CHIA SẺ VỀ PHÂN BÓN HỮU CƠ TỪ CÔN TRÙNG RUỒI LÍNH ĐEN- MỘT DẠNG HỮU CƠ VI SINH MỚI

Chào cả nhà,
Khi theo dõi trên diễn đàn, em nhận thấy là hầu hết ai cũng biết đến công dụng của Ấu trùng của côn trùng Ruồi Lính Đen là rất tôt cho vật nuôi (tôm, cá, Gà, vịt,v.v..) vì hàm lượng đạm cao (tươi sống 22%, khô 40% và bột là 60%) và ngoài ra còn cung cấp thêm Canxi 5%, Axit amin thiết yếu giúp tăng cường sức khỏe và sức đầy kháng của vật nuôi.
Nhưng ngoài ra, em thấy ít ai để ý đến công dụng của phân bón thu được trong quá trình sản xuất ấu trùng này. Thực ra phân bón thu được chính là phân bón hữu cơ vi sinh bao gồm hàm lượng hữu cơ cao có thể lên đến 96%, nhiều chủng vi sinh vật giúp cải tạo đất trồng ngoài ra còn có thêm các Axit Humic và Fulvic giúp kích thích sự phát triển của rễ cây để cây hấp thu tốt hơn chất dinh dưỡng và phát triển mạnh hơn, Các thành phần N,P,K, Mn, S, Ca, v.v..
Nói nôm na cho dễ hiểu là phân bón hữu cơ vi sinh từ ấu trùng là một dạng tương tự như phân trùn quế, vì cùng xử lý chất hữu cơ hàng ngày và thông qua hệ tiêu hóa của trùn hoặc ấu trùng để tạo ra phân bón. Nhưng có điều khác biệt là độ hữu cơ của phân thu được từ ấu trùng thường cao hơn rất nhiều và độ ẩm thấp hơn (điều này khá là quan trọng trong chi phí người nông dân bỏ ra để mua phân bón vì có loại phân trùn độ ẩm tới 30-35% vậy thì mua tới 1/3 là nước phần còn lại mới là phân bón), trong khi đó độ ẩm của phân hữu cơ từ ấu trùng Ruồi lính đen chỉ ở vào khoảng 12%.
2018a51c6c4d-793f-4e40-9123-163dafa620ce.jpg

Em có đôi chút hiểu biết sơ đẳng xin chia sẻ với các bác, hy vọng nhận lại được nhiều chỉ giáo từ các bác.
defkFu4.jpg
 


P
Chào cả nhà,
Khi theo dõi trên diễn đàn, em nhận thấy là hầu hết ai cũng biết đến công dụng của Ấu trùng của côn trùng Ruồi Lính Đen là rất tôt cho vật nuôi (tôm, cá, Gà, vịt,v.v..) vì hàm lượng đạm cao (tươi sống 22%, khô 40% và bột là 60%) và ngoài ra còn cung cấp thêm Canxi 5%, Axit amin thiết yếu giúp tăng cường sức khỏe và sức đầy kháng của vật nuôi.
Nhưng ngoài ra, em thấy ít ai để ý đến công dụng của phân bón thu được trong quá trình sản xuất ấu trùng này. Thực ra phân bón thu được chính là phân bón hữu cơ vi sinh bao gồm hàm lượng hữu cơ cao có thể lên đến 96%, nhiều chủng vi sinh vật giúp cải tạo đất trồng ngoài ra còn có thêm các Axit Humic và Fulvic giúp kích thích sự phát triển của rễ cây để cây hấp thu tốt hơn chất dinh dưỡng và phát triển mạnh hơn, Các thành phần N,P,K, Mn, S, Ca, v.v..
Nói nôm na cho dễ hiểu là phân bón hữu cơ vi sinh từ ấu trùng là một dạng tương tự như phân trùn quế, vì cùng xử lý chất hữu cơ hàng ngày và thông qua hệ tiêu hóa của trùn hoặc ấu trùng để tạo ra phân bón. Nhưng có điều khác biệt là độ hữu cơ của phân thu được từ ấu trùng thường cao hơn rất nhiều và độ ẩm thấp hơn (điều này khá là quan trọng trong chi phí người nông dân bỏ ra để mua phân bón vì có loại phân trùn độ ẩm tới 30-35% vậy thì mua tới 1/3 là nước phần còn lại mới là phân bón), trong khi đó độ ẩm của phân hữu cơ từ ấu trùng Ruồi lính đen chỉ ở vào khoảng 12%.

Em có đôi chút hiểu biết sơ đẳng xin chia sẻ với các bác, hy vọng nhận lại được nhiều chỉ giáo từ các bác.
defkFu4.jpg
[/IMG]
defkFu4.jpg
[/IMG]
defkFu4.jpg
[/IMG]
Chào cả nhà,
Khi theo dõi trên diễn đàn, em nhận thấy là hầu hết ai cũng biết đến công dụng của Ấu trùng của côn trùng Ruồi Lính Đen là rất tôt cho vật nuôi (tôm, cá, Gà, vịt,v.v..) vì hàm lượng đạm cao (tươi sống 22%, khô 40% và bột là 60%) và ngoài ra còn cung cấp thêm Canxi 5%, Axit amin thiết yếu giúp tăng cường sức khỏe và sức đầy kháng của vật nuôi.
Nhưng ngoài ra, em thấy ít ai để ý đến công dụng của phân bón thu được trong quá trình sản xuất ấu trùng này. Thực ra phân bón thu được chính là phân bón hữu cơ vi sinh bao gồm hàm lượng hữu cơ cao có thể lên đến 96%, nhiều chủng vi sinh vật giúp cải tạo đất trồng ngoài ra còn có thêm các Axit Humic và Fulvic giúp kích thích sự phát triển của rễ cây để cây hấp thu tốt hơn chất dinh dưỡng và phát triển mạnh hơn, Các thành phần N,P,K, Mn, S, Ca, v.v..
Nói nôm na cho dễ hiểu là phân bón hữu cơ vi sinh từ ấu trùng là một dạng tương tự như phân trùn quế, vì cùng xử lý chất hữu cơ hàng ngày và thông qua hệ tiêu hóa của trùn hoặc ấu trùng để tạo ra phân bón. Nhưng có điều khác biệt là độ hữu cơ của phân thu được từ ấu trùng thường cao hơn rất nhiều và độ ẩm thấp hơn (điều này khá là quan trọng trong chi phí người nông dân bỏ ra để mua phân bón vì có loại phân trùn độ ẩm tới 30-35% vậy thì mua tới 1/3 là nước phần còn lại mới là phân bón), trong khi đó độ ẩm của phân hữu cơ từ ấu trùng Ruồi lính đen chỉ ở vào khoảng 12%.

Em có đôi chút hiểu biết sơ đẳng xin chia sẻ với các bác, hy vọng nhận lại được nhiều chỉ giáo từ các bác.
defkFu4.jpg
[/IMG]
defkFu4.jpg
[/IMG]
defkFu4.jpg
[/IMG]
Về cơ bản, sản phẩm là hữu cơ rồi. Xúc tiến thêm các thực nghiệm để đánh giá hiệu quả của nó so với các sản dòng sản phẩm cùng loại trên thị trường. Nếu kết quả khả quan có thể xúc tiến thương mại. Chờ tin vui từ em.
 
P
Lâu quá không thấy tác giả quay lại. Bạn Rau nhakinh nói chuẩn: Quan trọng là có thể thương mại được không. Nếu tác giả có thể thương mại được thù alo cho mình nhé. Nhiều điều cần chia sẽ thêm.
 
P
Quảng cáo chỉ là quảng cáo thôi. Ruồi lính đen ăn gì-thì là ăn rác thải hữu cơ đó, mà thường nó ăn cái loại rác tươi mới là chính, giống như con trùn khoái phân bò tươi pha loãng, thì các bạn tự hiểu trong đống rác sinh vật có hại hay có lợi chiếm ưu thế hơn. Tôi thật đếu hiểu nổi vì sao bây giờ các công ty phân bón thậm chí mấy cái chương trình nông nghiệp trên ti vi khoái thêm thắt cái từ "vi sinh" sau "phân bón hữu cơ" đến như vậy, trong khi đếu hiểu cái cơ bản nhất ta cần là "vi sinh có lợi" chứ không phải "vi sinh hỗn tạp". Tôi cá rằng trong phân trùn quế hay phân thu được từ ấu trùng ruồi lính đen sẽ luôn mang trong nó cả hai dạng vi sinh có lợi và vi sinh có hại mà ngay cả người sản xuất ra nó cũng không biết cái nào chiếm ưu thế hơn, và nếu tôi có nguồn rác hay phân chuồng dồi dào mà không thích chăn nuôi con ruồi hay con trùn, tôi thà ủ quách nó để tiệt nọc hoặc là giảm đám vi sinh vật có hại tới mức thấp nhất rồi xài cho an toàn, và chỉ gọi nó là compost mà thôi. Mà cũng đếu hiểu nổi compost nó đã mang nghĩa là phân đã ủ hoai rồi, mà mấy ba mấy mẹ được mời bình luận mấy cái chương trình nông nghiệp như trên còn cố đọc là phân compost, khác mẹ gì phân bò gọi là phân phân bò, phân gà gọi là phân phân gà, gấp đôi canxi gọi là canxi canxi, và khi bình luận thì niệm lại y chang công thức làm compost của mấy tài liệu nước ngoài. Tôi nhắn nhủ luôn tới các bạn như vầy, nông nghiệp là phải biết sáng tạo, các bạn có cơ hội thì cứ thoải mái mà điều chế cách này cách nọ miễn sao không quá ảnh hưởng kinh tế của mình, chứ cứ làm y chang nhau thì chán lắm, muôn đời không qua nổi ai đâu.
@EbooksHunter: Thật sự ấn tượng với bài viết này. Ước mong có cơ hội được trò chuyện với tác giả. Thông tin liên lạc: Mr. Duy, điện thoại: 01234577996/0907411995.
 


Back
Top