Hãi hùng “công nghệ” trồng rau muống

Hãi hùng “công nghệ” trồng rau muống
<!-- Date --><!--NGay gio Modified <table TOPLEVEL border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"> <tr> <td valign="top">


</td> </tr></table>
--><!-- Author -->Nguồn: http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/201028/20100705023051.aspx

<!-- Page Img & Content --><!-- Page Img --><TABLE class=pagepic cellSpacing=0 cellPadding=0><TBODY><TR><TD class=pagepic-img>
gtrrrgr.jpg



</TD></TR><TR><TD class=pagepic-des>Pha nhớt thải và nước rửa chén


</TD></TR></TBODY></TABLE>Rau muống là loại rau phổ biến trong bữa ăn hằng ngày. Nhưng ít ai ngờ mớ rau non mởn, bắt mắt lại được không ít người trồng rau ở TP.HCM sử dụng những thuốc cấm, thuốc kích thích tăng trưởng..., thậm chí cả nhớt thải để mau thu hoạch. <TABLE><TBODY><TR><TD></TD><TD></TD></TR></TBODY></TABLE>
Được ông chủ tên T., chuyên đi thu gom rau đồng ý, PV Thanh Niên đã cùng đi thu gom rau từ các làng rau muống ở Bình Mỹ (Củ Chi), Đông Thạnh (Hóc Môn) và khu Gò Sao (Q.12) để giao cho các công ty, xí nghiệp. Từ đây, PV làm quen được với một số người dân có thâm niên trong nghề trồng rau muống với mục đích ghi nhận “công nghệ” trồng rau muống của họ. Trong các mối cung cấp rau của T., PV "kết bạn" được rất nhiều, nhưng trong đó H. ở khu Gò Sao (P.Thạnh Xuân, Q.12) là người có thâm niên nhiều nhất trong nghề trồng rau muống.
<TABLE align=right><TBODY><TR><TD></TD></TR><TR><TD>


</TD></TR></TBODY></TABLE>
Nhớt thải và nước rửa chén
H. và vợ từ Thanh Hóa vào TP.HCM mướn 6 công ruộng trồng rau muống từ 10 năm trước. Những năm đầu, vợ chồng H. sinh hoạt tại chòi lá sát với ruộng rau, nhưng 3 năm sau đã tậu được một miếng đất và thêm một năm nữa thì xây được căn nhà cấp 3, có diện tích gần trăm m2 và đón hai con từ quê vào ở ăn học. Hỏi về chuyện trồng rau, H. nói gọn: "Cứ khoảng 16 đến 20 ngày là thu hoạch một lứa, nhưng có 4 công đoạn để bón các loại thuốc". Khi được hỏi thuốc gì thì H. chỉ cười, bảo "đó là bí quyết của dân trồng rau".
Để nắm bắt cho được quy trình làm rau muống của H., cứ vài ngày tôi lại ghé cùng H. "nói chuyện về rau". Cứ thế, sau nửa tháng tôi phát hiện quy trình làm rau muống sử dụng thuốc "đa năng".
Theo H., rau muống chỉ phải cấy một lần gốc, rồi cứ thế thu hoạch. Nhưng từ khi "kích hoạt mau ra rễ" đến khi thu hoạch phải học thuộc 4 công đoạn "đánh thuốc" (hay gọi là tưới, phun, xịt) cho rau theo trình tự: gốc rau mới cắt xong, đợi cho nhú mầm sẽ tưới lên một lớp nhớt thải của xe máy pha nước rửa chén. Sau một ngày tưới nhớt, các loại phân kích thích gốc, rễ, mầm, chồi và các loại thuốc sâu được hòa chung để tưới thêm. 5 ngày sau, các loại thuốc như mềm cọng, dưỡng cọng, mập cọng, đẹp lá... tiếp tục được sử dụng (nếu có sâu sẽ đánh thêm thuốc sâu).
Trước khi thu hoạch 3 ngày, một loại thuốc "siêu vượt" sẽ được tung vào ruộng rau, nhưng đây vẫn chưa phải là lần cuối, bởi buổi chiều cắt rau thì buổi sáng họ sẽ tưới thêm một lớp mỏng thuốc gọi là "đánh trắng rau"...
<TABLE style="WIDTH: 250px; HEIGHT: 25px" cellSpacing=2 cellPadding=3 rules=all align=right border=0><TBODY><TR><TD style="HEIGHT: 2px; BACKGROUND-COLOR: #f3b204" vAlign=center align=left></TD></TR><TR><TD style="BACKGROUND-COLOR: #fae6ab" align=left>Nhiều người dân ở Bình Mỹ còn cho biết nếu đem rau đi bỏ mối thì tưới thuốc mềm cọng, mập cọng 1 lần hoặc thuốc "mo" tùy theo ý thích. Còn rau bán chợ tưới 2 lần. Riêng rau bào (tức loại dùng bào nhỏ thành từng sợi) tưới đến 3 lần trước khi cắt 3 ngày, mỗi lần tưới cách nhau 1 ngày.


</TD></TR><TR><TD style="HEIGHT: 2px; BACKGROUND-COLOR: #f3b204" vAlign=center align=left></TD></TR></TBODY></TABLE>
Mặc dù nắm bắt khá tường tận về quy trình làm rau muống nhưng để kiểm chứng thực tế, một ngày khác tôi tiếp tục đeo bám H. ra tận ngoài ruộng rau. Vừa trò chuyện với tôi, H. vừa xách can nhớt thải có màu đen óng ánh chiết ra chiếc ca nhựa rồi đổ vào thùng (loại thùng sơn nước). Tiếp đến H. lấy can có chứa nước rửa chén cũng chiết ra nửa ca rồi đổ vào thùng. Dùng ca khuấy đều hai chất "đen", "vàng" này với nhau, H. múc nước cặn đen xì ở rìa ruộng rau đổ vào thùng. Dùng ca khuấy đều lên rồi cứ thế H. cầm ca múc từng tí nước tổng hợp ở trong thùng té đều khắp ruộng. "Dùng nhớt thải và nước rửa chén trị bọ rầy cực kỳ hiệu quả", H. khoe.
Thuốc "đa năng"
Cứ như vậy, H. tưới nhớt thải đến đâu vợ H. dùng một cây gỗ lớn kéo lần lượt cho mầm rau nằm xẹp xuống ruộng đến đó. Thấy lạ, tôi hỏi tại sao phải kéo để mầm rau nằm xẹp xuống, H. giải thích kéo như vậy thì mầm rau nào cũng ngấm nhớt đều.
Thực hiện việc tưới nhớt xong, H. tiếp tục đến mảnh ruộng mới tưới nhớt trước đó một ngày để làm công đoạn của bước 2. Tại đây tôi thấy H. lấy 3 chai thuốc sâu từ trong bịch bóng màu đen cùng với 3 gói thuốc gì đó bỏ vào thùng. Sau đó H. múc nước vào thùng và khuấy đều lên tạo thành thùng thuốc đa năng, rồi lần lượt múc từng ca tưới lên ngọn rau. Cứ mỗi thùng (khoảng 20 lít) tưới được một mảnh ruộng ước chừng hơn 100m2.
Xong bước 2, lại tiếp tục đến mảnh ruộng mà ngày hôm trước tưới lần 2 để "đánh" thuốc lần 3. Ở mảnh ruộng này rau đã lên cao trên 25 cm, H. dùng "tổ hợp" thuốc mềm cọng, mập cọng, trắng cọng, dưỡng lá, diệt sâu bọ...
<TABLE style="WIDTH: 209px; HEIGHT: 205px" align=right><TBODY><TR><TD>
trututr.jpg
</TD></TR><TR><TD>
Phun bằng máy ở Bình Mỹ (Củ Chi, TP.HCM) - Ảnh: Hoài Nam




</TD></TR></TBODY></TABLE>
Tưới xong mảnh ruộng này, H. đến mảnh ruộng kế tiếp để... tưới thuốc lần 4. Rau ở đây đã non mởn, lá, cọng rất đẹp và bắt mắt, nhưng H. bảo 3 ngày nữa mới đến lượt cắt, vì vậy "hôm nay phải sử dụng viên độc". Vừa nói H. vừa xé vỏ giấy lấy ra một viên thuốc to như viên C sủi bỏ vào thùng. "Viên này rất hiệu quả, chỉ cần đánh buổi sáng là buổi chiều toàn bộ lá rau dựng ngược lên để vượt. Sau 3 ngày không cắt kịp phần ngọn sẽ cuốn lại. Vì vậy khi đánh thuốc là phải cắt bằng hết", H. nói. Giải thích xong H. bỏ thêm một số gói thuốc khác vào thùng rồi múc nước đổ vào, viên thuốc "siêu vượt" kia sủi ùng ục. H. đợi cho tan đều rồi múc từng ca tưới lên rau.
Tưới xong thuốc đợt 4, tôi cứ tưởng đây là công đoạn cuối cùng, nhưng H. bảo còn phải tưới thêm một lần thuốc nữa cho ruộng rau cắt vào buổi chiều. Nói rồi H. lấy kéo cắt một gói thuốc nhỏ xíu, cỡ 5x4 cm, khoảng 10g bỏ vào thùng. Múc nước đổ vào thùng và tưới xong, H. mới tiết lộ đó là thuốc "tốt lá, sáng màu...".
Chứng kiến H. sử dụng nhiều loại thuốc cho các công đoạn trồng rau muống tôi không khỏi rùng mình. Nhưng ám ảnh nhất là viên thuốc "siêu vượt" được H. sử dụng cho ruộng rau chuẩn bị thu hoạch và loại thuốc "tẩy trắng" rau có tên gọi là "mo". Tôi không tin viên "siêu vượt" kia có thể khiến cho độ tăng trưởng "vượt bậc" như lời H. nói nên buổi chiều đã lẻn ra ruộng kiểm chứng lại thì quả thật, cả ruộng rau lá đều dựng đứng bên dòng nước sền sệt đen xì.
<TABLE style="WIDTH: 450px; HEIGHT: 27px" borderColor=#3068f8 cellSpacing=0 cellPadding=2 rules=none align=center border=2><TBODY><TR><TD style="BACKGROUND-COLOR: #e3edf7" align=left>Một cọng rau "cõng" 5 lần thuốc
Lần 1: Khi rau mới cắt xong, đợi cho nhú mầm sẽ tưới lên một lớp nhớt thải của xe máy pha nước rửa chén.
Lần 2: Sau một ngày tưới nhớt, các loại phân kích thích gốc, rễ, mầm, chồi và các loại thuốc sâu được hòa chung để tưới lên rau.
Lần 3: Cách từ 5 đến 7 ngày sau các loại thuốc như mềm cọng, dưỡng cọng, mập cọng, đẹp lá (nếu có sâu sẽ đánh thêm thuốc sâu) được sử dụng.
Lần 4 (gọi là đánh đi): Trước khi thu hoạch 3 ngày một loại thuốc "siêu vượt" và thuốc đánh trắng làm cho mềm cây (dùng thuốc "mo", hoặc thuốc trắng cọng) sẽ được tưới đều vào ruộng rau.
Lần 5 (gọi là đánh lại): Trước khi cắt 1 ngày tưới một lượt thuốc mo để đánh trắng rau, hoặc thuốc trắng lá.


</TD></TR></TBODY></TABLE>​
Điều tra của Hoài Nam

==========================
Kính mong các nhà trồng rau đừng vì lợi nhuận quên đi đạo đức. Sẽ giết hại tương lai thế hệ mai sau./.
 


vào siêu thị mua rau an toàn thỏ việt thì an tâm hơn nhưng giá gấp 2 lần rau thường và ăn cũng ngon hơn.
Tự trồng tại nhà là an tâm nhất .Phải không các bác.
Thân.
 
Ghê quá, từ nay cạch không dám mua rau ở chợ nữa, về nhà ráng gồng lên. đánh mấy líp đất trồng ít rau cho cả nhà ăn thôi.
 
Thật là hãi hùng, em cứ rau nhà mà chiến, nhưng đôi khi cũng phải mua rau chợ, lần này gia tăng sản lượng, tự cung tự cấp.
 
Trồng rau muống: Mỗi ngày cao... 10 cm

Trồng rau muống: Mỗi ngày cao... 10 cm
<!-- Date --><!--NGay gio Modified <table TOPLEVEL border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"> <tr> <td valign="top">​


</td> </tr></table>
--><!-- Author -->
07/07/2010 0:06​

Sau khi nắm bắt công nghệ trồng rau muống siêu tốc, sử dụng thuốc cấm, PV Thanh Niên phối hợp với khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm TP.HCM thử nghiệm những loại thuốc này, nhằm có những đánh giá khách quan.
Biết mục đích của PV Thanh Niên, Ban Giám hiệu nhà trường giới thiệu PV xuống làm việc với khoa Nông học. Tại đây, thầy Võ Thái Dân (quyền Trưởng khoa) đã phân công một cán bộ đang là nghiên cứu sinh chịu trách nhiệm chọn nhóm sinh viên (SV) trồng rau muống trong nhà lưới của nhà trường, để thử nghiệm các loại thuốc mà PV thu thập được từ “công nghệ” trồng rau muống kinh hoàng...
Tuy nhiên, do ở trường không có đất trồng rau muống nước nên việc thử nghiệm được tiến hành trên rau muống cạn (gieo hạt). Vì vậy, công đoạn “đánh” nhớt thải được bỏ qua.
“Siêu siêu tốc” và “siêu ngon”...
Nhóm SV mua hạt rau muống, gieo trên 4 luống khác nhau, 2 luống trồng chăm bón bình thường, 2 luống còn lại thử nghiệm riêng cho hai loại thuốc: viên “độc” và thuốc “mo”.​

<TABLE class=style1 id=inlinebox cellSpacing=0 cellPadding=3 width=250 align=right bgColor=#e3edf7 border=0><TBODY><TR><TD style="WIDTH: 4px" bgColor=#ffffff></TD><TD>
news-pbdes.jpg
Nếu người dân sử dụng quá nhiều loại thuốc đó vào rau, nhất là thuốc “mo” thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra cho con người.

news-pbdes-2.jpg








</TD></TR><TR><TD style="WIDTH: 3px" bgColor=#ffffff></TD><TD>Thạc sĩ Nguyễn Cửu Tuệ







</TD></TR></TBODY></TABLE>
Ngày 27.5, hạt được gieo. Ngày 5.6, mầm rau bắt đầu nhú cao khoảng 5 cm và thuốc bắt đầu được “đánh” giống như những người trồng rau làm. Đợi rau lên được 18 - 20 cm (có nghĩa trước ngày thu hoạch 3 ngày) nhóm SV bắt đầu thử viên “độc”. Một viên “độc” được bẻ làm 4, cho một phần vào thùng khoảng 20 lít nước cùng với một gói trắng cọng để “đánh” đi. Sáng hôm sau, nhóm SV tiếp tục “đánh” lại với liều lượng như lần “đánh” đi.
Ba ngày sau khi “đánh” lại, đo kiểm tra thì có đến 2/3 số cây rau sử dụng viên “độc” cao hơn rau trồng bình thường 16 đến 18 cm (mỗi ngày cao từ 5 đến 6 cm); 1/3 số còn lại có đến 80% cao thêm 25 cm, còn 20% thì đột biến cao thêm 30 cm (tức mỗi ngày cao 10 cm), đặc biệt cọng, lá rất đẹp. Thế nhưng, đến ngày thứ 4 số rau trồng thử nghiệm này bắt đầu cuốn ngọn (tức bị von), cây gầy. Sang ngày thứ 5 kể từ khi phun viên “độc”, có cây tổng chiều cao đến 68 cm, tăng thêm gần 50 cm so với trước khi phun.
<TABLE style="WIDTH: 250px; HEIGHT: 25px" cellSpacing=2 cellPadding=3 rules=all align=right border=0><TBODY><TR><TD vAlign=center align=left bgColor=#3068f8 height=8></TD></TR><TR><TD style="BACKGROUND-COLOR: #e3edf7" align=left>“Nhà sản xuất thuốc ProGibb T98 Gibberellic Acid ở Mỹ quy định hoạt chất Gibberellic Acid (GA3) không vượt quá 0,15 mg/kg trong rau tươi, trái cây; Gibberellin (hỗn hợp GA4 + GA7 có ở trong viên “độc”) theo tiêu chuẩn ở Mỹ thì không quá 0,5 mg/kg đối với táo, nếu sử dụng phương pháp phun. Còn ở VN người dân sử dụng hoạt chất này vô tội vạ, rất phổ biến. Nhưng theo Quyết định 99/2008/QĐ-BNN ngày 15.10.2008 (quy định những hóa chất gây hại trong thực phẩm) của Bộ trưởng Bộ NN-PTNT thì không có tên hoạt chất GA3, GA4 + GA7 trong rau tươi”, thạc sĩ Lê Cao Lượng thắc mắc.</TD></TR><TR><TD style="HEIGHT: 2px" vAlign=center align=left bgColor=#3068f8></TD></TR></TBODY></TABLE>
Việc thử nghiệm thuốc “mo” cũng cho kết quả đúng như PV quan sát được ở nơi người dân trồng rau sử dụng. Thuốc được sử dụng liều lượng giống như những gì PV ghi được từ người dân và thời gian “đánh” đi, “đánh” lại cách nhau 1 ngày. Kết quả, sau 3 ngày “đánh” thuốc, phần rau thử nghiệm thuốc mo tăng trưởng chiều cao thêm từ 14 đến 16 cm, thấp hơn rau sử dụng viên “độc”, nhưng mỗi đốt rau dài hơn rất nhiều so với rau được phun viên “độc” và gấp 2-3 lần so với rau trồng bình thường. Đáng lưu ý, lá rau rất mướt và thân rau dẻo. Đặc điểm nữa mà người tiêu dùng dễ bị lừa là rau trông rất trắng và đều, nhìn thích mắt. “Với kết quả này, nếu sử dụng cả hai loại viên “độc” và thuốc “mo” thì đúng là cho rau muống “siêu siêu tốc” và người tiêu dùng dễ dàng bị lừa bởi rau trông “siêu ngon” thật”, vị cán bộ phụ trách lắc đầu nhận xét sau khi bẻ thử ở gốc rau và cảm nhận rau vừa mềm vừa giòn...
Cũng theo vị cán bộ phụ trách, mặc dù đang là nghiên cứu sinh của khoa Nông học nhưng anh “không hiểu loại thuốc này có hoạt chất gì khiến cho rau tăng trưởng khác biệt với thuốc kích thích tăng trưởng đang được phép sử dụng ở VN hiện nay”.​

“Điều tôi đáng quan tâm là tại sao thuốc bảo vệ thực vật lại tăng trưởng cho cây nhanh mềm, tẩy trắng. Trong đó phần rau trồng thử nghiệm thuốc lại rất khỏe, chịu mưa, nắng bởi thời gian trồng thử nghiệm có những trận mưa rất lớn làm khoảng 70% số rau trồng bình thường bị chết hoặc đổ, nhưng rau thử nghiệm thì 90% vẫn bình thường. Tôi thực sự bất ngờ, có lẽ đây cũng là đề tài nghiên cứu khoa học mà tôi cần quan tâm”, vị cán bộ này nói.​

Nhà chuyên môn nói gì?
Đem thắc mắc viên “độc” và thuốc “mo” tăng trưởng lạ kỳ hỏi thạc sĩ Nguyễn Cửu Tuệ, Giám đốc Trung tâm Công nghệ - Quản lý môi trường - tài nguyên (trường Đại học Nông Lâm TP.HCM), thạc sĩ Tuệ giải thích muốn tìm chất gây độc trong viên thuốc đó là rất khó bởi trong một viên thuốc, hay một chai thuốc có đến hàng trăm hoạt chất. Trong hàng trăm hoạt chất đó sẽ có một hoặc hai hoạt chất tăng trưởng mạnh...
“Sở dĩ nhà sản xuất trộn tổng hợp các hoạt chất vào là vì sợ bị lấy cắp bản quyền của thuốc. Vì vậy muốn tìm hoạt chất gây độc phải tìm đủ tất cả hoạt chất trong viên thuốc đó. Sau đó, những hoạt chất đã tìm được có tên đầy đủ sẽ được thử nghiệm tìm hoạt chất nào là hoạt chất tăng trưởng và có gây độc không? Muốn làm được như vậy là cả một đề tài nghiên cứu khoa học, không chỉ tốn tiền tỉ mà còn tốn thời gian, tốn công sức”, thạc sĩ Tuệ nhìn nhận. Dù vậy, thạc sĩ Tuệ cũng khuyến cáo: “Nếu người dân sử dụng quá nhiều loại thuốc đó vào rau, nhất là thuốc “mo” thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra cho con người”.​

PV tiếp tục liên hệ với Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 (Trung tâm 3), nhằm trả lời câu hỏi có hay không độc tố trong thuốc “mo” và viên “độc”. Bà Trần Thị Mỹ Hiền, Phó giám đốc Trung tâm 3, sau khi lắng nghe mục đích của PV và xem xét các loại thuốc PV đưa tới, cũng lắc đầu bởi “nếu không biết tên độc tố thì không thể tìm được”. Theo bà Hiền, ngoài việc trong loại thuốc có đến hàng trăm hoạt chất, để tìm được độc tố còn phụ thuộc vào yếu tố khách quan khác. Vì vậy, nếu có mang cả viên thuốc hoặc chai thuốc đó đi thử nghiệm để tìm tên hoạt chất cũng chưa chắc tìm được chất độc...
Là một giảng viên bộ môn Bảo vệ môi trường nông nghiệp (khoa Nông học), thạc sĩ Lê Cao Lượng “lục tung” kho tư liệu của ông để tìm những thông tin liên quan đến hoạt chất có tên trên bao bì của viên “độc” Gibberellic Acid 1g. 96%. Từ thông tin của nhà sản xuất “Houston. IN. U.S.A.”, thạc sĩ Lượng cho biết hoạt chất Gibberellic Acid được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phân cấp độc 3 (ít độc), nhưng vẫn rất nguy hiểm khi hoạt chất này trực tiếp đi vào người qua đường tiêu hóa, đường hô hấp. Còn với rau tươi, nhà sản xuất khuyến cáo không được vượt quá dư lượng 0,15 mg/kg. “Nếu pha với nước để phun thì 1 công rau chỉ được phép sử dụng không quá 2 viên”, thạc sĩ Lượng nói.
Điều tra của Hoài Nam

--------------------------

Hãi hùng “công nghệ” trồng rau muống: Dồn dập “đánh” thuốc
<!-- Date --><!--NGay gio Modified <table TOPLEVEL border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"> <TR> <td valign="top">


</TD> </TR></TABLE>
--><!-- Author -->
06/07/2010 3:09
<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 ="pagepic"><T><TBODY><TR><TD class=pagepic-img>
p3a1a83101053.jpg



</TD></TR><TR><TD ="pagepic-des">Phun thuốc vào rau muống - ảnh: Hoài Nam


</TD></TR></T></TBODY></TABLE>
Điều mà chúng tôi thật sự hãi hùng là để có rau muống non mơn mởn, cọng dài trong thời gian ngắn, người trồng rau đã sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng một cách dồn dập, vô tội vạ.
Viên "độc" là thuốc gì?
Tôi tiếp tục theo H. đi tìm nguồn cung cấp thuốc. Nơi đầu tiên đến là một cửa hàng vật tư nông nghiệp được che bằng tôn khá tạm bợ ở P.Thạnh Xuân, Q.12, TP.HCM. Ở đây thuốc các loại bày la liệt trên kệ gỗ, người mua cứ việc lựa chọn thoải mái. Chọn cho mình 4 loại thuốc ngoài bao bì ghi công dụng rất kêu: mềm cọng, trắng cọng, mập cọng, đẹp lá... xong, H. nói với chủ đại lý: "Cho viên độc". "Hôm nay chỉ còn độc nhì thôi, độc nhất hút hàng quá nên hết từ hôm qua rồi" - chủ đại lý trả lời. Sau cái gật đầu của H., chủ đại lý đưa cho H. hai viên được bọc trong gói giấy giống như viên thuốc giảm đau. "Dân làm rau ghiền loại này lắm, nếu rau đắt thì chỉ 10 ngày là có một lứa rau thu hoạch, nhưng phải biết cách kích bề ngang ngay từ gốc, nếu không biết cách chăm, rau tăng trưởng rất nhanh nhưng gầy rất khó bán" - H. khoe.
Về đến ruộng, H. bỏ vào thùng một gói có chữ: mềm cọng, mập cọng, trắng cọng, và đẹp lá rồi bỏ thêm ½ viên "độc" vào thùng rồi chế nước. Lấy ca khuấy cho tan thuốc, cứ thế H. múc nước trong thùng tưới đều lên ruộng rau.
Theo H., trên thị trường hiện nay có hai loại viên "độc". "Độc" nhất giá 23 ngàn đồng/viên, viên "độc" nhì 17 ngàn đồng/viên. Dân làm rau sử dụng viên "độc" cùng với thuốc "mo" nhiều nhất là vào mùa mưa và mùa lạnh, bởi mùa mưa rau khó lên và thường là rau xấu. Nếu dùng thuốc, rau sẽ khỏe "chịu thiên tai" hơn rau bình thường. Ngoài ra, việc sử dụng viên "độc" này còn phụ thuộc vào thị trường rau đắt hay rẻ. Nếu rẻ họ không phun để kìm rau lại, bởi nếu đã phun, sau 3 ngày mà không thu hoạch kịp thì phần ngọn sẽ cuốn lại (còn gọi là von) rau sẽ không bán được. Ngược lại, nếu rau đắt người trồng rau sẽ tăng cường phun mỗi ngày 1 lần để rau "tăng tốc", thậm chí rau bào sẽ được phun ngày 2 lần.
Đáng lưu ý, người dân sử dụng một loại thuốc để "đánh" lá vàng. Theo họ, khi phun loại thuốc này vào rau trước khi thu hoạch 2 ngày, thì khi thu hoạch toàn bộ lá vàng sẽ tự động rụng hết. Tận mắt chứng kiến, ghi hình loại thuốc mà người dân sử dụng để "đánh" lá vàng là thuốc dạng chai, không nhãn mác. Hỏi tên thuốc thì họ không biết và chỉ "cứ ra đại lý hỏi mua thuốc đánh lá vàng là họ bán". Theo lời, tôi ra đại lý hỏi mua "thuốc đánh lá vàng", thì được bán cho một chai thuốc trị nấm, và hướng dẫn "khi sử dụng cho rau, phải cách ly 14 ngày trước khi thu hoạch" (!)
Tìm hiểu xem viên "độc" là thuốc gì, hôm sau tôi đến đại lý mà H. mua viên "độc". Chủ đại lý tay đưa thuốc, tay lấy tiền rất niềm nở. Viên độc đó có tên ProGibb T98, xuất xứ từ Mỹ, có ghi thành phần hoạt chất là Gibberellic acid 1g 96%, ngoài ra không thấy ghi hướng dẫn sử dụng, không có tên công ty nào nhập vào VN.

<TABLE style="WIDTH: 40px; HEIGHT: 2088px" align=center><T><TBODY><TR><TD>
pHJKGHJKHJ3a1.jpg
\
pFGHDF3a2.jpg

pgfhhhhhfgh3a3.jpg

pghjghjgh3a4.jpg

pjhkjh3a6.jpg

p3njmkghjgha8.jpg

p3fghfgha10.jpg



</TD></TR><TR><TD>
Các công đoạn “đánh” thuốc trước ngày thu hoạch - ảnh: Hoài Nam




</TD></TR></T></TBODY></TABLE>
Dùng thuốc vô tội vạ
Làng rau ở Bình Mỹ (xã Bình Mỹ, H. Củ Chi, TP.HCM) có khoảng 500 hộ. Mỗi hộ làm rau có từ 5 đến 15 công ruộng. Người làm rau đa phần đều từ một số tỉnh ở miền Bắc vào thuê ruộng của dân địa phương trồng rau muống. Tìm hiểu nơi tiêu thụ, thì được biết, làng rau Bình Mỹ được xem là nguồn cung cấp chủ lực rau muống ra thị trường. Tại chợ sỉ rau muống ở ấp 7 vào 19 đến 24 giờ hằng đêm, hàng trăm xe ba gác rau, xe Honda đầy ngút rau muống chạy ầm ầm vào chợ, xuống hàng rồi lại chất lên xe ô tô biển số thành phố và các tỉnh lân cận (xa nhất là xe mang biển số tỉnh Cần Thơ đến lấy sỉ), mỗi xe tải chở được khoảng 7 tấn rau muống/lần, cứ hết xe này đi, xe khác đến lượt vào xếp rau. Từ các lái buôn cho biết, mỗi đêm chợ ấp 7 cung cấp ra thị trường tiêu thụ hàng trăm tấn rau muống.
Khi đến đồng rau ở ấp 6, tôi thấy cảnh người phun thuốc, phụt thuốc rất đông. Những loại thuốc dưỡng cây, nở cọng, trắng cọng, tốt lá... người dân sử dụng không theo quy định nào. Nhìn những gói thuốc mà người dân sử dụng, gói nào trên bao bì cũng đều in đậm và rất bắt mắt những từ: siêu vượt, tốt lá, trắng cọng, mềm cọng... Người trồng rau ở đây sử dụng thuốc tùy theo ý thích, không theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Có nghĩa thích loại thuốc nào thì mua về pha với nước rồi phun lên rau, họ chỉ quan tâm làm sao cho rau đẹp, tốt và nhanh thu hoạch!
Trong quá trình thâm nhập làng rau, đi đến đâu PV cũng nghe người dân bàn tán có một loại thuốc mà họ thường gọi là "mo" được dân làm rau rất ghiền từ nhiều năm nay. Theo lời họ nói thì công dụng khác hẳn với các thuốc khác, thuốc "mo" kéo dài cọng hơn bình thường. Nếu "đánh" thuốc "mo" trước khi thu hoạch 2 đến 3 ngày thì cọng rau dài, trắng và rất mởn, đặc biệt khi vận chuyển lá rau không bị dập bởi thuốc mo làm lá rau dẻo, tăng trưởng lại rất đều.
Để chứng minh công dụng vượt bậc của loại thuốc này, S. có thâm niên trồng rau muống ở ấp 6, xã Bình Mỹ kéo tôi ra nơi chứa thuốc "mo" cách chòi khoảng 30m. "Vì đây là thuốc cấm nên tụi em không dám để ở chòi vì sợ bị bắt" - S. thật thà kể. Vạch mấy bao tải lộ ra một thùng gỗ nhỏ, thò tay lấy ra một chai (gần giống chai bia Sài Gòn loại nhỏ), xách theo "bộ đồ nghề" ra ruộng rau. S. đổ vào thùng vài chục CC, rồi cho thêm vào đó nửa gói muối, múc nước khuấy đều, sau đó xịt đều lên mảnh ruộng rau mà ngày hôm sau đến lịch thu hoạch.
Sáng hôm sau tôi đến mảnh ruộng hôm trước cùng S. xịt thuốc "mo". Quả nhiên so sánh giữa hai mảnh ruộng liền kề, phần ruộng được xịt thuốc "mo", rau trắng ngần, non mởn rất bắt mắt; khác biệt rất xa so với rau ở mảnh ruộng không được xịt thuốc "mo". Bán tín bán nghi, và do phần chai có toàn chữ Trung Quốc, không tên công ty sản xuất và nhà phân phối nên tôi mang vỏ chai đi dịch ra tiếng Việt. Khi dịch ra mới biết thuốc "mo" có tên gọi là "Bá vương diệt côn trùng", nơi sản xuất là một công ty TNHH ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Loại thuốc này là chất diệt côn trùng cực mạnh, và còn có tác dụng đuổi chuột rất hiệu quả. Nhà sản xuất chỉ cho phép sử dụng loại thuốc này ở cây bông để trị rầy bông và sâu bông. Hướng dẫn cũng cho biết: tránh sử dụng ở những vùng nhạy cảm có ong mật, sinh vật thủy sinh và các loại cây trồng...


<TABLE style="WIDTH: 450px; HEIGHT: 27px" borderColor=#f3b204 cellSpacing=0 cellPadding=2 rules=none align=center border=2><T><TBODY><TR><TD align=left>Theo một chuyên viên của Cục Bảo vệ thực vật, chất a-xít Gibberellic (còn gọi là Gibberellin A3, GA, GA3) là một a-xít cacboxylic, đồng thời là hoóc-môn tìm thấy trong thực vật. Đây là hoạt chất kích thích tăng trưởng có trong danh mục thuốc sử dụng ở Việt Nam, thuộc nhóm độc 3 (ít độc). Nó tác động tới sự phân hủy của thực vật và hỗ trợ thực vật lớn nhanh nếu sử dụng với liều lượng nhỏ. Do các GA điều chỉnh sự phát triển của thực vật, nên các ứng dụng với nồng độ rất thấp. Thông thường được dùng ở nồng độ khoảng 0,01-10 mg/L có thể có hiệu quả sâu rộng trong khi quá nhiều thì lại có tác động ngược lại.

Cụ thể, nó có thể có tác động như là một chất gây kích thích dị ứng đối với mắt (R36). Liều gây tử vong đối với 50% mẫu chuột cống thử nghiệm bằng đường miệng là 6.300 mg/kg. Theo điều tra của Hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, viên sủi GA3 mà nông dân thường sử dụng là một trong những sản phẩm ngoài danh mục đăng ký.

Hiện danh mục được phép sử dụng ở VN đã có 32 tên thương mại của hoạt chất Gibberellic acid, có hướng dẫn sử dụng cụ thể về liều lượng, thời gian sử dụng, đối tượng cây trồng nhưng đa số bà con nông dân hiện nay không mua thuốc đó mà lại ham rẻ, mua thuốc ngoài luồng, thuốc trôi nổi và sử dụng không đúng quy cách, liều lượng.

Q.T (ghi)




</TD></TR></T></TBODY></TABLE>
Điều tra của Hoài Nam
 
Last edited:
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5Ctanquan%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C02%5Cclip_filelist.xml"><link rel="Edit-Time-Data" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5Ctanquan%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C02%5Cclip_editdata.mso"><!--[if !mso]> <style> v\:* {behavior:url(#default#VML);} o\:* {behavior:url(#default#VML);} w\:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} </style> <![endif]--><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="State"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="City" downloadurl="http://www.5iamas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="country-region" downloadurl="http://www.5iantlavalamp.com/"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="place" downloadurl="http://www.5iantlavalamp.com/"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:Wingdings; panose-1:5 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:2; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:0 268435456 0 0 -2147483648 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} h1 {mso-margin-top-alt:auto; margin-right:0cm; mso-margin-bottom-alt:auto; margin-left:0cm; mso-pagination:widow-orphan; mso-outline-level:1; font-size:24.0pt; font-family:"Times New Roman"; font-weight:bold;} h3 {mso-margin-top-alt:auto; margin-right:0cm; mso-margin-bottom-alt:auto; margin-left:0cm; mso-pagination:widow-orphan; mso-outline-level:3; font-size:13.5pt; font-family:"Times New Roman"; font-weight:bold;} a:link, span.MsoHyperlink {color:blue; text-decoration:underline; text-underline:single;} a:visited, span.MsoHyperlinkFollowed {color:purple; text-decoration:underline; text-underline:single;} p {mso-margin-top-alt:auto; margin-right:0cm; mso-margin-bottom-alt:auto; margin-left:0cm; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} span.subpages {mso-style-name:subpages;} span.mw-headline {mso-style-name:mw-headline;} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 90.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} /* List Definitions */ @list l0 {mso-list-id:933830246; mso-list-template-ids:-324343078;} @list l0:level1 {mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:; mso-level-tab-stop:36.0pt; mso-level-number-position:left; text-indent:-18.0pt; mso-ansi-font-size:10.0pt; font-family:Symbol;} ol {margin-bottom:0cm;} ul {margin-bottom:0cm;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Về việc phun gibberellin vào rau sống

Bài từ Tủ sách Khoa học VLOS.

http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/V%E1%BB%81_vi%E1%BB%87c_phun_gibberellin_v%C3%A0o_rau_s%E1%BB%91ng<o:p></o:p>

Cập nhật 14:25, 5/11/2009, bởi Cao Xuân Hiếu
<!--[if gte vml 1]><v:shapetype id="_x0000_t75" coordsize="21600,21600" o:spt="75" o:preferrelative="t" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" filled="f" stroked="f"> <v:stroke joinstyle="miter"/> <v:formulas> <v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"/> <v:f eqn="sum @0 1 0"/> <v:f eqn="sum 0 0 @1"/> <v:f eqn="prod @2 1 2"/> <v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"/> <v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"/> <v:f eqn="sum @0 0 1"/> <v:f eqn="prod @6 1 2"/> <v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"/> <v:f eqn="sum @8 21600 0"/> <v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"/> <v:f eqn="sum @10 21600 0"/> </v:formulas> <v:path o:extrusionok="f" gradientshapeok="t" o:connecttype="rect"/> <o:lock v:ext="edit" aspectratio="t"/> </v:shapetype><v:shape id="_x0000_i1025" type="#_x0000_t75" alt="GA
tác dụng lên tế bào thực vật thông qua việc phân hủy protein kìm hãm
sinh trưởng, tạp chí Science 2003" title="&quot;GA tác dụng lên tế bào thực vật thông qua việc
phân hủy protein kìm hãm sinh trưởng, tạp chí Science 2003&quot;" style='width:225pt;height:219pt' o:button="t"> <v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\tanquan\LOCALS~1\Temp\msohtml1\02\clip_image001.gif" o:href="http://tusach.thuvienkhoahoc.com/w/images/thumb/C%C6%A1_ch%E1%BA%BF_GA.gif/300px-C%C6%A1_ch%E1%BA%BF_GA.gif"/> </v:shape><![endif]--><!--[if !vml]--><!--[endif]-->

<!--[if gte vml 1]><v:shape id="_x0000_i1026" type="#_x0000_t75" alt="" title="&quot;Phóng lớn&quot;" style='width:11.25pt;height:8.25pt' o:button="t"> <v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\tanquan\LOCALS~1\Temp\msohtml1\02\clip_image002.gif" o:href="http://tusach.thuvienkhoahoc.com/w/skins/common/images/magnify-clip.png"/> </v:shape><![endif]--><!--[if !vml]--><!--[endif]-->
GA tác dụng lên tế bào thực vật thông qua việc phân hủy protein kìm hãm sinh trưởng, tạp chí Science 2003
Gần đây báo chí Việt <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> có quan tâm đến sự kiện nông dân tự ý phun vào rau một loại thần dược có nguồn gốc từ Trung Quốc. Việc này gây quan ngại đối với người tiêu dùng mà theo như Bộ trưởng Cao Đức Phát trả lời báo giới thì gia đình ông cũng lo lắng không kém. Chi cục Bảo vệ Thực vật Hà Nội đã tiến hành kiểm tra "định tính" và kết luận rau phun thuốc kích thích tăng trưởng không lớn hơn đáng kể. Thí nghiệm có quy mô hơi nhỏ và điều kiện nuôi trồng chưa tối ưu (lạnh hơn so với nhiệt độ phát triển của xà lách). "Thần dược" được Chi cục bảo vệ thức vật "chiết xuất" là Gibberellic acid (gibberellin) GA3. Sau đó, TS. Nguyễn Văn Khải (Trung tâm hoạt hoá điện hoá) lại cho thấy "thần dược" làm dài cả xà lách và cải cúc. Do đó, Bộ NN&PTNT đã yêu cầu Viện nghiên cứu Bảo vệ Thực vật tổ chức thí nghiệm đánh giá hiệu quả của "thần dược" gồm có thuốc An Khang (50ppm GA3, đã cấp phép sử dụng), và những loại "thần dược" "lậu" của Trung Quốc (cũng là GA3) nhưng không đăng ký, không mô tả thành phần. Kết luận từ thí nghiệm chưa công bố nhưng với những kết quả ban đầu có thể đưa ra nhận định là 1) việc truyền thông mô tả phun GA3 làm cây phát triển nhanh trong vài ba ngày là sai sự thât. Những cây rau khi phun GA3 phải phát triển từ 3-4 tuần mới có sự khác biệt về hình thái. 2) Khi phun GA3, cây trồng sẽ có thân cao, lá nhạt màu so với những cây bình thường. Kết quả này phù hợp hoàn toàn với các quan sát của người dân cũng như mô tả về chức năng của gibberellin đã được nghiên cứu rộng rãi trên thế giới vì giberellin là một loại hormone thực vật có tác dụng kích thích sinh trưởng, kéo dài thân và lá.
Gibberellin được phát hiện lần đầu tiên bởi nhà khoa học người Nhật Kurosawa được sản sinh từ chủng nấm Gibberella fujikuroi. Về sau, gibberellin được tìm thấy ở hầu hết các loài thực vật chứng tỏ nó hoạt động như một hormone thực vật nội sinh tự nhiên. <st1:place w:st="on"><st1:city w:st="on">Các</st1:city> <st1:state w:st="on">GA</st1:state></st1:place> hoạt tính (trong đó có GA3) có tác dụng chính là kéo dài tế bào (cellular elongation) thông qua việc phân hủy một nhóm protein kìm hãm sinh trưởng ở thực vật là DELLA protein. Ngoài ra, GA còn có tác dụng kích thích nảy mầm hạt, kích thích ra hoa và hình thành quả không hạt. Trên thế giới, GA được sử dụng rộng rãi để tăng năng suốt cây trồng do kéo dài thân hoặc tăng kích thước lá. Từ năm 1995, Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (nơi cấp phép cho các hóa chất được sử dụng trong nông nghiệp) đã xếp GA3 nằm ở nhóm chất độc nhóm 3 và nhóm 4, nghĩa là nhóm có độc tính nhẹ nhất và gần như không đáng kể. EPA cho phép sử dụng GA3 ở Hoa Kỳ mà không hề có bất kỳ cảnh báo về ảnh hưởng của nó đối với môi trường cũng như vật nuôi và sinh vật hoang dã. Điều duy nhất phải chú ý khi sử dụng GA3 là không được phép đổ thẳng GA3 vào nguồn nước thủy lợi hoặc bón cho cây đang ở trạng thái ngập nước. Thực tế cách sử dụng GA3 hữu hiệu nhất là hòa tan hoàn toàn GA3 trong bình dung dịch và phun trực tiếp lên lá. Việc phun GA3 không thể thay thế việc cung cấp chất dinh dưỡng (bón phân) hay bảo vệ khỏi sâu hại (trừ sâu). Thông thường nên phun GA3 trước khi thu hoạch độ 4-5 ngày để rau phát triển hoàn toàn cũng như loại bỏ các tồn dư có hại với người sử dụng. Trong khi đó, người sử dụng các rau quả có bón GA3 chỉ cần rửa sạch và gọt vỏ thì hoàn toàn có thể an tâm.
Những nông dân muốn sử dụng GA3 để phục vụ sản xuất xin hãy chọn mua các sản phẩm có ghi nhãn mác cẩn thận, nơi sản xuất và hạn sử dụng rõ ràng. Chất GA3 chỉ có tác dụng tốt nhất khi nó còn ở dạng hoạt tính và nếu bảo quản không đúng cách, mua hàng kém chất lượng, lẫn nhiều tạp chất thì giá trị sử dụng của hóa chất rất thấp, không tương xứng với chi phí đầu tư. Chất GA3 có một ngưỡng nồng độ hoạt động tối ưu nhất định nên khi sử dụng phải tuân thủ theo đúng hướng dẫn của sản phẩm. Việc tăng hay giảm ngoài biên độ đều làm giảm hoạt tính của GA3 đối với thực vật. Giá một bình GA3 khoảng 4lit của hãng MegaGro (USA) là tầm 100$ (dung dịch dùng trực tiếp).
Một số lưu ý đối với các thí nghiệm kiểm định và công bố kết quả đối với người dân.
Thứ nhất việc báo chí gây sốc khi để tựa 'Hoạt chất tưới rau là chất độc loại 3' mặc dù đúng về nội dung nhưng đưa một thông điệp hoàn toàn ngược lại. Hầu hết các hóa chất đều có tác hại (độc tính) đối với người hoặc động vật ở một ngưỡng liều nhất định. GA3 được xếp vào độc loại 3 có nghĩa là loại nhẹ thứ 2 trong bảng xếp loại các chất độc. Loại 3 có nghĩa là độc rất nhẹ trong khi loại 4 có thể coi là không độc. Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ nghiêm cấm phun GA3 quá ngưỡng liều là 20g ai/acre (tương đương 5 mg/m²) đối với đa số các loại nông sản, rau quả (chi tiết).
Thứ hai, đối với các loại rau trồng nông nghiệp thì khi đánh giá định lượng thiết tưởng phải tính ra đơn vị sản lượng. Vd. nếu dùng thuốc GA3 thì người dân sẽ thu hoạch được bao nhiêu kg nông sản trên 1ha. Đây mới là con số có ý nghĩa hơn là việc thông báo cây rau sẽ cao hơn bao nhiêu % so với đối chứng.
Thứ ba, việc tiến hành tiếp tục các thử nghiệm "định tính" và "định lượng" trên các loại thực vật khác nhau, vùng đất khác nhau là một sự lãng phí. Việc cần thiết là dùng GC-MS xác định rõ các thành phần trong "thần dược" là những gì, có chất lẫn tạp nào gây độc không. Nếu chỉ có GA3 thì việc GA3 có tác dụng đối với thực vật như thế nào đã được nhân loại chứng minh và tìm ra cơ sở khoa học từ hơn 50 năm trước. Có hay chăng là cục bảo vệ thực vật cần đưa ra quy định chính thức cho nông dân về nồng độ (hàm lượng) cho phép tối đa của "thần dược" trên một đơn vị khối lượng rau, quả. Đồng thời, ngăn cấm một cách hiệu quả việc sử dụng trái phép các "thần dược" nhập lậu, không rõ thành phần, xuất xứ cũng như khuyến cáo sử dụng các thần dược tương đương đã qua quy chế kiểm duyệt an toàn.
Thứ tư, các tổ chức khuyến nông cần phổ biến kiến thức về sử dụng GA3 cho bà con nông dân một cách hợp lý. Bà con nông dân cần hiểu rằng GA3 chỉ có tác dụng cao thân, dài lá nên thích hợp với một số loại rau nhưng nếu dùng cho lúa thì sẽ bị tổn thất nghiệm trọng gây nên bệnh lúa von. Nghĩa là cây lúa rất cao nhưng hạt lúa lép vì thiếu dinh dưỡng. Do đó, tuyệt đối tránh để GA3 bị nhiễm vào nước tưới tiêu của các cây trồng khác.
Ngoài ra, bà con cần suy tính về lợi nhuận trước khi quyết định có sử dụng GA3 cho các luống rau của mình. Việc người tiêu dùng dễ dàng nhận thấy những cây xà lách, cải cúc được phun GA3 (vì lá dài rất bất bình thường) sẽ gây tâm lý nghi ngại và họ có lẽ sẵn sàng trả một cái giá cao hơn đối với những cây rau sạch, không sử dụng chất bảo vệ thực vật (như GA3). Đồng thời, người viết cũng mong muốn các tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam sẽ hoạt động hiệu quả trong việc giám sát và tư vấn việc sản xuất các nông sản "sạch", không sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật.
Lời bàn của tác giả: Theo như những thông tin được phản ánh trên truyền thông xung quanh vấn đề phun gibberellin lên rau quả, hiện nay có hai nhóm quan điểm trái chiều từ các "chuyên gia" hay "chuyên viên". Nhóm 1 là các người làm trong lĩnh vực khoa học, những người này ủng hộ quan điểm cho rằng tiếp tục "nghiên cứu" hay lặp lại nghiên cứu về GA là một sự lãng phí. Nhóm này thừa nhận những nghiên cứu đã mang tính "kinh điển" được giới khoa học thế giới kiểm chứng về tác dụng của GA. Do đó, nhóm những người có cùng quan điểm này cho rằng Việt <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> nên thừa kế các kinh nghiệm của thế giới (hay các nước lân cận) về quản lý và ứng phó đối với GA hay là các chất kích thích sinh trưởng thực vật khác. Các bài báo thể hiện quan điểm của nhóm 1 được ký hiệu mũi tên hướng lên trên ở phần liên kết ngoài dưới đây. Nhóm thứ 2 là các chuyên viên hay những nhà quản lý và cấp phép sử dụng các chất bảo vệ thực vật hay là các hóa chất sử dụng trong nông nghiệp hoặc môi trường nói chung. Các chuyên viên này gửi đến người dân một thông điệp "cẩn trọng" đối với việc sử dụng GA cũng như sử dụng các nông sản đã được xử lý GA. Họ ủng hộ việc tiến hành tiếp tục và mở rộng các thí nghiệm trên GA theo các hướng 1) trên nhiều đối tượng thực vật, 2) trên nhiều vùng địa phương, hay điều kiện nuôi trồng khác nhau, và 3) ảnh hưởng đối với người và động vật. Những nhà quản lý này muốn trả lời câu hỏi 1) có nên cấp phép cho các hóa chất hỗ trợ nông nghiệp có chứa GA hay không? và 2) nếu câu 1 trả lời có thì cần có các quy định về sử dụng như thế nào để đảm bảo an toàn cho cả nông dân và người tiêu dùng nông sản. Các bài báo thể hiện quan điểm của nhóm 2 được ghi dấu mũi tên hướng xuống. Quả thực, với sự khuyếch đại của truyền thông, cuộc tranh cãi giữa hai luồng quan điểm này dẫn đến một hậu quả nhãn tiền là sự hoang mang của cả nông dân và đặc biệt là người tiêu dùng nông sản, những người mà niềm tin vào người sản xuất nông sản dường như là rất thấp. <o:p></o:p>
Theo quan điểm của người viết, những người vốn thuộc nhóm 1 cả về chuyên môn lẫn quan điểm đối với vấn đề đang đề cập trong bài viết thì đã đến lúc 2 nhóm cần phải thống nhất quan điểm. Thực chất, trong vấn đề xã hội này, nhóm có trách nhiệm phải giải quyết chính là nhóm 2. Nhóm 1 chỉ đóng vai trò tư vấn nếu được tham gia. Do đó, người viết có những đề xuất hay gợi ý đối với các cá nhân và tổ chức thuộc nhóm 2 như sau: <o:p></o:p>
1, Cần sớm công bố ý kiến chính thức của Bộ NN&PTNT về sự việc và cách giải quyết vấn đề đối với người nông dân lẫn người tiêu dùng. Nếu cần thiết có thể tham khảo ý kiến của các nhà nghiên cứu khoa học về lĩnh vực sinh lý thực vật cũng như từ Bộ Y tế. <o:p></o:p>
2, Về quyết định cấp phép lưu hành và quy chế an toàn sử dụng các sản phẩm có chứa GA thì nên tham khảo các quy định từ các nước khác nhau trên thế giới. Nếu có thể, hãy ưu tiên tham khảo quy định từ những nước nhập khẩu chính nông sản từ Việt <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place>. <o:p></o:p>
3, Cần xây dựng một bộ quy tắc ứng xử chung cho các đơn vị cấp phép của Bộ NN&PTNT đối với một hóa chất sử dụng trong nông nghiệp để tránh những lúng túng tương tự trong tương lai. <o:p></o:p>
Một điều ngạc nhiên thú vị mà người viết phát hiện là trong xã hội có một số lượng những người yêu thích các thí nghiệm khoa học một cách "nghiệp dư". Họ đã độc lập tiến hành các thí nghiệm và cố gắng thiết kế các mô hình thực nghiệm nhằm kiểm chứng các vấn đề khoa học. Đây là một điều tốt đẹp và đáng khích lệ. Những người viết chợt nghĩ tại sao các nhà giáo dục lại không bố trí những bài tập thí nghiệm về GA trên thực vật ở chương trình SGK bậc phổ thông. Điều này chắc chắn làm những kiến thức trong SGK bớt khô khan và nhàm chán. Và điều này cũng giúp không để lại một lỗ hổng kiến thức về sinh lý thực vật cơ bản trong nhận thức người dân nói chung và thậm chí ở cả những viên chức có chức năng giám sát và cấp phép thuộc ngành nông nghiệp. <o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Tác giả

  • NCS. Cao Xuân Hiếu (Đức)
  • TS. Vũ Thị Hà Giang (<st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">UK</st1:place></st1:country-region>)
  • Các tác giả cám ơn TS. Nguyễn Trọng Bình (chuyên gia về chế phẩm sinh học phục vụ y tế, Hoa Kỳ), TS. Vũ Mạnh Huỳnh (đã từng làm tại phòng thí nghiệm của TS. Kurosawa, Nhật Bản), TS. Nguyễn Quốc Vọng (chuyên gia về rau sạch, Úc) về những thông tin và góp ý cho bản thảo.
 

Rau muống trồng ở nhà ăn là ngon nhất! Bón bằng phân heo, nước tắm heo, rau cọng nào cọng nấy mập ù, non èo. Tơ non mềm ngọt, không chỗ nào bán được như thế!
 
Rau muống ngoài Bắc tôi trồng thì không có hạt, làm sao gieo được?
Trung Quốc thì rau có hạt. Bây giờ tôi nghe bạn kể gieo hạt rau
muống, thì bạn có biết ngày xưa trồng rau muống cạn không có gieo
hạt hay không? Xin kể cách giữ giống rau muống cạn cho bạn nghe:
*
Chọn ngọn thật to bụ, là thật to, xanh mướt làm giống, trồng sâu
xuống đất chừng 10 cm đến 15 cm, cách hàng 10 - 15 cm, cách gốc
5 - 10 cm. Sau chừng 3 tuần thì hái đợt 1. Sau đó 2 tuần thì hái
các đợt tiếp theo. Phải hái sát mặt đất, bấm sát đầu mặt. Không
được cắt, vì cắt sẽ không đúng đầu mặt, làm quãng rau thừa bị thối,
mầm rau mọc rất chậm và yếu. Vì hái, nên đầu mặt từng cây không cao
bằng nhau, cách mặt đất không quá một đốt dài nhất, chừng 2 cm.
*
Hái chừng 4 đợt, thì mầm rau không đểu về kích thước, sức khoẻ, và
khoảng cách, thì phải cuốc lên, chọn ngọn to đẹp cắm xuống, trồng
lại.
*
Miền Bắc có mùa thu, nhiệt độ thấp xuống, thì rau muống cằn lại,
thân nhỏ, đốt ngắn, lá nhỏ và mỏng, màu nhạt đi, và chưa dài 1 gang
tay thì trổ bông trắng. Loại thân có vệt hay đốm tía thì bông cũng
trắng, nhưng trong giứa, cuối loa kèn, thì có màu tím. Loại này ăn
giòn cứng hơn, vị đậm hơn, chịu hạn và ít phân hơn, nhưng nhìn không
đẹp bằng giống rau trắng. Loại này kết trái cũng tốt hơn, nhưng cả
2 loại không thể có hạt già, vì chúng lụi chết sạch trước khi trái chín.
*
Người trồng rau thì không dám cuốc ruộng rau muống lên mà trồng rau
khác. Mùa đông trồng cải bắp, xu hào kiếm rất nhiều tiền, nhưng đành
chịu, để ruộng này sang Xuân, mầu rau muống sẽ mọc lên từ gốc lụi tàn
năm ngoái. Lấy mẩm này làm giống, và gây giống từ chúng cho năm mới.
*
Tôi trồng rau muống mấy chục năm ngoài bắc, mặc dù bóc trái rau muống
non ra ăn hạt. Trái rau muống có 4 múi. Mỗi múi có 1 hạt. Hạt nào
cũng có 1 góc vuông vì thế. Hạt rau muống bên trong đã có nhân là màu
xanh, nhưng vỏ hạt chưa đen, chưa khô, thì cây rau muống đã chết rét.
*
 
Rau muống trồng ở nhà ăn là ngon nhất! Bón bằng phân heo, nước tắm heo, rau cọng nào cọng nấy mập ù, non èo. Tơ non mềm ngọt, không chỗ nào bán được như thế!

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} </style> <![endif]--> [FONT=&amp]Bác à . [/FONT]
[FONT=&amp]ở Saigon, rau muống cộng to, dù non đến đâu cũng không có khách mua . do đó không thấy ai bán vì ế là chắc chắn[/FONT]
[FONT=&amp]Loại rau muống được nhiều khách mua nhất là: rau muống xanh,cộng nhỏ , dài và non, ( bằng chiếc đũa, hoặc nhỏ hơn chút nữa) và lá cũng phải nhỏ. đây là kết quả của chủng loại và kĩ thuật chăm sóc[/FONT]
[FONT=&amp] -Rau muống tía ( màu nâu ) hầu như tuyệt chủng vì không có khách[/FONT]
-Theo tôi rau muống ngon ngọt nhất là rau muống “lai tía” ( nâu nhạt) loại này hầu như không có ngoài chợ
[FONT=&amp]-Rau muống lá rộng( lá to) cũng không còn thấy nữa ngoài chợ[/FONT]
[FONT=&amp]-Rau muống tàu (thân hơi trắng trồng từ hột, thu hoặch bằng cách nhổ cả rễ) cũng không thấy nữa[/FONT]
Cái mà người SaiGon kị nhất nữa là : sau khi luộc rau lên nước rau muống đen thui ( nặn vài giọt chanh sẽ trong lại) thì người bán sẽ không còn ai dám mua lần sau ( theo tôi đây là kết quả của kĩ thuật bón phân)
1 dĩa rau muống xào tỏi ở nhà hàng Saigon bán có chỗ ghi giá 40 ngàn đồng 1 dĩa ( 2USD)
 
Rau muống ngon theo tiêu chuẩn của tôi:
Cuộng phài to, ngọn phải nhỏ, như búp măng.
Không dài quá 20-25 centimet.
Lá phải thật to, thật dày, và thật xanh.
Lá cuối cùng phải sát gốc, và là to nhất.
Không có đốt nào không có lá xanh.
Trong bài có chỗ nói đánh cho lá vàng rụng,
thì rau đó chỉ để chẻ thôi, vì già quá rồi.
Khi luộc, thì nước phải sẫm màu, và càng luộc
kỹ thì màu càng sẫm, đánh nước chanh thì mới
nhạt màu, rồi chuyển sang màu hồng, nhưng nếu
cho vôi thì đổi màu vàng nhạt, rồi xanh nõn
chuối thật tươi. Đó là nước rau muống ngon.
Rau muống già, hay không có chất (tức là một
ngọn muống một nồi nước trong nhà bếp tập thể)
thì mới loãng nên mới trong mà thôi.
Đúng như bài Hoá dạy cho học sinh: thử độ PH
bằng Quỳ Tím và Phênoltalêin.
*
Khi tôi ở Tuy Hoà, chợ Tuy Hoà chỉ bán rau muống
nước màu đỏ, hầu như mầm măng, mới nhú lá nhỏ xíu,
luộc lên nước đen ngòm. Chúng ta đều biết rau
muống nước thì đâu có bón phân? Phần lớn màu nước
luộc rau là nhờ màu của cuộng rau muống đỏ. Té
ra người Tuy Hoà có miệng ăn rau muống như tôi.
*
Những tiêu chuẩn của tôi hầu hết trái ngược
với tiêu chuẩn của bạn Lão Vi.
*
 
Thế này thì còn ai dám ăn cía gif nữa! hic, giờ cứ thấy rau mướt mướt là chẳng dám mua ăn, cơ mà k ăn rau này thì rau kia, nói chung là người mình đang tự giết nhau, giết cả thế hệ sau này nữa! hic
 
Nhớ ngày nhỏ mùa nước lội hầm hái rau muống muối dưa. Rau muống thân mập dài ngoi theo nước, ko có nhiều lá mà chỉ thấy đọt, lá rất to. Thân rau tía muối dưa vị thơm và giòn hơn thân xanh. Giờ thèm mà ko có ăn.
 


Back
Top