Góp ý vị trí tiêm thuốc cho động vật hoang dã...

VỊ TRÍ TIÊM THUỐC & CÁCH TIÊM THUỐC CHO HEO RỪNG...(Động vật hoang dã)

- Vị trí tiêm thuốc cho heo rừng: ( động vật hoang dã).

Động vật hoang dã tuy đã thích nghi với môi trường và thời tiết khí hậu ít dịch bệnh hơn so với gia súc gia cầm lai tạo (kinh tế), nhưng ko phải goàn toàn là ko có bịnh.
Nhưng động vật hoang dã khi đi vào điều trị thì rất khó tiếp xúc...vì tính hoang dã chúng vẫn còn và nhúc nhác khó tiếp cận.

Do đó nhà chăn nuôi phải có mô hình chuồng trại nuôi phù hợp và dụng cụ tiêm (chích) phải có tính chuyên nghiệp cao... (dụng cụ dành riêng cho ngành nuôi dưỡng và chăm sóc thúi hoang dã)...

Xác định đúng loài thì mới tính được liều lượng, vì đặc trưng mỗi loài có độ hấp thu thuốc và phân giải thuốc khác nhau, nên liệu trình và liệu lượng cũng khác nhau...vị trí tiêm chích cũng khác nhau...! (nhât là đối với loài như: trăn, rắn, kì đà, cá sấu, ba ba....)

Việc xác định đúng bịnh, dùng đúng thuốc, liều lượng phải chính xác là và thời gian điều trị phải đủ, thì mới mong hết bịnh được...(cũng thuốc đó mình xài ko hết bịnh mà thú y viên họ tiêm lại hết...!)

- Cách tiêm cho heo rừng và (động vật hoang dã):
+ Đặc điểm heo rừng và động vật hoang dã rất nhút nhác hoảng sợ, nếu bạn tiếp cận ko đúng cách và sử dụng tiêm ko đúng cách dẫn đến dễ bị trsess và nguy hiểm cho bản thân người tiêm thuốc và liều lượng thuốc vào cơ thể ko đủ dẫn đến ko hết bịnh...!. Sau đây là cách hướng dẫn tiêm thuốc cho động vật hoang dã..kể cả heo rừng.

- Tiêm trực tiếp:***
+ Khi nuôi thả hoặc nhốt bạn phải có chuông ép, khi heo bị bịnh bạn nên đưa vào chuồng ép để dễ theo dõi chăm sóc và điều trị... (làm chuồng ép cách li với khu chăn nuôi)

* Cách tiêm: khi ép heo vào chuồng ép và cố định heo (có chuồng kỉ thuật)*
Dùng xi lanh có cán dài từ 0,80 đến 1m gọi là gậy tiêm. ( có xi lanh kỉ thuật)**
Hút thuốc đúng liều lượng vào xi lanh và tiêm vòa vị trí cần tiêm.

_ Cách tiêm gián tiếp:
+ Khi nuôi nhốt hoặc thả rông, bạn phải có khu vực cách li để chữa bệnh, đưa thú vào nơi có phạm vi hẹp, bán kính không quá 7m, dùng súng bắn thuốc điều khiển từ xa (súng này mua của nước ngoài) phải có giấy phép mua và giấy phép sử dụng...(sở thú và vườn quốc gia có thể có).

Ngoài ra chúng ta cũng có thể tự chế (súng) kiểu này được nhưng tầm bắn gần hơn, về nguyên tắc là xi lanh 2 thì ( 1 thì là ép hơi điều khiển bơm thuốc, 1 thì là chứa thuốc).

Bản quyền về 2 loại xi lanh này là do TS Võ Đình Sơn _ Giám đốc Thảo cầm viên nắm giữ.
Tôi vẫn chế được nhưng sử dụng để điều trị cho trang trại, ko được bán.

Sau khi đưa thú vào phạm vi hẹp, ta dùng súng ngắm vào vị trí cần tiêm...ta ""phụt"" một hơi thì xi lanh bay ra khỏi nòng súng và cắm phập vào con vật ...thuốc tự tiêm vào chúng..!

Những *** kia muốn tư vấn thêm thì gặp tôi hay TS Võ Đình Sơn _ Giám đốc Thảo cầm viên _ TP Hồ Chí Minh... để được tư vấn thêm.

Email của tôi:Hoaxuantruong79@Yahoo.com[/email]
ĐT: 0933 525 939

Thân chào các bạn, chúc thắng lợi


Link: http://agriviet.com/home/threads/45219-cach-tiem-thuoc-cho-heo-rung#ixzz27sn8k07w
 


Last edited by a moderator:
Chào các bác, các anh chị em.
- Vấn đề sách thì mọi người có thể download ở http://ebookee.org/Reptile-Medicine-and-Surgery-2nd-Edition_584293.html. Nếu bạn nào ở SG thì liên lạc với mình, mình chép files cho luôn thì file có dung lượng khá lớn.
- Vấn đề tiêm Invermectin thì liều như đã nêu ở trên 0.2 mg/kg, trong vòng 3 tuần tiêm 2 lần, 1 năm tiêm 1 lần. Để giảm sự kích ứng của da, có thể pha chung với lactate ringer.
- Vấn đề tiêm thuốc ở cơ vùng miệng thì chưa thấy tài liệu nào đề cập.Chủ yếu vùng miệng được nhắc đến để lấy máu tại tĩnh mạch tại hàm trên.
Rất vui khi được trao đổi thêm với các chú, bác, anh chị em. Có gì thì liên lạc với mình qua Yahoo: nguyenduygrkt hoặc 0938139314
Cảm ơn đã góp ý,còn bác nào nữa nhảy vào thêm câu chuyện nào!
 


Theo kinh nghiệm của tôi thì bạn có thể tẩy giun cho tắc kè hoặc bò sát nói chung bằng Invermectin, tuy nhiên tuyệt đối không dùng Invermectin cho Trăn và Rùa nước.
Liều dùng như sau: 0.2mg/kg có thể tiêm dưới da, tiêm bắp hoặc cho uống.
Vị trí tiêm thuốc là ở chi trên và vùng cổ, tuyệt đối không tiêm ở đuôi và chi sau, thuốc sẽ tập trung hết về thận, không đi đến được các vùng khác.

Chào bạn.xin bạn giải thích giùm vì sao ko thể tiêm invermectin cho trănva2 rùa,vậy ta có thể dùng thay
thế bằng loại nào là hợp lý.cám ơn...

--------

Theo kinh nghiệm của tôi, với sự tham khảo cuốn Reptile Medicine & Surgery của Douglas R. Mader
Vấn đề điều trị viêm phổi cho trăn chúng ta có thể dùng như sau.
Kháng sinh: có thể chọn 1. Amikacin 3mg/kg, tác động trong 72 giờ, tiêm dưới da hoặc tiêm bắp, 2. Enrofloxacin 6 - 11mg/kg tác động 48 giờ, tiêm bắp.
Kháng viêm: dùng Prednisolone 2-5mg/kg, cho uống hoặc tiêm bắp.
Vitamin: dùng B Complex 5-10mg/kg, tiêm dưới da hoặc tiêm bắp từ 5 đến 7 ngày.
Cuối cùng là cần đảm bảo cho vật nuôi không bị thiếu nước, vì thiếu nước mà dùng kháng sinh sẽ dễ gây ra tình trạng suy thận ở bò sát.

Chào duýcout.với các loại thuốc mà bạn hướng dẩn thì ta cần phải chích mổi ngày mấy lần.có thể hổn
lại cùng một lần dươc ko? AMIKACIN có phải là ampicilin ko ?cảm ơn...
 
Last edited by a moderator:
Chào bạn.xin bạn giải thích giùm vì sao ko thể tiêm invermectin cho trănva2 rùa,vậy ta có thể dùng thay
thế bằng loại nào là hợp lý.cám ơn...

--------



Chào duýcout.với các loại thuốc mà bạn hướng dẩn thì ta cần phải chích mổi ngày mấy lần.có thể hổn
lại cùng một lần dươc ko? AMIKACIN có phải là ampicilin ko ?cảm ơn...

Bạn hãy đọc kĩ lại hướng dẫn của bạn duyscout thời gian cấp thuốc giừa 2 liều có thể là 2 ngày hoặc 3 ngày...vì trăn và rắn hấp thu và đào thải thuốc rất chậm, nếu tiêm vào nhiều lần mà chưa được đào thải ra ngoài sẽ gây ngộ độc (quá liều).
Nếu bạn mua loại thuốc nào mà nhà sản xuất đã sản xuất ra dành riêng tiêm cho trăn, rắn đã có hướng dẫn thì dùng theo toa thuốc đã ghi.

*Còn tên thương phẩm thì nhiều công ty đặt tên mỗi lạoi thuốc đều khác nhau, nên bạn hãy nhìn vào thành phần của thương phẩm đó có ghi rõ thành phần của thuốc thì biết ngay noa có hoạt chất gì... Còn việc đoán mò tên thương phẩm đó có Ampicilin hay không thì không chắc lắm...! Nếu có ampicilin thì hàm lượng (nông độ) chưa chắc gì đã giống nhau.
Thân chào bạn.
 
Chào bạn.xin bạn giải thích giùm vì sao ko thể tiêm invermectin cho trănva2 rùa,vậy ta có thể dùng thay
thế bằng loại nào là hợp lý.cám ơn...

--------



Chào duýcout.với các loại thuốc mà bạn hướng dẩn thì ta cần phải chích mổi ngày mấy lần.có thể hổn
lại cùng một lần dươc ko? AMIKACIN có phải là ampicilin ko ?cảm ơn...

Chào bạn, xin lỗi trả lời trễ, vì đi công tác ở Bidoup nên ko onl đc.

- Cơ chế tại sao ko tiêm ivermectin cho rùa và trăn mình sẽ giải thích sao nhé. Đối với rùa và trăn bạn có thể cho uống Fenbendazole 50mg / kg, nhắc lại sau 2 tuần.
- Amikacin không phải kháng sinh nhóm ampicilin. Amikacin là kháng sinh thuộc nhóm aminoglycosid. Đây là tên hoạt chất không phải tên biệt dược. Trong thú y ở VN rất hạn chế dùng amikacin, trong nhóm aminoglycosid đa phần thường gentamicin vì nó rẻ.
 
Theo kinh nghiệm của tôi thì bạn có thể tẩy giun cho tắc kè hoặc bò sát nói chung bằng Invermectin, tuy nhiên tuyệt đối không dùng Invermectin cho Trăn và Rùa nước.
Liều dùng như sau: 0.2mg/kg có thể tiêm dưới da, tiêm bắp hoặc cho uống.
Vị trí tiêm thuốc là ở chi trên và vùng cổ, tuyệt đối không tiêm ở đuôi và chi sau, thuốc sẽ tập trung hết về thận, không đi đến được các vùng khác.

Lâu lâu mới thấy topic gồm những người thật sự có chuyên môn...

Bạn Duy và bạn Chí cho tôi hỏi thắc mắc một chuyện: Lý do vì sao kg tiêm ở chi sau? Theo tôi biết hệ tuần hoàn luân chuyển thuốc qua tim rồi mới đi đến các cơ quan khác. Dù tiêm ở đâu thì có cũng đi về tim rồi sau đó mới đào thải qua thận. Tôi không nghĩ thuốc sẽ tập trung hết về thận mà không đi qua các cơ quan khác.

Mong bạn giải thích thêm.

--------

Bạn hãy đọc kĩ lại hướng dẫn của bạn duyscout thời gian cấp thuốc giừa 2 liều có thể là 2 ngày hoặc 3 ngày...vì trăn và rắn hấp thu và đào thải thuốc rất chậm, nếu tiêm vào nhiều lần mà chưa được đào thải ra ngoài sẽ gây ngộ độc (quá liều).
Nếu bạn mua loại thuốc nào mà nhà sản xuất đã sản xuất ra dành riêng tiêm cho trăn, rắn đã có hướng dẫn thì dùng theo toa thuốc đã ghi.

*Còn tên thương phẩm thì nhiều công ty đặt tên mỗi lạoi thuốc đều khác nhau, nên bạn hãy nhìn vào thành phần của thương phẩm đó có ghi rõ thành phần của thuốc thì biết ngay noa có hoạt chất gì... Còn việc đoán mò tên thương phẩm đó có Ampicilin hay không thì không chắc lắm...! Nếu có ampicilin thì hàm lượng (nông độ) chưa chắc gì đã giống nhau.
Thân chào bạn.

Bạn Chí ơi, tôi thấy có một chút mâu thuẫn ở đây:

1. Bài trước bạn khuyên dùng Baytril 10%, loại này là kháng sinh liều cao mà bạn lại dùng cho con vật "hấp thu và đào thải thuốc rất chậm" => Tại sao kg dùng Baytril 2,5% tiêm liên tục trong 3-5 ngày? Việc này đảm bảo kg quá liều và có thời gian quan sát sự tiếp nhận thuốc của con vật.

2. Một trong những nguyên tắc xài kháng sinh là không nên dùng liều cao. Baytril 10% là kháng sinh liều cao. Loại này dùng cho vật nuôi giết thịt thì được vì vòng đời ngắn. Nhưng đối với loại nuôi kiểng như trăn thì kg nên dùng liều cao vì dễ gây ra việc kháng thuốc. Đến lúc đó thì phải tìm loại kháng sinh khác thay thế. Chưa kể là dùng liều cao lại mắc tiền nữa => Baytril 2,5% là sự lựa chọn tốt nhất :D

3. Công thêm một điều quan trọng là đối với động vật máu lạnh, việc hấp thu và đào thải thuốc nhanh hay chậm là phụ thuộc một yếu tố cực kì quan trọng là nhiệt độ. => Trời lạnh thì tiêm liều thấp còn nóng thì liều cao nhưng trong giới hạn cho phép.

4. Thêm một chi tiết mà tôi nghĩ là bạn chưa đề cập đó là Baytril 10% có giới hạn liều lượng cho một chổ tiêm. Nếu bạn đã xài nó trên heo chắc sẽ rõ. Không tiêm quá 7,5 ml tại 1 vị trí với vật có trọng lương 100Kg. => 1 con trăn trọng lượng 21 kg thì tiêm kg quá 1.57cc. Nhưng bạn yêu cầu chỉ tiêm 1cc là chưa đủ. Tôi quá máy móc chăng? :)

Vài dòng bình luận.
 
Last edited by a moderator:
Lâu lâu mới thấy topic gồm những người thật sự có chuyên môn...

Bạn Duy và bạn Chí cho tôi hỏi thắc mắc một chuyện: Lý do vì sao kg tiêm ở chi sau? Theo tôi biết hệ tuần hoàn luân chuyển thuốc qua tim rồi mới đi đến các cơ quan khác. Dù tiêm ở đâu thì có cũng đi về tim rồi sau đó mới đào thải qua thận. Tôi không nghĩ thuốc sẽ tập trung hết về thận mà không đi qua các cơ quan khác.

Mong bạn giải thích thêm.

--------



Bạn Chí ơi, tôi thấy có một chút mâu thuẫn ở đây:

1. bài trước bạn khuyên dùng Baytril 10%, loại này là kháng sinh liều cao mà bạn lại dùng cho con vật "hấp thu và đào thải thuốc rất chậm" => Tại sao kg dùng Baytril 2,5% tiêm liên tục trong 3-5 ngày? Việc này đảm bảo kg quá liều và có thời gian quan sát sự tiếp nhận thuốc của con vật.

2. Công thêm một điều quan trọng là đối với động vật máu lạnh, việc hấp thu và đào thải thuốc nhanh hay chậm là phụ thuộc một yếu tố cực kì quan trọng là nhiệt độ. => Trời lạnh thì tiêm liều thấp còn nóng thì liều cao nhưng trong giới hạn cho phép.

3. Thêm một chi tiết mà tôi nghĩ là bạn chưa đề cập đó là Baytril 10% có giới hạn liều lượng cho một chổ tiêm. Nếu bạn đã xài nó trên heo chắc sẽ rõ. Không tiêm quá 7,5 ml tại 1 vị trí với vật có trọng lương 100Kg. => 1 con trăn trọng lượng 21 kg thì tiêm kg quá 1.57cc. Tôi chưa dám làm sai hướng dẫn của nhà sản xuất nên chưa biết nếu tiêm quá thì bị gì? :D

Vài dòng bình luận.

Đây là nội dung tôi và bạn duyscout
nói về vấn đề liều lượng thuốc và vị trí tiêm cho loài bò sát.
Trong loài bò sát có Kì đà vị trí tiêm thuốc không được tiêm ở chi sau gần thận, thuốc sẽ tập trung về thận gây độc ở thận, rất dễ chết...! Còn bạn hỏi tại sao...? (giải thích rất dài...vì loài bò sát có 1 lỗ huyệt.. mà phân và nước tiểu đều thải chung qua 1 lỗ huyệt..) Riêng thuốc khi hấp thu xong đều thải qua đường thận....!
Liều lượng và thời gian phân hủy "thải" thuốc ra khỏi cơ thể được tính theo sự "biến dưỡng" của từng loài... nên có sự khác biệt giữa động vật máu nóng và động vật máu lạnh là hoàn toàn khác xa nhau, không thể áp dụng liều tính cho heo rồi tính cho trăn hay rắn được (sự biến dưỡng chính là sự hấp thu và đào thải).
* Ví dụ:
Con nào ăn nhiều nhất (số lượng và số lần ăn trong ngày so với trọng lượng cơ thể), thì liều lượng thuốc cũng cao hơn và khoảng cách giữa 2 liều cũng ngắn hơn...!
_ Chim sẻ sẽ ăn nhiều hơn gà.
_ Gà sẽ ăn nhiều hơn lợn... =>> gia cầm có liều thuốc lớn hơn gia súc & đại gia súc.
_ Đối với bò sát là trăn hay rắn sau 5 ngày hay cả tuần mới ăn 1 lần, vậy liều lượng thuốc rất nhỏ và thời gian cũng giữa 2 lần cấp thuốc phải kéo dài từ 3 đến 5 ngày...(vì chúng thải thuốc qua phân và nước tiểu...)
_ "Biến dưỡng" chính là sự hấp thu và đào thải.
Từ đó từng loài có sự biến dưỡng riêng nên có liều lượng thuốc và thời gian cấp thuốc riệng.
Bạn muốn hiểu rõ nên đọc lại vài lần topic này và tìm hiểu thêm tài liệu về loài bò sát để hiểu thêm.
Cám ơn.
 
Last edited by a moderator:
Chào bạn Chí,

Có thể hơi lạc hướng chủ đề chút nhưng tôi chỉ muốn tìm hiểu tận gốc vấn đề chứ không đơn giản là liều lượng và tên thuốc.

Bạn cho hỏi thêm nếu có thể:

Việc không nên tiêm ở chi sau gần thận chỉ áp dụng cho kì đà hay còn con nào khác? Nếu được bạn cứ giải thích, dài cũng kg sao, hoặc nếu bạn có link tài liệu tham khảo nói về vấn đề này thì tốt.

Cái lỗ huyệt mà bạn nói dường như giống như bàng quang và gà vịt chắc cũng y như vậy vì nó cũng đi phân và nước tiểu cùng 1 chổ.

Biến dưỡng bạn nói từng loài khác nhau là đúng và muốn biết biến dưỡng của từng loại thì phải làm thí nghiệm với nhiều xét nghiệm hẳn hoi để biết được sau bao lâu thì nồng độ thuốc đạt cao nhất và sau bao lâu thì thuốc được bài tiết.

Biến dưỡng là cái áp dụng chung cho tất cả động vật nhưng "công tắc" điều khiển sự biến dưỡng của loài máu lạnh đó là nhiệt độ. Cái này chính là yếu tố quyết định.

Với loài máu nóng thì điều này không cần thiết.

Nếu như bạn duyscout và bạn Chí có thể bổ xung thêm thông tin nhiệt độ tương đối khi xài thuốc thì bài viết mới thật đầy đủ và hoàn chỉnh.

Cái cuốn sách bạn duyscout đưa trên mạng không chép được nữa. Lý do? Vi phạm bản quyền. Chắc phải alo bạn đó để qua chép về đọc. Cuốn sách gì mà 750M :(

--------

Ah tám một chút là lúc đầu bài này nói về cách tiên thuốc cho con heo rừng, cụ thể là dùng một loại xilanh đặc biệt. Sau thì bạn nong ran gì đó hỏi về con trăn thế là đi qua bò sát luôn.

Tôi đọc từng chữ mấy bài này trước trước khi post bài, vấn đề là tôi chưa thỏa mãn với các giải đáp nên mới muốn bàn luận thêm.
 

Last edited by a moderator:
Chào bạn nhatgiong
Nếu bạn cùng chuyên ngành là thú y, thì bạn đọc qua sẽ hiểu ngay....
Với trình độ Đại học thì dễ dàng tiếp thu...còn mức độ trung cấp và sơ cấp do địa phương tổ chức dạy theo kiểu khuyến nông ...thì chưa đủ mức để tìm hiểu và nghiên cứu sâu ở lĩnh vực chuyên sâu của chuyên ngành (Thú y)
Lúc đầu lên mạng tôi rất nhiệt huyết chia sẻ, nhưng giờ chán rồi (sẽ bàn quang giống như mọi người thôi).
Lí do: "ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng"...
Vì: có ai đổ công sức và chất xám mà không mang lại sự thù lao cho công sức...? Uống nước lã để sống sao...?
Chính BQT ko có ý định tuyển dụng hàng ngũ là (Bác sỹ & Kỉ sư...) cho mãng Nông nghiệp...!
Bạn cứ vào trang cá nhân của tôi xem thử tôi viết nhiều bài có hữu ích cho vấn đề chăn nuôi...không...?
Cũng chính tôi đã đề nghị đóng những Topic của mình ko muốn cho ai đọc đến nó nữa...!
CHÁN.... CHÁN...CHÁN....!
Nên bạn và mọi người thông cảm cho tôi, có lẽ một thời gian nữa tôi cũng sẽ "quy ẩn" và đổi Nicknam ...im lặng luôn!
Lâu lâu lên mạng để giải Strest và thu thập những gì mình thấy có thể lượm được..!
Tôi thấy có nhiều cựu thành viên cũng rất giỏi chuyên môn và có tài...nhưng họ cũng biến mất và đã lặn luôn....vì do đâu...???
THeo dự đoán như thế này thế này có lẽ trang này sẽ đi vào vết xe đổ của nhiều trang mạng đã 1 thời vang tiếng.
 
Chào bạn Chí,

Đầu tiên chuyên ngành của tôi lúc khởi nghiệp là dinh dưỡng, sau đó vì mở trang trại heo buộc tôi phải biết luôn thú y. Những kiến thức chuyên ngành thú y có thể tôi không nắm hết nhưng với con heo, tôi sẽ rất sãng sàng đàm đạo với bạn mọi thắc mắc từ dinh dưỡng cho đến thuốc.

Cũng như bạn nói, từ sau khi bị sọc dưa bởi mấy bài viết thiếu giá trị đóng góp mà lại hay đã kích cá nhân tôi đã không còn muốn comment gì nữa. Nhưng khi đọc mấy bài của bạn và duyscout thì tôi rất vui vì ít ra cũng có những người như vậy để cùng tôi bình luận, phản biện vấn đề. Chúng ta đá banh chứ không đá người! Nhưng trên diễn đàn thì đá người nhiều hơn đá banh.

Một vd là có bạn kia hỏi công thức cám heo để tự trộn, tôi chỉ đơn giản thì lại bảo này nọ. Còn phân tích sâu xa tại sao lại vậy thì chắc gì bạn đó hiểu. Vậy mà tôi bị ném đá quá trời. Nên từ đó về sau dù tôi có biết cũng kg nói.

Tôi đồng ý với bạn câu "ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng". Các bạn trên đây làm như mình dư thời gian lắm(*). Nếu để ý kĩ thì toàn những bạn làm ăn nhỏ lẽ(**), chụp giựt và thiếu liên kết. Kiến thức thì vừa yếu vừa thiếu nhưng lại rất giỏi đã kích người khác.

Tôi đã từng làm việc với các đối tác nước ngoài nên hiểu. Một giờ tư vấn đáng bao nhiêu tiền. Tôi từng nói trên diễn đàn rằng một công thức cám có thể có giá vài ngàn đô nhưng những bạn thiếu hiểu biết kia lại ném đá admin diễn đàn chẳng làm được. Vì có thể điều này cũng nằm ngoài sự hiểu biết của bạn admin kia.

Tôi cũng như bạn, những bài viết của tôi đều phải đóng góp gì đó cho diễn đàn. Bạn tìm thử xem.

Tóm lại cảm giác của bạn, tôi hiểu và tôi cũng như bạn, lên đây để giải stress là chủ yếu. Xem nhiều nhưng không nên comment. :)

Rất vui khi được biết bạn trên diễn dàn.

- - -
(*) Nếu bạn là chủ một trang trại quy mô 1000 con bò trở lên thì bạn có rãnh để trả lời mấy câu hỏi như: Bao lâu cắt cỏ cho bò ăn kg? Và cho bò ăn cỏ gì là tốt... :)

(**) Những gì tôi nói chắc không cần đưa số liệu. Bạn tham gia diễn đàn chắc cũng có câu trả lời cho mình.
VD như chi tiết nhỏ lẽ: Trong quá trình tham gia diễn đàn, bạn có thấy trang trại nào quy mô doanh thu trên 1 tỷ đồng một năm không? Câu trả lời là từ không có cho đến có rất ít.
Tham khảo như thế nào là một trang trại theo quy định nhà nước:
http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn bn php lut/View_Detail.aspx?ItemID=26637
 
Chào bạn Chí,

Đầu tiên chuyên ngành của tôi lúc khởi nghiệp là dinh dưỡng, sau đó vì mở trang trại heo buộc tôi phải biết luôn thú y. Những kiến thức chuyên ngành thú y có thể tôi không nắm hết nhưng với con heo, tôi sẽ rất sãng sàng đàm đạo với bạn mọi thắc mắc từ dinh dưỡng cho đến thuốc.

Cũng như bạn nói, từ sau khi bị sọc dưa bởi mấy bài viết thiếu giá trị đóng góp mà lại hay đã kích cá nhân tôi đã không còn muốn comment gì nữa. Nhưng khi đọc mấy bài của bạn và duyscout thì tôi rất vui vì ít ra cũng có những người như vậy để cùng tôi bình luận, phản biện vấn đề. Chúng ta đá banh chứ không đá người! Nhưng trên diễn đàn thì đá người nhiều hơn đá banh.

Một vd là có bạn kia hỏi công thức cám heo để tự trộn, tôi chỉ đơn giản thì lại bảo này nọ. Còn phân tích sâu xa tại sao lại vậy thì chắc gì bạn đó hiểu. Vậy mà tôi bị ném đá quá trời. Nên từ đó về sau dù tôi có biết cũng kg nói.

Tôi đồng ý với bạn câu "ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng". Các bạn trên đây làm như mình dư thời gian lắm(*). Nếu để ý kĩ thì toàn những bạn làm ăn nhỏ lẽ(**), chụp giựt và thiếu liên kết. Kiến thức thì vừa yếu vừa thiếu nhưng lại rất giỏi đã kích người khác.

Tôi đã từng làm việc với các đối tác nước ngoài nên hiểu. Một giờ tư vấn đáng bao nhiêu tiền. Tôi từng nói trên diễn đàn rằng một công thức cám có thể có giá vài ngàn đô nhưng những bạn thiếu hiểu biết kia lại ném đá admin diễn đàn chẳng làm được. Vì có thể điều này cũng nằm ngoài sự hiểu biết của bạn admin kia.

Tôi cũng như bạn, những bài viết của tôi đều phải đóng góp gì đó cho diễn đàn. Bạn tìm thử xem.

Tóm lại cảm giác của bạn, tôi hiểu và tôi cũng như bạn, lên đây để giải stress là chủ yếu. Xem nhiều nhưng không nên comment. :)

Rất vui khi được biết bạn trên diễn dàn.

- - -
(*) Nếu bạn là chủ một trang trại quy mô 1000 con bò trở lên thì bạn có rãnh để trả lời mấy câu hỏi như: Bao lâu cắt cỏ cho bò ăn kg? Và cho bò ăn cỏ gì là tốt... :)

(**) Những gì tôi nói chắc không cần đưa số liệu. Bạn tham gia diễn đàn chắc cũng có câu trả lời cho mình.
VD như chi tiết nhỏ lẽ: Trong quá trình tham gia diễn đàn, bạn có thấy trang trại nào quy mô doanh thu trên 1 tỷ đồng một năm không? Câu trả lời là từ không có cho đến có rất ít.
Tham khảo như thế nào là một trang trại theo quy định nhà nước:
http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn bn php lut/View_Detail.aspx?ItemID=26637

Cám ơn bạn, đã một phần nào đã hiểu được tôi.
Tôi nghĩ Website này rất cần thiết cho nông dân Việt Nam, tôi rất vui khi thấy Nông dân chúng ta ham học hỏi và lên mạng để Online....đúng là Nông dân của thời @.
Nhưng buồn thay Người đã sinh ra Website này rất bất lực và không có nghiệp vụ chuyên môn về lĩnh vực Nông thôn, nên đã thả lỏng và có quản lí nhưng rất đơn độc và nhàm chán trên các diễn đàn con, gần như là lớp trẻ thiếu hiểu biết về lĩnh vực Nông nghiệp cũng như về từng chuyên ngành mà họ quản lí...!
Mạnh ai nấy nói, tha hồ bình luận...thông tin thiếu khoa học, thiếu chính xác, thiếu về độ chuẩn của từng chuyên ngành...!
Đây là vết xe đổ của 1 trang mạng...!
Tôi tin chắc với cái đà hoạt động như thế này, chỉ tồn tại lại 1 số cơ sở lên mạng chủ yếu là rao vặt để bán sản phẩm của mình...! Chẳng ai buồn mà đem cái hiểu biết về chuyên môn để chia sẻ...! ko một lời cám ơn và ko có 1 đồng thù lao...! Và chẳng ai tin ai cả...! Chỉ trừ 1 số có chuyên môn đọc thì hiểu nhưng họ không muốn lên tiếng..!
Một lần nữa cảm ơn bạn,
 
Last edited by a moderator:
Còn tôi thì cũng tin chắc với cái đà này, Agriviet.com mãi là một trang của cộng đồng mở và sẽ phát triển tốt, góp phần phục vụ người nông dân nước nam!

Biết rằng người tạo ra trang web này bấc lực về lĩnh vực nông nghiệp thiệt, nhưng hắn lại rất có năng lực về IT. Mà đọc chữ ký của bác Chí là hỉu ngay vấn đề thôi.

Còn nói về sự đóng góp và cho đi, nó còn tùy thuộc vào cái tâm của mỗi người và sự thông minh của người đó nữa.
Tôi nghĩ người hay nhất, là người biết cho đi nhìu nhất.

Ví dụ như có 1 anh A nào đó, ảnh rất có tài về nông nghiệp, ảnh học có bằng kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ... và cái gì ảnh cũng biết. Nhưng có 1 cái ảnh ko biết là cho đi!
Anh ta rất bàn quan! Thì bác nghĩ cuộc đời anh ta sẽ như thế nào???

Còn vd anh ta thông minh hơn một chút, chịu khó cho đi và chia sẽ những gì tốt đẹp anh ta biết, anh ta có. Cho vào cộng đồng, cho vào xã hội... thì tự khắc những ai và những gì sẽ tìm đến anh ta thì chắc... ai cũng biết! hjhj

Lúc trước tranh luận với bác Chí, tôi có vài câu thiếu tế nhị, có gì mong bác bỏ quá cho!
 
Last edited by a moderator:
...niềm tin đặt sai chỗ, cũng giống như ngựa chạy lạc đường...dù hay đến mấy chạy hoài cũng không đến đích..!
Quy ẩn..!
 
Tôi đang đứng vựa cột để nghe, mà sao nghe nó sao sao đó. Tôi lấy hết can đảm , bạo dạn hết mình xin góp ý với anh em 1 tí. Đối với con trăn con rắn, tiêm thuốc trên cơ lưng (thăn) là đúng rồi. Đây là điểm thường tiêm nhất. Với con trăn thì không sao vì nó là con vật lớn, nhưng với con rắn nhỏ hơn nhiều, lúc bị bệnh, nhất là bệnh đường ruột, và phổi. Hai bệnh này không chết liền, gầy ốm lâu ngày mới chết. Vậy trong lúc ủ bệnh con rắn gầy đi, thịt thăn còn đâu mà tiêm....? Theo tôi chỗ tiêm thuốc cho rắn và trăn là ngay gốc đuôi( cậy đuôi) chỗ lớn nhất của đuôi nằm phía trên gần hậu môn, tiêm với gốc nghiên là 45 độ. Chỗ này thịt nhiều, gân máu nhiều, dễ lưu dẫn thuốc và không ảnh hưởng vì về da . Cũng không gây hại khi ta tiêm phạm vào xương, Nếu trên lưng tiêm phạm vào xương có thể chết hoặc bị liệt.
Cho ( cay đuoi) la cho nao vay, minh chích cách hậu Mon một tac, ban co hình anh khong, chi minh voi.
 
Lâu lâu đi dạo agriviet .. thấy mấy a nói quá tâm huyết
E cũng là 1 nông dân trẻ .bỏ phố mà về quê .nói thực là " tụi trẻ' bọn e rất cần các a .những nguời thực sự am hiểu về nông nghiệp và có những kiến thức rất chắc . Những kinh nghiệm mà các a có có thể là cả 1 gia tài đối với bọn e đó .thiết nghĩ các a hãy suy ngĩ lại .. hãy tham gia vào diễn đàn .đừng nói là ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng .có những việc các a chỉ giúp ,có thể cứu đc cả tìên bạc và công sức của những nông dân trẻ .. một lời cảm ơn chân thành phải chăng là ko đủ đối với các a .
Làm sao để hoàn thiện đc trên 1 trang web. Với vô số ý kiến . Đúng có , sai có.
Quan trọng là các a tâm huyết .. đâu đó vẫn còn những nguời rất cần và biết ơn các a
Còn BQT agriviet mong các a hãy làm sao để các thành viên đóng góp hết mình .để a e có thể tự hào agriviet.com là trang web lớn nhất về nông nghiệp ở việt nam
 
Lâu lâu mới thấy topic gồm những người thật sự có chuyên môn...

Bạn Duy và bạn Chí cho tôi hỏi thắc mắc một chuyện: Lý do vì sao kg tiêm ở chi sau? Theo tôi biết hệ tuần hoàn luân chuyển thuốc qua tim rồi mới đi đến các cơ quan khác. Dù tiêm ở đâu thì có cũng đi về tim rồi sau đó mới đào thải qua thận. Tôi không nghĩ thuốc sẽ tập trung hết về thận mà không đi qua các cơ quan khác.

Mong bạn giải thích thêm.

--------



Bạn Chí ơi, tôi thấy có một chút mâu thuẫn ở đây:

1. Bài trước bạn khuyên dùng Baytril 10%, loại này là kháng sinh liều cao mà bạn lại dùng cho con vật "hấp thu và đào thải thuốc rất chậm" => Tại sao kg dùng Baytril 2,5% tiêm liên tục trong 3-5 ngày? Việc này đảm bảo kg quá liều và có thời gian quan sát sự tiếp nhận thuốc của con vật.

2. Một trong những nguyên tắc xài kháng sinh là không nên dùng liều cao. Baytril 10% là kháng sinh liều cao. Loại này dùng cho vật nuôi giết thịt thì được vì vòng đời ngắn. Nhưng đối với loại nuôi kiểng như trăn thì kg nên dùng liều cao vì dễ gây ra việc kháng thuốc. Đến lúc đó thì phải tìm loại kháng sinh khác thay thế. Chưa kể là dùng liều cao lại mắc tiền nữa => Baytril 2,5% là sự lựa chọn tốt nhất :D

3. Công thêm một điều quan trọng là đối với động vật máu lạnh, việc hấp thu và đào thải thuốc nhanh hay chậm là phụ thuộc một yếu tố cực kì quan trọng là nhiệt độ. => Trời lạnh thì tiêm liều thấp còn nóng thì liều cao nhưng trong giới hạn cho phép.

4. Thêm một chi tiết mà tôi nghĩ là bạn chưa đề cập đó là Baytril 10% có giới hạn liều lượng cho một chổ tiêm. Nếu bạn đã xài nó trên heo chắc sẽ rõ. Không tiêm quá 7,5 ml tại 1 vị trí với vật có trọng lương 100Kg. => 1 con trăn trọng lượng 21 kg thì tiêm kg quá 1.57cc. Nhưng bạn yêu cầu chỉ tiêm 1cc là chưa đủ. Tôi quá máy móc chăng? :)

Vài dòng bình luận.
dau tien xin loi moi nguoi vi khong the viet bai co dau duoc. toi cung xin dong gop 1 so y kien ve thuoc. da so cac san pham thuoc thuong mai tren thi truong deu la lieu an toan neu dung theo chi dan. ve thuoc khang sinh thi khong phai loai nao cung tap trung o than, ma se tap trung o nhung bo phan khac nhieu hon, co 1 so khang sinh khong qua duoc nhau thai va nhu tuyen. vi du : amox, cung ghi la tri viem vu nhung that ra la tiem bap thi hau nhu khong co tac dung tri viem vu.
ban nuoi heo nhieu ma noi nguyen tac khang sinh khong dung lieu cao co sai qua khong ? cung tuy truong hop ma ung bien, neu 1 mui khong trung dich thi mui thu 2 co the gay lon thuoc roi. neu cam chai thuoc ma ham luong qua be so voi con vat minh muon tiem chich thi bat buoc phai tang lieu roi, khong the nao ma chich lieu an toan duoc
...niềm tin đặt sai chỗ, cũng giống như ngựa chạy lạc đường...dù hay đến mấy chạy hoài cũng không đến đích..!
Quy ẩn..!
da giup nguoi khac thi khong nen suy nghi ta mat gi va duoc gi ? de tam tri lam chuyen khac, tha la khong giup hoac khong noi khong hanh dong. co sai moi co dung, ai cung tot thi ai lam nguoi xau ^^
 
tiêm rùa thì tiêm vào đâu ạ
Lâu lâu mới thấy topic gồm những người thật sự có chuyên môn...

Bạn Duy và bạn Chí cho tôi hỏi thắc mắc một chuyện: Lý do vì sao kg tiêm ở chi sau? Theo tôi biết hệ tuần hoàn luân chuyển thuốc qua tim rồi mới đi đến các cơ quan khác. Dù tiêm ở đâu thì có cũng đi về tim rồi sau đó mới đào thải qua thận. Tôi không nghĩ thuốc sẽ tập trung hết về thận mà không đi qua các cơ quan khác.

Mong bạn giải thích thêm.

--------



Bạn Chí ơi, tôi thấy có một chút mâu thuẫn ở đây:

1. Bài trước bạn khuyên dùng Baytril 10%, loại này là kháng sinh liều cao mà bạn lại dùng cho con vật "hấp thu và đào thải thuốc rất chậm" => Tại sao kg dùng Baytril 2,5% tiêm liên tục trong 3-5 ngày? Việc này đảm bảo kg quá liều và có thời gian quan sát sự tiếp nhận thuốc của con vật.

2. Một trong những nguyên tắc xài kháng sinh là không nên dùng liều cao. Baytril 10% là kháng sinh liều cao. Loại này dùng cho vật nuôi giết thịt thì được vì vòng đời ngắn. Nhưng đối với loại nuôi kiểng như trăn thì kg nên dùng liều cao vì dễ gây ra việc kháng thuốc. Đến lúc đó thì phải tìm loại kháng sinh khác thay thế. Chưa kể là dùng liều cao lại mắc tiền nữa => Baytril 2,5% là sự lựa chọn tốt nhất :D

3. Công thêm một điều quan trọng là đối với động vật máu lạnh, việc hấp thu và đào thải thuốc nhanh hay chậm là phụ thuộc một yếu tố cực kì quan trọng là nhiệt độ. => Trời lạnh thì tiêm liều thấp còn nóng thì liều cao nhưng trong giới hạn cho phép.

4. Thêm một chi tiết mà tôi nghĩ là bạn chưa đề cập đó là Baytril 10% có giới hạn liều lượng cho một chổ tiêm. Nếu bạn đã xài nó trên heo chắc sẽ rõ. Không tiêm quá 7,5 ml tại 1 vị trí với vật có trọng lương 100Kg. => 1 con trăn trọng lượng 21 kg thì tiêm kg quá 1.57cc. Nhưng bạn yêu cầu chỉ tiêm 1cc là chưa đủ. Tôi quá máy móc chăng? :)

Vài dòng bình luận.
Cháu(em) đang nuôi trăn cảnh. 2 bé đc 1m7 và 1m3. 2 bé vị viêm phổi thì giờ dùng thuốc nào là tốt nhất ạ. vơi tiêm chỗ nào là phù hợp nhất ạ.
Vì cháu toàn thấy mọi người nó đến trăn to nên cũng khó so sánh vs trăn bé đc ạ. cháu cám ơn
 


Back
Top