Có phải phân hóa học giết chết vi sinh vật trong phân vi sinh ?

  • Thread starter HOQUANGTRI
  • Ngày gửi
Chào các bạn,

Cho mình hỏi là phân hóa học sẽ giết chết những vi sinh vật trong phân vi sinh ? Nếu có thì thời gian cách ly giữa hai loại phân là bao lâu ?

Cám ơn các bạn rất nhiều.
 


Phân hóa học là chất hóa học, ở nồng độ cao
đương nhiên giết vi sinh vật, nhưng khi pha
loãng, hay mưa nhiều, hay trải qua thời gian
dài, thì nồng độ thấp xuống, không giết được
sinh vật nữa.

Câu hỏi chỉ riêng về thời gian mấy ngày thôi,
thì không trả lời được. Nó còn phụ thuộc vào
nước, độ PH, và nhiệt độ nữa. Càng nhiều nước,
ví dụ rắc phân xuống ruộng lúa nước, nhiệt độ
cao, ví dụ mùa hè, độ PH cao, ví dụ bón vôi,
thì phân hóa học càng chóng bị phân hủy.

Bạn bón một loại phân có đủ NPK cho cây là được
rồi. Việc gì phải rắc rối bón nhiều loại phân?
Nhiều loại phân có thêm được NPK không? Có bắt
cây nhồi nhét NPK gấp mấy lần sức nó lớn được không?
 
Nói kiểu bác anhmytran cũng chưa đúng.

Bạn nên đi hỏi 2 người:
1. Hỏi công ty phân vi sinh.
2. Hỏi công ty phân hóa học.
 
Phân hóa học liều bình thường không giết vi sinh mà ngược lại cần phải có vi sinh để phân hủy lân và ka li cây mới hấp thụ được

Còn yếu tố đạm trong phân hóa học chính là Ni tơ, cây hấp thụ thẳng mà không cần vi sinh..nhưng ni tơ lại bốc hơi….do đó bón phân hóa học nên bón vào lúc chiều..và sau khi rải phân .nên phủ rơm rạ rồi tưới nhẹ để phân tan xuống đất như thế đạm bớt bị bốc hơi

Do chúng là vô cơ..không có chất mùn…cần có vi sinh để phân hủy PK cây mới hấp thụ tốt nên phân hóa học nếu bón chung với phân hữu cơ sẽ tốt hơn..vì :

- Vi sinh có nhiều trong phân hữu cơ đã ủ ..sẽ phân hủy ngay PK của phân hóa học mà không cần chờ vi sinh trong đất phân hủy
- Chất mùn của phân hữu cơ sẽ giữ N và K của phân hóa học không bị trôi đi khi mưa hoặc khi tưới.. như thế cây sẽ có thời gian để ăn từ từ

Chất mùn trong phân hữu cơ gọi là chất đệm…chất đệm này sẽ làm cho đất xốp…rễ dễ phát triển…giữ phân màu và độ ẩm cho đất thêm phì nhiêu

Phân hữu cơ ủ còn được gọi là phân vi sinh, thí dụ như phân trùng quế…phân gà ủ…v..v


Vì thế trước khi trồng cây người ta phải làm đất... trong khâu làm đất có trộn phân hữu cơ vào đất và thêm 1 chút P…

Sau đó người ta trồng cây lên…khi cây đang lớn, người ta thúc cho cây bằng NPK mà không cần phân vi sinh nữa vì phân vi sinh đã bón lúc làm đất chuẩn bị trồng cây rồi..

Dù vậy lúc giữa năm người ta lại bón thêm 1 lần phân hữu cơ nữa…để gia tăng thêm phì nhiêu cho đất

Như vậy 1 năm phải bón phân hữu cơ vào đất 2 lần…và thúc bằng cách bón NPK vài tháng 1 lần tùy giai đoạn, tùy loại cây :
- bón trước khi ra nụ, gọi là bón đón nụ…
- .bón sau khi cây kết trái, gọi là bón thúc nuôi trái…
- bón sau khi thu hái hoa hoặc trái xong gọi là bón bồi dưỡng ,hồi sức
 
Phân hóa học với phân vi sinh bác ơi.

Không phải phân hóa học với phân chuồn.
 
Tôi xưa nay chưa hề bón phân vi sinh bao giờ.
Phân hóa học NPK bón thẳng xuống đất, và cây
hút được ngay, không cần sinh vật như bác Mục
Tử nói đâu. Phân đạm N gồm có Ni tơ rát và
A môn, là 2 loại tan rất mạnh và tan hết trong
nước. Ngày xưa, nhà máy phân đạm Hà Bắc làm ra
phân đạm 2 lá, tức là có cả Ni tơ rát cả A môn
trong một phân tử, gọi là Nitorat Amon. Nó cũng
là chất làm bom mình, nổ rất mạnh. Phân Kali
cũng tan rất mạnh và tan hết. Chỉ có phân Phốt
phát thì có loại tan và có loại không tan. Loại
không tan này được khai thác trên núi Lạng Sơn,
bán cho bà con chất như một đống đất. Khi rắc
bón, rễ cây ăn dần phân phốt phát này. Ở Mỹ,
người ta đúc nó ra những cái cọc để đóng xuống
mặt đất quanh các cây ăn trái. Vài tháng sau thì
các cọc này bị tiêu hết. Tôi trồng rau, mua NPK
ngoài tiệm, thì chúng chỉ có 10-10-10 thôi, vì
trộn vào các chất độn và chất hãm, để chúng tan
ra chậm. Nếu vừa rắc trên mặt đất trồng rau mà
gặp cơn mưa lâu, thì bị tan gần hết, nên chỉ
vài ngày là hết phân. Nếu không mưa, mà mình
tưới, thì số nước quá ít, phân tan cũng rất ít,
phải 2 tuần lễ thì mới hết phân. Cũng vì thế,
tôi trồng rau sau 4-5 ngày, thì cây rau bén rễ,
và tôi rải phân ngay. Sau 2 tuần, thì phân bị
tiêu hết, tôi chỉ tưới nước lã, và cây rau ăn
phân chuồng tôi trộn từ trước, tuy không tốt
bằng NPK, nhưng cũng tốt hơn nhiều so với đất
cằn cỗi, và vì thế, đến lúc hái ăn, tôi không
ăn phải NPK đã bón. Như vậy, lúc hái ăn, rau của
tôi có cứt ngựa trong đó. Tôi không ăn chất hóa
học, nhưng lại ăn cứt ngựa. Tôi biết rõ và chắc
điều này. Ngày xưa tôi cũng đã từng nuôi ngựa
kéo xe và bò kéo xe, và lấy cứt để bón cho rau
trồng. Tôi biết bò ngựa thả chăn không bao giờ
ăn cỏ mọc lên từ những đống cứt bò, cứt ngựa,
mặc dàu cứt đã cũ rồi. Từ xa nhìn bãi cỏ, thấy
cỏ bị gặm trụi sát gốc, nhưng đôi chỗ thấy cỏ
mọc lum lum, xanh tốt, thì đó là những chỗ có
cứt bò. Không con nào gặm cỏ, nên chúng mới tốt
hơn chỗ cỏ xung quanh. Vườn rau bón phân chuồng,
bò ngựa trâu nếu lạc vào, cũng không bao giờ
ăn rau, mặc dàu chúng ăn rau muống nếu mọc hoang
ngoài đồng hay bờ ao. Phải là người sống giữa
thiên nhiên mới biết điều này. Tuy vậy, tôi vẫn
ăn rau mình bón phân chuồng, và khi tôi bán rau
tôi cũng không hề nói chuyện bò ngựa của tôi
không chịu ăn rau tôi trồng.

Tôi luôn luôn giữ mùn trong đất để đất xốp và
thông thoáng, giữ được ẩm khỏi bốc hơi, nhưng
thấm nước xuống để độ ẩm điều hòa, không quá
ướt trên mặt mà ở dưới bị khô. Mùn đó là ở phân
chuồng và phân xanh. Thực tế, tôi trộn phân ở
chuồng ngựa. Phân này có lẫn rất nhiều cỏ mà ngựa
chưa ăn hết, và mùn cưa, vỏ bào vụn người ta rắc
vào chuồng ngựa cho khô ráo khỏi cứt đái ngựa.
Mặc dàu gọi là phân chuồng, nó rất ít có chất đạm,
nên tôi trồng rau, vẫn phải bón NPK.

Tôi xưa ở Việt Nam chưa từng có ai bón phân vi
sinh cả. Ngày nay tôi làm vườn ở Mỹ, cũng không
thấy có bán phân vi sinh ở tiệm. Có lẽ tôi bị
lạc hậu, và tôi sẽ tìm hiểu để học cái món phân
này sau.

Đây là vườn rau của tôi đã bón NPK 10 ngày trước.

10447027_737025699698439_6123148641015650753_n.jpg
 
Tôi xưa nay chưa hề bón phân vi sinh bao giờ.
Phân hóa học NPK bón thẳng xuống đất, và cây
hút được ngay, không cần sinh vật như bác Mục
Tử nói đâu. Phân đạm N gồm có Ni tơ rát và
A môn, là 2 loại tan rất mạnh và tan hết trong
nước. Ngày xưa, nhà máy phân đạm Hà Bắc làm ra
phân đạm 2 lá, tức là có cả Ni tơ rát cả A môn
trong một phân tử, gọi là Nitorat Amon. Nó cũng
là chất làm bom mình, nổ rất mạnh. Phân Kali
cũng tan rất mạnh và tan hết. Chỉ có phân Phốt
phát thì có loại tan và có loại không tan. Loại
không tan này được khai thác trên núi Lạng Sơn,
bán cho bà con chất như một đống đất. Khi rắc
bón, rễ cây ăn dần phân phốt phát này. Ở Mỹ,
người ta đúc nó ra những cái cọc để đóng xuống
mặt đất quanh các cây ăn trái. Vài tháng sau thì
các cọc này bị tiêu hết. Tôi trồng rau, mua NPK
ngoài tiệm, thì chúng chỉ có 10-10-10 thôi, vì
trộn vào các chất độn và chất hãm, để chúng tan
ra chậm. Nếu vừa rắc trên mặt đất trồng rau mà
gặp cơn mưa lâu, thì bị tan gần hết, nên chỉ
vài ngày là hết phân. Nếu không mưa, mà mình
tưới, thì số nước quá ít, phân tan cũng rất ít,
phải 2 tuần lễ thì mới hết phân. Cũng vì thế,
tôi trồng rau sau 4-5 ngày, thì cây rau bén rễ,
và tôi rải phân ngay. Sau 2 tuần, thì phân bị
tiêu hết, tôi chỉ tưới nước lã, và cây rau ăn
phân chuồng tôi trộn từ trước, tuy không tốt
bằng NPK, nhưng cũng tốt hơn nhiều so với đất
cằn cỗi, và vì thế, đến lúc hái ăn, tôi không
ăn phải NPK đã bón. Như vậy, lúc hái ăn, rau của
tôi có cứt ngựa trong đó. Tôi không ăn chất hóa
học, nhưng lại ăn cứt ngựa. Tôi biết rõ và chắc
điều này. Ngày xưa tôi cũng đã từng nuôi ngựa
kéo xe và bò kéo xe, và lấy cứt để bón cho rau
trồng. Tôi biết bò ngựa thả chăn không bao giờ
ăn cỏ mọc lên từ những đống cứt bò, cứt ngựa,
mặc dàu cứt đã cũ rồi. Từ xa nhìn bãi cỏ, thấy
cỏ bị gặm trụi sát gốc, nhưng đôi chỗ thấy cỏ
mọc lum lum, xanh tốt, thì đó là những chỗ có
cứt bò. Không con nào gặm cỏ, nên chúng mới tốt
hơn chỗ cỏ xung quanh. Vườn rau bón phân chuồng,
bò ngựa trâu nếu lạc vào, cũng không bao giờ
ăn rau, mặc dàu chúng ăn rau muống nếu mọc hoang
ngoài đồng hay bờ ao. Phải là người sống giữa
thiên nhiên mới biết điều này. Tuy vậy, tôi vẫn
ăn rau mình bón phân chuồng, và khi tôi bán rau
tôi cũng không hề nói chuyện bò ngựa của tôi
không chịu ăn rau tôi trồng.

Tôi luôn luôn giữ mùn trong đất để đất xốp và
thông thoáng, giữ được ẩm khỏi bốc hơi, nhưng
thấm nước xuống để độ ẩm điều hòa, không quá
ướt trên mặt mà ở dưới bị khô. Mùn đó là ở phân
chuồng và phân xanh. Thực tế, tôi trộn phân ở
chuồng ngựa. Phân này có lẫn rất nhiều cỏ mà ngựa
chưa ăn hết, và mùn cưa, vỏ bào vụn người ta rắc
vào chuồng ngựa cho khô ráo khỏi cứt đái ngựa.
Mặc dàu gọi là phân chuồng, nó rất ít có chất đạm,
nên tôi trồng rau, vẫn phải bón NPK.

Tôi xưa ở Việt Nam chưa từng có ai bón phân vi
sinh cả. Ngày nay tôi làm vườn ở Mỹ, cũng không
thấy có bán phân vi sinh ở tiệm. Có lẽ tôi bị
lạc hậu, và tôi sẽ tìm hiểu để học cái món phân
này sau.

Đây là vườn rau của tôi đã bón NPK 10 ngày trước.

10447027_737025699698439_6123148641015650753_n.jpg

Bác viết dài quá ....
Chứng tỏ bác viết thật lòng !

Tôi đồng ý hết.
Chỉ riêng khoản gia súc không ăn cỏ cây có phân của chúng là tôi không phục !

Nuôi thả rong, thì gia súc đi lung tung trong phạm vi người chủ cho phép.

Nhưng gia súc nhốt chuồn thì phải ăn rau cỏ lá cây do người chủ mang tới.

Và đa số rau cỏ lá này đều được bón phân chuồn, nhưng chúng vẫn ăn.
 

Phân vi sinh tức là phân chuồng ủ đó bác..hoặc các chất hữu cơ đã được cho phân hủy bởi vi sinh..và các nhà sản xuất “dùng từ” cho nó ….mới lạ và bán trong những bịch nhỏ 1 kg hoặc 5 kg có khi cả tấn trong container thí dụ như phân Dynamic của Úc hoặc của Nhật hoặc của Đức thực chất nó chỉ là phân gia cầm đã được phân hủy bởi vi sinh

Phân hóa học hay còn gọi là NPK hoặc NPK+Te ( Te=trung khoáng)

Còn loại nữa là “chế phẩm sinh học” đây thực chất cũng là phân hữu cơ được cấy thêm vi sinh…thêm các enzim và kích thích tố
..... Ngày nay tôi làm vườn ở Mỹ, cũng không
thấy có bán phân vi sinh ở tiệm. Có lẽ tôi bị
lạc hậu, ....
Không phải bác lạc hậu...mà chính nước Mỹ...lạc hậu không biết chế tạo ra từ mới để kích thích tiêu dùng như ở VN
VN rất đa dạng về phân bón nhưng chỉ là "Bình mới. tên mới.... rượu cũ"
 
Last edited by a moderator:
Đây là Phốt Phát Ka li, tiếng Mỹ là Mono Potasium Photphate,
công thức hóa học là KPO3, tan rất mạnh trong nước. Nó là
những tinh thể trong suốt, thoáng trông ngỡ là đường. Có thể
pha 1 thìa vào 1 cốc nước, khoắng vài nhát, là tan hết ngay.
Đó là loại phân có gồm cả P và cả K. Tôi mua để bón cho Mướp,
Ớt, và Cà Chua, là những cây ăn trái.

IMG_1210_zps1d361c73.jpg
 
Đây là Phốt Phát Ka li, tiếng Mỹ là Mono Potasium Photphate,
công thức hóa học là KPO3, tan rất mạnh trong nước. Nó là
những tinh thể trong suốt, thoáng trông ngỡ là đường. Có thể
pha 1 thìa vào 1 cốc nước, khoắng vài nhát, là tan hết ngay.
Đó là loại phân có gồm cả P và cả K. Tôi mua để bón cho Mướp,
Ớt, và Cà Chua, là những cây ăn trái.

IMG_1210_zps1d361c73.jpg

Loại phân này lạ quá, bác có thể cho tôi biết thêm về nhãn hiệu và công ty nào của Viêt Nam cung cấp không ? Giá thành là bao nhiêu ? Có tiết kiêm và ưu điểm gì hơn so với hỗn hợp phân hóa học chúng ta hay gặp không ?
 
Tôi ở Mỹ, không biết ai bán phân ở Việt Nam cả.

Ở Mỹ có rất nhiều phân bán, giá cả phải chăng.
Có điều họ chỉ bán phân đã pha trộn rồi, không
bán phân nguyên chất. Phân tôi mua kia là nguyên
chất chưa pha trộn. Nó giúp tôi bón nhiều P và K
hơn, và nhanh chóng cây hút được ngay. Giá cả
cũng không đắt lắm, vì nhà hàng kinh doanh thì
bán hàng đều đều chứ có phải chỉ chặt chém khách
một lần cho khách cạch đến già không dám đến cửa
đâu. Kinh doanh thì có trăm nghìn mặt hàng, chứ
chả lẽ mặt hàng khách muốn mà lại không có sao?

Ví dụ tôi mua ở Amazon, giá 20 đôla 2 ký rưỡi:

http://www.amazon.com/Potassium-Pho...407445854&sr=8-1&keywords=potassium+phosphate

Hình nó đây:

91urNQK5OyL._SL1500_.jpg


Trong lời giải thích, nó nói thành phần là
0-52-34. Phốt pho có nguyên tử nặng 31. Kali
có nguyên tử nặng 39. Nguyên tử Oxy nặng 16.
Vậy có lẽ con số 52 là Kali, con số 34 là Phốt
pho, còn 14 phần trăm còn lại là Oxy, mặc dàu
không khớp tỷ lệ phần trăm. Nó còn bán bao lớn
gấp đôi, nhưng giá chỉ gấp rưỡi thôi.

Nếu mua bao lớn gấp mười, thì giá gấp 6 thôi:

http://www.amazon.com/Multi-MPK-Mono-Potassium-Phosphate-0-52-34-Pound/dp/B002MQCNLE

Hình đây, có hơi khác:

81CMK0BuvwL._SL1500_.jpg
 
Phân hóa học không giết vi sinh, cây có thể hấp thụ phân hóa học ngay mà không cần vi sinh, riêng phân hữu cơ, cần có thời gian để vi sinh phân giải hữu cơ thành khoáng chất cây mới hấp thụ được (phân giải đạm, lân cao phân tử...), thật ra trên thân, lá, rễ cây lúc não có vi sinh, mật độ ít nhiều thôi ạ.Để áp dụng cho nông nghiệp bền vững, nên áp dụng các biện pháp sinh học để cải tạo đất và cân bằng sinh học như áp dụng các loại nấm, khuẩn có trong các chế phẩm EM, Trichoderma, nấm xanh, trắng ,tím (vi nấm 3 màu)... có tác dụng cố định đạm, phân giải lân, bảo vệ cây trồng khỏi nấm, sâu bệnh...ngoài ra có thể dùng các biện pháp sinh học như dùng rượu tỏi, gừng, ớt để xịt ngừa sâu, trồng các cây họ cúc, cây mồ hôi, cây vạn thọ... để ngừa tuyến trùng cho hệ rễ, hoặc xen canh các loài cây mà có thể hỗ trợ cho nhau. Vi sinh không bị chết bởi phân hóa học, chỉ bị chết do thuốc hóa học và thuốc trừ sâu, để nguồn vi sinh luôn mật đô cao có khả năng phòng chống bệnh, thì sau khi phun thuốc hóa học, hoặc các loại sát khuẩn như vôi, thuốc tím, rượi tỏi... 15 này sau chúng ta phun lại các chủng vi sinh vật đi kèm phân hữu cơ là nguồn nuôi vi sinh (không nên dùng 1 chủng duy nhất). Vài lời chia sẽ, do em chưa làm nông nghiệp mà chỉ đi tìm tòi trên mạng, kiến thức và suy nghĩ có thể sai và không thực tế, nên không dám đưa các bài đã tổng hợp được, các bác tham khảo thêm trên google về biện pháp sinh học bền vững nha.
Tôi ở Mỹ, không biết ai bán phân ở Việt Nam cả.



T

Trong lời giải thích, nó nói thành phần là
0-52-34. Phốt pho có nguyên tử nặng 31. Kali
có nguyên tử nặng 39. Nguyên tử Oxy nặng 16.
Vậy có lẽ con số 52 là Kali, con số 34 là Phốt
pho, còn 14 phần trăm còn lại là Oxy, mặc dàu
không khớp tỷ lệ phần trăm. Nó còn bán bao lớn
gấp đôi, nhưng giá chỉ gấp rưỡi thôi.
0-52-34: Theo con nghĩ là 0%N, 52%P2O5 và 34%K2O đó chú
 
Cái của bác Anhmytran, ở Việt Nam bán đầy, hàng của Haifa, Israel. Giá bằng 1/2 giá bác mua.
Cái này do đặc tính tan mạnh, và đắt, nên thường dùng trong thủy canh, hoặc để bón lá lúc bón thúc cần nhiều Phốt pho. Thường kèm thêm KNO3 để cân đối Kali.
 
Bác viết dài quá ....
Chứng tỏ bác viết thật lòng !

Tôi đồng ý hết.
Chỉ riêng khoản gia súc không ăn cỏ cây có phân của chúng là tôi không phục !

Nuôi thả rong, thì gia súc đi lung tung trong phạm vi người chủ cho phép.

Nhưng gia súc nhốt chuồn thì phải ăn rau cỏ lá cây do người chủ mang tới.

Và đa số rau cỏ lá này đều được bón phân chuồn, nhưng chúng vẫn ăn.
cắt đưa vào chuồng thì đương nhiên chúng nó ăn rồi, bạn vào quán
Bác viết dài quá ....
Chứng tỏ bác viết thật lòng !

Tôi đồng ý hết.
Chỉ riêng khoản gia súc không ăn cỏ cây có phân của chúng là tôi không phục !

Nuôi thả rong, thì gia súc đi lung tung trong phạm vi người chủ cho phép.

Nhưng gia súc nhốt chuồn thì phải ăn rau cỏ lá cây do người chủ mang tới.

Và đa số rau cỏ lá này đều được bón phân chuồn, nhưng chúng vẫn ăn.
Không phục cũng phải phục thôi bạn ah, tôi có hơn chục năm chăn bò, xác nhận những nhận xét của chú @anhmytran là đúng. Bạn có khi nào đi ăn bún, phở, hủ tiếu chưa, bạn có biết rau gém (ăn kèm) có đảm bảo sạch về dư lượng thuốc BVTV không? or giả sử họ dùng phân tươi thì cũng khuất mắt trông coi, ăn hết.
Chú @anhmytran nói đúng về tập tính của loài trâu, bò đó bạn ah! cỏ mọc trên phân của chúng thì chúng không bao giờ ăn (ở ngoài đồng, còn cắt về chuồng thì khuất mắt ...) ngoài ra, những chỗ mà người ta giết thịt đồng loại chúng (ở mình thông thường là người Êđê giết để là ma, bỏ mả or bị ăn trộm giết ngoài lô cà phê) là nó dựng đuôi chạy có cờ luôn, rượt mệt bở hơi tai.
 
Tôi xưa nay chưa hề bón phân vi sinh bao giờ.
Phân hóa học NPK bón thẳng xuống đất, và cây
hút được ngay, không cần sinh vật như bác Mục
Tử nói đâu. Phân đạm N gồm có Ni tơ rát và
A môn, là 2 loại tan rất mạnh và tan hết trong
nước. Ngày xưa, nhà máy phân đạm Hà Bắc làm ra
phân đạm 2 lá, tức là có cả Ni tơ rát cả A môn
trong một phân tử, gọi là Nitorat Amon. Nó cũng
là chất làm bom mình, nổ rất mạnh. Phân Kali
cũng tan rất mạnh và tan hết. Chỉ có phân Phốt
phát thì có loại tan và có loại không tan. Loại
không tan này được khai thác trên núi Lạng Sơn,
bán cho bà con chất như một đống đất. Khi rắc
bón, rễ cây ăn dần phân phốt phát này. Ở Mỹ,
người ta đúc nó ra những cái cọc để đóng xuống
mặt đất quanh các cây ăn trái. Vài tháng sau thì
các cọc này bị tiêu hết. Tôi trồng rau, mua NPK
ngoài tiệm, thì chúng chỉ có 10-10-10 thôi, vì
trộn vào các chất độn và chất hãm, để chúng tan
ra chậm. Nếu vừa rắc trên mặt đất trồng rau mà
gặp cơn mưa lâu, thì bị tan gần hết, nên chỉ
vài ngày là hết phân. Nếu không mưa, mà mình
tưới, thì số nước quá ít, phân tan cũng rất ít,
phải 2 tuần lễ thì mới hết phân. Cũng vì thế,
tôi trồng rau sau 4-5 ngày, thì cây rau bén rễ,
và tôi rải phân ngay. Sau 2 tuần, thì phân bị
tiêu hết, tôi chỉ tưới nước lã, và cây rau ăn
phân chuồng tôi trộn từ trước, tuy không tốt
bằng NPK, nhưng cũng tốt hơn nhiều so với đất
cằn cỗi, và vì thế, đến lúc hái ăn, tôi không
ăn phải NPK đã bón. Như vậy, lúc hái ăn, rau của
tôi có cứt ngựa trong đó. Tôi không ăn chất hóa
học, nhưng lại ăn cứt ngựa. Tôi biết rõ và chắc
điều này. Ngày xưa tôi cũng đã từng nuôi ngựa
kéo xe và bò kéo xe, và lấy cứt để bón cho rau
trồng. Tôi biết bò ngựa thả chăn không bao giờ
ăn cỏ mọc lên từ những đống cứt bò, cứt ngựa,
mặc dàu cứt đã cũ rồi. Từ xa nhìn bãi cỏ, thấy
cỏ bị gặm trụi sát gốc, nhưng đôi chỗ thấy cỏ
mọc lum lum, xanh tốt, thì đó là những chỗ có
cứt bò. Không con nào gặm cỏ, nên chúng mới tốt
hơn chỗ cỏ xung quanh. Vườn rau bón phân chuồng,
bò ngựa trâu nếu lạc vào, cũng không bao giờ
ăn rau, mặc dàu chúng ăn rau muống nếu mọc hoang
ngoài đồng hay bờ ao. Phải là người sống giữa
thiên nhiên mới biết điều này. Tuy vậy, tôi vẫn
ăn rau mình bón phân chuồng, và khi tôi bán rau
tôi cũng không hề nói chuyện bò ngựa của tôi
không chịu ăn rau tôi trồng.

Tôi luôn luôn giữ mùn trong đất để đất xốp và
thông thoáng, giữ được ẩm khỏi bốc hơi, nhưng
thấm nước xuống để độ ẩm điều hòa, không quá
ướt trên mặt mà ở dưới bị khô. Mùn đó là ở phân
chuồng và phân xanh. Thực tế, tôi trộn phân ở
chuồng ngựa. Phân này có lẫn rất nhiều cỏ mà ngựa
chưa ăn hết, và mùn cưa, vỏ bào vụn người ta rắc
vào chuồng ngựa cho khô ráo khỏi cứt đái ngựa.
Mặc dàu gọi là phân chuồng, nó rất ít có chất đạm,
nên tôi trồng rau, vẫn phải bón NPK.

Tôi xưa ở Việt Nam chưa từng có ai bón phân vi
sinh cả. Ngày nay tôi làm vườn ở Mỹ, cũng không
thấy có bán phân vi sinh ở tiệm. Có lẽ tôi bị
lạc hậu, và tôi sẽ tìm hiểu để học cái món phân
này sau.

Đây là vườn rau của tôi đã bón NPK 10 ngày trước.

10447027_737025699698439_6123148641015650753_n.jpg
1. Bạn cho mình hỏi là, rau cắt ăn an toàn sau 14ngay2 bón phân hóa học npk. Vậy còn đối với nhóm cây lấy trái, lấy củ như: đậu bắp, đậu ve, cà chua, dưa leo, cà rốt...thì sau khoàng mấy ngày mối được lấy trái ăn an toàn?
2. Bạn có nhắc đền chất độn, chất hãm trộn vào npk để tan tan chậm. Khi mua ở cửa hàng vật tư nông nghiệp thì giọi tên như thế nào? Nếu phân tan chậm, vậy mình có biết khoảng thời gian bao nhiêu ngày để cắt rau ăn an toàn ?
 
1- Cây ăn trái, thì từ khi trái đậu nhỏ như hạt thóc, đến khi trái chín, phải là mấy tháng. Thời gian đó thừa sức bón phân hóa học nhiều lần và tiêu hết. Vì vậy, bạn cứ tính nhiều ngày để trừ hao đi, tức là trước khi hái trái một tháng, thì không bón phân hóa học NPK. Vả lại, đừng đổ từng đống lớn NPK mà bón. Trái lại, mỗi lần bón, thì rải rất thưa, rất mỏng phân hóa học mà thôi. Nếu bón rất ít, cho dù ngay lúc hái trái, cũng không hề đủ để độc.

2- Phân hóa học bón trên chợ, đều ghi rõ thời gian tiêu biến của chúng. Nếu phân tiêu biến nhanh, thì phải bón ít, vì nếu bón nhiều sẽ chết cây. Phân tiêu biến chậm, có thể bón nhiều, vì nó tiêu biến rất ít, không làm chết rễ, chết cây được. Tùy theo tốc độ tiêu biến, và số lượng bón nhiều ít, ta có thể tính ra thời gian an toàn trước khi thu hái. Ví dụ, phân đạm hai lá (Nitơ rát Amôn) là chất hòa tan hoàn toàn, có thể pha rất loãng, và tưới cho rau chỉ vài ngày trước khi hái.
 


Back
Top