗ thông hơi cho tắc kè, bên ngoài có móc để móc vào lồng và tìm chỗ thích hợp treo cách nhau từ 30 cm trở lên, đáy bọng cách mặt đất tối thiểu là 0.5 m. Với một chuồng có kích thước: 3 x 6 x 3 m có thể treo 50 bọng và nuôi 500 con một lúc.Bên dưới bỏ máng thức ăn và máng nước cho tắc kè. Ta có thể tạo một số hộc nhỏ bằng cách đặt vài tấm ván mỏng chồng lên nhau giữa các tấm ván ngăn cách thành hình như lỗ gạch và đặt dưới nền để cho tắc kè ra vào. Đặt chuồng vào nơi thoáng mát, tránh để nơi ẩm ướt, tránh gió lùa, mưa tạt vì tắc kè kị nước. Nhớ làm cửa để ra vào chăm sóc và thu hoạch tắc kè.


2– Chọn giống :
Nên chọn loại Tắc Kè núi (thường chúng có da màu đen nâu và chấm trắng, đỏ ) giá thị trường khoảng 30.000 – 50.000 / 1 con trên 60 gram . Không nên chọn loại tắc kè có da màu trắng và chấm đỏ. thường thì loại này nhanh lớn hơn nhưng giá trị không cao …. và giá cũng rẻ hơn nhiềugiá thị trường khoảng 25.000 – 35.000 / 1 con trên 80 gram. Ta nên chọn giống 2 đến 4 tháng tuổi để cho mình dể chăm sóc và ít hao hụt.

3 – Chăm sóc và phân loại:
Vào ban đêm nên thắp 1 bóng đèn để các loại côn trùng bay vào chúng tự động ăn. Ngoài ra ta phụ thêm 1 số thức ăn bỏ vào cho chúng ăn như: cào cào, châu chấu, mối, dế, trùn…. Nói chung là tất cảc các loại côn trùng còn sống chúng điều ăn và không nên bỏ 1 máng nước vào trong chuồng nuôi cho chúng tự uống nước. Một ngày chỉ cần cho ăn 1 lần từ 17g30 đến 19g30 là tốt nhất, mỗi con khoảng 6 gam thức ăn (tương đương 4 con châu chấu). Ban ngày thấy những con không chịu chui vào bọng thì dùng que xua đuổi hoặc bắt thả vào bọng, có thể dùng các thứ gõ đập phát ra tiếng động mạnh làm cho chúng sợ phải chui vào. Khi nào thấy tắc kè ban ngày chui vào bọng trú, đêm ra ngoài rình mồi hoặc ban ngày bám ở ngoài bọng khi thấy người liền chạy thụt vào bọng thì lúc đó có dấu hiệu đã thuần thục. Có một số con không thích ứng được biểu hiện là biếng ăn, không vào bọng, gầy và kém hoạt động thì cần loại ra.

4/ Những điều cần tránh:
- Nước mưa nếu như chúng bị ướt do mưa thì coi như toi mạng liền (mưa mà kèm theo dông nữa thì tỉ lệ chết khoảng 80% không hiểu lý do)
- Mèo là con vật chúng sợ nhất vì Mèo rất hảo món ăn này .
- ngoài ra cũng cần phải đề phòng kiến.

5/Thu hoạch:
[FONT=&quot] Khi bắt chúng chỉ cần mang bao tay vải là an toàn và bỏ chúng vào túi may bằng vải là chúng nằm im và hiền khô tha hồ mà bắt

[/FONT]
 
hồi xưa còn nuôi gà đòn mình thường hay bắt tắc kè nhỏ nhỏ vô mồi cho Gà .. Bây giờ nhà cửa mọc lên như nấm. Ở Thành Thị bây giờ cũng hiếm thấy ...
 

Bài trên nói xua đuổi tắc kè vào bọng cho quen, ấy là để mang
bọng ra đặt lên rừng . Nuôi ở nhà thì không cần bọng, mà hàng
trăm con tắc kè đủ các cỡ, thì mới cần một chuồng gỗ đẻ chúng
đẻ trứng thôi. Nuôi tập thể như thế, thì tắc kè con bị ăn mất
nhiều. Nuôi mỗi cặp một bọng riêng và đặt trên cây trong rừng
thì có lẽ chúng không ăn con mới nở từ trứng, nhưng không chắc
tỷ lệ sống còn có cao không (bị đói khát, bị con khác săn).
*
Nuôi bọng thả trên rừng có thể áp dụng ở nhiều nơi. Nuôi đàn
lớn trong nhà thì thành công ở Bảy Núi, An Giang, nơi nhiệt độ
luôn luôn ấm và không quá nóng. Tuy vậy, nếu chăm sóc ấp trứng,
gột tắc kè từ trứng, và nuôi riêng từng lứa theo tuổi, thì còn
thành công hơn nữa. Nuôi bọng cũng có thể áp dụng trong nhà trại
nhưng đắt tiền . Ta có thể nuôi công nghiệp bằng cách nuôi riêng
từng lứa theo tuổi, nuôi riêng tắc kè bố mẹ để lấy trứng, ấp trứng
và gột tắc kè con theo công nghiệp. Chưa ai làm như thế cả. Vậy
các bạn có làm, thì tự nghĩ ra theo điều kiện của mình .
*
Khâu quan trọng nhất là phải có xưởng gây Trùn, Sâu superworm, dế
ếch nhái con, mối, cào cào, cho tắc kè ăn thì mới nuôi công nghiệp
được . Còn đầu ra, phải xin giấy Kiểm Lâm, và có thể làm Tắc Kè khô.
Tắc kè khô thì mổ dọc, moi hết ruột gan ra, đặt một lạt tre từ suốt
dọc theo vết mổ, và 2 lạt tre ngang nơi ngực và bụng dưới, cho tắc
kè khỏi khô teo quăn lại, rồi treo lên phơi. Sau đó đặt tắc kè đã
khô lên một miếng bìa chiều dài bằng cả đầu đuôi, có in nhãn hiệu
rồi bọc giấy bóng kiếng mà bán. Nếu làm tắc kè khô uốn cong đuôi
cho ngắn, thì phải gá chặt chẽ trước khi phơi, thì mới giữ được đuôi.
*
 
cũng định nuôi, nhưng đang tìm hiểu cách trị giun sán đây. Có bác nào biết chia sẽ với. đa tạ đa tạ.
 
Last edited by a moderator:
Mình cũng đang tìm hiểu nuôi tắc kè nè, nhưng đang băn khoăn không biết đầu ra có ổn định không và nuôi tắc kè có phải là một cách để .... khá lên không???

Sau đây, mình xin mạn phép Up lên cho bạn một số tài liệu mà mình thu thập được trên internet (không phải của mình viết ra đâu), mình chỉ có việc sưu tầm và tổng hợp lại thôi, cho nên lỡ có ai đọc phải cái của chính mình viết thì cũng xin bỏ qua vì không xin phép nha, chỉ là chia sẻ thông tin thôi.

<!--[if !mso]> <style> v\:* {behavior:url(#default#VML);} o\:* {behavior:url(#default#VML);} w\:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:UseFELayout/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if
Mình cũng đang tìm hiểu nuôi tắc kè nè, nhưng đang băn khoăn không biết đầu ra có ổn định không và nuôi tắc kè có phải là một cách để .... khá lên không???

Sau đây, mình xin mạn phép Up lên cho bạn một số tài liệu mà mình thu thập được trên internet (không phải của mình viết ra đâu), mình chỉ có việc sưu tầm và tổng hợp lại thôi, cho nên lỡ có ai đọc phải cái của chính mình viết thì cũng xin bỏ qua vì không xin phép nha, chỉ là chia sẻ thông tin thôi.

<!--[if !mso]> <style> v\:* {behavior:url(#default#VML);} o\:* {behavior:url(#default#VML);} w\:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:UseFELayout/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Kỹ Thuật Nuôi Tắc Kè

I- ĐẶC ĐIỂM
1-Tên gọi và vùng phân bố:
Tắc kè hay còn gọi Đại bích hổ hay Cáp giải. Tên khoa học là Gekko, họ Gekkonidae, bộ Lacertilia, lớp Reptilia. Tắc kè thuộc lớp động vật bò sát. Tắc kè có mặt khắp các vùng đồi núi, trung du nước ta. Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á đều có tắc kè sống hoang dã.
Tập tính sinh hoạt và môi trường sống: Môi trường sống của tắc kè phong phú và đa dạng. Tắc kè hoang dã có mặt ở hầu khắp các nước khí hậu nhiệt đới, nhất là những vùng rừng núi… Tắc kè thường sống trong những gốc cây, hốc đá, kẽ hở đất, đá, tường nhà… và biết kêu, nhưng chỉ có tắc kè đực kêu được thành tiếng "tắc kè". Tác kè hoạt động mạnh vào những mùa ấm áp, những ngày giá lạnh tắc kè ẩn nấp trong tổ, nhịn ăn mà vẫn sống khỏe mạnh. Trong thời kỳ nhịn ăn, tắc kè sử dụng chất dinh dưỡng ở đuôi để nuôi cơ thể. Vì vậy, bắt tắc kè vào cuối kỳ nhịn ăn giá trị dược liệu sẽ bị giảm.
2-Giá trị và thị trường:
Theo y học dân tộc tắc kè là một vị thuốc bổ có tác dụng làm giảm mệt mỏi, chữa nhiều chứng ho khó trị rất hiệu quả, tráng dương bổ thận, tăng cường sinh lực... Trong các bài thuốc nam, tắc kè được ngâm rượu hoặc sấy khô tán nhỏ thành bột để uống. Các kết quả phân tích cho thấy thân và đặc biệt là đuôi của tắc kè có chứa nhiều axít amin và các chất béo có tác động kích thích sự hoạt động của hệ thần kinh, tăng cường sức khoẻ cho con người… Chiếc đuôi này, nếu không may bị đứt, có thể mọc lại đuôi khác.
Thị trường tiêu thụ tắc kè phong phú và đa dạng, hiện còn khan hiếm, theo thời giá hiện nay, mỗi cặp tắc kè giống 30-50 ngàn đồng, sau 12 tháng nuôi, mỗi cặp tắc kè phơi khô có thể bán 100-200 ngàn đồng (tùy theo kích cỡ to hay nhỏ còn đuôi hay không...).
3 - Vóc dáng :
Hình dáng bên ngoài trông giống như con thạch sùng (thằn lằn) nhưng to và dài hơn. Thân dài 15-17cm, đuôi dài 10-15cm. Đầu hình tam giác nhọn về phía mõm. Mắt có con ngươi thẳng đứng. Có hai chân trước và hai chân sau, mỗi chân có 5 ngón toè rộng, mặt dưới ngón có các nút bám để con vật dễ leo trèo. Toàn thân từ đầu đến đuôi có những vảy nhỏ hình hạt lồi với nhiều màu sắc (xanh thẫm, xanh nhạt, vàng, đen, đỏ nhạt...). Màu sắc của con vật thay đổi theo màu sắc của môi trường sống để ngụy trang che giấu kẻ thù ăn thịt. Đuôi tắc kè được xem là phần bổ nhất của con vật. Tắc kè mất đuôi trị giá bị giảm hẳn.
4 - Cách phân biệt con đực con cái:
Lật ngửa bụng con tắc kè để quan sát gốc đuôi và lỗ huyệt.
a- Tắc kè đực: Gốc đuôi phồng to, lỗ huyệt lồi và có gờ, hai chấm dưới lỗ huyệt to gần bằng hạt gạo, lồi và đen, khi bóp vào gốc đuôi sẽ thấy gai giao cấu màu đỏ thẫm lòi ra.
b- Tắc kè cái: Đuôi thon nhỏ, lỗ huyệt nhỏ lép, hai chấm dưới lỗ huyệt mờ, bóp vào gốc đuôi không có gai giao cấu lòi ra ở lỗ huyệt
5 - Chọn thả giống:
Chọn con giống nên chọn con từ 2 - 4 tháng tuổi có kích thước trung bình trở lên làm giống ( nên chọn loại tắc kè núi có da màu đen nâu chấm trắng đỏ )
- Ghép đôi theo tỷ lệ :1 con đực + 1con cái
hoặc : 1 con đực + 2 con cái
6 - Sinh sản của tắc kè:
Tắc kè cái trưởng thành ở 12 tháng tuổi và bắt đầu đẻ trứng, mỗi lứa khoảng 2 trứng. Tắc kè không ấp trứng, thời gian trứng nở từ 85-100 ngày, tùy nhiệt độ môi trường. Tắc kè con thường sống chung tổ với bố mẹ, chúng chỉ đi tìm tổ mới khi tổ cũ đã quá đông các thành viên. Mùa sinh sản của tắc kè bắt đầu từ tháng năm đến tháng mười. Một năm tắc kè có thể đẻ tới 10 lứa.
7 - Thức ăn :
Tắc kè thường kiếm ăn vào buổi tối và trong môi trường yên tĩnh. Mồi của tắc kè là sâu bọ, cào cào, châu chấu, bướm, cánh cam, chuồn chuồn, nhện, dế mèn, mối, gián, ong,trùn quế....kể cả cơm nguội Chúng không ăn con mồi chết và ruồi nhặng. Tắc kè có thể nhịn ăn, uống dài ngày, mùa rét có thể nhịn ăn bốn tháng.
II - KỸ THUẬT NUÔI

1 – Chuồng Trại :

- Thứ nhất ta có thể tận dụng chuồng heo bỏ sau đó rào xung quanh bằng lưới mắt cáo, trên có mái che & nên lợp 1 lớp vải để làm kín chuồng cho tắc kè khỏi chui ra. Bên trong ta dùng những tấm ván hoặc bọng cây bỏ vào cho Tắc Kè trú ẩn và đẻ trứng (nếu bằng ván nên xếp đứng những tấm ván và mỗi tấm nên cách nhau khoảng 4 đến 5 cm để vừa cho Tắc Kè chui vào là được). Bọng tổ nuôi tắc kè được chế tạo mô phỏng theo nơi thường ở của nó trong tự nhiên. Bọng tổ có thể là một khúc thân cây rỗng ruột hoặc đục cho rỗng ruột, dài khoảng 1,2-1,5m; đường kính 22-25cm, có đục cửa thông hơi và cửa ra vào.

- Ta cũng có thể sử dụng một khung sắt làm chuồng với diện tích khoảng 4~6m vuông(nuôi khoảng 300-500 tắc kè), bên ngoài dùng lưới mắt cáo bao quanh để tắc kè không chui ra ngoài được. Bên trong tạo những bọng rỗng cho tắc kè trú ngụ, có thể dùng ống tre dài cỡ 0,5 mét đường kính khoảng 20-30cm. Một đầu bịt 1 đầu thông, phần đầu bịt ta ta có thể tạo các lỗ thông hơi cho tắc kè, bên ngoài có móc để móc vào lồng và tìm chỗ thích hợp treo cách nhau từ 30 cm trở lên, đáy bọng cách mặt đất tối thiểu là 0.5 m. Với một chuồng có kích thước: 3 x 6 x 3 m có thể treo 50 bọng và nuôi 500 con một lúc.Bên dưới bỏ máng thức ăn và máng nước cho tắc kè. Ta có thể tạo một số hộc nhỏ bằng cách đặt vài tấm ván mỏng chồng lên nhau giữa các tấm ván ngăn cách thành hình như lỗ gạch và đặt dưới nền để cho tắc kè ra vào. Đặt chuồng vào nơi thoáng mát, tránh để nơi ẩm ướt, tránh gió lùa, mưa tạt vì tắc kè kị nước. Nhớ làm cửa để ra vào chăm sóc và thu hoạch tắc kè.


2– Chọn giống :
Nên chọn loại Tắc Kè núi (thường chúng có da màu đen nâu và chấm trắng, đỏ ) giá thị trường khoảng 30.000 – 50.000 / 1 con trên 60 gram . Không nên chọn loại tắc kè có da màu trắng và chấm đỏ. thường thì loại này nhanh lớn hơn nhưng giá trị không cao …. và giá cũng rẻ hơn nhiềugiá thị trường khoảng 25.000 – 35.000 / 1 con trên 80 gram. Ta nên chọn giống 2 đến 4 tháng tuổi để cho mình dể chăm sóc và ít hao hụt.

3 – Chăm sóc và phân loại:
Vào ban đêm nên thắp 1 bóng đèn để các loại côn trùng bay vào chúng tự động ăn. Ngoài ra ta phụ thêm 1 số thức ăn bỏ vào cho chúng ăn như: cào cào, châu chấu, mối, dế, trùn…. Nói chung là tất cảc các loại côn trùng còn sống chúng điều ăn và không nên bỏ 1 máng nước vào trong chuồng nuôi cho chúng tự uống nước. Một ngày chỉ cần cho ăn 1 lần từ 17g30 đến 19g30 là tốt nhất, mỗi con khoảng 6 gam thức ăn (tương đương 4 con châu chấu). Ban ngày thấy những con không chịu chui vào bọng thì dùng que xua đuổi hoặc bắt thả vào bọng, có thể dùng các thứ gõ đập phát ra tiếng động mạnh làm cho chúng sợ phải chui vào. Khi nào thấy tắc kè ban ngày chui vào bọng trú, đêm ra ngoài rình mồi hoặc ban ngày bám ở ngoài bọng khi thấy người liền chạy thụt vào bọng thì lúc đó có dấu hiệu đã thuần thục. Có một số con không thích ứng được biểu hiện là biếng ăn, không vào bọng, gầy và kém hoạt động thì cần loại ra.

4/ Những điều cần tránh:
- Nước mưa nếu như chúng bị ướt do mưa thì coi như toi mạng liền (mưa mà kèm theo dông nữa thì tỉ lệ chết khoảng 80% không hiểu lý do)
- Mèo là con vật chúng sợ nhất vì Mèo rất hảo món ăn này .
- ngoài ra cũng cần phải đề phòng kiến.

5/Thu hoạch:
[FONT=&quot] Khi bắt chúng chỉ cần mang bao tay vải là an toàn và bỏ chúng vào túi may bằng vải là chúng nằm im và hiền khô tha hồ mà bắt

[/FONT]

gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Kỹ Thuật Nuôi Tắc Kè

I- ĐẶC ĐIỂM
1-Tên gọi và vùng phân bố:
Tắc kè hay còn gọi Đại bích hổ hay Cáp giải. Tên khoa học là Gekko, họ Gekkonidae, bộ Lacertilia, lớp Reptilia. Tắc kè thuộc lớp động vật bò sát. Tắc kè có mặt khắp các vùng đồi núi, trung du nước ta. Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á đều có tắc kè sống hoang dã.
Tập tính sinh hoạt và môi trường sống: Môi trường sống của tắc kè phong phú và đa dạng. Tắc kè hoang dã có mặt ở hầu khắp các nước khí hậu nhiệt đới, nhất là những vùng rừng núi… Tắc kè thường sống trong những gốc cây, hốc đá, kẽ hở đất, đá, tường nhà… và biết kêu, nhưng chỉ có tắc kè đực kêu được thành tiếng "tắc kè". Tác kè hoạt động mạnh vào những mùa ấm áp, những ngày giá lạnh tắc kè ẩn nấp trong tổ, nhịn ăn mà vẫn sống khỏe mạnh. Trong thời kỳ nhịn ăn, tắc kè sử dụng chất dinh dưỡng ở đuôi để nuôi cơ thể. Vì vậy, bắt tắc kè vào cuối kỳ nhịn ăn giá trị dược liệu sẽ bị giảm.
2-Giá trị và thị trường:
Theo y học dân tộc tắc kè là một vị thuốc bổ có tác dụng làm giảm mệt mỏi, chữa nhiều chứng ho khó trị rất hiệu quả, tráng dương bổ thận, tăng cường sinh lực... Trong các bài thuốc nam, tắc kè được ngâm rượu hoặc sấy khô tán nhỏ thành bột để uống. Các kết quả phân tích cho thấy thân và đặc biệt là đuôi của tắc kè có chứa nhiều axít amin và các chất béo có tác động kích thích sự hoạt động của hệ thần kinh, tăng cường sức khoẻ cho con người… Chiếc đuôi này, nếu không may bị đứt, có thể mọc lại đuôi khác.
Thị trường tiêu thụ tắc kè phong phú và đa dạng, hiện còn khan hiếm, theo thời giá hiện nay, mỗi cặp tắc kè giống 30-50 ngàn đồng, sau 12 tháng nuôi, mỗi cặp tắc kè phơi khô có thể bán 100-200 ngàn đồng (tùy theo kích cỡ to hay nhỏ còn đuôi hay không...).
3 - Vóc dáng :
Hình dáng bên ngoài trông giống như con thạch sùng (thằn lằn) nhưng to và dài hơn. Thân dài 15-17cm, đuôi dài 10-15cm. Đầu hình tam giác nhọn về phía mõm. Mắt có con ngươi thẳng đứng. Có hai chân trước và hai chân sau, mỗi chân có 5 ngón toè rộng, mặt dưới ngón có các nút bám để con vật dễ leo trèo. Toàn thân từ đầu đến đuôi có những vảy nhỏ hình hạt lồi với nhiều màu sắc (xanh thẫm, xanh nhạt, vàng, đen, đỏ nhạt...). Màu sắc của con vật thay đổi theo màu sắc của môi trường sống để ngụy trang che giấu kẻ thù ăn thịt. Đuôi tắc kè được xem là phần bổ nhất của con vật. Tắc kè mất đuôi trị giá bị giảm hẳn.
4 - Cách phân biệt con đực con cái:
Lật ngửa bụng con tắc kè để quan sát gốc đuôi và lỗ huyệt.
a- Tắc kè đực: Gốc đuôi phồng to, lỗ huyệt lồi và có gờ, hai chấm dưới lỗ huyệt to gần bằng hạt gạo, lồi và đen, khi bóp vào gốc đuôi sẽ thấy gai giao cấu màu đỏ thẫm lòi ra.
b- Tắc kè cái: Đuôi thon nhỏ, lỗ huyệt nhỏ lép, hai chấm dưới lỗ huyệt mờ, bóp vào gốc đuôi không có gai giao cấu lòi ra ở lỗ huyệt
5 - Chọn thả giống:
Chọn con giống nên chọn con từ 2 - 4 tháng tuổi có kích thước trung bình trở lên làm giống ( nên chọn loại tắc kè núi có da màu đen nâu chấm trắng đỏ )
- Ghép đôi theo tỷ lệ :1 con đực + 1con cái
hoặc : 1 con đực + 2 con cái
6 - Sinh sản của tắc kè:
Tắc kè cái trưởng thành ở 12 tháng tuổi và bắt đầu đẻ trứng, mỗi lứa khoảng 2 trứng. Tắc kè không ấp trứng, thời gian trứng nở từ 85-100 ngày, tùy nhiệt độ môi trường. Tắc kè con thường sống chung tổ với bố mẹ, chúng chỉ đi tìm tổ mới khi tổ cũ đã quá đông các thành viên. Mùa sinh sản của tắc kè bắt đầu từ tháng năm đến tháng mười. Một năm tắc kè có thể đẻ tới 10 lứa.
7 - Thức ăn :
Tắc kè thường kiếm ăn vào buổi tối và trong môi trường yên tĩnh. Mồi của tắc kè là sâu bọ, cào cào, châu chấu, bướm, cánh cam, chuồn chuồn, nhện, dế mèn, mối, gián, ong,trùn quế....kể cả cơm nguội Chúng không ăn con mồi chết và ruồi nhặng. Tắc kè có thể nhịn ăn, uống dài ngày, mùa rét có thể nhịn ăn bốn tháng.
II - KỸ THUẬT NUÔI

1 – Chuồng Trại :

- Thứ nhất ta có thể tận dụng chuồng heo bỏ sau đó rào xung quanh bằng lưới mắt cáo, trên có mái che & nên lợp 1 lớp vải để làm kín chuồng cho tắc kè khỏi chui ra. Bên trong ta dùng những tấm ván hoặc bọng cây bỏ vào cho Tắc Kè trú ẩn và đẻ trứng (nếu bằng ván nên xếp đứng những tấm ván và mỗi tấm nên cách nhau khoảng 4 đến 5 cm để vừa cho Tắc Kè chui vào là được). Bọng tổ nuôi tắc kè được chế tạo mô phỏng theo nơi thường ở của nó trong tự nhiên. Bọng tổ có thể là một khúc thân cây rỗng ruột hoặc đục cho rỗng ruột, dài khoảng 1,2-1,5m; đường kính 22-25cm, có đục cửa thông hơi và cửa ra vào.

- Ta cũng có thể sử dụng một khung sắt làm chuồng với diện tích khoảng 4~6m vuông(nuôi khoảng 300-500 tắc kè), bên ngoài dùng lưới mắt cáo bao quanh để tắc kè không chui ra ngoài được. Bên trong tạo những bọng rỗng cho tắc kè trú ngụ, có thể dùng ống tre dài cỡ 0,5 mét đường kính khoảng 20-30cm. Một đầu bịt 1 đầu thông, phần đầu bịt ta ta có thể tạo các lỗ thông hơi cho tắc kè, bên ngoài có móc để móc vào lồng và tìm chỗ thích hợp treo cách nhau từ 30 cm trở lên, đáy bọng cách mặt đất tối thiểu là 0.5 m. Với một chuồng có kích thước: 3 x 6 x 3 m có thể treo 50 bọng và nuôi 500 con một lúc.Bên dưới bỏ máng thức ăn và máng nước cho tắc kè. Ta có thể tạo một số hộc nhỏ bằng cách đặt vài tấm ván mỏng chồng lên nhau giữa các tấm ván ngăn cách thành hình như lỗ gạch và đặt dưới nền để cho tắc kè ra vào. Đặt chuồng vào nơi thoáng mát, tránh để nơi ẩm ướt, tránh gió lùa, mưa tạt vì tắc kè kị nước. Nhớ làm cửa để ra vào chăm sóc và thu hoạch tắc kè.


2– Chọn giống :
Nên chọn loại Tắc Kè núi (thường chúng có da màu đen nâu và chấm trắng, đỏ ) giá thị trường khoảng 30.000 – 50.000 / 1 con trên 60 gram . Không nên chọn loại tắc kè có da màu trắng và chấm đỏ. thường thì loại này nhanh lớn hơn nhưng giá trị không cao …. và giá cũng rẻ hơn nhiềugiá thị trường khoảng 25.000 – 35.000 / 1 con trên 80 gram. Ta nên chọn giống 2 đến 4 tháng tuổi để cho mình dể chăm sóc và ít hao hụt.

3 – Chăm sóc và phân loại:
Vào ban đêm nên thắp 1 bóng đèn để các loại côn trùng bay vào chúng tự động ăn. Ngoài ra ta phụ thêm 1 số thức ăn bỏ vào cho chúng ăn như: cào cào, châu chấu, mối, dế, trùn…. Nói chung là tất cảc các loại côn trùng còn sống chúng điều ăn và không nên bỏ 1 máng nước vào trong chuồng nuôi cho chúng tự uống nước. Một ngày chỉ cần cho ăn 1 lần từ 17g30 đến 19g30 là tốt nhất, mỗi con khoảng 6 gam thức ăn (tương đương 4 con châu chấu). Ban ngày thấy những con không chịu chui vào bọng thì dùng que xua đuổi hoặc bắt thả vào bọng, có thể dùng các thứ gõ đập phát ra tiếng động mạnh làm cho chúng sợ phải chui vào. Khi nào thấy tắc kè ban ngày chui vào bọng trú, đêm ra ngoài rình mồi hoặc ban ngày bám ở ngoài bọng khi thấy người liền chạy thụt vào bọng thì lúc đó có dấu hiệu đã thuần thục. Có một số con không thích ứng được biểu hiện là biếng ăn, không vào bọng, gầy và kém hoạt động thì cần loại ra.

4/ Những điều cần tránh:
- Nước mưa nếu như chúng bị ướt do mưa thì coi như toi mạng liền (mưa mà kèm theo dông nữa thì tỉ lệ chết khoảng 80% không hiểu lý do)
- Mèo là con vật chúng sợ nhất vì Mèo rất hảo món ăn này .
- ngoài ra cũng cần phải đề phòng kiến.

5/Thu hoạch:
[FONT=&quot] Khi bắt chúng chỉ cần mang bao tay vải là an toàn và bỏ chúng vào túi may bằng vải là chúng nằm im và hiền khô tha hồ mà bắt

[/FONT]
Cho trùn quế vào khay tắc kè ăn là trùn quế bò hết ra ngoài, có cách nào khăc phục không bạn? cảm ơn nhiều.
 


Back
Top