Cây hà thủ ô đỏ

  • Thread starter bstudo
  • Ngày gửi
B

bstudo

Guest
Chào các bạn. Thấy các bạn quan tâm tới vị thuốc hà thủ ô, mình giớ thiệu với các ban về chuyên mục hà thủ ô để các bạn tham khảo

Hà thủ ô đỏ về quê

anh028.jpg


Bây giờ không phải lên núi mới có Hà thủ ô để dùng. Đây là hình ảnh tôi chụp được ở một làng quê cách Hà nội 30 km. Bạn có bất ngờ không?. Năm 2009 tôi được người anh trước đây công tác ở một trạm dược liệu tặng vài chục cây giống Hà thủ ô đỏ để trồng.. Tôi hăm hở mang về và trồng ngay ở vườn nhà. Anh tôi bảo phải bác giàn cho nó leo và tôi làm đúng như vậy. Cây mọc khỏe và qua 4-5 tháng đã leo kín giàn. Nhiều bà con đi qua tò mò hỏi đây là cây gì mà trông lạ vậy. Qua một năm tôi hồi hộp cho đào thử và thu được vài chục kg . Tính sơ sơ 1kg/m2, Và củ to nhất cu cháu con em tôi nó cầm trong ảnh đấy. Nhiều bạn bè yêu thích đã tới lấy giống về trồng và hy vọng không bao lâu nữa sẽ có mặt ở nhiều vùng quê đồng bằng. Hiện nay tôi đã chủ động có hai vị thuốc quý là củ và dây Hà thủ ô ( dạ giao đằng ) đủ dùng tại phòng mạch nhỏ của mình.

Nguồn tài nguyên cây thuốc đang cạn kiệt với tốc độ chóng mặt nếu ta không có ý thức bảo tồn và khai thác khoa học.Việc trồng tưởng phức tạp xong kỳ thực rất đơn giản ví như trồng lúa trồng khoai vậy.

1303d1308752861-cay-ha-thu-o-ve-que-a-nh038.jpg


Đây là hình ảnh cây giống hà thủ ô đỏ

Anh079.jpg


Bộ phận dùng: Rễ củ phơi hay sấy khô của cây Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson).

Phân bố: Cây mọc hoang ở hầu hết các tỉnh miền núi từ Nghệ An trở ra, có nhiều ở Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, một số tỉnh khác như Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoà Bình có số lượng ít hơn. Hiện nay, Hà thủ ô được trồng ở nhiều nơi vùng ở phía Bắc (Vĩnh Phú) và cả ở phía Nam, cây mọc tốt ở Lâm Đồng, Đắc Lắc, Phú Yên, Bình Định.

Thu hái: Thu hoạch vào mùa thu, khi lá khô úa, đào lấy củ cắt bỏ hai đầu, rửa sạch, củ to cắt thành miếng, phơi hay sấy khô. Nếu đồ chín rồi phơi thì tốt hơn.

Tác dụng dược lý:

+ Hà thủ ô có tác dụng hạ Cholesterol huyết thanh, được chứng minh rõ trên mô hình gây cholesterol cao ở thỏ nhà, thuốc còn có tác dụng làm giảm hấp thu cholesterol của ruột thỏ, theo tác giả, thuốc có thành phần hữu hiệu kết hợp với cholesterol (Tân y học, 5 - 6, 1972). Thuốc có tác dụng phòng chống và giảm nhẹ xơ cứng động mạch. Có thể tác dụng giảm xơ cứng động mạch và do thuốc có thành phần Lecithin (Tân y học, 5 - 6, 1972).

+ Thuốc làm chậm nhịp tim. Làm tăng nhẹ lưu lượng máu động mạch vành và bảo vệ được cơ tim thiếu máu.

+ Thuốc giữ được tuyến ức của chuột nhắt già không bị teo mà giữ được mức như lúc chuột còn non, tác dụng này có ý nghĩa chống lão hóa nhưng cơ chế còn cần nghiên cứu thêm.

+ Thuốc có tác dụng nhuận tràng do dẫn chất oxymethylanthraquinone làm tăng nhu động ruột (Trích yếu văn kiện nghiên cứu Trung dược - Nhà xuất bản Khoa học xuất bản 1965, trang 345 - 346). Hà thủ ô sống có tác dụng nhuận tràng mạnh hơn Hà thủ ô chín.

+ Tác dụng kháng khuẩn và virus: thuốc có tác dụng ức chế đối với trực khuẩn lao ở người và trực khuẩn lỵ Flexner. Thuốc có tác dụng ức chế virus cúm (Học báo Vi sinh vật 8,164, 1960).

Thành phần hoá học: Thân rễ Hà thủ ô chứa antranoid, trong đó có emodin, chrysophanol, rhein, physcion; protid, tinh bột, lipid, chất vô cơ, các chất tan trong nước, lecitin, rhaponticin (rhapontin, ponticin). 2,3,5,4 tetrahydroxytibene -2-O-b-D-glucoside. Tanin

Công năng: Bổ huyết giữ tinh, hoà khí huyết, bổ can thận, mạnh gân xương, nhuận tràng.

Công dụng: Bổ máu, trị thần kinh suy nhược, ngủ kém, sốt rét kinh niên, thiếu máu, đau lưng, mỏi gối, di mộng tinh, bạch đới, đại tiểu tiện ra máu, mẩn ngứa. Uống lâu làm đen râu tóc đối với người bạc tóc sớm, làm tóc đỡ khô và đỡ rụng.

Cách dùng, liều lượng: 12-20g một ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột, rượu bổ. Trước khi dùng phải chế biến, phụ liệu chính là đậu đen.

Bào chế:

Chế Hà thủ ô: Rửa sạch củ, ngâm nước vo gạo 1 ngày 1 đêm, sau đó rửa lại. Đổ nước đậu đen cho ngập (cứ 1 kg Hà thủ ô cần 100 g đậu đen, 2 lít nước, nấu đến khi đậu đen nhừ nát), nấu đến khi gần cạn, cần đảo luôn cho chín đều. Khi củ đã mềm, lấy ra, bỏ lõi (nếu có). Thái hoặc cạo mỏng rồi phơi khô. Nếu còn nước đậu đen thì tẩm phơi cho hết.Nếu đồ, phơi 9 lần (cửu chưng cửu sái) thì càng tốt. Khi đun nên đặt vỉ ở đáy nồi cho khỏi cháy dược liệu.

+ Chữa huyết hư máu nóng, tóc khô hay rụng, sớm bạc, và hồi hộp chóng mặt, ù tai, hoa mắt, lưng gối rũ mỏi, khô khát táo bón, dùng Hà thủ ô chế, Sinh địa, Huyền sâm, mỗi vị 20g sắc uống.

+ Chữa người già xơ cứng mạch máu, huyết áp cao hoặc nam giới tinh yếu khó có con, dùng Hà thủ ô 20g, Tầm gửi Dâu, Kỷ tử, Ngưu tất đều 16g sắc uống.

+ Bổ khí huyết, mạnh gân cốt, Hà thủ ô trắng và Hà thủ ô đỏ với lượng bằng nhau, ngâm nước vo gạo 3 đêm, sao khô tán nhỏ, luyện với mật làm viên to bằng hạt đậu xanh. Uống mỗi ngày 50 viên với rượu vào lúc đói.

+ Chữa đái dắt buốt, đái ra máu (Bệnh lao lâm), dùng lá Hà thủ ô, lá Huyết dụ bằng nhau sắc rồi hoà thêm mật vào uống.

+ Điều kinh bổ huyết: Hà thủ ô (rễ, lá) 1 rổ lớn, Đậu đen 1/2kg. Hai thứ giã nát, đổ ngập nước, nấu nhừ, lấy vải mỏng lọc nước cốt, nấu thành cao, thêm 1/2 lít mật ong, nấu lại thành cao, để trong thố đậy kín, mỗi lần dùng 1 muỗng canh, dùng được lâu mới công hiệu.

Kiêng kỵ: Uống Hà thủ ô thì kiêng ăn hành, tỏi, cải củ. Đối với người có áp huyết thấp và đường huyết thấp thì kiêng dùng.

Tác dụng làm thuốc của dây hà thủ ô
DẠ GIAO ĐẰNG


Tên Việt Nam:

Dây Hà Thủ Ô đỏ.

Tên Hán Việt khác:

Thủ ô đằng.

Tên gọi:

Tương truyền về đêm dây của 2 cây Hà thủ ô quấn lại với nhau nên gọi là Dạ giao đằng (Dạ: ban đêm, giao: gặp gỡ nhau, đằng: dây leo).

Tên khoa học:

Polygonum multiflorum Thunb.

Họ khoa học:

Polygonaceae.

Mô tả:

Dây leo bằng thân quấn của cây Hà thủ ô đỏ (Polygonum Multiflorum Thunb), cây sống dai, thân mềm nhẵn, mọc soắn vào nhau. Lá mọc so le, có cuống dài khoảng 2cm, hình tim hẹp hoặc hình mũi tên, đầu thuôn nhọn, có 3-5 gân xuất phát từ gốc lá. Phiến lá dài 5-8cm, rộng 3-4cm. Bẹ chìa mỏng, ngắn. Rễ phình thành củ màu nâu đỏ, như củ khoai lang (xem thêm: Hà thủ ô).

Phân biệt:

Cần phân biệt với dây Hà thủ ô trắng còn gọi là giây vú bò, sừng bò (xem: Cổ dương đằng).

Địa lý:

Cây mọc hoang ở vùng núi cao, nhiều nhất ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hoàng Liên Sơn. Cây được trồng bằng dây hay hạt, có nơi trồng ở đất đồi trung du, cây phát triển tốt.

Thu hái, sơ chế:

Chặt về phơi khô, cất dùng.

Phần dùng làm thuốc:

Thân dây.

Tính vị:

Vị ngọt, tính bình.

Tác dụng:

An thần, chỉ hãn, trừ phong thấp, thư cân lạc.

Chủ trị:

+ Trị mất ngủ, ra nhiều mồ hôi, thiếu máu, đau nhức toàn thân.

Liều lượng:

Uống mỗi lần 9 – 15g, sắc hoặc tán bột cho vào hoàn tán. Trị lở ngứa ở ngoài da sắc nước rửa nơi đó.

Đơn thuốc kinh nghiệm:

+ Trị mất ngủ nóng nảy bồn chồn trong người, hay mơ mộng khi ngủ: Hà thủ ô đằng, Đơn sâm, mỗi thứ 3 chỉ, Trân châu mẫu 1 lượng. Sắc uống (Kinh Nghiệm Dân Gian)

+ Trị thiếu máu, đau nhức toàn thân, suy nhược toàn thân, an thần: Dạ giao đằng (Thủ ô đằng) 2 lượng khô, sắc uống (Kinh Nghiệm Dân Gian).

http://bstudo.wordpress.com/

Bổ sung hình ảnh cây Hà thủ ô đang ra hoa

1427d1315140271-cay-ha-thu-o-ve-que-img_0053_small.jpg
 


Last edited by a moderator:
Chào bạn bstudo!
mình cũng đang rất quan tâm đến vấn đề cây giống hà thủ ô đỏ này, mặc dù mình là dân điện nhưng vì công dụng của nó mình đã bỏ nhiều công sức ra tìm kiếm nhưng chưa có duyên. Nay thấy bài viết này của bạn và vẫn còn rất mới, mình muốn hỏi bạn về giống cây này bạn có thể cho mình mấy cây giống đc chứ? mình chân thành cảm ơn trước nhé!
 
Last edited by a moderator:
Văn Quang thân mến: Số cây bạn mang về trồng thế nào rồi?. Rất tiếc ta gặp nhau hơi trễ nên cây giống không được ưng ý, xong bạn cứ chăm cho cẩn thận cây sẽ đáp lại tình yêu của bạn và chỉ cuối năm thôi bạn sẽ được thưởng thức hoa HTO nở và bạn được trà hoa HTO pha uống mời bạn bè thì không gì bằng.
 
Chào Bác bstudo

Chào các bạn. Thấy các bạn quan tâm tới vị thuốc hà thủ ô, mình giớ thiệu với các ban về chuyên mục hà thủ ô để các bạn tham khảo

Hà thủ ô đỏ về quê

anh028.jpg


Bây giờ không phải lên núi mới có Hà thủ ô để dùng. Đây là hình ảnh tôi chụp được ở một làng quê cách Hà nội 30 km. Bạn có bất ngờ không?. Năm 2009 tôi được người anh trước đây công tác ở một trạm dược liệu tặng vài chục cây giống Hà thủ ô đỏ để trồng.. Tôi hăm hở mang về và trồng ngay ở vườn nhà. Anh tôi bảo phải bác giàn cho nó leo và tôi làm đúng như vậy. Cây mọc khỏe và qua 4-5 tháng đã leo kín giàn. Nhiều bà con đi qua tò mò hỏi đây là cây gì mà trông lạ vậy. Qua một năm tôi hồi hộp cho đào thử và thu được vài chục kg . Tính sơ sơ 1kg/m2, Và củ to nhất cu cháu con em tôi nó cầm trong ảnh đấy. Nhiều bạn bè yêu thích đã tới lấy giống về trồng và hy vọng không bao lâu nữa sẽ có mặt ở nhiều vùng quê đồng bằng. Hiện nay tôi đã chủ động có hai vị thuốc quý là củ và dây Hà thủ ô ( dạ giao đằng ) đủ dùng tại phòng mạch nhỏ của mình.

Nguồn tài nguyên cây thuốc đang cạn kiệt với tốc độ chóng mặt nếu ta không có ý thức bảo tồn và khai thác khoa học.Việc trồng tưởng phức tạp xong kỳ thực rất đơn giản ví như trồng lúa trồng khoai vậy.

1303d1308752861-cay-ha-thu-o-ve-que-a-nh038.jpg


Đây là hình ảnh cây giống hà thủ ô đỏ

Anh079.jpg


Bộ phận dùng: Rễ củ phơi hay sấy khô của cây Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson).

Phân bố: Cây mọc hoang ở hầu hết các tỉnh miền núi từ Nghệ An trở ra, có nhiều ở Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, một số tỉnh khác như Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoà Bình có số lượng ít hơn. Hiện nay, Hà thủ ô được trồng ở nhiều nơi vùng ở phía Bắc (Vĩnh Phú) và cả ở phía Nam, cây mọc tốt ở Lâm Đồng, Đắc Lắc, Phú Yên, Bình Định.

Thu hái: Thu hoạch vào mùa thu, khi lá khô úa, đào lấy củ cắt bỏ hai đầu, rửa sạch, củ to cắt thành miếng, phơi hay sấy khô. Nếu đồ chín rồi phơi thì tốt hơn.

Tác dụng dược lý:

+ Hà thủ ô có tác dụng hạ Cholesterol huyết thanh, được chứng minh rõ trên mô hình gây cholesterol cao ở thỏ nhà, thuốc còn có tác dụng làm giảm hấp thu cholesterol của ruột thỏ, theo tác giả, thuốc có thành phần hữu hiệu kết hợp với cholesterol (Tân y học, 5 - 6, 1972). Thuốc có tác dụng phòng chống và giảm nhẹ xơ cứng động mạch. Có thể tác dụng giảm xơ cứng động mạch và do thuốc có thành phần Lecithin (Tân y học, 5 - 6, 1972).

+ Thuốc làm chậm nhịp tim. Làm tăng nhẹ lưu lượng máu động mạch vành và bảo vệ được cơ tim thiếu máu.

+ Thuốc giữ được tuyến ức của chuột nhắt già không bị teo mà giữ được mức như lúc chuột còn non, tác dụng này có ý nghĩa chống lão hóa nhưng cơ chế còn cần nghiên cứu thêm.

+ Thuốc có tác dụng nhuận tràng do dẫn chất oxymethylanthraquinone làm tăng nhu động ruột (Trích yếu văn kiện nghiên cứu Trung dược - Nhà xuất bản Khoa học xuất bản 1965, trang 345 - 346). Hà thủ ô sống có tác dụng nhuận tràng mạnh hơn Hà thủ ô chín.

+ Tác dụng kháng khuẩn và virus: thuốc có tác dụng ức chế đối với trực khuẩn lao ở người và trực khuẩn lỵ Flexner. Thuốc có tác dụng ức chế virus cúm (Học báo Vi sinh vật 8,164, 1960).

Thành phần hoá học: Thân rễ Hà thủ ô chứa antranoid, trong đó có emodin, chrysophanol, rhein, physcion; protid, tinh bột, lipid, chất vô cơ, các chất tan trong nước, lecitin, rhaponticin (rhapontin, ponticin). 2,3,5,4 tetrahydroxytibene -2-O-b-D-glucoside. Tanin

Công năng: Bổ huyết giữ tinh, hoà khí huyết, bổ can thận, mạnh gân xương, nhuận tràng.

Công dụng: Bổ máu, trị thần kinh suy nhược, ngủ kém, sốt rét kinh niên, thiếu máu, đau lưng, mỏi gối, di mộng tinh, bạch đới, đại tiểu tiện ra máu, mẩn ngứa. Uống lâu làm đen râu tóc đối với người bạc tóc sớm, làm tóc đỡ khô và đỡ rụng.

Cách dùng, liều lượng: 12-20g một ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột, rượu bổ. Trước khi dùng phải chế biến, phụ liệu chính là đậu đen.

Bào chế:

Chế Hà thủ ô: Rửa sạch củ, ngâm nước vo gạo 1 ngày 1 đêm, sau đó rửa lại. Đổ nước đậu đen cho ngập (cứ 1 kg Hà thủ ô cần 100 g đậu đen, 2 lít nước, nấu đến khi đậu đen nhừ nát), nấu đến khi gần cạn, cần đảo luôn cho chín đều. Khi củ đã mềm, lấy ra, bỏ lõi (nếu có). Thái hoặc cạo mỏng rồi phơi khô. Nếu còn nước đậu đen thì tẩm phơi cho hết.Nếu đồ, phơi 9 lần (cửu chưng cửu sái) thì càng tốt. Khi đun nên đặt vỉ ở đáy nồi cho khỏi cháy dược liệu.

+ Chữa huyết hư máu nóng, tóc khô hay rụng, sớm bạc, và hồi hộp chóng mặt, ù tai, hoa mắt, lưng gối rũ mỏi, khô khát táo bón, dùng Hà thủ ô chế, Sinh địa, Huyền sâm, mỗi vị 20g sắc uống.

+ Chữa người già xơ cứng mạch máu, huyết áp cao hoặc nam giới tinh yếu khó có con, dùng Hà thủ ô 20g, Tầm gửi Dâu, Kỷ tử, Ngưu tất đều 16g sắc uống.

+ Bổ khí huyết, mạnh gân cốt, Hà thủ ô trắng và Hà thủ ô đỏ với lượng bằng nhau, ngâm nước vo gạo 3 đêm, sao khô tán nhỏ, luyện với mật làm viên to bằng hạt đậu xanh. Uống mỗi ngày 50 viên với rượu vào lúc đói.

+ Chữa đái dắt buốt, đái ra máu (Bệnh lao lâm), dùng lá Hà thủ ô, lá Huyết dụ bằng nhau sắc rồi hoà thêm mật vào uống.

+ Điều kinh bổ huyết: Hà thủ ô (rễ, lá) 1 rổ lớn, Đậu đen 1/2kg. Hai thứ giã nát, đổ ngập nước, nấu nhừ, lấy vải mỏng lọc nước cốt, nấu thành cao, thêm 1/2 lít mật ong, nấu lại thành cao, để trong thố đậy kín, mỗi lần dùng 1 muỗng canh, dùng được lâu mới công hiệu.

Kiêng kỵ: Uống Hà thủ ô thì kiêng ăn hành, tỏi, cải củ. Đối với người có áp huyết thấp và đường huyết thấp thì kiêng dùng.

Tác dụng làm thuốc của dây hà thủ ô
DẠ GIAO ĐẰNG


Tên Việt Nam:

Dây Hà Thủ Ô đỏ.

Tên Hán Việt khác:

Thủ ô đằng.

Tên gọi:

Tương truyền về đêm dây của 2 cây Hà thủ ô quấn lại với nhau nên gọi là Dạ giao đằng (Dạ: ban đêm, giao: gặp gỡ nhau, đằng: dây leo).

Tên khoa học:

Polygonum multiflorum Thunb.

Họ khoa học:

Polygonaceae.

Mô tả:

Dây leo bằng thân quấn của cây Hà thủ ô đỏ (Polygonum Multiflorum Thunb), cây sống dai, thân mềm nhẵn, mọc soắn vào nhau. Lá mọc so le, có cuống dài khoảng 2cm, hình tim hẹp hoặc hình mũi tên, đầu thuôn nhọn, có 3-5 gân xuất phát từ gốc lá. Phiến lá dài 5-8cm, rộng 3-4cm. Bẹ chìa mỏng, ngắn. Rễ phình thành củ màu nâu đỏ, như củ khoai lang (xem thêm: Hà thủ ô).

Phân biệt:

Cần phân biệt với dây Hà thủ ô trắng còn gọi là giây vú bò, sừng bò (xem: Cổ dương đằng).

Địa lý:

Cây mọc hoang ở vùng núi cao, nhiều nhất ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hoàng Liên Sơn. Cây được trồng bằng dây hay hạt, có nơi trồng ở đất đồi trung du, cây phát triển tốt.

Thu hái, sơ chế:

Chặt về phơi khô, cất dùng.

Phần dùng làm thuốc:

Thân dây.

Tính vị:

Vị ngọt, tính bình.

Tác dụng:

An thần, chỉ hãn, trừ phong thấp, thư cân lạc.

Chủ trị:

+ Trị mất ngủ, ra nhiều mồ hôi, thiếu máu, đau nhức toàn thân.

Liều lượng:

Uống mỗi lần 9 – 15g, sắc hoặc tán bột cho vào hoàn tán. Trị lở ngứa ở ngoài da sắc nước rửa nơi đó.

Đơn thuốc kinh nghiệm:

+ Trị mất ngủ nóng nảy bồn chồn trong người, hay mơ mộng khi ngủ: Hà thủ ô đằng, Đơn sâm, mỗi thứ 3 chỉ, Trân châu mẫu 1 lượng. Sắc uống (Kinh Nghiệm Dân Gian)

+ Trị thiếu máu, đau nhức toàn thân, suy nhược toàn thân, an thần: Dạ giao đằng (Thủ ô đằng) 2 lượng khô, sắc uống (Kinh Nghiệm Dân Gian).

http://bstudo.wordpress.com/

Bổ sung hình ảnh cây Hà thủ ô đang ra hoa

1427d1315140271-cay-ha-thu-o-ve-que-img_0053_small.jpg

Đọc được bài viết Bác trên mạng em thấy rất tâm đắc và cảm ơn Bác đã giới thiệu kỹ về công dụng của loại cây Hà thủ ô đỏ này vậy nên em đang muốn Bác cung cấp giống để em đem về quê trồng để xắc thuốc cho các cụ uống. Nếu được thế thì Bác cho em xin địa chỉ em qua, SĐT em là 0904.881.885 em Quân. Cảm ơn Bác trước.
 
thân gửi bstudo :
Đã từ lâu tôi đã nghe công dụng tuyệt vời của HTO. Nay thấy anh trồng thành công, tôi rất vui mừng và rất mong muốn được anh để lại một vài cây trông thử tại vườn nhà phục vuh gia đình.Nhà tôi cách Hà Nội hơn 35 km. Xin anh nhắn tin PM hoặc cho biết SDT để tôi có cơ hội gặp và học hỏi anh.Thân chào : Thuần ( 01685252030)
 
cần mua giống hà thủ ô đỏ

Chào bạn, mình đang có nhu cầu mua giống hà thủ ô đỏ. Vậy bạn có thể liên hệ qua mail cho mình biết cụ thể: hslan2011@gmail.com
 
Văn Quang thân mến: Số cây bạn mang về trồng thế nào rồi?. Rất tiếc ta gặp nhau hơi trễ nên cây giống không được ưng ý, xong bạn cứ chăm cho cẩn thận cây sẽ đáp lại tình yêu của bạn và chỉ cuối năm thôi bạn sẽ được thưởng thức hoa HTO nở và bạn được trà hoa HTO pha uống mời bạn bè thì không gì bằng.

em rất cám ơn bác quan tâm, nhưng em vốn là dân ngoại đạo như đã nói nên em ko mấy khi vào trang, bác hỏi thăm lâu rồi mà em ko biết, xin tạ lỗi với bác. mấy cây giống đó phát triển tốt lắm bác ah, cảm ơn bác nhiều nhé. Em thấy cụ nhà em đang cố nhân giống để tự phục vụ nhưng có vẻ chưa có kết quả! :)
 

chào bạn. mình muốn tìm hiểu thêm về kĩ thuật trồng loại cây này và nơi mua nó mong bạn giúp đỡ
 
một việc làm rất hay và ý nghĩa. Tôi cũng là người thích sưu tầm những cây thuốc quý có giá trị để mong góp một phần nhỏ bảo tồn những giá trị của cây thuốc nam. Bác có thể cho tôi một cây giống Hà Thủ Ô để nhân giống có được không? nếu không chúng ta sẽ trao đổi những cây thuốc quý với nhau để cùng trải nghiệm, nhân giống. ĐC liên hệ: ntnhatmoha@gmail.com hoặc facebook: https://www.facebook.com/groups/453038884788687/?ref=bookmarks group: VƯỜN THUỐC NAM TẠI NHÀ là của tôi.
rất mong bác hồi âm và chia sẽ
 
Bài viết hay, và rất tốt cho mọi người , Hà thủ ô đỏ là loài dược liệu quý nếu trồng được như bạn nói thì hay quá , chỉ có điều không biết nó trồng bằng gì ? dây hay hạt? và mua giống ở đâu? nếu bác nào có cố nhân giống ra rồi cho bà con đến mua với nhé
 
em muon hoi bac si vay than cay ha thu o sac mong roi em nau nuoc khoang 30 phut roi em de nguoi uong no co sao khong bac si em cam on nhieu
 
Chào các bác
Gia đình nhà em cũng rất quan tâm đến giống cây này
Bác cho em xin địa chỉ và số điện thoại hôm nào em lên nhà bác xin vài cây về nhà trồng
Em là Hưng ở Hà nam
Email: leduyhungtsc@gmail.com
Chúc các bác và gia đình sức khỏe
 
Ai cần giống và tư vấn xin liên hệ mình nhe? giống Hà Thủ Ô đỏ 0914 415 790Ai cần giống và tư vấn xin liên hệ mình nhe? giống Hà Thủ Ô đỏ 0913 415 790
 
Cháu chào bác, nhà cháu rất quan tâm về giống hà thủ ô đỏ ạ, bác có thể cho cháu xin địa chỉ và số điện thoại được không ạ, cháu muốn xin bác một vài cây giống, cháu là Tùng ở Hà Nội a, số đt của cháu 0972658097, mail tunglethanh510@gmail.com
 
Bài viết hay, và rất tốt cho mọi người , Hà thủ ô đỏ là loài dược liệu quý nếu trồng được như bạn nói thì hay quá , chỉ có điều không biết nó trồng bằng gì ? dây hay hạt? và mua giống ở đâu? nếu bác nào có cố nhân giống ra rồi cho bà con đến mua với nhé
Mong bstudo nhượng lại cho một ít giống để về trồng . Xin cam ơn. Tel 0912144038
 
khai quật pic lên hóng tí chuyện.
các pro cho em hoi vấn đề mua bán như thế nào ạ. giá cả bao nhiêu và nguồn cầu tiêu thụ ntn ạ?
mình là nông dân đâu có biết chế biến. chỉ biết trồng ra tìm hướng làm kinh tế thôi.
Thân chào- Mt triệu 0918900609
 
Chào các bạn. Thấy các bạn quan tâm tới vị thuốc hà thủ ô, mình giớ thiệu với các ban về chuyên mục hà thủ ô để các bạn tham khảo

Hà thủ ô đỏ về quê anh ơi bên mình giờ còn giống ko anh

anh028.jpg


Bây giờ không phải lên núi mới có Hà thủ ô để dùng. Đây là hình ảnh tôi chụp được ở một làng quê cách Hà nội 30 km. Bạn có bất ngờ không?. Năm 2009 tôi được người anh trước đây công tác ở một trạm dược liệu tặng vài chục cây giống Hà thủ ô đỏ để trồng.. Tôi hăm hở mang về và trồng ngay ở vườn nhà. Anh tôi bảo phải bác giàn cho nó leo và tôi làm đúng như vậy. Cây mọc khỏe và qua 4-5 tháng đã leo kín giàn. Nhiều bà con đi qua tò mò hỏi đây là cây gì mà trông lạ vậy. Qua một năm tôi hồi hộp cho đào thử và thu được vài chục kg . Tính sơ sơ 1kg/m2, Và củ to nhất cu cháu con em tôi nó cầm trong ảnh đấy. Nhiều bạn bè yêu thích đã tới lấy giống về trồng và hy vọng không bao lâu nữa sẽ có mặt ở nhiều vùng quê đồng bằng. Hiện nay tôi đã chủ động có hai vị thuốc quý là củ và dây Hà thủ ô ( dạ giao đằng ) đủ dùng tại phòng mạch nhỏ của mình.

Nguồn tài nguyên cây thuốc đang cạn kiệt với tốc độ chóng mặt nếu ta không có ý thức bảo tồn và khai thác khoa học.Việc trồng tưởng phức tạp xong kỳ thực rất đơn giản ví như trồng lúa trồng khoai vậy.

1303d1308752861-cay-ha-thu-o-ve-que-a-nh038.jpg


Đây là hình ảnh cây giống hà thủ ô đỏ

Anh079.jpg


Bộ phận dùng: Rễ củ phơi hay sấy khô của cây Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson).

Phân bố: Cây mọc hoang ở hầu hết các tỉnh miền núi từ Nghệ An trở ra, có nhiều ở Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, một số tỉnh khác như Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoà Bình có số lượng ít hơn. Hiện nay, Hà thủ ô được trồng ở nhiều nơi vùng ở phía Bắc (Vĩnh Phú) và cả ở phía Nam, cây mọc tốt ở Lâm Đồng, Đắc Lắc, Phú Yên, Bình Định.

Thu hái: Thu hoạch vào mùa thu, khi lá khô úa, đào lấy củ cắt bỏ hai đầu, rửa sạch, củ to cắt thành miếng, phơi hay sấy khô. Nếu đồ chín rồi phơi thì tốt hơn.

Tác dụng dược lý:

+ Hà thủ ô có tác dụng hạ Cholesterol huyết thanh, được chứng minh rõ trên mô hình gây cholesterol cao ở thỏ nhà, thuốc còn có tác dụng làm giảm hấp thu cholesterol của ruột thỏ, theo tác giả, thuốc có thành phần hữu hiệu kết hợp với cholesterol (Tân y học, 5 - 6, 1972). Thuốc có tác dụng phòng chống và giảm nhẹ xơ cứng động mạch. Có thể tác dụng giảm xơ cứng động mạch và do thuốc có thành phần Lecithin (Tân y học, 5 - 6, 1972).

+ Thuốc làm chậm nhịp tim. Làm tăng nhẹ lưu lượng máu động mạch vành và bảo vệ được cơ tim thiếu máu.

+ Thuốc giữ được tuyến ức của chuột nhắt già không bị teo mà giữ được mức như lúc chuột còn non, tác dụng này có ý nghĩa chống lão hóa nhưng cơ chế còn cần nghiên cứu thêm.

+ Thuốc có tác dụng nhuận tràng do dẫn chất oxymethylanthraquinone làm tăng nhu động ruột (Trích yếu văn kiện nghiên cứu Trung dược - Nhà xuất bản Khoa học xuất bản 1965, trang 345 - 346). Hà thủ ô sống có tác dụng nhuận tràng mạnh hơn Hà thủ ô chín.

+ Tác dụng kháng khuẩn và virus: thuốc có tác dụng ức chế đối với trực khuẩn lao ở người và trực khuẩn lỵ Flexner. Thuốc có tác dụng ức chế virus cúm (Học báo Vi sinh vật 8,164, 1960).

Thành phần hoá học: Thân rễ Hà thủ ô chứa antranoid, trong đó có emodin, chrysophanol, rhein, physcion; protid, tinh bột, lipid, chất vô cơ, các chất tan trong nước, lecitin, rhaponticin (rhapontin, ponticin). 2,3,5,4 tetrahydroxytibene -2-O-b-D-glucoside. Tanin

Công năng: Bổ huyết giữ tinh, hoà khí huyết, bổ can thận, mạnh gân xương, nhuận tràng.

Công dụng: Bổ máu, trị thần kinh suy nhược, ngủ kém, sốt rét kinh niên, thiếu máu, đau lưng, mỏi gối, di mộng tinh, bạch đới, đại tiểu tiện ra máu, mẩn ngứa. Uống lâu làm đen râu tóc đối với người bạc tóc sớm, làm tóc đỡ khô và đỡ rụng.

Cách dùng, liều lượng: 12-20g một ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột, rượu bổ. Trước khi dùng phải chế biến, phụ liệu chính là đậu đen.

Bào chế:

Chế Hà thủ ô: Rửa sạch củ, ngâm nước vo gạo 1 ngày 1 đêm, sau đó rửa lại. Đổ nước đậu đen cho ngập (cứ 1 kg Hà thủ ô cần 100 g đậu đen, 2 lít nước, nấu đến khi đậu đen nhừ nát), nấu đến khi gần cạn, cần đảo luôn cho chín đều. Khi củ đã mềm, lấy ra, bỏ lõi (nếu có). Thái hoặc cạo mỏng rồi phơi khô. Nếu còn nước đậu đen thì tẩm phơi cho hết.Nếu đồ, phơi 9 lần (cửu chưng cửu sái) thì càng tốt. Khi đun nên đặt vỉ ở đáy nồi cho khỏi cháy dược liệu.

+ Chữa huyết hư máu nóng, tóc khô hay rụng, sớm bạc, và hồi hộp chóng mặt, ù tai, hoa mắt, lưng gối rũ mỏi, khô khát táo bón, dùng Hà thủ ô chế, Sinh địa, Huyền sâm, mỗi vị 20g sắc uống.

+ Chữa người già xơ cứng mạch máu, huyết áp cao hoặc nam giới tinh yếu khó có con, dùng Hà thủ ô 20g, Tầm gửi Dâu, Kỷ tử, Ngưu tất đều 16g sắc uống.

+ Bổ khí huyết, mạnh gân cốt, Hà thủ ô trắng và Hà thủ ô đỏ với lượng bằng nhau, ngâm nước vo gạo 3 đêm, sao khô tán nhỏ, luyện với mật làm viên to bằng hạt đậu xanh. Uống mỗi ngày 50 viên với rượu vào lúc đói.

+ Chữa đái dắt buốt, đái ra máu (Bệnh lao lâm), dùng lá Hà thủ ô, lá Huyết dụ bằng nhau sắc rồi hoà thêm mật vào uống.

+ Điều kinh bổ huyết: Hà thủ ô (rễ, lá) 1 rổ lớn, Đậu đen 1/2kg. Hai thứ giã nát, đổ ngập nước, nấu nhừ, lấy vải mỏng lọc nước cốt, nấu thành cao, thêm 1/2 lít mật ong, nấu lại thành cao, để trong thố đậy kín, mỗi lần dùng 1 muỗng canh, dùng được lâu mới công hiệu.

Kiêng kỵ: Uống Hà thủ ô thì kiêng ăn hành, tỏi, cải củ. Đối với người có áp huyết thấp và đường huyết thấp thì kiêng dùng.

Tác dụng làm thuốc của dây hà thủ ô
DẠ GIAO ĐẰNG


Tên Việt Nam:

Dây Hà Thủ Ô đỏ.

Tên Hán Việt khác:

Thủ ô đằng.

Tên gọi:

Tương truyền về đêm dây của 2 cây Hà thủ ô quấn lại với nhau nên gọi là Dạ giao đằng (Dạ: ban đêm, giao: gặp gỡ nhau, đằng: dây leo).

Tên khoa học:

Polygonum multiflorum Thunb.

Họ khoa học:

Polygonaceae.

Mô tả:

Dây leo bằng thân quấn của cây Hà thủ ô đỏ (Polygonum Multiflorum Thunb), cây sống dai, thân mềm nhẵn, mọc soắn vào nhau. Lá mọc so le, có cuống dài khoảng 2cm, hình tim hẹp hoặc hình mũi tên, đầu thuôn nhọn, có 3-5 gân xuất phát từ gốc lá. Phiến lá dài 5-8cm, rộng 3-4cm. Bẹ chìa mỏng, ngắn. Rễ phình thành củ màu nâu đỏ, như củ khoai lang (xem thêm: Hà thủ ô).

Phân biệt:

Cần phân biệt với dây Hà thủ ô trắng còn gọi là giây vú bò, sừng bò (xem: Cổ dương đằng).

Địa lý:

Cây mọc hoang ở vùng núi cao, nhiều nhất ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hoàng Liên Sơn. Cây được trồng bằng dây hay hạt, có nơi trồng ở đất đồi trung du, cây phát triển tốt.

Thu hái, sơ chế:

Chặt về phơi khô, cất dùng.

Phần dùng làm thuốc:

Thân dây.

Tính vị:

Vị ngọt, tính bình.

Tác dụng:

An thần, chỉ hãn, trừ phong thấp, thư cân lạc.

Chủ trị:

+ Trị mất ngủ, ra nhiều mồ hôi, thiếu máu, đau nhức toàn thân.

Liều lượng:

Uống mỗi lần 9 – 15g, sắc hoặc tán bột cho vào hoàn tán. Trị lở ngứa ở ngoài da sắc nước rửa nơi đó.

Đơn thuốc kinh nghiệm:

+ Trị mất ngủ nóng nảy bồn chồn trong người, hay mơ mộng khi ngủ: Hà thủ ô đằng, Đơn sâm, mỗi thứ 3 chỉ, Trân châu mẫu 1 lượng. Sắc uống (Kinh Nghiệm Dân Gian)

+ Trị thiếu máu, đau nhức toàn thân, suy nhược toàn thân, an thần: Dạ giao đằng (Thủ ô đằng) 2 lượng khô, sắc uống (Kinh Nghiệm Dân Gian).

http://bstudo.wordpress.com/

Bổ sung hình ảnh cây Hà thủ ô đang ra hoa

1427d1315140271-cay-ha-thu-o-ve-que-img_0053_small.jpg
 
Bài viết có nội dung tương tự


Back
Top