Cây Đậu Xanh - Kỹ thuật trồng và bảo quản

  • Thread starter ruaconbm122
  • Ngày gửi
Cây Đậu Xanh - Kỹ thuật trồng và bảo quản 1

<o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="place" downloadurl="http://www.5iantlavalamp.com/"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="country-region" downloadurl="http://www.5iantlavalamp.com/"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> 2.1 Cây đậu xanh:<o:p></o:p>
Tên khoa học: Vigna radiata(L) R. Wilczek<o:p></o:p>
<table class="MsoNormalTable" style="margin-left: -37.1pt;" border="0" cellpadding="0"> <tbody><tr style=""> <td style="padding: 1.5pt; width: 72.1pt;" valign="top" width="96"> Bộ <o:p></o:p>
</td> <td style="padding: 1.5pt;" valign="top"> Fabales<o:p></o:p>
</td> </tr> <tr style=""> <td style="padding: 1.5pt; width: 72.1pt;" valign="top" width="96"> Họ <o:p></o:p>
</td> <td style="padding: 1.5pt;" valign="top"> Fabaceae<o:p></o:p>
</td> </tr> <tr style=""> <td style="padding: 1.5pt; width: 72.1pt;" valign="top" width="96"> Chi <o:p></o:p>
</td> <td style="padding: 1.5pt;" valign="top"> Vigna<o:p></o:p>
</td> </tr> <tr style=""> <td style="padding: 1.5pt; width: 72.1pt;" valign="top" width="96"> Loài <o:p></o:p>
</td> <td style="padding: 1.5pt;" valign="top"> V. radiata<o:p></o:p>
</td> </tr> </tbody></table>​
<o:p> </o:p>
2.1.1 Tình hình nghiên cứu quốc tế và trong nước:<o:p></o:p>
2.1.1.1 Tình hình nghiên cứu quốc tế<o:p></o:p>
Cây đậu xanh (Mungbean, Green bean) có tên khoa học Vigna radiata (L) là cây đậu đỗ quan trọng đứng hàng thứ ba sau đậu nành và đậu phụng (2 loại cây công nghiệp ngắn ngày). Đậu xanh có nguồn gốc từ Ấn Độ và Trung Á , phân bổ chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, là cây trồng khá quen thuộc ở Châu Á và rất phổ biến ở nước ta.
Cây đậu xanh có khả năng thích ứng rộng, chịu hạn khá và có thể thích nghi với các vùng có điều kiện khắc nghiệt. Khu vực Đông và Nam Châu Á, cây đậu xanh được trồng nhiều ở các quốc gia như: Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka, Nepal Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Miến Điện, Inđônexia; hiện nay đã được phát triển tại một số quốc gia ở vùng ôn đới, ở Châu Úc, lục địa Châu Mỹ.
Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau quả Châu Á(AVRDC) đã có tập đoàn giống đậu xanh lớn nhất thế giới với hơn 5000 mẫu giống, trong đó có giống cho năng suất 18-25 tạ/ha và thâm canh có thể đạt gần 40 tạ/ha.
Mặt khác, giá trị sinh học của đậu xanh rất quan trọng, Bressani (1973) cho rằng phân đạm mà cơ thể cây đậu xanh hấp thụ và giữ lại được là 40,66% nên có tác dụng rất tốt trong cải tạo, bồi dưỡng đất vì sau khi trồng đậu xanh đất được tơi xốp và tăng được một lượng đạm khoảng 30-70 kg/ha (Hutman, 1962).
Tuy nhiên, năng suất của cây đậu xanh rất thấp, khoảng 6 - 8 tạ/ha vì chưa được đầu tư đúng mức nên gần đây nhiều nước đã chọn được giống cho năng suất bình quân 10 - 12 tạ/ha với các ưu điểm là hạt to, màu đẹp, thời gian sinh trưởng ngắn, chín tập trung, chống chịu một số sâu bệnh hại chính.
Ngày nay, các nhà chọn giống đang nghiên cứu tạo ra giống đậu xanh có thể cải thiện năng suất và tính kháng bệnh. Ấn Độ có 22 trung tâm khắp cả nước nghiên cứu về cây đậu xanh. Thái Lan cũng có nhiều trung tâm và các viện trường tham gia nghiên cứu về cây đậu xanh
<o:p> </o:p>
2.1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước:<o:p></o:p>
Với Việt <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place>, đậu xanh đã được trồng lâu đời, khắp nơi trong cả nước, nhưng bị xem là cây trồng phụ tận dụng đất đai, lao động nên năng suất rất khiêm tốn.
Đậu xanh chiếm diện tích khoảng 40 nghìn ha,năng suất trung bình 6 - 7 tạ/ha.
Các nhà tuyển chọn giống đậu xanh đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận với nhiều giống mới như: ĐX - 044, ĐX - 06, ĐX – 92 - 1, V87 - 13, HL89 - E3, V91 - 15…là những giống ngắn ngày, chín tập trung cho năng suất khi thâm canh đạt 15 - 17 tạ/ha. Tiềm năng năng suất đậu xanh của chúng ta khá lạc quan. Tuy nhiên vì là cây chống đói, lấp vụ, xen canh nên ít được đầu tư đúng mức, vì vậy cần thiết phải xây dựng qui trình kỹ thuật thâm canh tổng hợp để trong tương lai gần Việt <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> sẽ đứng đầu về kinh nghiệm canh tác đậu xanh.
Như vậy có thể xem đậu xanh là cây trồng dân dã nhưng giá trị kinh tế cao vì là nguồn thực phẩm có nhiều dinh dưỡng, đa dạng trong đời sống, thích hợp với tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Ngoài hạt, lá non và ngọn của cây đậu xanh có thể làm rau, muối dưa; thân lá xanh làm thức ăn chăn nuôi.
Từ năm 1983, diện tích, năng suất và sản lượng tăng nhưng chậm và không liên tục. Năng suất đậu xanh thời kỳ 1981 - 1985 là 5,5 tạ/ha, 1986 - 1991 là 5,9 tạ/ha. Năm 1999 là năm có năng suất cao nhất: 8,2 tạ/ha nhờ sự chuyển đổi giống mới. Năng suất đậu xanh ở các tỉnh phía Nam thường cao hơn các tỉnh phía Bắc, một số vùng ở An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang đã đạt gần 20 tạ/ha trong vụ Đông Xuân vì có nhiều điều kiện thích hợp cho canh tác đậu xanh (Phạm Văn Thiều, 2002).
Từ đó rút ra những yếu tố làm hạn chế năng suất đậu xanh là:
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Giống sử dụng là các giống cũ của địa phương không được chọn lọc.<o:p></o:p>
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Đậu xanh thường được trồng trên đất xấu không thể trồng cây lương thực vì thiếu nước, đất tranh thủ, trồng xen, gối với các loại cây trồng khác nên không có điều kiện thâm canh.<o:p></o:p>
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Quan niệm là cây trồng phụ nên được mùa là tốt nếu không cũng ít quan tâm bằng cây trồng chính vì thế tất cả các khâu chọn giống, chăm sóc xới xáo, tưới nước, bảo vệ thực vật không đúng phương pháp khoa học.<o:p></o:p>
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Nông dân nghèo vùng sâu vùng xa còn thiếu thông tin, chưa có điều kiện tiếp cận những thành tựu về cây đậu xanh.<o:p></o:p>
Tuy có những thành tựu lớn về giống, về giá trị kinh tế. Nhưng diện tích trồng đậu xanh vẫn còn hạn chế so với các cây họ đậu khác (đậu nành, đậu phọng). Hầu hết diện tích trồng đậu xanh trong nước đều nhỏ lẽ, manh mún, thường được trồng xen, gối vụ với các cây trồng khác.Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển diện tích canh tác đậu xanh:
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Năng suất đậu xanh còn hạn chế so với năng suất các cây trồng khác (điển hình là đậu nành) trên cùng 1 diện tích.<o:p></o:p>
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Đậu xanh khá mẫn cảm với một số loại sâu bệnh nên chi phí cho thuốc bảo vệ thực vật còn cao.<o:p></o:p>
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Công đoạn thu hoạch còn gặp nhiều khó khăn, thường thì thu hoạch từ 2 - 4 lần, nên gặp khó khăn về công lao động (lao động nông thôn hiện nay rất khan hiếm).<o:p></o:p>
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Chưa có cơ giới hoá trong công đoạn thu hoạch đậu xanh, hiện nay công đoạn thu hoạch và tách hạt thường chỉ thực hiện thủ công, rất khó khăn cho việc trồng với diện tích lớn.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
 


Last edited by a moderator:
Cây Đậu Xanh - Kỹ thuật trồng và bảo quản 2

2.1.2 Giống:<o>:p></o>:p>
Có thể coi đậu xanh có 2 nhóm giống: Nhóm giống địa phương và nhóm giống cải tiến.
a. Nhóm giống địa phương: Là những giống đã được trồng từ lâu đời ở nước ta. Tên giống thường căn cứ vào màu sắc và dạng hạt. Ví dụ: đậu mốc (vỏ hạt mốc), đậu da tre (hạt màu da tre), đậu tiêu (hạt nhỏ như hạt tiêu), đậu mỡ (hạt bóng mỡ). Những giống hạt mốc thường nhỏ nhưng phẩm chất ngon. Hạt đậu mỡ to hơn, năng suất cao hơn đậu mốc nhưng phẩm chất kém, giá trị thương phẩm thấp. Điểm nổi bật là các giống địa phương đều thuộc nhóm năng suất thấp, không chịu phân, dễ lốp đổ.
b. Nhóm giống cải tiến: Là những giống nhập nội trong thời gian gần đây hoặc những giống lai tạo trong nước từ các giống bố mẹ có đặc điểm nông học tốt. Đặc điểm chung của nhóm giống cải tiến là sinh trưởng khoẻ, chịu phân bón và có tiềm năng năng suất cao (15 - 20 tạ/ha), phẩm chất tốt (các giống có hạt bóng mỡ cũng có chất lượng hạt cao - chất lượng hạt không phụ thuộc vào màu sắc vỏ hạt), hạt to (khối lượng 1.000 hạt đạt trên 50 g). Đặc điểm sinh trưởng quan trọng là tầng quả thường vượt trên tầng lá vì vậy dễ chăm sóc quả và dễ thu hái. Trong sản xuất hiện nay, nhóm giống cải tiến đang được phổ biến nhanh với các giống như ĐX.044, No.9, VN.93.1, T135 ĐX - 044, ĐX - 06, ĐX - 92-1, V87 - 13, HL 89 – E3 -E3, V91 – 15. Thực tế sản xuất đậu xanh cho thấy rằng: Muốn đậu xanh trở thành cây kinh tế nhất thiết phải sử dụng các giống cải tiến trên.
Chọn giống đậu xanh cũng còn cần phải căn cứ vào mục đích sử dụng. Đậu để làm giá đỗ yêu cầu giống có hạt nhỏ, kích thước hạt đồng đều, sức sống của hạt khoẻ. Đậu làm hàng xáo và các chế biển khác chỉ cần có năng suất cao, chất lượng hạt ngon, bở để dễ chế biến (Bùi Thế Hùng, 2003).
<o>:p> </o>:p>
 
Cây Đậu Xanh - Kỹ thuật trồng và bảo quản 3

2.1.3 Giá trị:<o>:p></o>:p>
Về phương diện dinh dưỡng, hạt đậu xanh có chứa nhiều dưỡng chất như; protein (21 – 24 %), lipid (1 – 4 %), đường bột (57 – 58 %) và hàm lượng chất sắt rất cao (6 mg/100 g hạt khô). Vì thế hạt đậu xanh có thể được sử dụng làm bột dinh dưỡng cho người hoặc thức ăn bổ sung cho gia súc (Dương Minh, 1999).
Một số thành phần dinh dưỡng trong hạt đậu xanh:
<table class="MsoNormalTable" style="border: medium none ; width: 100%; border-collapse: collapse; margin-left: 6.75pt; margin-right: 6.75pt;" align="left" border="1" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"> <tbody><tr style="height: 52.35pt;"> <td style="border-style: double none solid; border-color: windowtext -moz-use-text-color; border-width: 1.5pt medium 1pt; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 52.35pt;" width="26%">
Dinh dưỡng<o>:p></o>:p>
</td> <td style="border-style: double none solid; border-color: windowtext -moz-use-text-color; border-width: 1.5pt medium 1pt; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 52.35pt;" width="8%">
Đơn vị<o>:p></o>:p>
</td> <td style="border-style: double none solid; border-color: windowtext -moz-use-text-color; border-width: 1.5pt medium 1pt; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 52.35pt;" width="16%">
1,00 X 1 tách
-------
202g<o>:p></o>:p>
</td> <td style="border-style: double none solid; border-color: windowtext -moz-use-text-color; border-width: 1.5pt medium 1pt; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 52.35pt;" width="16%">
Dinh dưỡng<o>:p></o>:p>
</td> <td style="border-style: double none solid; border-color: windowtext -moz-use-text-color; border-width: 1.5pt medium 1pt; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 52.35pt;" width="16%">
Đơn vị<o>:p></o>:p>
</td> <td style="border-style: double none solid; border-color: windowtext -moz-use-text-color; border-width: 1.5pt medium 1pt; padding: 0cm; width: 16%; height: 52.35pt;" width="16%">
1,00 X 1 tách
-------
202g<o>:p></o>:p>
</td> </tr> <tr style="height: 16.7pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 16.7pt;" width="26%">
Thành phần<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 16.7pt;" width="8%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 16.7pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 16.7pt;" width="16%">
Vitamin A, IU<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 16.7pt;" width="16%">
IU<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 16.7pt;" width="16%">
48<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Nước<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
146,77<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Vitamin E<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
0,30<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Năng lượng<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
kcal<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
212<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Vitamin K<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
mcg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
5,5<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Năng lượng<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
kj<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
891<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Amino acids<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Protein<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
14,18<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Tryptophan<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
0,154<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Chất béo<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
0,77<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Threonine<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
0,465<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Tro<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
1,60<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Isoleucine<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
0,600<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Carbohydrate<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
38,68<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Leucine<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
1,099<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Chất xơ<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
15,4<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Lysine<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
0,990<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Đường tổng số<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
4,04<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Methionine<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
0,170<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Khoáng chất<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Cystine<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
0,125<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Calcium, Ca<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
55<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Phenylalanine<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
0,858<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Iron, Fe<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
2,83<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Tyrosine<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
0,424<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Magnesium, Mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
97<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Valine<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
0,735<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Phosphorus, P<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
200<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Arginine<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
0,994<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Potassium, K<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
537<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Histidine<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
0,414<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Sodium, Na<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
4<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Alanine<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
0,624<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Zinc, Zn<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
1,70<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Aspartic acid<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
1,640<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Copper, Cu<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
0,315<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Glutamic acid<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
2,537<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Manganese, Mn<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
0,602<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Glycine<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
0,568<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Selenium, Se<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
mcg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
5,0<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Proline<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
0,652<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Vitamins<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Serine<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
g<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
0,699<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Vitamin C<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
2,0<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Chất khác<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Thiamin<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
0,331<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
Carotene, beta<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
mcg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
28<o>:p></o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Riboflavin<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
0,123<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Niacin<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
1,166<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Pantothenic acid<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
0,828<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> <td style="border: medium none ; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> </tr> <tr style="height: 15pt;"> <td style="border-style: none none double; border-color: -moz-use-text-color -moz-use-text-color windowtext; border-width: medium medium 1.5pt; padding: 0cm; width: 26.98%; height: 15pt;" width="26%">
Vitamin B-6<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border-style: none none double; border-color: -moz-use-text-color -moz-use-text-color windowtext; border-width: medium medium 1.5pt; padding: 0cm; width: 8.96%; height: 15pt;" width="8%">
mg<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border-style: none none double; border-color: -moz-use-text-color -moz-use-text-color windowtext; border-width: medium medium 1.5pt; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
0,135<o>:p></o>:p>​
</td> <td style="border-style: none none double; border-color: -moz-use-text-color -moz-use-text-color windowtext; border-width: medium medium 1.5pt; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> <td style="border-style: none none double; border-color: -moz-use-text-color -moz-use-text-color windowtext; border-width: medium medium 1.5pt; padding: 0cm; width: 16.02%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> <td style="border-style: none none double; border-color: -moz-use-text-color -moz-use-text-color windowtext; border-width: medium medium 1.5pt; padding: 0cm; width: 16%; height: 15pt;" width="16%">
<o>:p> </o>:p>​
</td> </tr> </tbody></table> Nguồn: USDA National Nutrient Database for Standard Reference, Release 18 (2005)<o>:p></o>:p>
<o>:p> </o>:p>
Hạt đậu xanh là 1 loại nông sản quen thuộc được dùng rộng rãi trong nhân dân để làm thực phẩm như các loại bánh (bánh tét, bánh đậu xanh, bánh chưng...),chè, xôi, cháo...Đặc biệt hạt đậu xanh dùng để ủ giá được sử dụng nhiều nhất trong nhân dân.
Giá đậu là 1 loại rau truyền thống ở Trung Quốc và Đông Nam Á. Nó là thành phần của nhiều món ăn như: phở, cháo, hủ tiếu...Giá đậu được tạo ra một cách rất đơn giản, nó không đòi hỏi cần đất và không khí nhiều như những hạt rau khác. Giá đậu chỉ cần nước và chum vại hay lu kiệu (để chứa hạt đậu cần được làm giá) là sau 4 - 8 ngày là hạt đậu mọc thành giá đậu. Quá trình làm giá đậu rất đơn giản nên có thể áp dụng cho mọi tầng lớp nhân dân nhất là dân nghèo muốn tìm thêm thu nhập.
Giá đậu xanh có đủ các chất dinh dưỡng, nhiều vitamin C và E, lượng calo thấp. Giá thường được dùng cho người bị viêm thanh quản mất tiếng, vận động thể thao bị mỏi cơ, người béo phì, đái tháo đường, bệnh tim mạch, cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, cholesterol máu cao, hiếm muộn, dễ xảy thai. Do có nhiều vitamin A, C, E nên giá đậu xanh còn khử gốc tự do, chống lão hóa, chống ung thư (đặc biệt là ung thư vú, ung thư trực tràng) thoái hóa khớp, một số bệnh nan y như Parkinson, Alzheimer (sa sút trí tuệ người cao tuổi).
Một số tài liệu nước ngoài viết: giá đậu là phương thuốc chống lão hóa rất tốt. Các bạn gái quan tâm đến sắc đẹp hãy nhớ đến giá vì nó tập hợp các chất chống ôxy hóa. Ăn giá hằng ngày sẽ thấy da mặt tươi sáng hơn. Giá đậu giàu protein (hạt chứa 40%, gần bằng thịt sữa) nên là món ăn chay tốt. Chất béo trong giá không gây đầy bụng, và cung cấp chủ yếu axít béo cần cho tế bào não nên là món ăn tốt cho người làm việc nhiều về trí óc. Axít béo thực vật này cộng hưởng với các chất khác trong giá sẽ giảm nhiều cholesterol trong máu nên được chỉ định cho các bệnh có liên quan đến cholesterol cao (Phó Thuần Hương, 2005, báo Sức khỏe và đời sống).
 
Cây Đậu Xanh - Kỹ thuật trồng và bảo quản 4

2.1.4 Kỹ thuật trồng đậu xanh<o>:p></o>:p>
2.1.4.1 Khoảng cách, mật độ gieo trồng: <o>:p></o>:p>
Mỗi ô gieo 4 hàng, khoảng cách hàng 40 - 50 cm; cây cách cây 20 cm, mỗi hốc gieo 5 - 6 hạt, sau đó tỉa chừa định cây còn lại 3 cây/hốc (bắt buộc). Tương đương 200.000 – 250.000 cây/ha.
<o>:p> </o>:p>
2.1.4.2 Bón phân<o>:p></o>:p>
Công thức phân bón áp dụng: 40 N – 60 P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> – 60 K<sub>2</sub>O cho 1 ha; tương đương 87 - 130 kg Urê + 364 kg Super Lân + 100 kg KCl được chia ra:
Bón lót: Khi gieo hạt, toàn bộ phân lân.
Bón thúc lần 1: 7 – 10 ngày sau mọc, ½ N + ½ K<sub>2</sub>O, kết hợp làm cỏ.
Bón thúc lần 2: 20 – 25 ngày sau mọc, ½ N + ½ K<sub>2</sub>O, kết hợp làm cỏ.
Lưu ý phải bón trước khi cây ra hoa từ 3 - 5 ngày, không bón phân khi cây đã ra hoa (khoảng 28 - 30 ngày sau mọc tùy vùng). Làm sạch cỏ gốc và trên hàng để cây chuẩn bị khép tán, đây là vấn đề rất quan trọng để tránh cỏ dại phát triển sau khi cây nhã tán trở lại. Hạn chế tối đa vấn đề làm cỏ sau khi cây ra hoa và đậu quả (gây rụng hoa và giảm tỷ lệ đậu quả).
+ Phân bón lá: Phun thành 3 lần trong suốt chu kỳ sinh trưởng. Có thể sử dụng 1 trong các lọai phân sau: Grow more 20 - 20 - 15, HQ 301, Thiên nông. Phun khi chiều mát, không có biểu hiện mưa lớn.
Lần 1: 25 ngày sau mọc (kết hợp với đợt bón phân lần 2).
Lần 2: Khi đang ra hoa, khoản 35 ngày sau mọc (sau khi ra hoa đầu tiên từ 3 - 4 ngày).
Lần 3: Khi quả chuẩn bị vào chắc khoảng 40 - 42 ngày sau mọc.
<o>:p> </o>:p>
2.1.4.3 Phòng trừ sâu bệnh<o>:p></o>:p>
a. Sâu hại<o>:p></o>:p>
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Dòi đục thân (Ophiomyia phaseoli): Thường xuất hiện khi cây còn non khoảng 10 - 12 ngày sau mọc
Cách phát hiện: nhổ cây con, chẻ đôi gốc thân hoặc lột phần vỏ của thân phần tiếp giáp với mặt đất để quan sát.
Biện pháp phòng trừ: dùng Basudin 10 H liều lượng 10 - 15 kg/ha, rải khi gieo hạt, hoặc phun kỹ vào gốc đậu ở thời điểm 5 - 7 ngày sau khi cây mọc bằng các loại thuốc như: Cartap, (Fenvalerate 3,5 % + Dimethoate 21,5 %), (Phosalone 175 g/l + Cypermethrin 30 g/l).
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Sâu cuốn lá (Lamprosema indicata): sau xuất hiện suốt chu kỳ sinh trưởng của cây, sâu có màu xám và sọc trên lưng.
Phòng trừ: phun các loại thuốc (Fenobucarb 45 % + Phenthoate 30 %), Lambdacyhalothrin, Alpha cypermethrin.
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Sâu xanh (Heliothis armigera): xuất hiện suốt chu kỳ sinh trưởng của cây.
Phòng trừ: điều tra phát hiện phòng trừ kịp thời khi sâu còn non (tuổi 1 - 2) phun bằng các loại thuốc Chlorfenapyr; Cypermerthrin.
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Sâu đục quả (Maruca testulalis): xuất hiện trong giai đoạn ra hoa và đậu quả.
Cách gây hại: sâu non đục vào hoa làm tổ kéo các hoa khác dính chùm lại với nhau, sâu ăn đài hoa làm hoa không thể đậu quả được, hoặc đục vào quả ăn khuyết hạt. Nếu bị thiệt hại nặng có thể mất khoảng 60 – 70 % sản lượng.
Phòng trừ: phải xác định biện pháp phòng là chủ yếu. Có 3 lần phun cơ bản (có thể kết hợp với phân bón lá) như sau.
Lần 1: trước ra hoa 5 - 7 ngày (22 - 25 ngày sau mọc), phun ngừa để hạn chế bướm đẻ trứng.
Lần 2: trong giai đoạn ra hoa (30 - 32 ngày sau mọc), phun buổi chiều mát.
Lần 3: sau khi ra hoa rộ đợt 1 từ 5 - 7 ngày (40 - 42 ngày sau mọc), phun buổi chiều.
Tuỳ theo tình trạng gây hại trên đồng ruộng để có những biện pháp phòng trừ cụ thể. Nếu sâu phát triển thành dịch thì có thể rút ngắn thời gian phun, nên gieo đúng thời vụ, chú trọng nhất là vụ Đông Xuân và Xuân Hè. Các loại thuốc có thể sử dụng là Fenobucarb 45% + Phenthoate 30%, Lambdacyhalothrin.
b. Bệnh hại<o>:p></o>:p>
Đậu xanh có các bệnh chính sau:
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Bệnh vàng lá (Mungbean Yellow Mosaic Virus): xuất hiện giai đoạn trước lúc đậu xanh ra hoa.
Biện pháp phòng trừ: hạn chế sự phát triển của bọ phấn và rầy rệp bằng các loại thuốc Fenvalerate 3,5% + Dimethoate 21,5%, Methidathion, Chlorpyriphos. Nhổ bỏ cây bệnh, đốt tiêu huỷ.
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Bệnh đốm lá (Cescospora canescens): xuất hiện từ khi có lá thật (10 -12 ngày sau mọc) đây là bệnh phổ biến trong điều kiện không khí nóng ẩm, thường nhiễm trên tất cả giống đậu xanh hiện nay. Giống nào bị nhiễm sớm thì thường rụng lá sớm, cho năng suất thấp. Bệnh nhiễm phổ biến từ giai đoạn ra hoa trở đi.
Biện pháp phòng trừ: Bón phân cân đối đúng liều lượng, gieo trồng mật độ hợp lý, ruộng đậu phải thông thoáng, thoát nước tốt. Chỉ phun thuốc nếu bệnh phát triển nặng bằng Mancozeb, Carbendazim, Copper hydrocide.
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Bệnh héo cây con (Rhizoctonia solani): xuất hiện trong điều kiện mưa nhiều, ẩm độ cao, nấm lan truyền trong đất và xác bả thực vật, bệnh nhiễm từ giai đoạn cây con.
Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng, đốt tiêu huỷ tàn dư thực vật, cày ải, phơi đất trước khi gieo trồng, tạo điều kiện cho đất tơi xốp và thoát nước tốt. Dùng các loại thuốc như Validacin, Carbendazim phun xịt khi cây mới chớm bệnh.
Nên điều tra phát hiện sâu bệnh kịp thời để phòng trừ có hiệu quả, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu bệnh và đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng.
<o>:p> </o>:p>
2.1.4.4 Thu hoạch<o>:p></o>:p>
Thu hoạch lúc nắng ráo khi quả chuyển màu đen, thu đợt 1 khi có tỷ lệ quả chín 70 - 80%, nên thu tập trung để tiện chăm sóc, sau khi thu đợt 1 có thể phun phân bón lá và các chế phẩm kích thích ra hoa để giữ được bộ lá xanh lâu và tăng cường tỷ lệ đậu quả cho đợt thu sau. Trong mùa nắng có thể để quả chín hoàn toàn thu cùng một đợt nhưng không được để tách hạt ngoài đồng.
Thu quả xong, phơi mỏng dưới nắng sau 2 - 4 giờ, sau đó đập tách hạt và làm sạch. Có thể phơi khô quả từng đợt thu, bảo quản trong bao PP rồi đập tách hạt sau.
 
Cây Đậu Xanh - Kỹ thuật trồng và bảo quản 5

2.1.5 Bảo quản hạt đậu xanh:<o></o>
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và khả năng nẩy mầm của hạt đậu xanh theo thời gian là chất lượng hạt trước khi bảo quản. Các yếu tố: độ nhiễm sâu mọt, độ ẩm và nhiệt độ của môi trường, độ ẩm hạt và phương thức bảo quản, thì quyết định nhất là độ ẩm của hạt, độ nhiễm sâu mọt và độ kín khi bảo quản.
Viện Công nghệ sau thu hoạch đã đề xuất ra một quy trình bảo quản như sau:
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Sấy hạt để làm giảm độ ẩm đến tối ưu (<12%) với các loại thiết bị thích hợp.
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Xông hơi để chống sâu mọt bằng phốt phua nhôm.
<!--[if !supportLists]-->·<!--[endif]-->Bảo quản kín trong hệ thống các lớp bao.
Với cách bảo quản này, sau 1 năm thấy độ ẩm hạt, độ nảy mầm, tỷ lệ sâu mọt và các chỉ tiêu chất lượng của giá đỗ đều đạt, chỉ riêng độ nẩy mầm có giảm 8% so với ban đầu (Phạm Văn Thiều, 2002).
Bảo quản hạt đậu xanh trong điều kiện nông hộ thì có thể dùng tro bếp (hoặc lá xoan khô) trộn với hạt đậu xanh, đảm bảo cho xung quanh hạt đậu đều có tro. Cho vào chum vại, hũ hay túi nilon 2 lớp. Điều cần thiết là bảo quản trong điều kiện kín và đặt ở nơi cao ráo, thoáng mát.
 
các bác giúp em một số tài liệu về mọt hại đậu xanh trong bảo quản không, em sắp phải làm bài tiểu luận rồi. cám ơn các bác nhiều
 
hỏi

:mellow:các bác làm ơn cho em biết đỗ xanh đươc trông ở đâu nhiều nhỉ.thank các bác trước nha:D
---------------
vì e nuôn đên tân nơi coi sao.
 

Last edited:
:mellow:các bác làm ơn cho em biết đỗ xanh đươc trông ở đâu nhiều nhỉ.thank các bác trước nha.

Đậu xanh chưa có vùng nào trồng tập trung nhiều hết. chỉ biết vùng Đông nam bộ trồng nhiều thui
 


Back
Top