Chia sẻ kinh nghiệm nuôi chim bồ câu Pháp - Kỹ thuật phân biệt chim bồ câu Trống-Mái

  • Thread starter traibocausangtao
  • Ngày gửi
VIDEO TRẠI BỒ CÂUSÁNG TẠO ( Pháp sóng trên VTC16 và VTV6 ):

.1 /
.2 /
.

*HƯỚNG DẪN PHÂN BIỆT CHIM BỒ CÂU TRỐNG VÀ BỒ CÂU MÁI :
.
Agriviet.Com-BOCAUSANGTAO.JPG

.

Vấn đề phân biệt chim Trống và Chim mái ở chim Bồ Câu rất quan trọng trong chăn nuôi chim Bồ Câu, ta sẽ gặp 2 trường hợp khó khăn xảy ra ;
1/ Nếu bạn nuôi bị thùa chim Trống thì sẽ có hiện tượng chim đánh nhau giữa các con Trống, gây ra hiện tượng vỡ dập trứng , ngoài ra còn làm tiêu hao thức ăn cho chim đực ăn mà không có tác dụng gì .
2/Nếu thừa chim Mái thì chim đẻ ra mà không có trống sẽ bị ung do không có phôi , hoặc chim Trống khác phủ có nở ra con nhưng 1 mình chim mái nuôi không nổi gây chết chim Non .
Các nơi bán chim giống hiện nay chi có 1 số là có khả năng phân biệt chim Trống - Mái độ chuẩn từ 90-95% , con lại là không đạt sẽ gây ra thiệt hại về sản lượng , thức ăn , cung như công sức của người chăn nuôi . Để giúp bà con có thể kiểm tra xem chim nào là Trống , con nào là Mái thì Trại Sáng Tạo chỉ ra một số cách phân biệt đơn gian như sau :
1/ Nhận dạng hình thức bên ngoài : con Trống thường có thân hình to hơn , đầu và mỏ to và ngắn hơn, cồ chim Trống có nổi cườm nhiều hơn và thường phình To hơn chim Mái . và khi chim trưởng thành vào sinh sản thì chim Trống có biểu hiện Gù Gù (xòe đuôi , gật đầu , Gù , xoay vòng vòng )
2/ Nhận dạng bằng Tay : bạn dùng tay Trái cần cánh (như túm cánh Gà để chuẩn bị cắt tiết thịt )sau đó taty Phải bạn úp lòng bàn tay vào bụng con chim đưa ngón tay Trỏ hoặc ngón Giưã đến gần chỗ hậu môn của nó bạn sẽ thấy có 1 cái khe gọi là XƯƠNG CHẬU hay gọi là HÁNG . Nếu là con Trống thì nó hẹp và có cảm giác cứng , con mái thì xương mềm và rất rộng đưa lọt ngón tay trỏ thậm trí lọt cả ngón tay cái .
Kết hợp 2 cách trên cộng với kinh nghiệm kiểm tra thì ta có thể phân biệt sẽ rất chẩn có thể tới 90-95% .
CHÚC BÀ CON CÓ THÊM KIẾN THỨC CHĂN NUÔI CHIM BỒ CÂU BỔ ÍCH .
TRẠI CHIM BỒ CÂU GIỐNG SÁNG TẠO
Địa chỉ : Xóm TRẠI TÓN , VIỆT NGỌC , TÂN YÊN , BẮC GIANG
ĐT : 097.8910.022 / 0934.611.369 .
WW.BOCAUSANGTAO.COM

(TRẠI BÁN GIỐNG CHIM BỒ CÂU PHÁP, TA, LAI , GÀ GIỐNG, NGAN GIỐNG..)
 


Last edited by a moderator:
Bac nao dang su dung may ap trung cho Bo Cau co kinh nghiem xin chi rao them (Nhiet do, do am chuan nhat )
Agriviet.Com-hgfdhdfghdg.jpg
Mình cũng đang dùng máy ấp. Bạn ấp tỷ lệ trứng có cồ nở được bao nhiêu %, tôi được khoảng 85% thôi, nhiệt độ để 37,7, độ ẩm 65%. Theo tôi nó còn tùy thuộc vào chất lượng máy ấp nữa. Hiện nay đa phần vẫn dùng các loại máy ấm có vài triệu vì công suất nhỏ vài trăm quả. Còn người ta ấp gà vài trục ngàn trứng máy ấp tới 500 triệu nên nhiệt độ, độ ẩm chính xác và đồng đều nên tỷ lệ nở rất cao.
 


kinh nghiệm rất hay

hôm nào rảnh cuối tuần em về Hưng Yên tham khảo mô hình của các bác ở đây a
 
-Vâng cảm ơn cái kiến thức đầy rẫy trên google của bác. chờ chim nó lớn nổi cườm, biết gù rồi thì thằng cháu 6 tuổi của em nó cũng biết phân biệt trống mái bác ạ, còn cái vụ sờ cái xương chậu thì tôi chắc bác chưa sờ lần nào vì báo chả bít cái đ... gì cả, tôii sờ bao nhiêu con rồi, ko phân biệt đc, đa phần con trống nó còn rộng hơn của con mái. tưởng đâu bác mò đc cách phân biệt chim khi con nhỏ chứ nuôi nó 4>5 tháng rồi mới phân biệt đc thì bác "im" cho em nhờ, 4>5 tháng đó ko tốn chi phí cho chim ăn + chỗ ở ak!?
- Bác quảng cáo thì tao topic rồi up 1 cái cho nó lên, làm ba cái trò rẻ tiền này làm gì!? kiến thức thì ko có bày đặt phô bày, copy trên google rồi tự cho mình là giỏi.
- cái tiêu đề bác ko nên và em thấy bác ko đc quyền để là "chia sẻ kinh nghiệm" mà phải để là coppy kinh nghiệm "trong báo" mới chính xác.bức xúc!
ok, bác nói đúng, tôi cũng xờ bụng chim cả trăm lần rồi mà chẳng phân biệt được, lâu dần lấy con mỏ ngắn ghép với con mỏ dài, một thời gian cũng chính xác tới 90% đấy. Còn lại các cách phân biệt như trên khó hơn
 
-Vâng cảm ơn cái kiến thức đầy rẫy trên google của bác. chờ chim nó lớn nổi cườm, biết gù rồi thì thằng cháu 6 tuổi của em nó cũng biết phân biệt trống mái bác ạ, còn cái vụ sờ cái xương chậu thì tôi chắc bác chưa sờ lần nào vì báo chả bít cái đ... gì cả, tôii sờ bao nhiêu con rồi, ko phân biệt đc, đa phần con trống nó còn rộng hơn của con mái. tưởng đâu bác mò đc cách phân biệt chim khi con nhỏ chứ nuôi nó 4>5 tháng rồi mới phân biệt đc thì bác "im" cho em nhờ, 4>5 tháng đó ko tốn chi phí cho chim ăn + chỗ ở ak!?
- Bác quảng cáo thì tao topic rồi up 1 cái cho nó lên, làm ba cái trò rẻ tiền này làm gì!? kiến thức thì ko có bày đặt phô bày, copy trên google rồi tự cho mình là giỏi.
- cái tiêu đề bác ko nên và em thấy bác ko đc quyền để là "chia sẻ kinh nghiệm" mà phải để là coppy kinh nghiệm "trong báo" mới chính xác.bức xúc!
E thử bằng cách là tay trái cầm chân chim ôm vào ngực sau đó tay phải kéo nhẹ đầu,nếu như phần đuôi cụp xuống thì là chim trống còn nếu đuôi vểnh lên thì là con mái.e học hỏi và có thử thì ghép tương đối chuẩn
E thử bằng cách là tay trái cầm chân chim ôm vào ngực sau đó tay phải kéo nhẹ đầu,nếu như phần đuôi cụp xuống thì là chim trống còn nếu đuôi vểnh lên thì là con mái.e học hỏi và có thử thì ghép tương đối chuẩn
Mong bác nói rõ về cách phân biệt này
E thử bằng cách là tay trái cầm chân chim ôm vào ngực sau đó tay phải kéo nhẹ đầu,nếu như phần đuôi cụp xuống thì là chim trống còn nếu đuôi vểnh lên thì là con mái.e học hỏi và có thử thì ghép tương đối chuẩn
 
E thử bằng cách là tay trái cầm chân chim ôm vào ngực sau đó tay phải kéo nhẹ đầu,nếu như phần đuôi cụp xuống thì là chim trống còn nếu đuôi vểnh lên thì là con mái.e học hỏi và có thử thì ghép tương đối chuẩn
E thử bằng cách là tay trái cầm chân chim ôm vào ngực sau đó tay phải kéo nhẹ đầu,nếu như phần đuôi cụp xuống thì là chim trống còn nếu đuôi vểnh lên thì là con mái.e học hỏi và có thử thì ghép tương đối chuẩn

E thử bằng cách là tay trái cầm chân chim ôm vào ngực sau đó tay phải kéo nhẹ đầu,nếu như phần đuôi cụp xuống thì là chim trống còn nếu đuôi vểnh lên thì là con mái.e học hỏi và có thử thì ghép tương đối chuẩn
Hi, đó cũng là bản tính của con trống và con mái mà. Khi đạp mái thì côn trống sẽ cụp đuôi xuống và con mái sẽ vểnh đuôi lên, cách này khá dễ làm và khá chuẩn xác, chỉ mỗi tội là thời gian hơi lâu vì để chim ổn định trên tay khi cầm 2 chân hơi mất thời gian.
 


Back
Top