Giống bồ câu

  • Thread starter bồ câu quảng ngãi
  • Ngày gửi
cho mình hỏi BC đẻ mấy lần rồi thì mới làm giống được.
 


ý bạn hỏi là sao mình ko hiểu. ý bạn là đẻ mấy lứa trứng mới cho ấp nở hay nở được mấy lứa mới để làm giống sau này??
 
cho mình hỏi BC đẻ mấy lần rồi thì mới làm giống được.
bồ câu nuôi 6 tháng thì rớt trứng lần đầu, bỏ qua lần đầu thì ok, còn ấp trứng kỹ hay không thì tùy còn cặp đó thôi, bc của mình nuôi chơi, cứ đẻ hoài có khi nở 2 con có khi nở 1 con, mình chỉ nuôi chơi lâu lâu thì thịt nên cũng không quan tâm lắm, chỉ tìm hiểu sơ sơ thôi, đặc biệt bồ câu chỉ có gen trội nên có thể cho phối cùng máu với nhau.
 
Bồ câu cứ đẻ trứng, ấp nở, nuôi con được
là làm giống được, ngay cả đợt trứng đầu.

Bạn không hiểu gì về di truyền nên mới nói
"chỉ có gien trội." Chuyện gien trội gien
lặn đã dạy trong trường phổ thông, nhưng
bạn không học kỹ, nên mới quên như vậy.
Trong sinh vật, gien nào cũng có trội và
lặn, cũng như mắt nếu không sáng thì mù,
như tay không lành thì què, người không sống
thì chết vậy. Đó là 2 mặt của một vấn đề.
Chẳng có vấn đề nào chỉ có 1 mặt cả.

Chuyện bồ câu cho phối máu gần, cũng đã tranh
cãi nhiều. Trong sinh vật, phối máu gần là
tối kỵ. Một số giống, như giống thú máu nóng,
thì phối gần có hại trông thấy. Ví dụ bò hay
heo, phối máu gần thì tỷ lệ con chết thấy được.
Bạn có con bò con mới đẻ ra bị chết thì đau quá
đâu còn dám cho phối máu gần lần nữa? Thế nhưng
bồ câu đẻ chết trứng vài trái thì đâu có để ý?
Ngừoi ta kỹ tính, không cho phối máu gần, một
trăm trứng bồ câu, nở ra được 99 trứng, còn
mình thì ẩu, chỉ nở được 80 trứng đã mừng rồi.
Vì thế mới nói bồ câu phối máu gần không sao.
Cho dù cùng một lượng thức ăn, người ta bán
được 1 tạ thịt chim, mình chỉ được 90 ký thôi,
thì đâu có biết đàn chim của mình đã bị thoái
hóa ngầm vì phối gần rồi?
Tranh vui cười, chế nhạo phe phối máu gần bồ câu.

lolbrary.com_9695_1386285754.jpg


gD09nR7.jpg


Tiếng Anh, phối máu gần là "inbred" trong đó "in"
có nghĩa là trong, "bred" có nghĩa là phối. "inbred"
có nghĩa là phối trong giòng họ.

Thế nhưng "bred" đọc lên thì nghe ra là "bread"
có nghĩa là bánh mì. Vì thế "inbred" còn có
nghĩa là ở trong bánh mì. Bức tranh cho thấy
con bồ câu ở trong một miếng bánh mì khoanh vòng
quanh cổ.

Không phải vô cớ mà người ta nhạo "inbred" bồ câu.
Đó là vì nhiều người tin vào thuyết phối gần để
giữ giống. Ngày xưa, các giới quý tộc châu Âu cũng
gả chồng gả vợ cho con cháu trong giòng giõi quý
tộc để duy trì quyền lực. Thế nhưng một số quý tộc
cho rằng đó là loạn luân. Vua Anh Arthur tuyệt tự
vì bị giòng họ mưu ghép ngủ với chị ruột của mình.
Vì thế, họ bị nguyền rủa, và thằng con lớn lên vác
kiếm chém cha mình, bị vua Anh chém chết.

7c26325f312293b9598dec1687ff6311c06c0f58.jpg
 
Bồ câu cứ đẻ trứng, ấp nở, nuôi con được
là làm giống được, ngay cả đợt trứng đầu.

Bạn không hiểu gì về di truyền nên mới nói
"chỉ có gien trội." Chuyện gien trội gien
lặn đã dạy trong trường phổ thông, nhưng
bạn không học kỹ, nên mới quên như vậy.
Trong sinh vật, gien nào cũng có trội và
lặn, cũng như mắt nếu không sáng thì mù,
như tay không lành thì què, người không sống
thì chết vậy. Đó là 2 mặt của một vấn đề.
Chẳng có vấn đề nào chỉ có 1 mặt cả.

Chuyện bồ câu cho phối máu gần, cũng đã tranh
cãi nhiều. Trong sinh vật, phối máu gần là
tối kỵ. Một số giống, như giống thú máu nóng,
thì phối gần có hại trông thấy. Ví dụ bò hay
heo, phối máu gần thì tỷ lệ con chết thấy được.
Bạn có con bò con mới đẻ ra bị chết thì đau quá
đâu còn dám cho phối máu gần lần nữa? Thế nhưng
bồ câu đẻ chết trứng vài trái thì đâu có để ý?
Ngừoi ta kỹ tính, không cho phối máu gần, một
trăm trứng bồ câu, nở ra được 99 trứng, còn
mình thì ẩu, chỉ nở được 80 trứng đã mừng rồi.
Vì thế mới nói bồ câu phối máu gần không sao.
Cho dù cùng một lượng thức ăn, người ta bán
được 1 tạ thịt chim, mình chỉ được 90 ký thôi,
thì đâu có biết đàn chim của mình đã bị thoái
hóa ngầm vì phối gần rồi?
Tranh vui cười, chế nhạo phe phối máu gần bồ câu.

lolbrary.com_9695_1386285754.jpg


gD09nR7.jpg


Tiếng Anh, phối máu gần là "inbred" trong đó "in"
có nghĩa là trong, "bred" có nghĩa là phối. "inbred"
có nghĩa là phối trong giòng họ.

Thế nhưng "bred" đọc lên thì nghe ra là "bread"
có nghĩa là bánh mì. Vì thế "inbred" còn có
nghĩa là ở trong bánh mì. Bức tranh cho thấy
con bồ câu ở trong một miếng bánh mì khoanh vòng
quanh cổ.

Không phải vô cớ mà người ta nhạo "inbred" bồ câu.
Đó là vì nhiều người tin vào thuyết phối gần để
giữ giống. Ngày xưa, các giới quý tộc châu Âu cũng
gả chồng gả vợ cho con cháu trong giòng giõi quý
tộc để duy trì quyền lực. Thế nhưng một số quý tộc
cho rằng đó là loạn luân. Vua Anh Arthur tuyệt tự
vì bị giòng họ mưu ghép ngủ với chị ruột của mình.
Vì thế, họ bị nguyền rủa, và thằng con lớn lên vác
kiếm chém cha mình, bị vua Anh chém chết.

7c26325f312293b9598dec1687ff6311c06c0f58.jpg

không đâu pác t nhớ là đọc cái này trong 1 bộ sách lúc cong học trung học ở thư viện trường, giờ không thể nhớ ra đọc tên của cuốn sách, t còn nhớ gõ 1 câu như thế này "bồ câu có một bọ gem tuyệt vời, chúng chỉ tập hợp những gem trội,.." với lại khi đi làm tôi có hỏi ông sếp người ấn độ, ổng cũng chơi chim bồ câu,nhà ổng nhiều loại bồ câu lắm,nhốt chung 1 lồng rấy lớn, t nhớ có lần tơi nhà ổng ở quận 7 chơi có nói là lỡ nhốt chung tụi nó thế này thì tụi nó fuck lẫn nhau thì trùng huyết hết ổng nói là "no" còn giải thích thì t pó tay do vốn eng của t có giới hạn chuyên ngành.
còn nếu học về gem thì hình như không lần thì lớp 8 hay sao đó còn lớp 9 học giải phẩu sinh lý người thì phải.
còn pác nói về ấn đề vua anh hay tàu gì đó thì t ko biết vì ko học sau tới mức đó, chứ t biết vì sao bọn ba tàu lại bị bệnh và tật nhiều, là vì đơn giản anh em cô cậu có thể lấy nhau. :/
 
Câu này "bồ câu có một bọ gem tuyệt vời,
chúng chỉ tập hợp những gem trội." là một
câu sai mà bạn cũng cho vào tai được?

Gien di truyền dạy ở lớp 12. Ai thi vào
đại học Y khoa đều phải thi gien di truyền.
Vì thế, học sinh thường không dám thi vào
ngành Y. Học kém, thì làm sao đòi làm bác sỹ?

Bạn nên nghiên cứu khoa học và suy nghĩ,
khỏi phải nghe lại lời của những người học
kém. Tiếc thay, các tài liệu hầu hết bằng
tiếng Anh. Vậy thì bạn đến trường phổ thông,
nhờ thày cô giáo photocopy sách về mà học vậy.

Tôi đã nói, gien bao giờ cũng có trội và lặn.
Chẳng có chuyện bồ câu lấy hết gien trội, để
lại gien lặn cho bò và heo. Trội và lặn là 2
mặt của một vấn đề. Ví như mắt mù và mắt lành,
tay chân nhanh nhẹn hay què, người sống hay chết.
Chẳng có chuyện người sống thì gien trội, người
chết thì gien lặn. Vậy thì các con bồ câu sống
có gien trội, còn những trứng ấp không nở thì
gien lặn sao?

Trội và Lặn của gien không phải Tốt và Xấu như
bạn nghe người ta nói, mà là Thể Hiện Ra và
Không Thể Hiện Ra. Ví dụ Gien Màu Da có đặc
tính Da Vàng (châu Á) Da Trắng (châu Âu) và
Da Đen (châu Phi). Chỉ là 1 Gien thôi, nhưng
gien Da Đen trội hơn, nên con lai bao giờ cũng
có da đen, mặc dàu trong người nó vẫn có 2 đặc
tính của bố và mẹ. Đến đời con cháu, ngẫu nhiên
2 đặc tính Trắng kết hợp với nhau, thì bỗng
nhiên nó có màu da Trắng nõn của người Âu, mặc
dàu bố mẹ đó có màu da đen ngòm. Bài học này
cũng đã in trong sách Sinh Vật lớp 12.
 
Câu này "bồ câu có một bọ gem tuyệt vời,
chúng chỉ tập hợp những gem trội." là một
câu sai mà bạn cũng cho vào tai được?

Gien di truyền dạy ở lớp 12. Ai thi vào
đại học Y khoa đều phải thi gien di truyền.
Vì thế, học sinh thường không dám thi vào
ngành Y. Học kém, thì làm sao đòi làm bác sỹ?

Bạn nên nghiên cứu khoa học và suy nghĩ,
khỏi phải nghe lại lời của những người học
kém. Tiếc thay, các tài liệu hầu hết bằng
tiếng Anh. Vậy thì bạn đến trường phổ thông,
nhờ thày cô giáo photocopy sách về mà học vậy.

Tôi đã nói, gien bao giờ cũng có trội và lặn.
Chẳng có chuyện bồ câu lấy hết gien trội, để
lại gien lặn cho bò và heo. Trội và lặn là 2
mặt của một vấn đề. Ví như mắt mù và mắt lành,
tay chân nhanh nhẹn hay què, người sống hay chết.
Chẳng có chuyện người sống thì gien trội, người
chết thì gien lặn. Vậy thì các con bồ câu sống
có gien trội, còn những trứng ấp không nở thì
gien lặn sao?

Trội và Lặn của gien không phải Tốt và Xấu như
bạn nghe người ta nói, mà là Thể Hiện Ra và
Không Thể Hiện Ra. Ví dụ Gien Màu Da có đặc
tính Da Vàng (châu Á) Da Trắng (châu Âu) và
Da Đen (châu Phi). Chỉ là 1 Gien thôi, nhưng
gien Da Đen trội hơn, nên con lai bao giờ cũng
có da đen, mặc dàu trong người nó vẫn có 2 đặc
tính của bố và mẹ. Đến đời con cháu, ngẫu nhiên
2 đặc tính Trắng kết hợp với nhau, thì bỗng
nhiên nó có màu da Trắng nõn của người Âu, mặc
dàu bố mẹ đó có màu da đen ngòm. Bài học này
cũng đã in trong sách Sinh Vật lớp 12.
không gì đúng hoàn toàn và sai hoàn toàn cả đâu pác ơi, nói chỉ nói đúng thứ tôi đã đọc đã học, đã thấy và đã nghe, chứ không phải chỉ ngồi 1 chỗ và search rồi nói lên vài lời từ cái rút được từ search, có nhiều tài liệu nói về con bồ câu lắm, nó có nhiều cái chúng ta chưa biết kể cả cách nhà khoa học nghiêm cứu nó, học chỉ nói cái họ chứng mình được là bồ câu có 1 bộ gem tuyệt vời, và tập hợp những gem trội, một ví dụ đơn thuần cho pác hiểu, pác ở mỹ phải không? t không quan tâm đều đó, nếu ở đó ở các thành phố pác sẽ thấy những đàn bồ câu rất đông phải không? nếu trong môi trường tự nhiên chúng sẽ sẽ phối hỗn tạp với nhau, và chắc thế nào trong bầy cũng có quan hệ gần,và cận gần, nếu như thế, nếu tập hợp những gem xấu, thì theo thời gian, như bồ câu thì 6 tháng sẽ sinh sản, và nếu là như thế trong 2 năm thì số cá thể giao phối cận huyết sẽ vượt trội hơn là ko cận huyết và như thế trong 5-10namw giống bồ câu ở thành phố đó sẽ thối hóa hoàn toàn, dỹ nhiên tự nhiên sẽ chọn lọc những cái tốt và những cái vượt trội để tạo ra những cá tể xuất nhất, điển hình là con người ngày nay, đúng là động vật giao phối cận gần thì sẽ xảy ra đồng huyết, và đồng huyết được hiểu như những gem hại được tập hợp lãi trong chuỗi gem quá nhiều và sẽ bộc lọ do không dducc những gem trội tốt lấm ấp, sẽ bộc lộ lên cơ thể chủ thể mang chuỗi gem đó, còn nếu như chuỗi gem được tập hợp nhưng gem tốt thì pác nghĩ sao? giữa tốt và tốt thì sẽ như thế nào? ở đây tôi chắc là pác hiểu sai về đồng huyết, đồng huyết là hiện tượng tập hợp 1 chuỗi những gem lặp (thường là những gem xấu) trong thời gian dài và sẽ được thể hiện ở chủ thể nếu như gem trội trong chuỗi không đủ để lấp áp những gem lặp đó, điều đó tường thể hiện ở các đời f2 trở đi, vì sao thì nếu pác biết về cách lai tạo thì thử vết 1 chuỗi từ đời cha mẹ khác giống (trong chuỗi gem, pác lấy 1 chữ số cố định nhé, chữ số nầy thể hiện cho gem sẽ được truyền cho các đời sau, khi hết thúc ở các đời f thì pác cứ so sánh chữ số này xuất hiện ở các đời sau như thế nào, chữ số đó pác có thể cho là gem trội hay lặn tỳ pác, rồi pác tự đánh giá xem giống sẽ thối hóa, hay đồng hóa như thế nào nhé.) và lại ra f1 và dùng f1 giao phối với nhau, cho ra f2 và f2 giao phối với nhau và với f1, cứ như thế pác sẽ hiểu tại sao lại xảy ra đồng huyết nhé.
à nói thêm thời phổ thông t cũng học khá môn sinh học ở 4 năm cuối cấp, t cũng biết chí ý là lai tạo như thế nào và như thế nào cận huyết, nhưng t định hướng vào trường quân đội nhưng sức khỏe ko cho phép và học lực không đủ để thi vào trường y nên tôi mới vào CNTT với lại t cũng thích nó từ thời 3 năm cuối cấp.
 

Nói cho đúng ra, tôi và bạn hiểu hoàn toàn
khác nhau về đồng huyết. Còn đúng sai ra sao
thì khỏi bàn. Báo chí có đăng rất nhiều chuyện
bố hiếp con gái ở Việt Nam. Nếu đứa con đó có
bầu, thì đẻ ra đứa con cận huyết. Bạn thấy có
phải vậy không? Luật hôn nhân không cho phép
bà con trong họ gần hơn 3 đời lấy nhau. Đó là
để chống cận huyết. Bồ Câu là con vật nuôi, tốt
xấu chỉ ảnh hưởng đến kinh doanh của chủ nuôi
nên luật pháp không cấm đoán chi hết. Chủ nào
cẩn thận, thì gắng tránh đồng huyết cận huyết.
Chủ nào tào lao thì lỗ lãi cứ tự nhiên xảy ra
thì biết ngay thôi. Chẳng cứ bồ câu, mà nuôi
gà cũng vậy. Gà thường thì ít bị cận huyết,
vì số gà trống gà mái quá nhiều. Thế nhưng gà
Đông Tảo thì bị cận huyết mạnh. Kết quả là
gà Đông Tảo rất khó nuôi.

Tôi và bạn cũng hiểu hoàn toàn khác về gien
trội và gien lặn. Trội và Lặn là sự thể hiện
ra bên ngoài hay không thể hiện, chứ không
phải tốt hay xấu. Ví dụ da đen, da trắng, da
vàng thì chẳng phải màu da trắng là tốt nhất,
da đen là xấu nhất đâu. Khi lính da đen hiếp
cô gái Việt, thì cô ta đẻ ra con da đen. Vậy
thì gien da đen tính trội, da vàng tính lặn.
Trong gien đứa con lai đó, vẫn có gien da vàng
của mẹ nó, chứ không phải mất. Bạn hiểu sai về
tính Trội và Lặn, nên mới tin bồ câu chỉ có
gien Trội mà không có gien Lặn. Bạn nên học lại
và hiểu rằng con vật nào, kể cả bồ câu, đều có
gien Trội và gien Lặn. Không con vật nào chỉ
có gien Trội mà không có gien Lặn, cũng không
có con vật nào chỉ có gien Lặn mà không có gien
Trội.

Đây là cảnh tôi cho bồ câu hoang ăn trong thành
phố. Bạn coi nhiều bồ câu thế này, thì bao nhiêu
con sẽ cặp đôi cận huyết, đồng huyết. Đây mới chỉ
là 1 đàn thôi. Ước chừng có 3 đàn, và nhiều nhóm
nhỏ nữa:

[media]
 
Bồ câu mẹ trắng cha đen thì đẻ ra 80 % là trắng .
Mẹ đen cha trắng thì đẻ ra 80 % là đen .
Mỗi lứa chim là 2 con 1 mái 1 trống thì có thể bắp cặp 1 đôi cho sinh sản , nhưng không biết có cận huyết không nhưng thấy nuôi cận huyết 3 , 4 đời liền thì có nhiều con ốm nhỏ còi cọc lại khù khờ .
 
Nói cho đúng ra, tôi và bạn hiểu hoàn toàn
khác nhau về đồng huyết. Còn đúng sai ra sao
thì khỏi bàn. Báo chí có đăng rất nhiều chuyện
bố hiếp con gái ở Việt Nam. Nếu đứa con đó có
bầu, thì đẻ ra đứa con cận huyết. Bạn thấy có
phải vậy không? Luật hôn nhân không cho phép
bà con trong họ gần hơn 3 đời lấy nhau. Đó là
để chống cận huyết. Bồ Câu là con vật nuôi, tốt
xấu chỉ ảnh hưởng đến kinh doanh của chủ nuôi
nên luật pháp không cấm đoán chi hết. Chủ nào
cẩn thận, thì gắng tránh đồng huyết cận huyết.
Chủ nào tào lao thì lỗ lãi cứ tự nhiên xảy ra
thì biết ngay thôi. Chẳng cứ bồ câu, mà nuôi
gà cũng vậy. Gà thường thì ít bị cận huyết,
vì số gà trống gà mái quá nhiều. Thế nhưng gà
Đông Tảo thì bị cận huyết mạnh. Kết quả là
gà Đông Tảo rất khó nuôi.

Tôi và bạn cũng hiểu hoàn toàn khác về gien
trội và gien lặn. Trội và Lặn là sự thể hiện
ra bên ngoài hay không thể hiện, chứ không
phải tốt hay xấu. Ví dụ da đen, da trắng, da
vàng thì chẳng phải màu da trắng là tốt nhất,
da đen là xấu nhất đâu. Khi lính da đen hiếp
cô gái Việt, thì cô ta đẻ ra con da đen. Vậy
thì gien da đen tính trội, da vàng tính lặn.
Trong gien đứa con lai đó, vẫn có gien da vàng
của mẹ nó, chứ không phải mất. Bạn hiểu sai về
tính Trội và Lặn, nên mới tin bồ câu chỉ có
gien Trội mà không có gien Lặn. Bạn nên học lại
và hiểu rằng con vật nào, kể cả bồ câu, đều có
gien Trội và gien Lặn. Không con vật nào chỉ
có gien Trội mà không có gien Lặn, cũng không
có con vật nào chỉ có gien Lặn mà không có gien
Trội.

Đây là cảnh tôi cho bồ câu hoang ăn trong thành
phố. Bạn coi nhiều bồ câu thế này, thì bao nhiêu
con sẽ cặp đôi cận huyết, đồng huyết. Đây mới chỉ
là 1 đàn thôi. Ước chừng có 3 đàn, và nhiều nhóm
nhỏ nữa:

[media]

nếu pác hiểu sau về duy truyền sẽ hiểu ở đây gem trội và gem lặn là như thế nào, gem trội là gem tốt và gem lặn là gem xấu được quy ước chung trong ngành gem pác à, miễn nói tới gem trội là ng ta biết ngay nó là gem tốt, còn về phối giống thì phải qua rất rất nhiều đời những gem lặn được tập hộp nhiều trong dãy gem thì mới xuất hiện tính trạng lặn ở chủ thể, ở đây ko biết ai phải học lại, nhưng với t thì t chắc vào thông tin mà t nắm, còn bàn luận thì 9 người tới 10 ý, vì ai cũng bảo vệ quan điểm của mình, ko ai nhận mình là sai trong cuộc tranh luận cả, còn về bài này thì hình như đi hơi xa và lạc đề rồi thì phải nên dừng tại đây, còn về ai đúng ai sai thì mọi người khi đọc sẽ biết, ai phải đi học lại thì mọi người sẽ gõ.
Bồ câu mẹ trắng cha đen thì đẻ ra 80 % là trắng .
Mẹ đen cha trắng thì đẻ ra 80 % là đen .
Mỗi lứa chim là 2 con 1 mái 1 trống thì có thể bắp cặp 1 đôi cho sinh sản , nhưng không biết có cận huyết không nhưng thấy nuôi cận huyết 3 , 4 đời liền thì có nhiều con ốm nhỏ còi cọc lại khù khờ .
mình không biết cái này có phải liên qua tới câu: chó giống cha, gà giống mẹ hay không nữa.
 
nếu pác hiểu sau về duy truyền sẽ hiểu ở đây gem trội và gem lặn là như thế nào, gem trội là gem tốt và gem lặn là gem xấu được quy ước chung trong ngành gem pác à, miễn nói tới gem trội là ng ta biết ngay nó là gem tốt, còn về phối giống thì phải qua rất rất nhiều đời những gem lặn được tập hộp nhiều trong dãy gem thì mới xuất hiện tính trạng lặn ở chủ thể, ở đây ko biết ai phải học lại, nhưng với t thì t chắc vào thông tin mà t nắm, còn bàn luận thì 9 người tới 10 ý, vì ai cũng bảo vệ quan điểm của mình, ko ai nhận mình là sai trong cuộc tranh luận cả, còn về bài này thì hình như đi hơi xa và lạc đề rồi thì phải nên dừng tại đây, còn về ai đúng ai sai thì mọi người khi đọc sẽ biết, ai phải đi học lại thì mọi người sẽ gõ.

mình không biết cái này có phải liên qua tới câu: chó giống cha, gà giống mẹ hay không nữa.
Mấy bác này diễn đạt hay nhỉ. Gen trội là gen quy định các đặc tính của vật như to, đen, hôi, còn ren lặn là nhỏ, trắng, thơm ko biểu hiện ra bên ngoài. Có thể to là tính tốt, nhưng thơm cũng là tính tốt thì không thể nào bảo gen trội là gen tốt cả. Trong con bồ câu có thể có đặc điểm là gen trội luôn lấn ác gen lặn, Các đặc điểm to, đen, hôi luôn được di truyền cho thế hệ sau dù nó có lai cận huyết. Thường hay hiểu nhầm gen trội là gen tốt vì khi bạn chọn con giống tốt chính là bạn đã chọn những con có gen trội theo ý muốn của bạn. Nhưng những người thích nhỏ con, lâu lớn..thì gen tốt đối với họ lại là gen lặn trong những con cao, to, đen, hôi kia.
 
Mấy bác này diễn đạt hay nhỉ. Gen trội là gen quy định các đặc tính của vật như to, đen, hôi, còn ren lặn là nhỏ, trắng, thơm ko biểu hiện ra bên ngoài. Có thể to là tính tốt, nhưng thơm cũng là tính tốt thì không thể nào bảo gen trội là gen tốt cả. Trong con bồ câu có thể có đặc điểm là gen trội luôn lấn ác gen lặn, Các đặc điểm to, đen, hôi luôn được di truyền cho thế hệ sau dù nó có lai cận huyết. Thường hay hiểu nhầm gen trội là gen tốt vì khi bạn chọn con giống tốt chính là bạn đã chọn những con có gen trội theo ý muốn của bạn. Nhưng những người thích nhỏ con, lâu lớn..thì gen tốt đối với họ lại là gen lặn trong những con cao, to, đen, hôi kia.
bởi thế mới hiện tượng lai tạo giống mới cho các pác nuôi đây thôi, để có được 1 giống mới có đặc tính tương đối tốt đâu phải chuyện 1 sớm 1 chiều, lai tạo và loại bỏ những cá thể ko đủ chất lượng, giữ lại những cá thể có đặc tính tốt và tiếp tục phép lai mới, còn nói đi sau vào làm sao để tạo ra được 1 con lai mang đầu đủ đặt tính tốt chắc là quá khó, vì trong chuỗi gem lúc nào cũng có gem lặn mang tính trạng ko mong muốn của loài. còn qua điểm của bạn nói về tính thích của mỗi người thì cái đó tỳ vào bạn thôi, chứ t ko có ý kiến, còn việc gem trội hay lặn thì giới khoa học người ta đã quy ước chung chứ ko theo ý của bạn đâu, ví dụ như con bồ câu của bạn đấy thôi bạn mang cho ông giáo sư hay tiến sĩ, hay chỉ là cử nhân mới tốt nghiệm DH nói với ọc là tính trạng nhỏ con, lâu lớn là gem tốt thì xem phản ứng của họ như thế nào thì biết, khi nói về 1 vấn đề j đó thì phải nói về quy ước chung của nó ược mọi người công nhận, như toán học có pi bằng 3.14, khi nói tới giá trị pi thì ng ta biết giá trị của nó là 3.14 ko đổi đc bạn à.
 
nếu pác hiểu sau về duy truyền sẽ hiểu ở đây gem trội và gem lặn là như thế nào, gem trội là gem tốt và gem lặn là gem xấu được quy ước chung trong ngành gem pác à, miễn nói tới gem trội là ng ta biết ngay nó là gem tốt, còn về phối giống thì phải qua rất rất nhiều đời những gem lặn được tập hộp nhiều trong dãy gem thì mới xuất hiện tính trạng lặn ở chủ thể, ở đây ko biết ai phải học lại, nhưng với t thì t chắc vào thông tin mà t nắm, còn bàn luận thì 9 người tới 10 ý, vì ai cũng bảo vệ quan điểm của mình, ko ai nhận mình là sai trong cuộc tranh luận cả, còn về bài này thì hình như đi hơi xa và lạc đề rồi thì phải nên dừng tại đây, còn về ai đúng ai sai thì mọi người khi đọc sẽ biết, ai phải đi học lại thì mọi người sẽ gõ.

mình không biết cái này có phải liên qua tới câu: chó giống cha, gà giống mẹ hay không nữa.
Trong gien đứa con lai đó, vẫn có gien da vàng
của mẹ nó, chứ không phải mất. Bạn hiểu sai về
tính Trội và Lặn, nên mới tin bồ câu chỉ có
gien Trội mà không có gien Lặn. Bạn nên học lại
và hiểu rằng con vật nào, kể cả bồ câu, đều có
gien Trội và gien Lặn. Không con vật nào chỉ
có gien Trội mà không có gien Lặn, cũng không
có con vật nào chỉ có gien Lặn mà không có gien
Trội.

Trội là nổi , lặn là chìm - có thế thôi mà sao lại nói nhiều thế ?
 
Trong gien đứa con lai đó, vẫn có gien da vàng
của mẹ nó, chứ không phải mất. Bạn hiểu sai về
tính Trội và Lặn, nên mới tin bồ câu chỉ có
gien Trội mà không có gien Lặn. Bạn nên học lại
và hiểu rằng con vật nào, kể cả bồ câu, đều có
gien Trội và gien Lặn. Không con vật nào chỉ
có gien Trội mà không có gien Lặn, cũng không
có con vật nào chỉ có gien Lặn mà không có gien
Trội.

Trội là nổi , lặn là chìm - có thế thôi mà sao lại nói nhiều thế ?
vậy chứ bạn hiểu sao về trùng huyết? trùng huyết là tập hợp những tính trạng lặn thể hiện ở chủ thể mang nó, có thể bạn chưa hiểu được ý t nói, khi thực hiện lai tạo thế hệ con lai đều mang các cặp gem được duy truyền từ bố và mẹ cho dù nó là trội hay lặn bạn nhé, ở các đời con lại sau này sẽ thể hiện ở chủ thể các tính trạng của các gem này, và nếu khi các cặp gem xấu (trùng tính trạng) gặp nhau quá nhiều (do lai tạo và giao phối ở cận dòng và cùng dòng) thì các gem này sẽ ko được các gem trội lấn ấp nữa mà sẽ xuất hiện trên chủ thể, còn nếu chỉ các cặp gem khác nhau gặp nhau (lai tạo khác dòng) thì chỉ những tính mang những cặp gem khác nhau thì các tính trạng trội sẽ bộc lộ ở chủ thể con lai nhe, còn nói về gem để chỉ tính trạng ở bồ câu thì chưa chính xác, phải đi sâu và các bộ nhiễm sắc thể nữa, vì các bộ nhiễm sắc thể mới cấu tạo nên bộ gem, nói gem tốt hay xấu phải xem những nhiễm sắc thể trên gem đó như thế nào và quy định những gì nữa, nếu nhiễm xắc thể đó quy ước nhiễm bệnh đó thì tất nhiên chủ thể mang nó sẽ mắc bệnh đó khi gặp vì bất cứ lí do chủ quan hay khách quan.
 
Đọc hoa cả mắt .
Xin hỏi bạn '' gem '' là gì ?
Tra google tìm không ra .
 
xa trường lâu lắm rồi
Đọc hoa cả mắt .
Xin hỏi bạn '' gem '' là gì ?
Tra google tìm không ra .
bạn có thể làm quen với nó bằng từ viết tắt này "ADN", còn chữ kia bạn có thể tìm bằng chững viết đúng của nó là "gen" ko phải "gem" t chỉ viết theo từ ở diễn đàn thôi.

mà tra google làm gì ở lớp 9 phổ thông đã được học rồi mà, hồi trước tôi còn nhớ là lai 2 con ruồi giấm mắt đỏ và mắt trắng ở phép lai thuận và nghịch, tôi còn nhớ là do làm chất độn nuôi ruồi không tốt nên cuối cùng chỉ thu được có 1 con ruồi mắt đỏ, ko thu được kết quả của cả quá trình lai tạo.
 
Last edited by a moderator:
Bạn là người tự tin nhất trên diễn đàn này đó - tôi khâm phục bạn .
Luôn tiện cho tôi hỏi đôi điều :
Tế bào não và tế bào xương và tế bào cơ thể có những điểm khác nhau như thế nào - Hỏi thật lòng cũng mong bạn trả lời thật lòng .
 
Bạn là người tự tin nhất trên diễn đàn này đó - tôi khâm phục bạn .
nếu bạn hiểu về nó sẽ viết được như t thôi, t ko tự tin vì t ko chuyên trong lĩnh vực này, t còn nhiều cái phải học về nó, nhưng những kính thước cơ bản về nó thì phải nắm được, nhớ lúc trước khi thực hành hóa học có thằng bạn lấy cục natri bỏ vào túi quần, kết quả cháy quần và bị bỏng hên là chỉ nhẹ thôi, ai chả biết natri phải để trong dầu hỏa và tránh tiếp xúc với không khí chứ.
 
nếu bạn hiểu về nó sẽ viết được như t thôi, t ko tự tin vì t ko chuyên trong lĩnh vực này, t còn nhiều cái phải học về nó, nhưng những kính thước cơ bản về nó thì phải nắm được, nhớ lúc trước khi thực hành hóa học có thằng bạn lấy cục natri bỏ vào túi quần, kết quả cháy quần và bị bỏng hên là chỉ nhẹ thôi, ai chả biết natri phải để trong dầu hỏa và tránh tiếp xúc với không khí chứ.
Bạn chưa trả lời câu hỏi của tôi .
 
Bài viết có nội dung tương tự


Back
Top