Gà mình lai đồng huyết có ảnh hưởng gì đến kích thước và chất lượng hk ạ???

  • Thread starter Truong Lieu
  • Ngày gửi
ace cho mình hỏi nếu lai đồng huyết gà lai khoảng mấy đời mới ra thuần chủng zay,lai như zay co anh hưởng đến chat lượng tỉ lệ thịt không ạ.thân cám ơn
 


nếu lai đồng huyết để thuần chủng thì nên lai 4 đời con với nhau, còn muốn ghép đời thứ 5 thì dùng đời thứ 4 phân nhánh ra ghép.

Khuyến khích là chỉ nên ghép để đá gà, nuôi gà thịt thì ko nên ghép vậy, vì khó nuôi, rồi sẽ có dị dạng......
 
Phối cùng máu gà lai đời thứ nhất là được thuần chủng rồi.
Sách vở thì gọi là cho phối F1 với nhau.
*
Minh hoạ cho dễ hiểu, gà giống A lai giống gà B, thì đời
thứ nhất F1 là AB, trong đó máu A có 50%, máu B có 50%.
Tinh trùng hay trứng của con F1 này chỉ có một nửa máu
thôi, nên có 25% máu A, và 25% máu B.
Cho tinh trùng F1 và trứng F1 phối với nhau thì ra F2
có 50% máu A, và 50% máu B, đúng tỷ lệ máu con lai.
*
Tuy thế, phối cùng máu, như đã biết, con dễ mắc bệnh,
chậm lớn, và dị dạng. Do đó, tốt nhất không nên phối cùng
máu, mà phối những con lai F1 khác bố mẹ với nhau.
*
Cụ thể, bạn nên có ít nhất 3 con trống và 3 con mái
của 2 giống để lai. Ghi chép cụ thể các con lai của
những con này, để làm giống sao cho khỏi anh em một
cha hay một mẹ là được.
*
Đối với gà nòi, chim bồ câu đua, người ta cho phối cùng
máu để lấy lại máu của con giống đó, bớt tỷ lệ của con
phối kia. Tuy vậy, các con đẻ ra, phải chọn lọc, bỏ
những con yếu kém đi, thường hàng chục con, mới được
một con tốt. Gà nòi, chim đua rất đắt tiền, nên loại
bỏ hàng chục con, dồn số tiền bị mất đó đi, vào con được
giữ lại, nên con giữ lại mới lên giá gấp trăm vì lẽ đó.
Ví dụ, chim đua thường bán giá 5 trăm đô la hay 1 nghìn
đô la. Mới đây, người Trung Quốc, chủ xưởng đóng tàu
ở Quảng Đông, mua con chim mái vô địch ở châu Âu với
giá 3 trăm nghìn đôla, về để làm giống. Như vậy dù có
phối ra 3 trăm nghìn con không tốt, chỉ cần được một
con, thì con đó phải có giá 3 trăm nghìn đô.
*
Lý lẽ giữ giống đó như sau (không phải lai mất giống)
Chim mẹ có 100% giống, phối với một con đực khác thì
con con chỉ có 50% giống thôi. Lấy con đực này phối
với con mẹ, thì tinh con đực có 25% giống, trứng con
mẹ có 50% giống, nở ra con có 75% giống. Lấy con cháu
này, tinh nó có 37% giống, phối với trứng con bà 50%
giống, thì con chắt có 87% giống. Lấy con chắt đực
này phối với con mái cụ, thì nâng lên tỷ số giống là
95%. Cứ như thế, mỗi lần tỷ số giống lạ mất đi một nửa.
*
 
Phối cùng máu gà lai đời thứ nhất là được thuần chủng rồi.
Sách vở thì gọi là cho phối F1 với nhau.
*
Minh hoạ cho dễ hiểu, gà giống A lai giống gà B, thì đời
thứ nhất F1 là AB, trong đó máu A có 50%, máu B có 50%.
Tinh trùng hay trứng của con F1 này chỉ có một nửa máu
thôi, nên có 25% máu A, và 25% máu B.
Cho tinh trùng F1 và trứng F1 phối với nhau thì ra F2
có 50% máu A, và 50% máu B, đúng tỷ lệ máu con lai.
*
Tuy thế, phối cùng máu, như đã biết, con dễ mắc bệnh,
chậm lớn, và dị dạng. Do đó, tốt nhất không nên phối cùng
máu, mà phối những con lai F1 khác bố mẹ với nhau.
*
Cụ thể, bạn nên có ít nhất 3 con trống và 3 con mái
của 2 giống để lai. Ghi chép cụ thể các con lai của
những con này, để làm giống sao cho khỏi anh em một
cha hay một mẹ là được.
*
Đối với gà nòi, chim bồ câu đua, người ta cho phối cùng
máu để lấy lại máu của con giống đó, bớt tỷ lệ của con
phối kia. Tuy vậy, các con đẻ ra, phải chọn lọc, bỏ
những con yếu kém đi, thường hàng chục con, mới được
một con tốt. Gà nòi, chim đua rất đắt tiền, nên loại
bỏ hàng chục con, dồn số tiền bị mất đó đi, vào con được
giữ lại, nên con giữ lại mới lên giá gấp trăm vì lẽ đó.
Ví dụ, chim đua thường bán giá 5 trăm đô la hay 1 nghìn
đô la. Mới đây, người Trung Quốc, chủ xưởng đóng tàu
ở Quảng Đông, mua con chim mái vô địch ở châu Âu với
giá 3 trăm nghìn đôla, về để làm giống. Như vậy dù có
phối ra 3 trăm nghìn con không tốt, chỉ cần được một
con, thì con đó phải có giá 3 trăm nghìn đô.
*
Lý lẽ giữ giống đó như sau (không phải lai mất giống)
Chim mẹ có 100% giống, phối với một con đực khác thì
con con chỉ có 50% giống thôi. Lấy con đực này phối
với con mẹ, thì tinh con đực có 25% giống, trứng con
mẹ có 50% giống, nở ra con có 75% giống. Lấy con cháu
này, tinh nó có 37% giống, phối với trứng con bà 50%
giống, thì con chắt có 87% giống. Lấy con chắt đực
này phối với con mái cụ, thì nâng lên tỷ số giống là
95%. Cứ như thế, mỗi lần tỷ số giống lạ mất đi một nửa.
*

bác ghép 1 đời thứ 1 thì chắc chắn ko bao giờ thuần chủng đc.... dù là gà hay bồ câu cũng vậy...... vì vẫn còn máu tạp trong đó.....
 
Bạn không hiểu câu hỏi ban đầu:
*
Câu hỏi là phối con lai, chứ không phải phối con thuần chủng.
Câu hỏi đến con sau khi phối thì có thuần chủng không, thì
câu trả lời là thuần chủng con lai. Thuần chủng con lai có
nghĩa là nửa máu của giống bố, nửa máu của giống mẹ. Nếu không
cho phối F1, thì không thể thuần chủng một nửa máu bố một nửa
máu mẹ.
*
Sau khi tôi trả lời, tôi lại mở thêm một cửa bàn luận nữa,
là không phải lai mất giống đi (chỉ có nửa giống thôi) mà
là giữ giống. Cách giữ giống, là cho phối máu gần.
*
Tóm lại, muốn thuần chủng giống lai, thì có thể phối máu gần,
có thể phối máu xa, đều phải F1 cả, nhưng muốn giữ giống,
thì phải phối máu gần, càng nhiều đời, thì tỷ lệ máu của giống
càng cao lên.
*
 


Back
Top