Câu "Trồng cây gì, nuôi con gì" đừng nói với dân

[h=2](Dân Việt) - Câu nói “trồng cây gì, nuôi con gì” không hẳn là một câu hỏi khi nó được nói ra ở quá nhiều nơi.[/h]
Một lần trên cao nguyên Đồng Văn (Hà Giang), trò chuyện với một cán bộ phòng văn hóa, tôi nói ra câu ấy, thì một ông già người Mông đi chợ ngồi nghỉ trước thềm nghe thấy bốp lại luôn: “Còn phải dạy, không biết trồng cây gì nuôi con gì mà ta sống đến hôm nay à, nói thế mà cũng nói!”
Tôi giật mình nghĩ về câu phản ứng của người dân và lúc đó mới nhận ra là có vấn đề trong tư duy lãnh đạo.
Vấn đề là nói với dân có lẽ là lãnh đạo đã đặt vấn đề sai. Cái mấu chốt ở đây là đầu ra cho sản phẩm làm sao bảo đảm thì người dân sẽ thoát nghèo. Ai cũng biết làm việc cả, thời chưa có kế hoạch, không có nhà nước thì người dân tự sản tự tiêu khép kín và người ta trồng, người ta nuôi những thứ bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu. Còn muốn giúp người dân bứt phá, thoát ra cái nghèo thì ở chính sách đầu ra cho sản phẩm nuôi, trồng gì thì chỉ phía nhà nước mới trả lời được. Có được cái đó thì người dân sẽ tìm mọi cách đáp ứng. Rõ ràng câu trồng cây gì, nuôi con gì không phải để nói với dân mà là câu của các nhà quản lý nói với nhau.
Chuyện trồng cây gì nuôi con gì hẳn không phải hôm nay cán bộ nghĩ ra, mà nó là nỗi ưu tư thường trực của mỗi người dân từ bao đời. Bây giờ xuống nói với dân câu đó quả thực chả có sáng tạo và trách nhiệm gì cả.
Đỗ Đức
 


" Hồ tiêu Việt Nam mặc dù hơn 10 năm liền đứng số 1 thế giới về xuất khẩu nhưng lại giảm 40% giá trị vì không có thương hiệu"........vì đâu nên nỗi.......
 
nói chuyện vn chán lắm ,có mấy ai làm được như đặng lê nguyên vũ ,chủ tịch cafe trung nguyên
 
câu nuôi con gì ,trồng cây gì

[h=2](Dân Việt) - Câu nói “trồng cây gì, nuôi con gì” không hẳn là một câu hỏi khi nó được nói ra ở quá nhiều nơi.[/h]
Một lần trên cao nguyên Đồng Văn (Hà Giang), trò chuyện với một cán bộ phòng văn hóa, tôi nói ra câu ấy, thì một ông già người Mông đi chợ ngồi nghỉ trước thềm nghe thấy bốp lại luôn: “Còn phải dạy, không biết trồng cây gì nuôi con gì mà ta sống đến hôm nay à, nói thế mà cũng nói!”
Tôi giật mình nghĩ về câu phản ứng của người dân và lúc đó mới nhận ra là có vấn đề trong tư duy lãnh đạo.
Vấn đề là nói với dân có lẽ là lãnh đạo đã đặt vấn đề sai. Cái mấu chốt ở đây là đầu ra cho sản phẩm làm sao bảo đảm thì người dân sẽ thoát nghèo. Ai cũng biết làm việc cả, thời chưa có kế hoạch, không có nhà nước thì người dân tự sản tự tiêu khép kín và người ta trồng, người ta nuôi những thứ bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu. Còn muốn giúp người dân bứt phá, thoát ra cái nghèo thì ở chính sách đầu ra cho sản phẩm nuôi, trồng gì thì chỉ phía nhà nước mới trả lời được. Có được cái đó thì người dân sẽ tìm mọi cách đáp ứng. Rõ ràng câu trồng cây gì, nuôi con gì không phải để nói với dân mà là câu của các nhà quản lý nói với nhau.
Chuyện trồng cây gì nuôi con gì hẳn không phải hôm nay cán bộ nghĩ ra, mà nó là nỗi ưu tư thường trực của mỗi người dân từ bao đời. Bây giờ xuống nói với dân câu đó quả thực chả có sáng tạo và trách nhiệm gì cả.
Đỗ Đức

nói vui nha bây giờ thì chỉ nuôi con cave trồng cây thuốc phiện thì nhanh giàu thôi
 
(Dân Việt) - Câu nói “trồng cây gì, nuôi con gì” không hẳn là một câu hỏi khi nó được nói ra ở quá nhiều nơi.


Một lần trên cao nguyên Đồng Văn (Hà Giang), trò chuyện với một cán bộ phòng văn hóa, tôi nói ra câu ấy, thì một ông già người Mông đi chợ ngồi nghỉ trước thềm nghe thấy bốp lại luôn: “Còn phải dạy, không biết trồng cây gì nuôi con gì mà ta sống đến hôm nay à, nói thế mà cũng nói!”
Tôi giật mình nghĩ về câu phản ứng của người dân và lúc đó mới nhận ra là có vấn đề trong tư duy lãnh đạo.
Vấn đề là nói với dân có lẽ là lãnh đạo đã đặt vấn đề sai. Cái mấu chốt ở đây là đầu ra cho sản phẩm làm sao bảo đảm thì người dân sẽ thoát nghèo. Ai cũng biết làm việc cả, thời chưa có kế hoạch, không có nhà nước thì người dân tự sản tự tiêu khép kín và người ta trồng, người ta nuôi những thứ bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu. Còn muốn giúp người dân bứt phá, thoát ra cái nghèo thì ở chính sách đầu ra cho sản phẩm nuôi, trồng gì thì chỉ phía nhà nước mới trả lời được. Có được cái đó thì người dân sẽ tìm mọi cách đáp ứng. Rõ ràng câu trồng cây gì, nuôi con gì không phải để nói với dân mà là câu của các nhà quản lý nói với nhau.
Chuyện trồng cây gì nuôi con gì hẳn không phải hôm nay cán bộ nghĩ ra, mà nó là nỗi ưu tư thường trực của mỗi người dân từ bao đời. Bây giờ xuống nói với dân câu đó quả thực chả có sáng tạo và trách nhiệm gì cả.
Đỗ Đức
Chính xác. Trồng ra hàng đống mà k bán đc thì phí không.
 
nói chuyện vn chán lắm ,có mấy ai làm được như đặng lê nguyên vũ ,chủ tịch cafe trung nguyên

bạn có dược khát khoa mãnh liệt như ĐLN.VŨ không,trong ban có ý chí hành động, khát vọng, vươn lên như anh ấy không, người xưa có câu ''tiên trách kỉ,hậu trách nhân,'' tôi nghĩ chúng ta lên xem xét lại chính mình trước đi đã. ban đầu là từ cách nhìn nhận vấn đề trong chăn nuôi< nuôi con gì, trồng cây gì,ở đâu, vào thời điểm nào, đầu ra hiện tại với những sản phẩm đó ra sao,tầm nhìn chiến lược 5năm ,10 năm sau thế nào, >. sau đó là hành động. Bạn có biết 17 năm về trước chỉ với một chiếc xe đạp DLN.VŨ đã nghĩ đến việc tạo ra một đế chế,một thương hiệu cafe toàn cầu hay không, điều tôi muốn bàn ở đây là tại sao chỉ có ĐLN.VŨ mới nghĩ ra việc đó và làm được
chúng ta không bao giờ lên bàn đến chuyện đùn đẩy câu trả lời 'nuôi con gì.trồng cây gì 'thuộc về ai, bởi vì điều đó là quá giới hạn thay đổi, cũng như không thể thay đổi được suy nghĩ của tầng lớp lãnh đạo trong một sớm một chiều được, nhưng chúng ta có thể thay đổi được bản thân

hãy tự tìm con đường

--------

nói chuyện vn chán lắm ,có mấy ai làm được như đặng lê nguyên vũ ,chủ tịch cafe trung nguyên

bạn có dược khát khoa mãnh liệt như ĐLN.VŨ không,trong ban có ý chí hành động, khát vọng, vươn lên như anh ấy không, người xưa có câu ''tiên trách kỉ,hậu trách nhân,'' tôi nghĩ chúng ta lên xem xét lại chính mình trước đi đã. ban đầu là từ cách nhìn nhận vấn đề trong chăn nuôi< nuôi con gì, trồng cây gì,ở đâu, vào thời điểm nào, đầu ra hiện tại với những sản phẩm đó ra sao,tầm nhìn chiến lược 5năm ,10 năm sau thế nào, >. sau đó là hành động. Bạn có biết 17 năm về trước chỉ với một chiếc xe đạp DLN.VŨ đã nghĩ đến việc tạo ra một đế chế,một thương hiệu cafe toàn cầu hay không, điều tôi muốn bàn ở đây là tại sao chỉ có ĐLN.VŨ mới nghĩ ra việc đó và làm được
chúng ta không bao giờ lên bàn đến chuyện đùn đẩy câu trả lời 'nuôi con gì.trồng cây gì 'thuộc về ai, bởi vì điều đó là quá giới hạn thay đổi, cũng như không thể thay đổi được suy nghĩ của tầng lớp lãnh đạo trong một sớm một chiều được, nhưng chúng ta có thể thay đổi được bản thân
 
Last edited by a moderator:
Như các bác nói đều đúng cả. Theo tôi vấn đề nhận thức của tầng lớp LĐạo, người dân mình còn nhiều vấn đề phải bàn lắm.
Có lẽ ai cũng phai lo cái nồi cơm nhà mình mà quên đi trách nhiệm,tư cách, nghĩa vụ của mình, tôi lấy VD sau.
1 Giám đốc cty chế biến rau quả đóng hộp XK lớn rất lo cho nguồn cung đầu vào cho nhà máy hoạt động nên đã có sáng kiến là bắt tay với chính quyền địa phương và nông dân tạo vùng nguyên liệu ổn định bằng cách hỗ trợ ND hạt giống, phân bón sau này ND bán SP cho Cty mua theo gía thị trường vậy mà suốt 2 năm không thành công là vì.
Lúc đầu do chưa có KN nên năng xuất không cao.
Tư tưởng của ng dân là không phải giống, phân của mình bỏ ra nên trách nhiệm không cao.
Khi đã đạt đc năng xuât cao thì lại đem SP ra bán cho thương lái với gía cao hơn 1 tý.
Vậy là công sức của vị GĐ kia xuôi ra biển hết. Sau này ông rút ra kn không cho không ai cái gì nữa vì cho không họ không trân trọng cái mình cho.
 



Back
Top