Độc giả bật khóc theo nông dân

Xoài rớt giá thê thảm, muối chỉ còn 650 đồng/kg, dưa hấu gần ngày thu hoạch hư hại toàn bộ...những hình ảnh về sự vất vả của dân những ngày qua khiến dư luận thương cảm.



Gần đây nhất, nông dân xã Tân Thạnh, huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ phải hái dưa đổ xuống kênh vì toàn bộ các ruộng dưa hấu sắp thu hoạch bị hư hại hoàn toàn do mưa. Nhiều độc giả đã không thể cầm được nước mắt trước cảnh những người nông dân bật khóc bên ruộng dưa hỏng.

Bạn đọc Ước Bùi chia sẻ, nông dân khổ đủ đường. Nhà anh thuần nông nên anh biết, nếu trồng lúa chỉ đủ ăn đến mùa sau, còn trồng rau, dưa, cà đến dịp thu hoạch không ai mua. Người nông dân còn phải gồng gánh các loại thuế, phí mỗi năm, giá cả hàng hóa tiêu dùng cũng thường xuyên leo thang nên họ chỉ muốn làm vụ mùa nào nhanh chóng mà lợi nhuận cao. Tuy nhiên, khi thiên tai, mất mùa như những nông dân miền Tây đang gánh chịu, anh cũng như nhiều người con đang đi học xa nhà chỉ biết ngậm ngùi thương sự vất vả của ba mẹ.

khoc1.JPG

Người nông dân miền Tây khóc bên ruộng dưa thối.
Còn độc giả Pham Hai Hoc cho biết, quê anh ở Quảng Nam cũng trồng dưa, có năm dưa gần đến đợt thu hoạch bị mưa hư hết. Anh nói, bà con nhìn cảnh những trái dưa do chính mình trồng ra phải mang đổ sông khóc không ra tiếng. Trái dưa không thể để lâu như những trái khác. Người làm dưa 11-12h trưa vẫn phải ở ngoài đồng. Năm nào dưa được mùa lại mất giá.

Cùng hoàn cảnh, Nguyễn Quốc Việt chia sẻ: “Quá đau lòng! Tôi vẫn còn nhớ cách đây 7 năm, ruộng dưa của ba tôi cũng bị như vậy. Ngày ngày gia đình tôi nhìn ruộng dưa chết dần, thối dần nhưng không ai làm gì được. Không thể diễn tả nỗi buồn của tôi và gia đình như thế nào cho đúng”.

Không chỉ người lớn xúc động đến bật khóc trước vất vả của người nông dân, cô bé tên Phạm Thị Thanh Như, lớp 4D, trường tiểu học Đống Đa, cơ sở 2, TP.HCM cũng gửi dòng chia sẻ: “Đọc bài về các bác nông dân đã làm em bật khóc. Em mong người nông dân trồng được nhiều dưa hấu, nhưng không bao giờ bị mất mùa như vậy”.

Trần Thanh Tuấn tâm sự: “Tôi muốn khóc khi đọc bài báo này. Hình ảnh chú Đãng khóc làm tôi cũng muốn khóc theo. Chia buồn cùng người nông dân! Buồn lắm”.

Bên cạnh những bạn đọc đồng cảm, thương xót cho người nông dân vì mất mùa, nhiều bạn cũng rất bức xúc khi công sức, thành quả của những con người bán mặt cho đất, bán lưng cho trời bị thương lái ép giá. Như giá xoài ở miền Tây những ngày này đang rớt thảm hại, khi 3 kg xoài cát chu chưa bán được 10.000 đồng. Nhiều nhà vườn đành bỏ trái chín vàng cây, rụng đầy dưới đất do thương lái không mua.

Độc giả Điều Gì Đó viết: Sản phẩm nông dân làm ra liên tục bán không được. Đầu tư cho nông thôn, nông nghiệp vẫn chưa thấy hiệu quả. Điệp khúc được mùa thì mất giá. Người nông dân quá tội nghiệp, còn thương lái vẫn là người nắm giá cả.

khoc2.jpg

Vào vụ thu hoạch, xoài rớt giá thê thảm.
“Những lúc thế này, người nông dân vẫn tự bơi giữa bài toán tiêu thụ sản phẩm. Lạ hơn, mọi người vẫn không thấy ngành công nghiệp phụ trợ cho nông nghiệp. Sản phẩm nông nghiệp vẫn là sản phẩm thô, chưa qua chế biến, chủ yếu là hoa quả tươi. Hình như ngành chế biến nông sản vẫn chưa được đầu tư đúng mức”, anh thắc mắc.

Thế Hào Nguyễn Tăng thì bức xúc, anh không thể chấp nhận tình trạng này kéo dài. Anh công tác bên mảng kinh doanh phân bón, thuốc BVTV của một công ty tư nhân, buổi trưa nếu giải quyết việc ở địa bàn chưa xong, anh hay vô quán võng nằm nghỉ, nơi thương lái hay lui tới. Anh tình cờ nghe chuyện họ ép giá chỗ này, bỏ cọc chỗ kia, chơi chiêu trò để ém giá nông sản của nông dân lúc thu hoạch rộ và trúng mùa.

“Tôi không phủ nhận có nhiều thương lái làm ăn đàng hoàng, uy tín, nhưng số người đó rất ít. Họ không đi theo gian thương lại bị thua thiệt nên bắt buộc phải có hành động xấu. Tuy nhiên, tôi muốn mọi người biết, gian thương đang lộng hành làm khổ nông dân. Thật tội nghiệp cho họ”, anh nói.

Kintensten Cuong cũng vạch trần sự tinh ranh của thương lái. Bởi họ thấy nông dân được mùa, lượng cung không thiếu sẽ bắt tay không thu mua để nông dân tự bơi. Khi đó nhà vườn phải bán tháo thì họ mua rẻ rồi bán giá cao thu lợi nhuận nhiều.

“Đúng là kiếm tiền trên máu, nước mắt và mồ hôi của nông dân. Các bác nông dân thử thuê xe lên TP.HCM bán xem, đổ ngoài đường bán 10-15 đồng/kg. Chắc chắn các bác sẽ thu lại được vốn và ít lợi nhuận, chờ đợi nữa, xoài sẽ bị hư, dập không ai mua”, anh đưa ra lời khuyên.

Còn độc giả Đinh Ánh Tuyết tiếc nuối, cô là người ngoài Bắc, mỗi lần muốn ăn xoài giá quá đắt, hoặc không có nhiều để mua, trong khi đó người trong Nam lại không biết bán cho ai, cuối cùng, người khổ nhất vẫn là nông dân.

Bạn độc Bùi Quốc Việt cho rằng, gần đây không riêng gì xoài, một số loại hoa quả khác cũng chung cảnh ngộ, người Bắc đang mua hoa quả với giá rất cao. Anh nói: “Không thể đổ lỗi hoàn toàn cho thương lái. Có hai lý do chính là năm nay được mùa, thương lái ép giá để dễ mua, dễ bán, lợi nhuận cao. Thứ hai là vấn đề cước vận tải với chính sách thiếu nhất quán ngay từ đầu đã làm cho nhà xe rối, tự ý nâng cước vận chuyển tăng gấp 3-5 lần”.

khoc3.jpg

Lượng muối tồn đọng lớn khiến cuộc sống của người dân miền Trung điêu đứng.
Cũng hoàn cảnh như nông sản, trên cánh đồng muối Ninh Diêm, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, cứ sau một ngày, những đống muối lại cao hơn. Sức tiêu thụ muối ì ạch đến mức ngay cả những diêm dân vốn quen với cảnh bấp bênh của thị trường cũng cảm thấy chán nản.

Hiện tại, riêng cánh đồng muối của hợp tác xã (HTX) 1/5 Ninh Diêm, lượng muối tồn đọng gần 500 tấn. Muối tồn đọng, giá thấp từ đầu vụ nay lại rớt thêm, chỉ còn 650 đồng/kg. Cuộc sống sinh hoạt với quá nhiều chi phí cần đến tiền, nhưng mức thu nhập như vậy càng khiến người dân rơi vào cảnh khó khăn, bần cùng.

Nhật My (Tổng hợp)
 


Cảnh cũ hiện về, sao cứ lẩn quanh trong cái " được mùa mấy giá, được giá...............". Mãi thế nhỉ. Khổ cho nông dân quá. Nếu không có nông dân thì lấy cái gì mà ăn chứ. Tại sao người làm ra cái ăn cho con người và con vật, mà lại chịu cảnh nghèo nàn, cơ cực, túng thiếu như vậy hả trời///////////////. Không có lúa gạo, rau quả, thịt cá, muối....... Chẳng lẻ ăn cao su, sét thép, đá cát hay máy móc ... à. Có lẻ ăn Thuốc nổ sẽ êm hơn ....... bực bội thật
 
Vấn đề đầu ra nó quyết định sự hưng thịnh cho nông dân,nhưng ở đây thì đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp lại phụ thuộc vào quá nhiều thương lái rồi lại qua nhiều khâu trung gian.
Bọn thương lái bây giờ thật sự nó đang nắm đến 80% mảng chia phối nông nghiệp của thị trường,giá thị trường giảm 1 nhưng nó giảm của nông dân đến 10.
Hằng ngày người tiêu dùng ghé chợ vẫn phải mua với mức giá cao,các bà nội trợ phải chi li trong bữa cơm gia đình,ấy vậy nhưng ở nơi người nông dân làm ra sản phẩm họ lại đang kêu trời vì sản phẩm bỏ đi,giá rẻ mạt.
Vậy bức tranh toàn cảnh ở đây là:
+Người tiêu dùng cuối cùng mua giá rất ''cắt cổ''
+Người nông dân làm ra không có đầu ra,giá cả rẻ mạt.
Vậy đứa con nít 3 tuổi nó cũng hiểu là tiền chảy vào hết túi của bọn lái buôn,tiền ở đây là của nông dân và người tiêu dùng.
Đúng thật là câu nói ông cha ta muôn đời không sai về bọn lái buôn" Phi thương bất Phú''.
 
muôn đời người nông dân cũng chiệu viễn cảnh này,bao giọt mồ hôi họ đỗ cã vào đồng ruộng ,họ cười khi nhìn thấy cây xanh trái ngọt,họ bật khóc khi thành quả của họ không được đáp đền. máu của họ bị kẽ khác hút lấy
biết thế nhưng họ vẫn phãi làm,vì họ là nông dân, họ không là thương nhân, cơm không ăn được thì ăn củ vậy .
thương nhân mặc áo bông,nhà nông mặc áo rách
không có gì lạ khi mình nhìn thấy người nông dân mặc áo rách,thương nhân mặc áo rách có ai nhìn thấy không? (.có chết liền)
 
chắc chỉ có ở việt nam...thấy nông dân của các nước khác mà hạm...họ trồng trọt nhiều và chăn nuôi với sll vẫn triệu phú ấy thôi.
 
Xoài rớt giá thê thảm, muối chỉ còn 650 đồng/kg, dưa hấu gần ngày thu hoạch hư hại toàn bộ...những hình ảnh về sự vất vả của dân những ngày qua khiến dư luận thương cảm.



Gần đây nhất, nông dân xã Tân Thạnh, huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ phải hái dưa đổ xuống kênh vì toàn bộ các ruộng dưa hấu sắp thu hoạch bị hư hại hoàn toàn do mưa. Nhiều độc giả đã không thể cầm được nước mắt trước cảnh những người nông dân bật khóc bên ruộng dưa hỏng.

Bạn đọc Ước Bùi chia sẻ, nông dân khổ đủ đường. Nhà anh thuần nông nên anh biết, nếu trồng lúa chỉ đủ ăn đến mùa sau, còn trồng rau, dưa, cà đến dịp thu hoạch không ai mua. Người nông dân còn phải gồng gánh các loại thuế, phí mỗi năm, giá cả hàng hóa tiêu dùng cũng thường xuyên leo thang nên họ chỉ muốn làm vụ mùa nào nhanh chóng mà lợi nhuận cao. Tuy nhiên, khi thiên tai, mất mùa như những nông dân miền Tây đang gánh chịu, anh cũng như nhiều người con đang đi học xa nhà chỉ biết ngậm ngùi thương sự vất vả của ba mẹ.

khoc1.JPG

Người nông dân miền Tây khóc bên ruộng dưa thối.
Còn độc giả Pham Hai Hoc cho biết, quê anh ở Quảng Nam cũng trồng dưa, có năm dưa gần đến đợt thu hoạch bị mưa hư hết. Anh nói, bà con nhìn cảnh những trái dưa do chính mình trồng ra phải mang đổ sông khóc không ra tiếng. Trái dưa không thể để lâu như những trái khác. Người làm dưa 11-12h trưa vẫn phải ở ngoài đồng. Năm nào dưa được mùa lại mất giá.

Cùng hoàn cảnh, Nguyễn Quốc Việt chia sẻ: “Quá đau lòng! Tôi vẫn còn nhớ cách đây 7 năm, ruộng dưa của ba tôi cũng bị như vậy. Ngày ngày gia đình tôi nhìn ruộng dưa chết dần, thối dần nhưng không ai làm gì được. Không thể diễn tả nỗi buồn của tôi và gia đình như thế nào cho đúng”.

Không chỉ người lớn xúc động đến bật khóc trước vất vả của người nông dân, cô bé tên Phạm Thị Thanh Như, lớp 4D, trường tiểu học Đống Đa, cơ sở 2, TP.HCM cũng gửi dòng chia sẻ: “Đọc bài về các bác nông dân đã làm em bật khóc. Em mong người nông dân trồng được nhiều dưa hấu, nhưng không bao giờ bị mất mùa như vậy”.

Trần Thanh Tuấn tâm sự: “Tôi muốn khóc khi đọc bài báo này. Hình ảnh chú Đãng khóc làm tôi cũng muốn khóc theo. Chia buồn cùng người nông dân! Buồn lắm”.

Bên cạnh những bạn đọc đồng cảm, thương xót cho người nông dân vì mất mùa, nhiều bạn cũng rất bức xúc khi công sức, thành quả của những con người bán mặt cho đất, bán lưng cho trời bị thương lái ép giá. Như giá xoài ở miền Tây những ngày này đang rớt thảm hại, khi 3 kg xoài cát chu chưa bán được 10.000 đồng. Nhiều nhà vườn đành bỏ trái chín vàng cây, rụng đầy dưới đất do thương lái không mua.

Độc giả Điều Gì Đó viết: Sản phẩm nông dân làm ra liên tục bán không được. Đầu tư cho nông thôn, nông nghiệp vẫn chưa thấy hiệu quả. Điệp khúc được mùa thì mất giá. Người nông dân quá tội nghiệp, còn thương lái vẫn là người nắm giá cả.

khoc2.jpg

Vào vụ thu hoạch, xoài rớt giá thê thảm.
“Những lúc thế này, người nông dân vẫn tự bơi giữa bài toán tiêu thụ sản phẩm. Lạ hơn, mọi người vẫn không thấy ngành công nghiệp phụ trợ cho nông nghiệp. Sản phẩm nông nghiệp vẫn là sản phẩm thô, chưa qua chế biến, chủ yếu là hoa quả tươi. Hình như ngành chế biến nông sản vẫn chưa được đầu tư đúng mức”, anh thắc mắc.

Thế Hào Nguyễn Tăng thì bức xúc, anh không thể chấp nhận tình trạng này kéo dài. Anh công tác bên mảng kinh doanh phân bón, thuốc BVTV của một công ty tư nhân, buổi trưa nếu giải quyết việc ở địa bàn chưa xong, anh hay vô quán võng nằm nghỉ, nơi thương lái hay lui tới. Anh tình cờ nghe chuyện họ ép giá chỗ này, bỏ cọc chỗ kia, chơi chiêu trò để ém giá nông sản của nông dân lúc thu hoạch rộ và trúng mùa.

“Tôi không phủ nhận có nhiều thương lái làm ăn đàng hoàng, uy tín, nhưng số người đó rất ít. Họ không đi theo gian thương lại bị thua thiệt nên bắt buộc phải có hành động xấu. Tuy nhiên, tôi muốn mọi người biết, gian thương đang lộng hành làm khổ nông dân. Thật tội nghiệp cho họ”, anh nói.

Kintensten Cuong cũng vạch trần sự tinh ranh của thương lái. Bởi họ thấy nông dân được mùa, lượng cung không thiếu sẽ bắt tay không thu mua để nông dân tự bơi. Khi đó nhà vườn phải bán tháo thì họ mua rẻ rồi bán giá cao thu lợi nhuận nhiều.

“Đúng là kiếm tiền trên máu, nước mắt và mồ hôi của nông dân. Các bác nông dân thử thuê xe lên TP.HCM bán xem, đổ ngoài đường bán 10-15 đồng/kg. Chắc chắn các bác sẽ thu lại được vốn và ít lợi nhuận, chờ đợi nữa, xoài sẽ bị hư, dập không ai mua”, anh đưa ra lời khuyên.

Còn độc giả Đinh Ánh Tuyết tiếc nuối, cô là người ngoài Bắc, mỗi lần muốn ăn xoài giá quá đắt, hoặc không có nhiều để mua, trong khi đó người trong Nam lại không biết bán cho ai, cuối cùng, người khổ nhất vẫn là nông dân.

Bạn độc Bùi Quốc Việt cho rằng, gần đây không riêng gì xoài, một số loại hoa quả khác cũng chung cảnh ngộ, người Bắc đang mua hoa quả với giá rất cao. Anh nói: “Không thể đổ lỗi hoàn toàn cho thương lái. Có hai lý do chính là năm nay được mùa, thương lái ép giá để dễ mua, dễ bán, lợi nhuận cao. Thứ hai là vấn đề cước vận tải với chính sách thiếu nhất quán ngay từ đầu đã làm cho nhà xe rối, tự ý nâng cước vận chuyển tăng gấp 3-5 lần”.

khoc3.jpg

Lượng muối tồn đọng lớn khiến cuộc sống của người dân miền Trung điêu đứng.
Cũng hoàn cảnh như nông sản, trên cánh đồng muối Ninh Diêm, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, cứ sau một ngày, những đống muối lại cao hơn. Sức tiêu thụ muối ì ạch đến mức ngay cả những diêm dân vốn quen với cảnh bấp bênh của thị trường cũng cảm thấy chán nản.

Hiện tại, riêng cánh đồng muối của hợp tác xã (HTX) 1/5 Ninh Diêm, lượng muối tồn đọng gần 500 tấn. Muối tồn đọng, giá thấp từ đầu vụ nay lại rớt thêm, chỉ còn 650 đồng/kg. Cuộc sống sinh hoạt với quá nhiều chi phí cần đến tiền, nhưng mức thu nhập như vậy càng khiến người dân rơi vào cảnh khó khăn, bần cùng.

Nhật My (Tổng hợp)
Xoài rớt giá thê thảm, muối chỉ còn 650 đồng/kg, dưa hấu gần ngày thu hoạch hư hại toàn bộ...những hình ảnh về sự vất vả của dân những ngày qua khiến dư luận thương cảm.



Gần đây nhất, nông dân xã Tân Thạnh, huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ phải hái dưa đổ xuống kênh vì toàn bộ các ruộng dưa hấu sắp thu hoạch bị hư hại hoàn toàn do mưa. Nhiều độc giả đã không thể cầm được nước mắt trước cảnh những người nông dân bật khóc bên ruộng dưa hỏng.

Bạn đọc Ước Bùi chia sẻ, nông dân khổ đủ đường. Nhà anh thuần nông nên anh biết, nếu trồng lúa chỉ đủ ăn đến mùa sau, còn trồng rau, dưa, cà đến dịp thu hoạch không ai mua. Người nông dân còn phải gồng gánh các loại thuế, phí mỗi năm, giá cả hàng hóa tiêu dùng cũng thường xuyên leo thang nên họ chỉ muốn làm vụ mùa nào nhanh chóng mà lợi nhuận cao. Tuy nhiên, khi thiên tai, mất mùa như những nông dân miền Tây đang gánh chịu, anh cũng như nhiều người con đang đi học xa nhà chỉ biết ngậm ngùi thương sự vất vả của ba mẹ.

khoc1.JPG

Người nông dân miền Tây khóc bên ruộng dưa thối.
Còn độc giả Pham Hai Hoc cho biết, quê anh ở Quảng Nam cũng trồng dưa, có năm dưa gần đến đợt thu hoạch bị mưa hư hết. Anh nói, bà con nhìn cảnh những trái dưa do chính mình trồng ra phải mang đổ sông khóc không ra tiếng. Trái dưa không thể để lâu như những trái khác. Người làm dưa 11-12h trưa vẫn phải ở ngoài đồng. Năm nào dưa được mùa lại mất giá.

Cùng hoàn cảnh, Nguyễn Quốc Việt chia sẻ: “Quá đau lòng! Tôi vẫn còn nhớ cách đây 7 năm, ruộng dưa của ba tôi cũng bị như vậy. Ngày ngày gia đình tôi nhìn ruộng dưa chết dần, thối dần nhưng không ai làm gì được. Không thể diễn tả nỗi buồn của tôi và gia đình như thế nào cho đúng”.

Không chỉ người lớn xúc động đến bật khóc trước vất vả của người nông dân, cô bé tên Phạm Thị Thanh Như, lớp 4D, trường tiểu học Đống Đa, cơ sở 2, TP.HCM cũng gửi dòng chia sẻ: “Đọc bài về các bác nông dân đã làm em bật khóc. Em mong người nông dân trồng được nhiều dưa hấu, nhưng không bao giờ bị mất mùa như vậy”.

Trần Thanh Tuấn tâm sự: “Tôi muốn khóc khi đọc bài báo này. Hình ảnh chú Đãng khóc làm tôi cũng muốn khóc theo. Chia buồn cùng người nông dân! Buồn lắm”.

Bên cạnh những bạn đọc đồng cảm, thương xót cho người nông dân vì mất mùa, nhiều bạn cũng rất bức xúc khi công sức, thành quả của những con người bán mặt cho đất, bán lưng cho trời bị thương lái ép giá. Như giá xoài ở miền Tây những ngày này đang rớt thảm hại, khi 3 kg xoài cát chu chưa bán được 10.000 đồng. Nhiều nhà vườn đành bỏ trái chín vàng cây, rụng đầy dưới đất do thương lái không mua.

Độc giả Điều Gì Đó viết: Sản phẩm nông dân làm ra liên tục bán không được. Đầu tư cho nông thôn, nông nghiệp vẫn chưa thấy hiệu quả. Điệp khúc được mùa thì mất giá. Người nông dân quá tội nghiệp, còn thương lái vẫn là người nắm giá cả.

khoc2.jpg

Vào vụ thu hoạch, xoài rớt giá thê thảm.
“Những lúc thế này, người nông dân vẫn tự bơi giữa bài toán tiêu thụ sản phẩm. Lạ hơn, mọi người vẫn không thấy ngành công nghiệp phụ trợ cho nông nghiệp. Sản phẩm nông nghiệp vẫn là sản phẩm thô, chưa qua chế biến, chủ yếu là hoa quả tươi. Hình như ngành chế biến nông sản vẫn chưa được đầu tư đúng mức”, anh thắc mắc.

Thế Hào Nguyễn Tăng thì bức xúc, anh không thể chấp nhận tình trạng này kéo dài. Anh công tác bên mảng kinh doanh phân bón, thuốc BVTV của một công ty tư nhân, buổi trưa nếu giải quyết việc ở địa bàn chưa xong, anh hay vô quán võng nằm nghỉ, nơi thương lái hay lui tới. Anh tình cờ nghe chuyện họ ép giá chỗ này, bỏ cọc chỗ kia, chơi chiêu trò để ém giá nông sản của nông dân lúc thu hoạch rộ và trúng mùa.

“Tôi không phủ nhận có nhiều thương lái làm ăn đàng hoàng, uy tín, nhưng số người đó rất ít. Họ không đi theo gian thương lại bị thua thiệt nên bắt buộc phải có hành động xấu. Tuy nhiên, tôi muốn mọi người biết, gian thương đang lộng hành làm khổ nông dân. Thật tội nghiệp cho họ”, anh nói.

Kintensten Cuong cũng vạch trần sự tinh ranh của thương lái. Bởi họ thấy nông dân được mùa, lượng cung không thiếu sẽ bắt tay không thu mua để nông dân tự bơi. Khi đó nhà vườn phải bán tháo thì họ mua rẻ rồi bán giá cao thu lợi nhuận nhiều.

“Đúng là kiếm tiền trên máu, nước mắt và mồ hôi của nông dân. Các bác nông dân thử thuê xe lên TP.HCM bán xem, đổ ngoài đường bán 10-15 đồng/kg. Chắc chắn các bác sẽ thu lại được vốn và ít lợi nhuận, chờ đợi nữa, xoài sẽ bị hư, dập không ai mua”, anh đưa ra lời khuyên.

Còn độc giả Đinh Ánh Tuyết tiếc nuối, cô là người ngoài Bắc, mỗi lần muốn ăn xoài giá quá đắt, hoặc không có nhiều để mua, trong khi đó người trong Nam lại không biết bán cho ai, cuối cùng, người khổ nhất vẫn là nông dân.

Bạn độc Bùi Quốc Việt cho rằng, gần đây không riêng gì xoài, một số loại hoa quả khác cũng chung cảnh ngộ, người Bắc đang mua hoa quả với giá rất cao. Anh nói: “Không thể đổ lỗi hoàn toàn cho thương lái. Có hai lý do chính là năm nay được mùa, thương lái ép giá để dễ mua, dễ bán, lợi nhuận cao. Thứ hai là vấn đề cước vận tải với chính sách thiếu nhất quán ngay từ đầu đã làm cho nhà xe rối, tự ý nâng cước vận chuyển tăng gấp 3-5 lần”.

khoc3.jpg

Lượng muối tồn đọng lớn khiến cuộc sống của người dân miền Trung điêu đứng.
Cũng hoàn cảnh như nông sản, trên cánh đồng muối Ninh Diêm, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, cứ sau một ngày, những đống muối lại cao hơn. Sức tiêu thụ muối ì ạch đến mức ngay cả những diêm dân vốn quen với cảnh bấp bênh của thị trường cũng cảm thấy chán nản.

Hiện tại, riêng cánh đồng muối của hợp tác xã (HTX) 1/5 Ninh Diêm, lượng muối tồn đọng gần 500 tấn. Muối tồn đọng, giá thấp từ đầu vụ nay lại rớt thêm, chỉ còn 650 đồng/kg. Cuộc sống sinh hoạt với quá nhiều chi phí cần đến tiền, nhưng mức thu nhập như vậy càng khiến người dân rơi vào cảnh khó khăn, bần cùng.

Nhật My (Tổng hợp)
n tai tôi không sợ vì lâu lâu mới bị một lần.chỉ sợ đi bán bị chê đủ thứ, cái vỏ chứa trái cây chưa dược 2 kg nó lại tính 5kg để trừ tiền lại, đếm chục thì tới 12 trái hoặc 14 là tính 1 chục tùy loại, còn khi nó bán lại chục là 10 trái..( Chợ Vĩnh Kim-Châu Thành-Tiền Giang).nông dân người khá giả chỉ chiếm 1/100, trông khi đó thương lái khá giả trên 90/100. mẹ nó
 

người nông dân việt nam một nắng hai sương rất vất vả, thường lại là cầu nối giữa nông người sản xuất và người tiêu dùng.
Thương lái có lương tâm cũng có nhiều nạ những kẻ vô lương tâm cũng không ít. Kiếng mặt những loại vô lương tâm đi hỏi bà con nông dân
 
cuộc đời ko phải 1 + 1 = 2
đừng nhìn tảng băng trôi mà quy kết cho thị giác

Nguyên nhân nằm ở nơi này :
ai ra quy định hạ tải xe
ai chạy xe ko mua tuyến giao thông
ai đậu bến ko xin bãi
ai làm giá xăng tăng
ai làm cho sản phẩm kém chất lượng về thời gian
...... và vạn cái vân vân

Tại sao ta ko đi đi buôn - cái gì có ăn ko ai ăn 1 mình được đâu - hảy suy nghĩ vấn đề nhiều hơn những gì chúng ta nhìn thấy

Một lũ vớ vẩn vô dụng - ăn không ngồi rồi - tìm cách hút máu - quy định - quyết định - sai lầm sữa đổi - hại nước hại dân - sao ko nghe ai nói tới ??? - phải chăng câu trả lời của các bạn - " chúng ta củng chỉ là nông dân "
 
Buồn quá cho NN nước nhà! Mình thấy Mẹ suốt ngày quanh quẩn với mấy sào rau, ruộng lúa từ sáng sớm đến tối mịt mà thu nhập chả được là bao nhiêu. Có lúc thì giá cả thấp không bán được, có lúc thì mưa bão mất mùa...thấy xót lắm! Tại sao người nông dân không lập hội nhỉ...để chống bán phá giá không để thương lái kiếm lợi như vậy được.
 
Nông nghiệp ơi là nn, đúng là cần có cái nhìn từ mọi phía nhưng sau cùng thì nd vẫn là người khổ nhất. Muốn làm nông nghiệp mà cũng vất vả quá các bác nhỉ.?
 
cuộc đời ko phải 1 + 1 = 2
đừng nhìn tảng băng trôi mà quy kết cho thị giác

Nguyên nhân nằm ở nơi này :
ai ra quy định hạ tải xe
ai chạy xe ko mua tuyến giao thông
ai đậu bến ko xin bãi
ai làm giá xăng tăng
ai làm cho sản phẩm kém chất lượng về thời gian
...... và vạn cái vân vân

Tại sao ta ko đi đi buôn - cái gì có ăn ko ai ăn 1 mình được đâu - hảy suy nghĩ vấn đề nhiều hơn những gì chúng ta nhìn thấy

Một lũ vớ vẩn vô dụng - ăn không ngồi rồi - tìm cách hút máu - quy định - quyết định - sai lầm sữa đổi - hại nước hại dân - sao ko nghe ai nói tới ??? - phải chăng câu trả lời của các bạn - " chúng ta củng chỉ là nông dân "
Em kết bác rồi đó, quá chuẩn!
 
Phải làm sao để đất nước tốt đẹp hơn? Vì nếu đúng ra thì người nông dân VN không phải chịu khổ như thế nàu.

Cần phải chung sức làm điều gì đó ...!
 
Chỉ mong nhà nước có thể bao tiêu toàn bộ nông sản của người dân làm ra ...hik
 
Chỉ mong nhà nước có thể bao tiêu toàn bộ nông sản của người dân làm ra ...hik
Nền kinh tế phát triển là nên kinh tế thị trường. Thị trường sẽ tự điều tiết cung-cầu. Nhà nước chỉ có thể làm tốt việc định hướng và hỗ trợ về chính sách thôi. Nếu mà bao tiêu về sản phẩm nữa, tôi đảm bảo người ta sẽ ỷ lại ngay. Ngay như giờ mà người ta còn làm ăn chộp giật, chạy theo phong trào thì làm sao có thể bao cấp nữa cho được. Có phải tự nhiên mà thương lái Trung Quốc có thể giở những chiêu bài thu mua những cái quái gở nếu như không phải dân mình dốt và tham lam.
 
Hik..y mik la mat hag xuat khau dc thi cho xuat khau...cai nao phuc vu trong nc thi chuyem giao khap toan quoc....chi la y nghi vay thui hihi
 


Back
Top