Giống lúa gì, xin được giúp đỡ.

Tình cờ Ngaytrovellcd tìm thấy một giống lúa thấy rất "lạ" trong khu vực lân cận địa phương mình (huyện Phù Mỹ - Bình Định) mà người trồng (dân trong vùng) thì mỗi người nói một kiểu nên bản thân Ngaytrovellcd cũng rất phân tâm. May mà Ngaytrovellcd kịp ghi lại vài bức ảnh sau mong được các bác chỉ giúp.

Agriviet.Com-IMG_0104.JPG

Agriviet.Com-IMG_0105.JPG

Agriviet.Com-IMG_0106.JPG

Agriviet.Com-IMG_0107.JPG

Agriviet.Com-IMG_0108.JPG

Agriviet.Com-IMG_0109.JPG

Agriviet.Com-IMG_0110.JPG

Agriviet.Com-IMG_0111.JPG

Agriviet.Com-IMG_0112.JPG

Agriviet.Com-IMG_0113.JPG


Xin được nói thêm về cây lúa này (theo thông tin người trồng cung cấp)
Lúa này được trồng ở những vùng ruộng trũng, ngập nước (không thể sạ được). Muốn trồng lúa này người ta tiến hành gieo mạ trước 1.5 tháng trước khi đem ra ruộng cấy. Thời gian sinh trưởng của cây lúa này khoảng 130 ngày tính từ lúc gieo mạ.
Đặc điểm của giống lúa này là thân cao (1-1.2m) tính từ gốc, sức đề kháng tốt (gần như không sâu bệnh). Có thể vì tập quán sản xuất hay vì đất màu mỡ mà người trồng lúa này gần như không quan tâm đến bón phân.
Năng suất lúa trung bình khoảng 3.6 tấn/ha. Hạt gạo màu đỏ, giá gạo trung bình khoảng 15 000đ/kg thường bán cho những cơ sở làm bánh tráng (bán đa).
Đó là những thông tin mà Ngaytrovellcd có được sau 1 ngày tìm hiểu về cây lúa này. Mong anh chị em có thông tin về giống lúa này cho em được hiểu thêm.
PS: Đây có phải là giống lúa mà người ta dùng cho chim ăn không? Vì gạo này nấu cơm ra rất cứng (cứng như cơm nguội vậy) nên gần như người ta không dùng để nấu cơm ăn.
 


Gạo Huyết Rồng đó bác. Hôm bữa xem phim việt nam con nhỏ hướng dẫn viên khu du lịch sinh thái có nói về loại này. Chắc chắn là nó rồi
 
Chắc ko mà nói - ghê zị ! Em thì nhà nghèo - ko có tiền ăn gạo huyết rồng - em chỉ nghe nói rạo huyết rồng thì hạt cơm màu đỏ ăn dẻo và thơm. Làm 9x cụt hứng - thông cảm nhé - đừng có nói bừa.
Mấy chục năm ko có làm ruộng - nhưng vẩn biết là giống lúa ma - ở vùng an giang Châu Đốc - nó mọc cao theo mực nước chư ko chỉ cao nhiêu đó - lua này là ngày xưa trời cho người nghèo - cứ đi cắt mà ăn - ko ai trồng cả
Như em đả nói - ở những bài viết khác - Ngày xưa có ai bỏ ra cắc bạc nào trồng lúa nên làm nông thì làm gì có chuyện lời lỗ
Ngày nay vì quá nhiều bệnh - thiên địch gây hại - trồng đầu tư thì ko có lời - nên người ta quay lại thuở xưa mà cấy lúa - để chống sâu bệnh và thiên địch hại mùa - nên người ta trồng giống lúa này

Tôi viết nhiều vì đây cũng là lời giải cho lời nói của tôi : nông dân là ko có 2 từ : lãi, lỗ
Bạn là 9x nên bạn ko biết lúa cấy là gì đâu - tui ko xỉa mói gì bạn - nhưng bạn cũng đừng phản biện nếu chưa có cơ sở minh chứng.
 
gạo lức đó bác, nếu ko đúng xin bỏ qua nhé, huyếr rồng thì màu đỏ hơn nhiều, như máu vậy và hạt gạo thon nhọn ko bầu như vậy...
 
Đúng, nó là giống lúa ma hay có nơi gọi là lúa trời đó, bây giờ người ta trồng nó vào mùa nước nổi,hay vùng trũng,ngập nước, đất xấu, vì nước tới đâu nó cao theo tới đó,ko cần phân bón và thuốc trừ sâu gì cả,trời cho bao nhiêu hưởng bấy nhiêu.
 
Vẫn bó tay!!! Chưa rõ cây lúa gì. Nghe nói thì gạo của giống lúa này là gạo lức thì đúng. Khi lúa thu hoạch về người ta ủ lại 2 đêm trước khi đem phơi. Theo người trồng giống lúa này giải thích là làm như vậy hạt gạo sẽ đỏ hơn. Và đúng là hạt gạo sau khi ủ, phơi và xạc ra thì đỏ hơn hạt gạo lúc Ngaytrovellcd tách ra chụp ảnh (hình hạt gạo đăng trên).
Mong các cao thủ chỉ giáo thêm!!!
 
Về cái từ "gạo lức, gạo lứt" thì ít nhất có 2 nghĩa.

Một nghĩa người bắc thì đó là gạo mới xay bỏ vỏ trấu
bên ngoài, vẫn còn vỏ cám, chưa giã. Vì thế, gạo bao
giờ cũng có màu cám, không bao giờ trắng được.

Tiếng miền Nam thì lại khác, để gọi một giống lúa rất
ít chất bột, ăn rất dở. Người ta lấy gạo này cho người
bị bệnh đái đường ăn, vì gạo có rất ít chất bột đường.

Mấy giống gạo có rất ít chất dinh dưỡng này, thì ở ngoài
Bắc không ít. Có cả hàng chục giống khác nhau. Nói chung,
chúng đều mọc kém, năng suất thấp, nhưng chịu sâu bệnh
rất khỏe, chịu nắng hạn khô ruộng và cũng chịu được cả úng
lụt nữa, và chúng đều là giống ngắn ngày. Nơi nào cấy lúa
thường mà không mọc được, thì cấy "lúa lốc" này sẽ có chút
thu hoạch. Lúa lốc xay giã ra gạo thì bán với giá rẻ, chỉ
người nghèo ăn thôi. Ăn căng rốn, mới cày được nửa buổi,
đã đói meo, chẳng còn hột cơm nào trong bụng nữa. Tôi đẫ
phải ăn gạo lúa lốc này nhiều rồi. Giá gạo lúa lốc thường
chưa được 2/3 giá gạo thường.

Có lẽ bạn không biết gạo sau khi xay thóc thì phải giã
nữa, phải không? Vì thế, bạn không chụp hình gạo sau khi
giã thì màu thế nào. Gạo chưa giã thì hầu hết màu như
thế đó bạn ạ. Gạo chưa giã thì tiếng Bắc gọi là gạo lứt.
Vì có vỏ cám bọc rất chắc, nên gạo lứt phải đổ nhiều nước
và nấu rất lâu, nhưng chín vẫn sậm sựt, rất khó nuốt. Cũng
vì có cám nên cơm gạo lứt rất ớn (cảm giác béo quá) và khi
nuốt còn có cảm giác khé cổ họng nữa (đường và cám làm khô
khé cổ). Vì thế các loại gạo trước khi nấu cơm đều phải giã
và bỏ cám đi. Một số người phải ăn gạo lứt là những người
bị thiếu vitamin B1 có nhiều trong cám. Người thiếu vitamin
B1 có 2 lý do. Một lý do là bản chất người này kém hấp thụ
vitamin B1, mà vitamin này giúp tiêu hóa cơm gạo. Một lý do
nữa là người này ở nơi xa xôi, trong khi gạo họ có thì quá
cũ rồi, các vitamin trong gạo đã bị biến chất. Đó là những
người luồn rừng, phu mỏ, hay thủy thủ lênh đênh trên biển lớn.
Bây giờ khoa học phát triển, đi lại dễ dàng nhanh chóng, vitamin
trong hộp thuốc vừa sẵn vừa rẻ, chẳng ai cần phải ăn gạo lứt
cả.
 

Về cái từ "gạo lức, gạo lứt" thì ít nhất có 2 nghĩa.

Một nghĩa người bắc thì đó là gạo mới xay bỏ vỏ trấu
bên ngoài, vẫn còn vỏ cám, chưa giã. Vì thế, gạo bao
giờ cũng có màu cám, không bao giờ trắng được.

Tiếng miền Nam thì lại khác, để gọi một giống lúa rất
ít chất bột, ăn rất dở. Người ta lấy gạo này cho người
bị bệnh đái đường ăn, vì gạo có rất ít chất bột đường.

Mấy giống gạo có rất ít chất dinh dưỡng này, thì ở ngoài
Bắc không ít. Có cả hàng chục giống khác nhau. Nói chung,
chúng đều mọc kém, năng suất thấp, nhưng chịu sâu bệnh
rất khỏe, chịu nắng hạn khô ruộng và cũng chịu được cả úng
lụt nữa, và chúng đều là giống ngắn ngày. Nơi nào cấy lúa
thường mà không mọc được, thì cấy "lúa lốc" này sẽ có chút
thu hoạch. Lúa lốc xay giã ra gạo thì bán với giá rẻ, chỉ
người nghèo ăn thôi. Ăn căng rốn, mới cày được nửa buổi,
đã đói meo, chẳng còn hột cơm nào trong bụng nữa. Tôi đẫ
phải ăn gạo lúa lốc này nhiều rồi. Giá gạo lúa lốc thường
chưa được 2/3 giá gạo thường.

Có lẽ bạn không biết gạo sau khi xay thóc thì phải giã
nữa, phải không? Vì thế, bạn không chụp hình gạo sau khi
giã thì màu thế nào. Gạo chưa giã thì hầu hết màu như
thế đó bạn ạ. Gạo chưa giã thì tiếng Bắc gọi là gạo lứt.
Vì có vỏ cám bọc rất chắc, nên gạo lứt phải đổ nhiều nước
và nấu rất lâu, nhưng chín vẫn sậm sựt, rất khó nuốt. Cũng
vì có cám nên cơm gạo lứt rất ớn (cảm giác béo quá) và khi
nuốt còn có cảm giác khé cổ họng nữa (đường và cám làm khô
khé cổ). Vì thế các loại gạo trước khi nấu cơm đều phải giã
và bỏ cám đi. Một số người phải ăn gạo lứt là những người
bị thiếu vitamin B1 có nhiều trong cám. Người thiếu vitamin
B1 có 2 lý do. Một lý do là bản chất người này kém hấp thụ
vitamin B1, mà vitamin này giúp tiêu hóa cơm gạo. Một lý do
nữa là người này ở nơi xa xôi, trong khi gạo họ có thì quá
cũ rồi, các vitamin trong gạo đã bị biến chất. Đó là những
người luồn rừng, phu mỏ, hay thủy thủ lênh đênh trên biển lớn.
Bây giờ khoa học phát triển, đi lại dễ dàng nhanh chóng, vitamin
trong hộp thuốc vừa sẵn vừa rẻ, chẳng ai cần phải ăn gạo lứt
cả.
bác ơi, giờ những người theo thực dưỡng oshawa, họ chỉ ăn gạo lứt thôi, nghiên cứu thành phần dinh dưỡng nhiều hơn gạo sát trắng, giá thành cũng đắt hơn nhiều
 
Vẫn bó tay!!! Chưa rõ cây lúa gì. Nghe nói thì gạo của giống lúa này là gạo lức thì đúng. Khi lúa thu hoạch về người ta ủ lại 2 đêm trước khi đem phơi. Theo người trồng giống lúa này giải thích là làm như vậy hạt gạo sẽ đỏ hơn. Và đúng là hạt gạo sau khi ủ, phơi và xạc ra thì đỏ hơn hạt gạo lúc Ngaytrovellcd tách ra chụp ảnh (hình hạt gạo đăng trên).
Mong các cao thủ chỉ giáo thêm!!!
Ông hỏi người trồng lúa tên gì ? thì đặt tên đó cho giống lúa
Nếu ko thì đặt tên là giống lúa : Ngaytrovellcd

Còn vấn đề gạo lức hay ko lức là vấn đề xây xác - Đừng bắt tui phải giải thích cả vấn đề xây xác - Xin đừng đặt tên là giống lúa gạo lức - vì đọc tên nó thấy thiếu thiếu cái gì đó - muốn biết thiếu cái gì thì hỏi bác anhmytran .

Bác anhmytran trả lời giúp - đặt tên là : lúa gạo lức thì thiếu cái gì giúp em nhé !
 
Ông hỏi người trồng lúa tên gì ? thì đặt tên đó cho giống lúa
Nếu ko thì đặt tên là giống lúa : Ngaytrovellcd

Còn vấn đề gạo lức hay ko lức là vấn đề xây xác - Đừng bắt tui phải giải thích cả vấn đề xây xác - Xin đừng đặt tên là giống lúa gạo lức - vì đọc tên nó thấy thiếu thiếu cái gì đó - muốn biết thiếu cái gì thì hỏi bác anhmytran .

Bác anhmytran trả lời giúp - đặt tên là : lúa gạo lức thì thiếu cái gì giúp em nhé !
Người trồng lúa mỗi người nói một tên thế mới khổ!!! Ngaytrovellcd mang giống lúa đó lên đây là để hiểu thêm chính xác thì đó là giống lúa gì và có thể dùng lúa này vào mục đích gì hay không? Khi mỗi người vẫn còn gọi theo một tên thì đương nhiên chưa thể tìm lời giải cho topic này được.
 
Tình cờ Ngaytrovellcd tìm thấy một giống lúa thấy rất "lạ" trong khu vực lân cận địa phương mình (huyện Phù Mỹ - Bình Định) mà người trồng (dân trong vùng) thì mỗi người nói một kiểu nên bản thân Ngaytrovellcd cũng rất phân tâm. May mà Ngaytrovellcd kịp ghi lại vài bức ảnh sau mong được các bác chỉ giúp.

Agriviet.Com-IMG_0104.JPG

Agriviet.Com-IMG_0105.JPG

Agriviet.Com-IMG_0106.JPG

Agriviet.Com-IMG_0107.JPG

Agriviet.Com-IMG_0108.JPG

Agriviet.Com-IMG_0109.JPG

Agriviet.Com-IMG_0110.JPG

Agriviet.Com-IMG_0111.JPG

Agriviet.Com-IMG_0112.JPG

Agriviet.Com-IMG_0113.JPG


Xin được nói thêm về cây lúa này (theo thông tin người trồng cung cấp)
Lúa này được trồng ở những vùng ruộng trũng, ngập nước (không thể sạ được). Muốn trồng lúa này người ta tiến hành gieo mạ trước 1.5 tháng trước khi đem ra ruộng cấy. Thời gian sinh trưởng của cây lúa này khoảng 130 ngày tính từ lúc gieo mạ.
Đặc điểm của giống lúa này là thân cao (1-1.2m) tính từ gốc, sức đề kháng tốt (gần như không sâu bệnh). Có thể vì tập quán sản xuất hay vì đất màu mỡ mà người trồng lúa này gần như không quan tâm đến bón phân.
Năng suất lúa trung bình khoảng 3.6 tấn/ha. Hạt gạo màu đỏ, giá gạo trung bình khoảng 15 000đ/kg thường bán cho những cơ sở làm bánh tráng (bán đa).
Đó là những thông tin mà Ngaytrovellcd có được sau 1 ngày tìm hiểu về cây lúa này. Mong anh chị em có thông tin về giống lúa này cho em được hiểu thêm.
PS: Đây có phải là giống lúa mà người ta dùng cho chim ăn không? Vì gạo này nấu cơm ra rất cứng (cứng như cơm nguội vậy) nên gần như người ta không dùng để nấu cơm ăn.
Gạo nó nấu nên ăn dẻo dẻo gần giống gạo nếp phải ko bác. ngoài bắc gọi giống này là nếp ngoi hoặc lúa ngoi. nhưng giờ ít gặp lắm. lúa được cấy bằng mạ, cây lúa cao >1m đẻ nhánh nhiều , thân cây lúa cứng thường được trồng chỗ ruộng chũng, úng .
 
Gạo nó nấu nên ăn dẻo dẻo gần giống gạo nếp phải ko bác. ngoài bắc gọi giống này là nếp ngoi hoặc lúa ngoi. nhưng giờ ít gặp lắm. lúa được cấy bằng mạ, cây lúa cao >1m đẻ nhánh nhiều , thân cây lúa cứng thường được trồng chỗ ruộng chũng, úng .
Hi hì!!! Tiếc là cơm nấu từ gạo này rời lắm bác à!!! Rời và cứng như cơm nguội vậy!!!
 


Back
Top