Cho hỏi kỹ thuật nuôi dế cơm

  • Thread starter denongphat
  • Ngày gửi
Chào các bạn, các bạn cho mình hỏi kỹ thuật nuôi dế cơm. Nuôi dế cơm có khác với dế mèn không? Chân thành cám ơn nhiều.
 


mình muốn tìm hiểu xem tại đăk lăk có nơi nào nuôi dế cơm k? bạn nào biết chỉ giúp mình nha. Cảm ơn nhiều ^ _*
---------------
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5Cex%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><link rel="Edit-Time-Data" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5Cex%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_editdata.mso"><!--[if !mso]> <style> v\:* {behavior:url(#default#VML);} o\:* {behavior:url(#default#VML);} w\:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:Wingdings; panose-1:5 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:2; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:0 268435456 0 0 -2147483648 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} /* List Definitions */ @list l0 {mso-list-id:994262920; mso-list-template-ids:538475276;} @list l0:level1 {mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:; mso-level-tab-stop:.5in; mso-level-number-position:left; text-indent:-.25in; mso-ansi-font-size:10.0pt; font-family:Symbol;} ol {margin-bottom:0in;} ul {margin-bottom:0in;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Kỹ thuật nuôi thực nghiệm dế cơm
<o:p> </o:p>
KỸ THUẬT NUÔI THỰC NGHIỆM DẾ CƠM
***********************​


- Dế cơm là loại dế to hơn dế mèn, có thận hình trắng, các chân dế cơm có màu trắng. Dế cơm có tuổi thọ trung bình là 12 tháng. Một dế cơm mái đẻ được 200 trứng. Tỷ lệ nở trứng dế cơm là 95%-97%.
- Hiện tại có nhiều kỹ thuật nuôi dế cơm ở Việt nam và các nước trên thế giới.
- Tài liệu “Kỹ thuật nuôi thực nghiệm dế cơm” này được thưc hiện tại trại Nông Phát; trực thuộc Công Ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Nông Phát.
- Tài liệu này được bảo đảm tính chính xác, tính đúng đắn bởi trại Nông Phát.
- Người nuôi dế cơm có thể sử dụng thùng nhựa 80 lít có nắp đậy, hoặc thùng nhựa 40 lít có nắp đậy hoặc thau nhựa và có lồng bàn đậy trên thau nhựa đó; hoặc hồ nuôi phải có rãnh thoát nước, che đậy rãnh thoát nước, có tấm chắn hoặc màng để che hồ nuôi dế cơm nhằm tránh cho dế cơm bay ra ngoài hoặc nhảy ra ngoài…
- Người nuôi dế cơm cần chú ý một điểm quan trọng là: dế cơm rất hay thường xuyên cắn nhau, chúng cắn nhau rất dữ dội và làm cho các chân của chúng bị cụt hoặc bị rụng. Do đó, người nuôi dế cơm không nên để các con dế cơm chung với nhau mà không có các vật che chắn như là cỏ, các loại lá cây xanh, giấy, mảnh thùng giấy vụn để tạo khoảng cách che chắn giữa các con dế cơm với nhau.
- Cho vào thùng nhựa 40 lít (hoặc thùng nhựa 80 lít, thau nhựa) một lớp đất có độ dày trên 25cm – 35 cm, đất xốp, hơi ẩm, không có đá, không có sỏi; không sử dụng đất cát; nên sử dụng đất ruộng hoặc đất trồng cây lâu năm; đất trồng cây kiểng.
- Rải một lớp cỏ mỏng lên trên bề mặt đất trong thùng nhựa hoặc thau nhựa - nếu có thì tốt.
- Thả dế cơm giống theo tỷ lệ 1:2 - một dế cơm trống và 2 dế cơm mái hoặc tỷ lệ 1:1 - một dế cơm trống và một dế cơm mái.Tổng số lượng dế cơm thả giống vào thùng hoặc thau là tùy thuộc vào tình hình thực tế; ví dụ: có thể thả tống dế cơm là 2, 3, 6, 10, 20, 30…
- Cho một khay cám và một khay nước. Có thể cho thêm một số hạt đậu phộng ở trong khay cám. Khay nước không có quá nhiều nước bởi vì dế cơm có thể chết đuối.
- Khi thấy hết khay cám, cho cám mới vào.
- Khi thấy hết khay nước, cho nước mới vào.
- Khi thấy cám bị mốc, thay cám mới.
- Quan sát 2 – 5 ngày đầu tiên thả giống dế cơm, nếu dế cơm chết nhưng còn nguyên vẹn thân hình, các chân còn nguyên thì nguyên nhân là do mật độ nuôi quá cao và nên phân đàn dế cơm trong thùng đó hoặc thau đó sang một thùng mới hoặc thau mới.
- Quan sát 2- 5 ngày đầu tiên thả giống dế cơm, nếu dế cơm chết nhưng chân dế cơm bị thối rửa, bị ăn mòn, bị ăn loét thì nguyên nhân là do độ ẩm quá cao và nên không phun nước nữa; hoặc nên thay đất xốp mới.
- Không phun nhiều nước vào thùng hoặc thau nuôi dế cơm; không phun nước vào khay cám bởi vì sẽ làm cám bị mốc. Nếu đất trong thùng hoặc thau nuôi dế cơm quá khô, không ẩm thì dế cơm sẽ vào khay nước và bún nước ra xung quanh thùng, thau nuôi dế cơm để cho tăng độ ẩm của đất trong thùng, thau nuôi dế.
- Dế cơm mái sau khi đẻ trứng thì dế cơm mái đó rất yếu; có thể chết sau khi đẻ trứng một ngày đến vài tuần sau đó.
- Một kg dế cơm trưởng thành có trung bình 200 - 250 con dế cơm
- Số lượng thà nuôi dế cơm thương phẩm tùy thuộc vào thùng hoặc thau nuôi dế cơm; nên thả dế cơm từ 30 con dế cơm đến 250 con dế cơm
  • Kỹ thuật nuôi thực nghiệm dế cơm không cần dùng đất:
1)Bước 1: Người nuôi dế cơm cần chú ý một điểm quan trọng là: dế cơm rất hay thường xuyên cắn nhau, chúng cắn nhau rất dữ dội và làm cho các chân của chúng bị cụt hoặc bị rụn. Do đó, người nuôi dế cơm không nên để các con dế cơm chung với nhau mà không có các vật che chắn như là cỏ, các loại lá cây xanh, giấy, mảnh thùng giấy vụn để tạo khoảng cách che chắn giữa các con dế cơm với nhau.
2)Bước 2: Người nuôi có thể sử dụng các thùng nhựa hoặc thau nhựa có lồng bàn để che đậy.
3)Bước 3: Người nuôi dế cơm nên thả dế cơm giống bố mẹ với mật độ thấp. Ví dụ như: thả một trống và một mái; thả một trống và 2 mái… do bước 1. Đối với dế cơm để nuôi lấy thịt thương phẩm, người nuôi dế cơm có thể thả nuôi với mật độ cao hơn.
4)Bước 4: Cho một khay đựng trứng gà, trứng vịt làm bằng giấy hoặc các hộp giấy rỗng, nhỏ vào thùng nhựa hoặc thau nhựa để làm chỗ trú ẩn cho dế cơm và để dế cơm cắn các mảnh giấy đó để chúng không phải cắn nhau do đặc điểm ở bước 1
5)Bước 5: Cho một khay nước với độ cao của nước thấp bởi vì độ cao của nước quá cao sẽ làm cho dế cơm chế đuối.
6)Bước 6: Cho một khay đựng thức ăn bao gồm một ít hạt đậu phộng; một vài lá rau quả như lá cải xanh, lá rau lang bởi vì dế cơm rất thích ăn đậu phộng, các loại rau.
7)Bước 7: Nếu dế cơm mái chuẩn bị đẻ thì người nuôi dế cơm có thể cho vào một khay đất xốp, hơi ẩm vào mỗi 6 giờ chiều mỗi ngày để cho dế cơm đẻ trứng vào trong đó; sau đó, sang hôm sau người nuôi dế cơm lấy khay trứng đó ra.
8)Bước 8: Cách ấp trứng trong khay trứng dế cơm: người nuôi dế cơm phun sương nước vào khay trứng ít nhất một lần trong một ngày; không phun sương nước quá nhiều vào khay trứng bởi vì như thế sẽ làm cho khay trứng dế cơm bị úng, trứng dế cơm bị hư. Trứng dế cơm sẽ nở trong khoảng từ 7 ngày đến 14 ngày hoặc sớm hơn nếu tùy thuộc vào việc phun sương nước.

Tất cả mọi tổ chức, cá nhân sử dụng các phần, các câu, các cụm từ, toàn bộ trong tài liệu “KỸ THUẬT NUÔI THỰC NGHIỆM DẾ CƠM” đều phải ghi rõ phần trích dẫn từ tài liệu “KỸ THUẬT NUÔI THỰC NGHIỆM DẾ CƠM”, trực thuộc CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NÔNG PHÁT.
<!--[if gte vml 1]><v:shapetype id="_x0000_t75" coordsize="21600,21600" o:spt="75" o:preferrelative="t" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" filled="f" stroked="f"> <v:stroke joinstyle="miter"/> <v:formulas> <v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"/> <v:f eqn="sum @0 1 0"/> <v:f eqn="sum 0 0 @1"/> <v:f eqn="prod @2 1 2"/> <v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"/> <v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"/> <v:f eqn="sum @0 0 1"/> <v:f eqn="prod @6 1 2"/> <v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"/> <v:f eqn="sum @8 21600 0"/> <v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"/> <v:f eqn="sum @10 21600 0"/> </v:formulas> <v:path o:extrusionok="f" gradientshapeok="t" o:connecttype="rect"/> <o:lock v:ext="edit" aspectratio="t"/> </v:shapetype><v:shape id="_x0000_i1025" type="#_x0000_t75" alt="Trả lời kèm theo trích dẫn" style='width:49.5pt;height:17.25pt' o:button="t"> <v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\ex\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.gif" o:href="http://www.arowana.com.vn/forum/images/oceanzero/buttons/quote.gif"/> </v:shape><![endif]--><!--[if !vml]--><!--[endif]-->
<o:p> </o:p>
 
Last edited by a moderator:
Sơ sài quá! Sao mà dân nuôi được chứ? Bác viết chi tiết hơn đi, nuôi ko dùng đất bác nuôi được chưa? Còn nuôi có đất thì khi dế đẻ phải chăm sóc trứng thế nào?
 
Dù sao cũng cảm ơn bác vì thông tin về kỹ thuật nuôi mà bác chia sẻ.
 
mình muốn tìm hiểu xem tại đăk lăk có nơi nào nuôi dế cơm k? bạn nào biết chỉ giúp mình nha. Cảm ơn nhiều ^ _*
---------------
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5Cex%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><link rel="Edit-Time-Data" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5Cex%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_editdata.mso"><!--[if !mso]> <style> v\:* {behavior:url(#default#VML);} o\:* {behavior:url(#default#VML);} w\:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:Wingdings; panose-1:5 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:2; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:0 268435456 0 0 -2147483648 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} /* List Definitions */ @list l0 {mso-list-id:994262920; mso-list-template-ids:538475276;} @list l0:level1 {mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:; mso-level-tab-stop:.5in; mso-level-number-position:left; text-indent:-.25in; mso-ansi-font-size:10.0pt; font-family:Symbol;} ol {margin-bottom:0in;} ul {margin-bottom:0in;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Kỹ thuật nuôi thực nghiệm dế cơm
<o:p> </o:p>
KỸ THUẬT NUÔI THỰC NGHIỆM DẾ CƠM
***********************​


- Dế cơm là loại dế to hơn dế mèn, có thận hình trắng, các chân dế cơm có màu trắng. Dế cơm có tuổi thọ trung bình là 12 tháng. Một dế cơm mái đẻ được 200 trứng. Tỷ lệ nở trứng dế cơm là 95%-97%.
- Hiện tại có nhiều kỹ thuật nuôi dế cơm ở Việt nam và các nước trên thế giới.
- Tài liệu “Kỹ thuật nuôi thực nghiệm dế cơm” này được thưc hiện tại trại Nông Phát; trực thuộc Công Ty TNHH Chế Biến Thực Phẩm Nông Phát.
- Tài liệu này được bảo đảm tính chính xác, tính đúng đắn bởi trại Nông Phát.
- Người nuôi dế cơm có thể sử dụng thùng nhựa 80 lít có nắp đậy, hoặc thùng nhựa 40 lít có nắp đậy hoặc thau nhựa và có lồng bàn đậy trên thau nhựa đó; hoặc hồ nuôi phải có rãnh thoát nước, che đậy rãnh thoát nước, có tấm chắn hoặc màng để che hồ nuôi dế cơm nhằm tránh cho dế cơm bay ra ngoài hoặc nhảy ra ngoài…
- Người nuôi dế cơm cần chú ý một điểm quan trọng là: dế cơm rất hay thường xuyên cắn nhau, chúng cắn nhau rất dữ dội và làm cho các chân của chúng bị cụt hoặc bị rụng. Do đó, người nuôi dế cơm không nên để các con dế cơm chung với nhau mà không có các vật che chắn như là cỏ, các loại lá cây xanh, giấy, mảnh thùng giấy vụn để tạo khoảng cách che chắn giữa các con dế cơm với nhau.
- Cho vào thùng nhựa 40 lít (hoặc thùng nhựa 80 lít, thau nhựa) một lớp đất có độ dày trên 25cm – 35 cm, đất xốp, hơi ẩm, không có đá, không có sỏi; không sử dụng đất cát; nên sử dụng đất ruộng hoặc đất trồng cây lâu năm; đất trồng cây kiểng.
- Rải một lớp cỏ mỏng lên trên bề mặt đất trong thùng nhựa hoặc thau nhựa - nếu có thì tốt.
- Thả dế cơm giống theo tỷ lệ 1:2 - một dế cơm trống và 2 dế cơm mái hoặc tỷ lệ 1:1 - một dế cơm trống và một dế cơm mái.Tổng số lượng dế cơm thả giống vào thùng hoặc thau là tùy thuộc vào tình hình thực tế; ví dụ: có thể thả tống dế cơm là 2, 3, 6, 10, 20, 30…
- Cho một khay cám và một khay nước. Có thể cho thêm một số hạt đậu phộng ở trong khay cám. Khay nước không có quá nhiều nước bởi vì dế cơm có thể chết đuối.
- Khi thấy hết khay cám, cho cám mới vào.
- Khi thấy hết khay nước, cho nước mới vào.
- Khi thấy cám bị mốc, thay cám mới.
- Quan sát 2 – 5 ngày đầu tiên thả giống dế cơm, nếu dế cơm chết nhưng còn nguyên vẹn thân hình, các chân còn nguyên thì nguyên nhân là do mật độ nuôi quá cao và nên phân đàn dế cơm trong thùng đó hoặc thau đó sang một thùng mới hoặc thau mới.
- Quan sát 2- 5 ngày đầu tiên thả giống dế cơm, nếu dế cơm chết nhưng chân dế cơm bị thối rửa, bị ăn mòn, bị ăn loét thì nguyên nhân là do độ ẩm quá cao và nên không phun nước nữa; hoặc nên thay đất xốp mới.
- Không phun nhiều nước vào thùng hoặc thau nuôi dế cơm; không phun nước vào khay cám bởi vì sẽ làm cám bị mốc. Nếu đất trong thùng hoặc thau nuôi dế cơm quá khô, không ẩm thì dế cơm sẽ vào khay nước và bún nước ra xung quanh thùng, thau nuôi dế cơm để cho tăng độ ẩm của đất trong thùng, thau nuôi dế.
- Dế cơm mái sau khi đẻ trứng thì dế cơm mái đó rất yếu; có thể chết sau khi đẻ trứng một ngày đến vài tuần sau đó.
- Một kg dế cơm trưởng thành có trung bình 200 - 250 con dế cơm
- Số lượng thà nuôi dế cơm thương phẩm tùy thuộc vào thùng hoặc thau nuôi dế cơm; nên thả dế cơm từ 30 con dế cơm đến 250 con dế cơm
  • Kỹ thuật nuôi thực nghiệm dế cơm không cần dùng đất:
1)Bước 1: Người nuôi dế cơm cần chú ý một điểm quan trọng là: dế cơm rất hay thường xuyên cắn nhau, chúng cắn nhau rất dữ dội và làm cho các chân của chúng bị cụt hoặc bị rụn. Do đó, người nuôi dế cơm không nên để các con dế cơm chung với nhau mà không có các vật che chắn như là cỏ, các loại lá cây xanh, giấy, mảnh thùng giấy vụn để tạo khoảng cách che chắn giữa các con dế cơm với nhau.
2)Bước 2: Người nuôi có thể sử dụng các thùng nhựa hoặc thau nhựa có lồng bàn để che đậy.
3)Bước 3: Người nuôi dế cơm nên thả dế cơm giống bố mẹ với mật độ thấp. Ví dụ như: thả một trống và một mái; thả một trống và 2 mái… do bước 1. Đối với dế cơm để nuôi lấy thịt thương phẩm, người nuôi dế cơm có thể thả nuôi với mật độ cao hơn.
4)Bước 4: Cho một khay đựng trứng gà, trứng vịt làm bằng giấy hoặc các hộp giấy rỗng, nhỏ vào thùng nhựa hoặc thau nhựa để làm chỗ trú ẩn cho dế cơm và để dế cơm cắn các mảnh giấy đó để chúng không phải cắn nhau do đặc điểm ở bước 1
5)Bước 5: Cho một khay nước với độ cao của nước thấp bởi vì độ cao của nước quá cao sẽ làm cho dế cơm chế đuối.
6)Bước 6: Cho một khay đựng thức ăn bao gồm một ít hạt đậu phộng; một vài lá rau quả như lá cải xanh, lá rau lang bởi vì dế cơm rất thích ăn đậu phộng, các loại rau.
7)Bước 7: Nếu dế cơm mái chuẩn bị đẻ thì người nuôi dế cơm có thể cho vào một khay đất xốp, hơi ẩm vào mỗi 6 giờ chiều mỗi ngày để cho dế cơm đẻ trứng vào trong đó; sau đó, sang hôm sau người nuôi dế cơm lấy khay trứng đó ra.
8)Bước 8: Cách ấp trứng trong khay trứng dế cơm: người nuôi dế cơm phun sương nước vào khay trứng ít nhất một lần trong một ngày; không phun sương nước quá nhiều vào khay trứng bởi vì như thế sẽ làm cho khay trứng dế cơm bị úng, trứng dế cơm bị hư. Trứng dế cơm sẽ nở trong khoảng từ 7 ngày đến 14 ngày hoặc sớm hơn nếu tùy thuộc vào việc phun sương nước.

Tất cả mọi tổ chức, cá nhân sử dụng các phần, các câu, các cụm từ, toàn bộ trong tài liệu “KỸ THUẬT NUÔI THỰC NGHIỆM DẾ CƠM” đều phải ghi rõ phần trích dẫn từ tài liệu “KỸ THUẬT NUÔI THỰC NGHIỆM DẾ CƠM”, trực thuộc CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NÔNG PHÁT.
<!--[if gte vml 1]><v:shapetype id="_x0000_t75" coordsize="21600,21600" o:spt="75" o:preferrelative="t" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" filled="f" stroked="f"> <v:stroke joinstyle="miter"/> <v:formulas> <v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"/> <v:f eqn="sum @0 1 0"/> <v:f eqn="sum 0 0 @1"/> <v:f eqn="prod @2 1 2"/> <v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"/> <v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"/> <v:f eqn="sum @0 0 1"/> <v:f eqn="prod @6 1 2"/> <v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"/> <v:f eqn="sum @8 21600 0"/> <v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"/> <v:f eqn="sum @10 21600 0"/> </v:formulas> <v:path o:extrusionok="f" gradientshapeok="t" o:connecttype="rect"/> <o:lock v:ext="edit" aspectratio="t"/> </v:shapetype><v:shape id="_x0000_i1025" type="#_x0000_t75" alt="Trả lời kèm theo trích dẫn" style='width:49.5pt;height:17.25pt' o:button="t"> <v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\ex\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.gif" o:href="http://www.arowana.com.vn/forum/images/oceanzero/buttons/quote.gif"/> </v:shape><![endif]--><!--[if !vml]--><!--[endif]-->
<o:p> </o:p>

Đó là bài viết của tôi.
 
Khuyến cáo các bác khi đưa bài viết cần phải ghi nguồn, link gốc, tác giả nhé!
 

Sơ sài quá! Sao mà dân nuôi được chứ? Bác viết chi tiết hơn đi, nuôi ko dùng đất bác nuôi được chưa? Còn nuôi có đất thì khi dế đẻ phải chăm sóc trứng thế nào?
Như vậy cũng có thông tin tham khảo nuôi dế cơm rồi bạn ạ.Theo mình biết thị trường dế hiện nay bảo hòa rồi,nếu nuôi được dế cơm thì có thu nhập cao hơn ,nhưng nghe nói dế cơm chậm lớn năm chỉ sinh sản có 1 lần do đó số lượng dế cơm thương phẫm rất ít ,mình củng đang tìm giống nuôi dế cơm đây
 
Mình có đi bắt và ăn dế cơm rồi, ngon lắm (nhiều thì nhét đậu phộng rồi chiên, ít thì nướng sơ ngắt đầu là ăn thôi). Lúc đọc tác phẩm "Dế mèn phiêu lưu ký" của Tô Hoài nghe Cô giáo giải thích Dế mèn ngoài miền bắc là con Dế cơm trong miền nam đấy, bây giờ mình nghe bạn nói là khác nhau, ai đúng?!!!
 
mình có đóng cái lòng nuôi 5 con tắc kè bắt được ở dưới quê, hàng ngày mình đi làm về bắt cào cào cho ăn, hôm nào làm biếng thì ghé tiệm bán đồ câu mua 1 chục dế/3k.
Bây giờ ở nhà còn 3 cái hồ cá kiểng, mình muốn tận dụng 3 cái hồ đó để nuôi dế (nuôi chơi thôi) phục vụ cho mấy con tắc kè của mình. Bác cho hỏi là dế giống mình ra mấy tiệm bán mồi câu rồi lựa con nào khỏe mạnh (mình biết phân biệt dế trống và mái vì ngày xưa đi bắt hoài) đem về ép đẻ được không? và khi cho chúng vào thì bao lâu nó mới đẻ? mấy ngày thì nó đẻ? để biết mà bỏ chậu đất vào cho nó.
xin cảm ơn!!!
 
Tôi cho rằng Dế Cơm không thể là Dế Mèn. Chỉ là cảm giác thôi.
*
Dế Cơm nghe nó nhỏ bé, trắng trẻo, mềm mại, hiền lành.
Dế Mèn là con Dế Cụ, to nhất các loài Dế, đen bóng như sừng hay đồi mồi,
cứng rắn như gỗ, còn càng thì đầy gai, đá vào tay người bắt chảy máu nữa.
*
Tôi người Bắc, không biết Dế Cơm, nhưng Dế Mèn thì khá rành.
Có bận tôi để một con Dế Mèn đến ở đống cát sau nhà, thì hôm sau
con Mèo nhà hàng xóm vồ ăn mất. Chắc là nhai cái đầu Dế giòn lắm.
Răng tôi thì nhá được, chứ 60% người Việt không thể nhai được
đầu Dế Mèn. Làm sao có thể gọi là Cơm được?
*

--------

Trại Dế Thanh Tùng
http://www.traidethanhtung.vn/
Có hình Dế Cơm, thì tôi nhìn đúng là Dế Mèn:
*
URL]

*
Dế này to bằng ngón tay cái, đầu gồ lên vuông vắn, bóng loáng.
*
 
Last edited:
Cám ơn bác Anmy nhiều nhé! nhìn trên bìa tác phẩm đó tôi thấy con Dế mèn đúng như lời bác tả, vậy mà lâu nay tôi cứ tưởng trong văn học người ta cố ý cường điệu lên thôi.
Đọc kỹ thuật nuôi mình thấy khó nuôi quá, dế trống phải nuôi riêng mỗi con mỗi thùng thì mới chắn chắn không cắn nhau thôi vì tập quán của nó là vậy.
 
mình có đóng cái lòng nuôi 5 con tắc kè bắt được ở dưới quê, hàng ngày mình đi làm về bắt cào cào cho ăn, hôm nào làm biếng thì ghé tiệm bán đồ câu mua 1 chục dế/3k.
Bây giờ ở nhà còn 3 cái hồ cá kiểng, mình muốn tận dụng 3 cái hồ đó để nuôi dế (nuôi chơi thôi) phục vụ cho mấy con tắc kè của mình. Bác cho hỏi là dế giống mình ra mấy tiệm bán mồi câu rồi lựa con nào khỏe mạnh (mình biết phân biệt dế trống và mái vì ngày xưa đi bắt hoài) đem về ép đẻ được không? và khi cho chúng vào thì bao lâu nó mới đẻ? mấy ngày thì nó đẻ? để biết mà bỏ chậu đất vào cho nó.
xin cảm ơn!!!
Bác nào biết trả lời giúp
 
Cẩn thận với dế cơm giống..... Không phải có cái tên là VŨ DẾ mà tôi nói vậy. nhưng hiện nay dế cơm giống, cần có nhiều điều suy nghỉ lắm các bạn à
 
Chào các bác, theo em biết thì dế cơm và dế mèn khác nhau hoàn toàn. Con dế cơm to hơn, khỏe hơn, thường nó to bằng ngón tay, màu vàng trong như màu cánh gián, trông hùng dũng và oai tơ lắm, nó thường đào hang sống tại những khu đất tơi xốp, nhất là đất phù sa. Loại này mà làm mồi nhậu thì cực đỉnh. Nói là đầu nó cứng nhưng cũng nhai được tuốt nếu bác nào còn răng tốt. Hầu hết các trại nuôi dế hiện nay nuôi dế mèn, loại này nhỏ hơn dế cơm, màu nâu đen. Dế mèn thì rất dễ nuôi (theo các tài liệu nói), nhưng em đang muốn nuôi dế cơm thương phẩm. Rất mong bác nào đã nuôi thành công với số lượng lớn tư vấn giúp.
Cảm ơn rất nhiều.
 
Chỉ có bán giống dế cơm mới giàu được thôi. Bởi vì tôi nói thẳng nhé, các ông bán giống toàn lấy hàng bắt ngoài tự nhiên, và nguồn dế bắt đó đa số từ Tây Ninh tuồn về.
 
Chào các bác, theo em biết thì dế cơm và dế mèn khác nhau hoàn toàn. Con dế cơm to hơn, khỏe hơn, thường nó to bằng ngón tay, màu vàng trong như màu cánh gián, trông hùng dũng và oai tơ lắm, nó thường đào hang sống tại những khu đất tơi xốp, nhất là đất phù sa. Loại này mà làm mồi nhậu thì cực đỉnh. Nói là đầu nó cứng nhưng cũng nhai được tuốt nếu bác nào còn răng tốt. Hầu hết các trại nuôi dế hiện nay nuôi dế mèn, loại này nhỏ hơn dế cơm, màu nâu đen. Dế mèn thì rất dễ nuôi (theo các tài liệu nói), nhưng em đang muốn nuôi dế cơm thương phẩm. Rất mong bác nào đã nuôi thành công với số lượng lớn tư vấn giúp.
Cảm ơn rất nhiều.
vậy thì không ai giúp dc vì hiện tại đã có ai nuôi dc đâu, toàn là bắt ngoài tự nhiên cả.
 
Không phải là nuôi không đuợc. Mình đã nuôi và dế cơm đã sinh sản thành công. Nhưng tính đi tính lại với bao nhiêu đó chi phí, công sức, diện tích nhà trại để giành nuôi con khác hiểu qua hơn. Ý của mình ở post trên để vạch mặt nhiều trại dế cung cấp dế cơm giống, thực chất là bắt ngoài tự nhiên về. Và cũng cảnh tỉnh ACE có ý định nuôi dế cơm.
 


Back
Top