Chủ đề: Phòng trừ dịch bệnh trong nuôi bồ câu

  • Thread starter Bồ câu Hà Nội
  • Ngày gửi
Chào mọi người.
Hiện nay tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi chim bồ câu đặc biệt là theo hướng công nghiệp tuy không nhiều nhưng thi thoảng có sảy ra, đặt biệt là giai đoạn nuôi hậu bị. Tôi lập chủ đề mong mọi ng chia sẻ, thảo luận về kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh trong chăn nuôi bồ câu mà trại mình đang áp dụng:
1. Phòng bệnh bằng vacxin: Các loại vacxin phòng bệnh thường dùng và thời gian, tần suất sử dụng.
2. Phòng bệnh bằng kháng sinh: Các loại kháng sinh hay sử dụng và thời gian sử dụng.
3. Phòng bệnh bằng vệ sinh, tiêu độc: Các loại thuốc sát trùng sử dụng và thời gian, tần xuất sử dụng.
Mong mọi người cùng thảo luận để hoàn thiện kỹ thuật chăn nuôi.
Chào mọi người.
Hiện nay tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi chim bồ câu đặc biệt là theo hướng công nghiệp tuy không nhiều nhưng thi thoảng có sảy ra, đặt biệt là giai đoạn nuôi hậu bị. Tôi lập chủ đề mong mọi ng chia sẻ, thảo luận về kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh trong chăn nuôi bồ câu mà trại mình đang áp dụng:
1. Phòng bệnh bằng vacxin: Các loại vacxin phòng bệnh thường dùng và thời gian, tần suất sử dụng.
2. Phòng bệnh bằng kháng sinh: Các loại kháng sinh hay sử dụng và thời gian sử dụng.
3. Phòng bệnh bằng vệ sinh, tiêu độc: Các loại thuốc sát trùng sử dụng và thời gian, tần xuất sử dụng.
Mong mọi người cùng thảo luận để hoàn thiện kỹ thuật chăn nuôi.
Tôi xin dc chia sẻ kinh nghiệp tại trại của mình: Hiện nay do trang trại của tôi chưa phát triển tới quy mô lớn, công nghiệp nên việc phòng trừ bệnh còn nhiều hạn chế và do còn nhiều công việc khác nên chưa tập trung dc:
1. Tôi mới sử dụng 02 loại vacxin: Trị đậu và và new cho chim bồ câu, bệnh đậu thì tôi chủng 01 lần khi chim con từ 5ngày -1 tháng tuổi. Còn new thì tôi chưa sử dụng thường xuyên được, có dạo thì chủng dc cho chim, có dạo thì không. Nhỏ 02 lần trong tháng đầu rồi cũng chưa tiêm dc lần nào về sau do chim bố mẹ sức đề kháng tốt và nuôi riêng nên cũng ko lo lắm, có bị thì chỉ bị 1-2 con, cách ly tốt thì các con khác cũng ko bị.
2. Sử dụng kháng sinh: Kháng sinh có 02 mặt lợi và hại, hại là làm chim ảnh hưởng đường tiêu hóa, sức khỏe và làm nhiều con bị đia ỉa sau khi sử dụng nên tôi ko hay sử dụng lắm. Tôi chỉ tập trung cho chim khi nuôi hậu bị, sức đề kháng kém nên khi phát hiện 1 vài con có triệu trứng bệnh thì sử dụng kháng sinh cho cả đàn.
3. Vệ sinh, tiêu độc: Khá quan trọng trong phòng bệnh, mỗi tuần 01 lần tôi vệ sinh, thu gom phân chim và sau đó thì phun thuốc sát trùng toàn bộ chuồng trại, sử dụng thuốc sát trùng của Hanvet hay Bio, thi thoảng phun Hantox để diệt ruồi muỗi.
 


Chào mọi người.
Hiện nay tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi chim bồ câu đặc biệt là theo hướng công nghiệp tuy không nhiều nhưng thi thoảng có sảy ra, đặt biệt là giai đoạn nuôi hậu bị. Tôi lập chủ đề mong mọi ng chia sẻ, thảo luận về kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh trong chăn nuôi bồ câu mà trại mình đang áp dụng:
1. Phòng bệnh bằng vacxin: Các loại vacxin phòng bệnh thường dùng và thời gian, tần suất sử dụng.
2. Phòng bệnh bằng kháng sinh: Các loại kháng sinh hay sử dụng và thời gian sử dụng.
3. Phòng bệnh bằng vệ sinh, tiêu độc: Các loại thuốc sát trùng sử dụng và thời gian, tần xuất sử dụng.
Mong mọi người cùng thảo luận để hoàn thiện kỹ thuật chăn nuôi.

Tôi xin dc chia sẻ kinh nghiệp tại trại của mình: Hiện nay do trang trại của tôi chưa phát triển tới quy mô lớn, công nghiệp nên việc phòng trừ bệnh còn nhiều hạn chế và do còn nhiều công việc khác nên chưa tập trung dc:
1. Tôi mới sử dụng 02 loại vacxin: Trị đậu và và new cho chim bồ câu, bệnh đậu thì tôi chủng 01 lần khi chim con từ 5ngày -1 tháng tuổi. Còn new thì tôi chưa sử dụng thường xuyên được, có dạo thì chủng dc cho chim, có dạo thì không. Nhỏ 02 lần trong tháng đầu rồi cũng chưa tiêm dc lần nào về sau do chim bố mẹ sức đề kháng tốt và nuôi riêng nên cũng ko lo lắm, có bị thì chỉ bị 1-2 con, cách ly tốt thì các con khác cũng ko bị.
2. Sử dụng kháng sinh: Kháng sinh có 02 mặt lợi và hại, hại là làm chim ảnh hưởng đường tiêu hóa, sức khỏe và làm nhiều con bị đia ỉa sau khi sử dụng nên tôi ko hay sử dụng lắm. Tôi chỉ tập trung cho chim khi nuôi hậu bị, sức đề kháng kém nên khi phát hiện 1 vài con có triệu trứng bệnh thì sử dụng kháng sinh cho cả đàn.
3. Vệ sinh, tiêu độc: Khá quan trọng trong phòng bệnh, mỗi tuần 01 lần tôi vệ sinh, thu gom phân chim và sau đó thì phun thuốc sát trùng toàn bộ chuồng trại, sử dụng thuốc sát trùng của Hanvet hay Bio, thi thoảng phun Hantox để diệt ruồi muỗi.
Oánh dấu :)
 
Chào mọi người.
Hiện nay tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi chim bồ câu đặc biệt là theo hướng công nghiệp tuy không nhiều nhưng thi thoảng có sảy ra, đặt biệt là giai đoạn nuôi hậu bị. Tôi lập chủ đề mong mọi ng chia sẻ, thảo luận về kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh trong chăn nuôi bồ câu mà trại mình đang áp dụng:
1. Phòng bệnh bằng vacxin: Các loại vacxin phòng bệnh thường dùng và thời gian, tần suất sử dụng.
2. Phòng bệnh bằng kháng sinh: Các loại kháng sinh hay sử dụng và thời gian sử dụng.
3. Phòng bệnh bằng vệ sinh, tiêu độc: Các loại thuốc sát trùng sử dụng và thời gian, tần xuất sử dụng.
Mong mọi người cùng thảo luận để hoàn thiện kỹ thuật chăn nuôi.

Tôi xin dc chia sẻ kinh nghiệp tại trại của mình: Hiện nay do trang trại của tôi chưa phát triển tới quy mô lớn, công nghiệp nên việc phòng trừ bệnh còn nhiều hạn chế và do còn nhiều công việc khác nên chưa tập trung dc:
1. Tôi mới sử dụng 02 loại vacxin: Trị đậu và và new cho chim bồ câu, bệnh đậu thì tôi chủng 01 lần khi chim con từ 5ngày -1 tháng tuổi. Còn new thì tôi chưa sử dụng thường xuyên được, có dạo thì chủng dc cho chim, có dạo thì không. Nhỏ 02 lần trong tháng đầu rồi cũng chưa tiêm dc lần nào về sau do chim bố mẹ sức đề kháng tốt và nuôi riêng nên cũng ko lo lắm, có bị thì chỉ bị 1-2 con, cách ly tốt thì các con khác cũng ko bị.
2. Sử dụng kháng sinh: Kháng sinh có 02 mặt lợi và hại, hại là làm chim ảnh hưởng đường tiêu hóa, sức khỏe và làm nhiều con bị đia ỉa sau khi sử dụng nên tôi ko hay sử dụng lắm. Tôi chỉ tập trung cho chim khi nuôi hậu bị, sức đề kháng kém nên khi phát hiện 1 vài con có triệu trứng bệnh thì sử dụng kháng sinh cho cả đàn.
3. Vệ sinh, tiêu độc: Khá quan trọng trong phòng bệnh, mỗi tuần 01 lần tôi vệ sinh, thu gom phân chim và sau đó thì phun thuốc sát trùng toàn bộ chuồng trại, sử dụng thuốc sát trùng của Hanvet hay Bio, thi thoảng phun Hantox để diệt ruồi muỗi.
Like!
Xin bổ sung thêm vaccin Gumbro. Chim hậu bị thường nuôi quần thể, nên việc giữ vệ sinh hơi khó chút bởi chim ỉa xuống nền phải cạo... vất vả. Các bác có kinh nghiệm về vấn đề này xin chỉ giáo. Tiện đây xin hỏi các bác cách diệt bọ (như con ruồi nhưng mỏng mình hơn và hút máu chim) trên chim như thế nào, chim nhà em có nhiều loại này, ko sao bắt hết đc.
 
Like!
Xin bổ sung thêm vaccin Gumbro. Chim hậu bị thường nuôi quần thể, nên việc giữ vệ sinh hơi khó chút bởi chim ỉa xuống nền phải cạo... vất vả. Các bác có kinh nghiệm về vấn đề này xin chỉ giáo. Tiện đây xin hỏi các bác cách diệt bọ (như con ruồi nhưng mỏng mình hơn và hút máu chim) trên chim như thế nào, chim nhà em có nhiều loại này, ko sao bắt hết đc.
Ko bắt bằng tay dc đâu, bạn thi thoảng phung hantox thì chúng sẽ chết dần và bỏ đi hết.
Nếu chim hậu bị thì bạn cho chim tắm pha ít hantox loãng là hết.
 


Back
Top